1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giao an Trai nghiem sang tao

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,87 KB

Nội dung

- Học sinh xây dựng được một câu chuyện lịch sử bằng tranh về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập của nước ta.. Kỹ năng:.[r]

(1)

Tiết 31.

Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo Kể chuyện lịch sử bằng tranh:

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

BƯỚC XÁC ĐỊNH NHU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Nhân vật lịch sử có vai trị quan trọng dạy học lịch sử Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh ghi nhớ đến anh hùng, danh nhân dân tộc mà giáo dục em học tập, noi gương đức tính tốt đẹp hệ cha anh trước công xây dựng gìn giữ đất nước Do đó, việc khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh nội dung thiếu dạy - học lịch sử

Hiện nay, vốn hiểu biết người dân nói chung giới trẻ nói riêng lịch sử dân tộc đáng lo ngại Học sinh học lịch sử cách thụ động, đối phó khơng thực mong muốn tìm hiểu lịch sử nước nhà Vì vậy, để

khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học môn lịch sử cần tổ chức học sinh tiến hành hoạt động Trải nghiệm sáng tạo nhằm tạo điều kiện cho em có chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức, kích thích tìm tịi, nghiên cứu nhân vật lịch sử tiêu biểu Đây hình thức dạy học mới, giáo viên người hướng dẫn, học sinh người chủ động học tập, trung tâm giải vấn đề lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc

BƯỚC ĐẶT TÊN CHO HOẠT ĐỘNG - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề:

Kể chuyện lịch sử bằng tranh:

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

Học sinh chọn nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập tìm tịi nghiên cứu nhân vật

Có thể chọn số nhân vật sau:

STT Nhân vật

1 Hai Bà Trưng Bà Triệu Lí Nam Đế

(2)

7 Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền BƯỚC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

1 Kiến thức:

- Học sinh xây dựng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập nước ta

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết cách phối hợp làm việc theo nhóm tìm kiếm thơng tin diễn đạt thành văn bản hoàn chỉnh tạo thành tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu

- Vẽ sơ đồ, tranh ảnh, thiết kế tranh vẽ đẹp, khoa học, xác - Xử lí thơng tin hợp lí, khoa học

3 Thái độ:

- Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc

- Lòng biết ơn, tự hào vị anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn trình đấu tranh giành quyền tự chủ, giành độc lập dân tộc

4 Định hướng phát triển lực:

- Giúp học sinh phát triển số lực: + Sưu tầm xử lí thơng tin

+ Năng lực làm chủ phát triển bản thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sang tạo

+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác…

+ Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt…

BƯỚC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG

1 Nội dung:

Học sinh nghiên cứu học khởi nghĩa đấu tranh chống Bắc thuộc chương III chương IV (SGK Lịch sử 6) Sau đọc xong, nhóm thống lựa chọn nhân vật tiêu biểu để xây dựng thành truyện tranh

2 Phương pháp :

- Sưu tầm tư liệu Internet, sách báo, tạp chí, truyện… xử lí thơng tin - Hướng dẫn thu thập xử lí loại tư liệu

- Thiết kế tranh vẽ, sơ đồ, lược đồ, truyện kể… Phương tiện :

- Sách giáo khoa lịch sử

(3)

- Máy tính, điện thoại 4 Hình thức hoạt đợng:

Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm – học sinh, tổ chức lớp học BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu tiết học kiểm tra chuẩn bị học sinh

Hoạt động :

Hình thành kiến thức mới.

Hoạt đợng giáo viên học sinh Định hướng nợi dung 1 Tìm kiếm xử lí thơng tin.

 Mục tiêu:

- Các học khởi nghĩa đấu tranh chống Bắc thuộc chương III

chương IV (SGK Lịch sử 6)

 Sưu tầm tư liệu Internet, sách báo, tạp chí, truyện…

 Hình thức hoạt động

- Học sinh làm việc theo nhóm – em  Giáo viên giao nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc nhóm với SGK, tài liệu + Đọc tư liệu

* Học sinh tìm kiếm xử lí thơng tin

- Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin SGK, tài liệu, tranh ảnh…

- Các thành viên nhóm tìm kiếm, ghi chép thơng tin tìm hiểu trình bày kết quả

- Cả nhóm thống xây dựng thông tin xếp theo hệ thống, xây dựng sơ dồ tư theo nhánh sau:

+ Tên nhân vật

(4)

+ Tiểu sử nhân vật + Hoạt động nhân vật

+ Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

2 Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật lịch sử

 Mục tiêu:

Thống Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật lịch sử

 Hình thức hoạt động

- Học sinh hoạt động nhóm thống ý tưởng  Giáo viên giao nhiệm vụ:

- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh trao đổi đến thống nhất:

+ Hình thức sản phẩm: Vẽ tranh giấy A0 + Nội dung thực hiện:

1) Tên nhân vật

2) Tiểu sử nhân vật 3) Hoạt động nhân vật

4) Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

+ Số lượng, thời gian, công cụ thực

2 Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật lịch sử

+ Tên nhân vật

+ Tiểu sử nhân vật + Hoạt động nhân vật + Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

BƯỚC THIẾT KẾ VÀ VẼ TRUYỆN TRANH VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHI TIẾT TRÊN BẢN GIẤY

- Giáo viên hướng dẫn nhóm thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung bản giấy - Học sinh thảo luận, thiết kế chi tiết, phác thảo nội dung bản giấy

(5)

+ Phác họa chân dung nhân vật

+ Vẽ tranh minh họa nội dung cốt truyện, tơ màu, tạo thành tranh hồn chỉnh

+ Viết lời thuyết minh cho tranh giấy A4

BƯỚC KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Giáo viên kiểm tra sơ lược, điều chỉnh, dặn học sinh nhà hồn thiện chương trình hoạt động viết báo cáo

Hoạt đợng : DẶN DỊ - Tiết sau, Tiết 32 : Nạp báo cáo thực chủ đề

Kể chuyện lịch sử bằng tranh:

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

Tiết 32:

(6)

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG 1 Kiến thức:

- Học sinh nạp sản phẩm hoàn chỉnh thực tiết 31 Kể chuyện lịch sử bằng tranh:

NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Sách TNST, Lớp 6)

và trình bày báo cáo trước lớp 2 Kỹ năng:

- Học sinh biết cách phối hợp làm việc theo nhóm tìm kiếm thơng tin diễn đạt thành văn bản hoàn chỉnh tạo thành truyện tranh hoàn chỉnh nhân vật lịch sử - Vẽ sơ đồ, tranh ảnh, thiết kế câu truyện nhân vật lịch sử tiêu biểu cách khoa học, xác

- Xử lí thơng tin hợp lí, khoa học

- Trình bày báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, đánh giá 3 Thái độ:

- Giáo dục truyền thống, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc

- Thể mạnh dạn trước đám đơng, thuyết trình ngắn gọn, khoa học, súc tích 4 Định hướng phát triển lực:

- Giúp học sinh phát triển số lực:

+ Năng lực làm chủ phát triển bản thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác…

+ Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt… B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Giáo viên: yêu cầu, hướng dẫn nhóm báo cáo, nhận xét chung, cho điểm. - Học sinh : Sử dụng sản phẩm để trình bày báo cáo, nạp sản phẩm, nhận xét, đánh giá nhận xét lẫn

C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

- Giáo viên giới thiệu lại mục tiêu, yêu cầu tiết học 31 kiểm tra sản phẩm, kết quả thực học sinh

(7)

Báo cáo sản phẩm

1 Học sinh ghép lời thuyết minh cho tranh thành câu chuyện hồn chỉnh - Trình bày kết hợp tranh vẽ lời kể theo trật tự nội dung cốt truyện

2 Giáo viên đưa biểu mẫu chấm điểm: Thang điểm 20

+ Hình thức điểm: Bố cục xếp khoa học hợp lí

+ Tựa đề giới thiệu kết hợp trình bày điểm: giới thiệu làm bật nội dung sản phẩm đề tài

+ Nội dung 10 điểm: đầy đủ nội dung a Tên nhân vật

b Tiểu sử nhân vật c Hoạt động nhân vật

d Các hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật

3 Lần lượt nhóm lên trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp nạp sản phẩm Các nhóm bám vào biểu mẫu để đánh giá, nhận xét, so sánh lẫn

5 Giáo viên kết luận, nhận xét chung cho điểm

Lưu ý: giáo viên phát cho học sinh biểu điểm chấm để đảm bảo công bằng: Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3,

Họ tên thành viên Mức độ đóng góp

Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D

Nội dung Tinh thần làm việc nhóm

Hiệu quả làm việc nhóm

Trao đổi, thảo luận nhóm

Mức độ A B C D A B C D A B C D

Hoạt động : DẶN DÒ

Tiết sau: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Tiết 33 Bài 1:

(8)

Kiến thức: Giúp học sinh biết hiểu được:

- Nghệ An miền đất nằm nôi người Việt cổ

- Cư dân cổ Nghệ An có đóng góp to lớn hình thành văn hóa, phát triển kinh tế thời Văn Lang – Âu Lạc bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc (179 TCN – 938)

2.Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh lòng tự hào lịch sử quê hương Nghệ An, từ em có ý thức gắn bó với quê hương xây dựng quê hương Nghệ An ngày giàu đẹp

3.Kỹ năng:

- Rèn kỹ sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá, tư logic, liên hệ với kiến thức lịch sử dân tộc giới

B Phương tiện dạy học:

+ Sách lịch sử địa phương Nghệ An, tư liệu + Kênh hình, tranh ảnh liên quan

C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:

Bài mới:

Hoạt động 1.

1 Dấu tích người đất Nghệ An

Hoạt động dạy học Nội dung cần đạt

HS Theo dõi mục LSĐP Thảo luận nhóm:

Chứng minh: Nghệ An miền đất nằm trong nôi người Việt cổ?

GV gợi ý:

+ Qúa trình phát triển cư dân cổ NA trải qua giai đoạn nào?

+ Giai đoạn sơ kì đá cũ, cư dân người Việt cổ NA người nào? Họ sống sao?

+ Giai đoạn hậu kì đá cũ, cư dân cổ NA sống chủ yếu đâu? Có đặc điểm gì? + Thời đại đá mới, cư dân cổ NA mang đặc trưng văn hóa nào? Cơng cụ họ có mới?

+ Cư dân cổ NA giai đoạn tiền văn hóa Đơng Sơn có bước phát triển nào?

+ Em có nhận xét trình phát triển người Việt cổ đất Nghệ An?

Bảng phụ:

Qúa trình phát triển cư dân cổ Nghệ An

Giai đoạ n Niên đại Nền văn hóa

Địa điểm Đời

(9)

HS Hoạt động nhóm, cá nhân

GV Sử dụng bảng phụ, bổ sung, phân tích, liên hệ nay, giới thiệu kết luận

(Thanh Chương) sơ - Săn bắt, hái lượm Thời đại đá Trên vạn năm (1000 0-4000) Hịa Bình Thẩm Hoi (Con Cng), hang Lèn Chùa (Tân Kỳ), Đồng Trương (Anh Sơn) - Công cụ đá ghè đẽo tinh tế - Săn bắt, hái lượm Quỳ nh Văn Quỳnh Lưu, Diễn Châu Tiền Đôn g Sơn Dưới vạn năm Tiền Đôn g Sơn Rú Trăn (Nam Đàn), Đền Đồi (Quỳnh Lưu), Đồi Đền (Tương Dương) - Đồ đồng Công cụ đá, đồng, đồ gốm - Săn bắt, hái lượm, nông nghiệp sơ khai  Nghệ An miền đất nằm nôi của người Việt cổ.

Hoạt động 2.

2 Đời sống cư dân Nghệ An thời Văn Lang – Âu Lạc HS Theo dõi mục LSĐP

? Đời sống vật chất cư dân NA thời VL-AL như nào?

? Kinh tế trồng trọt chăn ni khẳng định điều gì?

? Dựa vào sở để khẳng định: Kĩ thuật luyện kim, chế tác kim loại cư dân cổ NA phát triển đạt đến trình độ cao??

? Cư dân cổ NA có đời sống tinh thần

a Đời sống vật chất:

- Chủ yếu trồng trọt chăn nuôi

- Nghề thủ công: đan lát, dệt, đồ gốm phát triển, kĩ thuật luyện kim, chế tác kim loại đạt trình độ cao

b Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, người, thờ vật tổ

(10)

nào?Em có nhận xét sống đó?

HS Hoạt động cá nhân

GV Bổ sung, phân tích, liên hệ, sử dụng lược đồ trình bày kết luận

Hoạt động 3.

3 Nhân dân Nghệ An cuộc đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc (179 TCN – 938)

HS Theo dõi mục LSĐP

? Trong đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc (179 TCN – 938), NA có khởi nghĩa tiêu biểu?

? Trình bày nét khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

? Hãy đánh giá khởi nghĩa Mai Thúc Loan công dựng nước giữ nước của dân tộc?

HS Hoạt động nhóm bàn

GV Bổ sung, phân tích, liên hệ, kết luận, chuyển ý

- Thời Bắc thuộc NA có nhiều đóng góp to lớn khởi nghĩa

- Tiêu biểu : NA nơi bùng nổ trung tâm khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Ý nghĩa:

+ Phản ánh bất bình quần chúng nhân dân trước sách đô hộc tàn bạo nhà Đường

+ Thể tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất dân tộc + Thúc đẩy đấu tranh nhân dân ta sau

Hoạt đợng 4. Củng cố dặn dị

- Chứng minh: Nghệ An miền đất nằm nôi người Việt cổ?

- Đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân NA thời VL-AL nào? - Hãy đánh giá khởi nghĩa Mai Thúc Loan công dựng nước giữ nước dân tộc?

- Tìm hiểu sưu tầm nhiều tư liệu NA từ nguồn gốc đến TK X

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w