sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa 11CB Đề số: 123 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Hợp chất 1,4-đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. o-xilen B. m-xilen C. m-toluen D. p-xilen Câu 2: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl CH 2 COOH B. C 6 H 5 CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 Mg Br D. CH 3 CO Cl Câu 3: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: A. Metan B. Etan C. Propan D. Butan Câu 4: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O, khi nung nóng A với hiđro có xúc tác là Ni thì thu đợc 1 ancol bậc II. A là: A. Propanal B. Đimetyl xeton C. Propionanđehit D. Propan-1-ol Câu 5: Cho Cl 2 tác dụng với 7,8 g benzen (bột Fe làm xúc tác), thu đợc m g Clobenzen. (biết C=12, H=1, Cl=35,5). m có giá trị: A. 13,05 g B. 11,25 g C. 12,75 g D. 10,65 g Câu 6: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học cis- trans? A. CHCl=CHCl B. CH 3 CH=CHCH 3 C. CH 3 CH=CHC 2 H 5 D. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 Câu 7: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Etan B. Propan C. Metan D. Butan Câu 8: Để nhận biết toluen, stiren, benzen ngời ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Dung dịch KMnO 4 Câu 9: Axit propionic có công thức cấu tạo nh thế nào? A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH B. CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 COOH D. CH 3 [CH 2 ] 3 COOH Câu 10: Trong 4 chất sau đây, chất nào phản ứng đợc với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. C 6 H 5 OH B. HO C 6 H 4 OH C. H COO C 6 H 5 D. C 6 H 5 COOH Câu 11: Xác định loại phản ứng: CH 2 =CH CH=CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br CHBr CHBr CH 2 Br A. Phản ứng cộng và oxi hóa khử. B. Phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng brom hóa. D. Phản ứng cộng. Câu 12: Khi cho 2,82gam phenol tác dụng với natri d (biết C=12, H=1, O=16), thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là: A. 336ml B. 672ml C. 168ml D. 840ml Câu 13: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon có đợc khi: A. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng một nguyên tử clo B. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử flo C. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử brom D. Thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen Câu 14: Đun nóng 18,00gam axit axetic với một lợng d ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đậm đặc làm xúc tác). Đến khi dừng thí nghiệm thu đợc 21,12g este (biết C=12, H=1, O=16). Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 40% B. 80% C. 70% D. 60% Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X không nhánh thu đợc 8,96 lít khí CO 2 (đktc). (biết C=12, H=1). X có tên gọi là: A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. Metyl buta-1,3-đien. D. Hexa-1,3-đien. Câu 16: Cho hỗn hợp 2 anken qua bình đựng nớc brom d thấy khối lợng bình tăng 16 g. (biết C=12, H=1, Br=80). Tổng số mol 2 anken là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,15 Câu 17: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì: A. Dầu mỏ dễ cháy B. Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau C. Dầu mỏ là các hợp chất của nitơ, oxi, lu huỳnh D. Dầu mỏ có hàm lợng lu huỳnh thấp Câu 18: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 5,3g A thì thu đợc 8,96l khí CO 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 Câu 19: Cho lần lợt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. Không chất nào. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen B. Phenol là chất rắn không màu để trong không khí chuyển thành màu hồng C. Phenol có tính axit D. Phenol không tan trong nớc Câu 21: Hỗn hợp gồm có một ankin X và hiđro. Đun nóng nhẹ hỗn hợp có mặt chất xúc tác là Pd/PbCO 3 thì thu đợc hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro là 28 (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 6 Câu 22: Cho phản ứng sau: Toluen + Cl 2 as A +B . Chất A là: A. C 6 H 5 Cl B. C 6 H 5 CH 2 Cl C. C 6 H 5 Cl 2 D. C 6 H 5 CH 3 Cl Câu 23: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nớc brom. B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nớc brom. C. Xeton làm mất màu nớc brom còn anđehit thì không. D. Anđehit làm mất màu nớc brom còn xeton thì không. Câu 24: Đun nóng ancol propylic với H 2 SO 4 đặc thu đợc sản phẩm nào sau đây: A. Propan B. Propen C. Propin D. Xiclopropan Câu 25: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol CH 3 OH và 0,3 mol C 2 H 5 OH tác dụng với Na d. Thể tích khí H 2 (đktc) là : A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít Câu 26: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng với nớc Brom D. Phản ứng trùng hợp Câu 27: Đivinyl có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 Câu 28: Chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thờng? A. Axit benzoic B. Toluen C. Stiren D. Benzen Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về axit cacboxylic: A. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic giảm dần B. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic tăng dần C. Tất cả các axit cacboxylic đều ít tan trong nớc D. Theo chiều tăng của phân tử khối, nhiệt độ sôi của axit giảm dần Câu 30: Cho m gam propylic tác dụng với natri d thì thu đợc 560ml khí hiđro ở (đktc) (biết C=12, H=1, O=16). m có giá trị là: A. 3,0g B. 1,5g C. 6,0g D. 2,0g Câu 31: Đun nóng etyl clorua trong dung dịch NaOH thì thu đợc sản phẩm chính nào sau đây: A. CH 2 =CH 2 B. CHCH C. CH 3 -CH 2 -OH D. CH 3 -CH 3 Câu 32: Muốn điều chế cao su Buna, ngời ta trùng hợp: A. Etilen B. Vinyl clorua C. Propilen D. Buta-1,3-đien Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1,7gam một ankađien A thì cần dùng hết 3,92 lít O 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 6 H 10 Câu 34: Ancol (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 -OH có tên là: A. 2-metylbutan-1-ol B. 1-metylbutan-4-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol Câu 35: Khi đun nóng C 2 H 5 Cl trong dung dịch chứa KOH và etanol, thu đợc. A. C 2 H 5 OH B. CH 2 = CH 2 C. CH CH D. CH 3 CH 3 Câu 36: Chọn hoá chất cơ bản điều chế thuốc trừ sâu 666 ( hexacloran) A. Benzen, Cl 2 B. Benzen, Cl 2 , Ni C. Benzen, Cl 2 , Ni , H 2 D. Cl 2 , Ni , H 2 Câu 37: Để nhận biết etan, eten, etin và toluen dùng loại thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Cả a và c Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n+2 B. Tất cả các anken đều có công thức tổng quát là C n H 2n C. Tất cả các chất có công thức tổng quát là C n H 2n đều là anken D. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n-2 Câu 39: Thên m gam dung dịch CH 3 CHO vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 rồi đun nóng thì thu đợc 10,8 g kết tủa (biết C=12, H=1, O=16, Ag=108, N=14), m có giá trị : A. 2,2 g B. 4,4 g C. 6,6 g D. 1,1 g Câu 40: Đun nóng 12,0 gam CH 3 COOH với lợng C 2 H 5 OH d (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu đợc m (g) este (biết C=12, H=1, O=16). Giá trị của m là: A. 17,6 g B. 8,8 g C. 14,4 g D. 15,2 g sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa 11cb Đề số: 232 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Cho m gam propylic tác dụng với natri d thì thu đợc 560ml khí hiđro ở (đktc) (biết C=12, H=1, O=16). m có giá trị là: A. 3,0g B. 6,0g C. 2,0g D. 1,5g Câu 2: Ancol (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 -OH có tên là: A. 3-metylbutan-1-ol B. 1-metylbutan-4-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 2-metylbutan-1-ol Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về axit cacboxylic: A. Theo chiều tăng của phân tử khối, nhiệt độ sôi của axit giảm dần B. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic tăng dần C. Tất cả các axit cacboxylic đều ít tan trong nớc D. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic giảm dần Câu 4: Đun nóng 12,0 gam CH 3 COOH với lợng C 2 H 5 OH d (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu đợc m (g) este (biết C=12, H=1, O=16). Giá trị của m là: A. 8,8 g B. 15,2 g C. 17,6 g D. 14,4 g Câu 5: Xác định loại phản ứng: CH 2 =CH CH=CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br CHBr CHBr CH 2 Br A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng brom hóa. C. Phản ứng oxi hóa khử. D. Phản ứng cộng và oxi hóa khử. Câu 6: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng cộng hiđro B. Phản ứng đốt cháy C. Phản ứng với nớc Brom D. Phản ứng trùng hợp Câu 7: Chọn hoá chất cơ bản điều chế thuốc trừ sâu 666 ( hexacloran) A. Benzen, Cl 2 , Ni B. Benzen, Cl 2 , Ni , H 2 C. Cl 2 , Ni , H 2 D. Benzen, Cl 2 Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nớc brom. B. Xeton làm mất màu nớc brom còn anđehit thì không. C. Anđehit và xeton đều làm mất màu nớc brom. D. Anđehit làm mất màu nớc brom còn xeton thì không. Câu 9: Muốn điều chế cao su Buna, ngời ta trùng hợp: A. Vinyl clorua B. Etilen C. Buta-1,3-đien D. Propilen Câu 10: Hỗn hợp gồm có một ankin X và hiđro. Đun nóng nhẹ hỗn hợp có mặt chất xúc tác là Pd/PbCO 3 thì thu đợc hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro là 28 (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 6 B. C 4 H 8 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 Câu 11: Cho phản ứng sau: Toluen + Cl 2 as A +B . Chất A là: A. C 6 H 5 CH 2 Cl B. C 6 H 5 CH 3 Cl C. C 6 H 5 Cl D. C 6 H 5 Cl 2 Câu 12: Hợp chất 1,4-đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. m-xilen B. p-xilen C. o-xilen D. m-toluen Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X không nhánh thu đợc 8,96 lít khí CO 2 (đktc). (biết C=12, H=1). X có tên gọi là: A. Metyl buta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. Penta-1,3-đien. D. Hexa-1,3-đien. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,7gam một ankađien A thì cần dùng hết 3,92 lít O 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 6 H 10 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 3 H 4 Câu 15: Đivinyl có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 =C=CH-CH 3 Câu 16: Đun nóng ancol propylic với H 2 SO 4 đặc thu đợc sản phẩm nào sau đây: A. Propen B. Xiclopropan C. Propin D. Propan Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen B. Phenol không tan trong nớc C. Phenol có tính axit D. Phenol là chất rắn không màu để trong không khí chuyển thành màu hồng Câu 18: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Butan B. Propan C. Metan D. Etan Câu 19: Thên m gam dung dịch CH 3 CHO vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 rồi đun nóng thì thu đợc 10,8 g kết tủa (biết C=12, H=1, O=16, Ag=108, N=14), m có giá trị : A. 2,2 g B. 4,4 g C. 6,6 g D. 1,1 g Câu 20: Cho hỗn hợp 2 anken qua bình đựng nớc brom d thấy khối lợng bình tăng 16 g. (biết C=12, H=1, Br=80). Tổng số mol 2 anken là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,05 Câu 21: Đun nóng etyl clorua trong dung dịch NaOH thì thu đợc sản phẩm chính nào sau đây: A. CH 2 =CH 2 B. CH 3 -CH 3 C. CHCH D. CH 3 -CH 2 -OH Câu 22: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. C 6 H 5 CH 2 Cl B. CH 3 CH 2 Mg Br C. CH 3 CO Cl D. Cl CH 2 COOH Câu 23: Để nhận biết toluen, stiren, benzen ngời ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch HBr B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch brom Câu 24: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O, khi nung nóng A với hiđro có xúc tác là Ni thì thu đợc 1 ancol bậc II. A là: A. Đimetyl xeton B. Propanal C. Propionanđehit D. Propan-1-ol Câu 25: Axit propionic có công thức cấu tạo nh thế nào? A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH B. CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 [CH 2 ] 3 COOH D. CH 3 COOH Câu 26: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: A. Butan B. Metan C. Etan D. Propan Câu 27: Khi đun nóng C 2 H 5 Cl trong dung dịch chứa KOH và etanol, thu đợc. A. CH 3 CH 3 B. C 2 H 5 OH C. CH 2 = CH 2 D. CH CH Câu 28: Chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thờng? A. Toluen B. Benzen C. Stiren D. Axit benzoic Câu 29: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon có đợc khi: A. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng một nguyên tử clo B. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử brom C. Thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen D. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử flo Câu 30: Đun nóng 18,00gam axit axetic với một lợng d ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đậm đặc làm xúc tác). Đến khi dừng thí nghiệm thu đợc 21,12g este (biết C=12, H=1, O=16). Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 60% B. 40% C. 70% D. 80% Câu 31: Trong 4 chất sau đây, chất nào phản ứng đợc với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. C 6 H 5 COOH B. H COO C 6 H 5 C. C 6 H 5 OH D. HO C 6 H 4 OH Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n+2 B. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n-2 C. Tất cả các anken đều có công thức tổng quát là C n H 2n D. Tất cả các chất có công thức tổng quát là C n H 2n đều là anken Câu 33: Cho lần lợt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. Không chất nào. B. Hai chất. C. Một chất. D. Ba chất. Câu 34: Cho Cl 2 tác dụng với 7,8 g benzen (bột Fe làm xúc tác), thu đợc m g Clobenzen. (biết C=12, H=1, Cl=35,5). m có giá trị: A. 12,75 g B. 10,65 g C. 13,05 g D. 11,25 g Câu 35: Để nhận biết etan, eten, etin và toluen dùng loại thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Cả a và c Câu 36: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì: A. Dầu mỏ là các hợp chất của nitơ, oxi, lu huỳnh B. Dầu mỏ dễ cháy C. Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau D. Dầu mỏ có hàm lợng lu huỳnh thấp Câu 37: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 5,3g A thì thu đợc 8,96l khí CO 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 9 H 12 B. C 6 H 6 C. C 7 H 8 D. C 8 H 10 Câu 38: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol CH 3 OH và 0,3 mol C 2 H 5 OH tác dụng với Na d. Thể tích khí H 2 (đktc) là : A. 2,8 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít Câu 39: Khi cho 2,82gam phenol tác dụng với natri d (biết C=12, H=1, O=16), thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là: A. 840ml B. 168ml C. 672ml D. 336ml Câu 40: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học cis- trans? A. CH 3 CH=CHCH 3 B. CH 3 CH=CHC 2 H 5 C. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 D. CHCl=CHCl sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa11CB Đề số: 356 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X không nhánh thu đợc 8,96 lít khí CO 2 (đktc). (biết C=12, H=1). X có tên gọi là: A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. Metyl buta-1,3-đien. D. Hexa-1,3-đien. Câu 2: Muốn điều chế cao su Buna, ngời ta trùng hợp: A. Etilen B. Vinyl clorua C. Buta-1,3-đien D. Propilen Câu 3: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng với nớc Brom C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng cộng hiđro Câu 4: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì: A. Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau B. Dầu mỏ dễ cháy C. Dầu mỏ có hàm lợng lu huỳnh thấp D. Dầu mỏ là các hợp chất của nitơ, oxi, lu huỳnh Câu 5: Cho lần lợt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. Ba chất. B. Một chất. C. Không chất nào. D. Hai chất. Câu 6: Đun nóng etyl clorua trong dung dịch NaOH thì thu đợc sản phẩm chính nào sau đây: A. CHCH B. CH 3 -CH 2 -OH C. CH 2 =CH 2 D. CH 3 -CH 3 Câu 7: Xác định loại phản ứng: CH 2 =CH CH=CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br CHBr CHBr CH 2 Br A. Phản ứng brom hóa. B. Phản ứng cộng và oxi hóa khử. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa khử. Câu 8: Axit propionic có công thức cấu tạo nh thế nào? A. CH 3 [CH 2 ] 3 COOH B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH C. CH 3 COOH D. CH 3 CH 2 COOH Câu 9: Cho hỗn hợp 2 anken qua bình đựng nớc brom d thấy khối lợng bình tăng 16 g. (biết C=12, H=1, Br=80). Tổng số mol 2 anken là: A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,05 Câu 10: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 11: Hỗn hợp gồm có một ankin X và hiđro. Đun nóng nhẹ hỗn hợp có mặt chất xúc tác là Pd/PbCO 3 thì thu đợc hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro là 28 (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 6 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 Câu 12: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học cis- trans? A. CH 3 CH=CHC 2 H 5 B. CHCl=CHCl C. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 D. CH 3 CH=CHCH 3 Câu 13: Khi đun nóng C 2 H 5 Cl trong dung dịch chứa KOH và etanol, thu đợc. A. CH 3 CH 3 B. CH CH C. CH 2 = CH 2 D. C 2 H 5 OH Câu 14: Hợp chất 1,4-đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. o-xilen B. m-xilen C. p-xilen D. m-toluen Câu 15: Đun nóng 12,0 gam CH 3 COOH với lợng C 2 H 5 OH d (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu đợc m (g) este (biết C=12, H=1, O=16). Giá trị của m là: A. 17,6 g B. 14,4 g C. 8,8 g D. 15,2 g Câu 16: Đivinyl có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 Câu 17: Chọn hoá chất cơ bản điều chế thuốc trừ sâu 666 ( hexacloran) A. Benzen, Cl 2 , Ni B. Benzen, Cl 2 C. Cl 2 , Ni , H 2 D. Benzen, Cl 2 , Ni , H 2 Câu 18: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Propan B. Metan C. Etan D. Butan Câu 19: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 5,3g A thì thu đợc 8,96l khí CO 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 9 H 12 B. C 7 H 8 C. C 6 H 6 D. C 8 H 10 Câu 20: Cho phản ứng sau: Toluen + Cl 2 as A +B . Chất A là: A. C 6 H 5 CH 2 Cl B. C 6 H 5 CH 3 Cl C. C 6 H 5 Cl 2 D. C 6 H 5 Cl Câu 21: Chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thờng? A. Benzen B. Stiren C. Toluen D. Axit benzoic Câu 22: Đun nóng 18,00gam axit axetic với một lợng d ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đậm đặc làm xúc tác). Đến khi dừng thí nghiệm thu đợc 21,12g este (biết C=12, H=1, O=16). Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 80% B. 70% C. 40% D. 60% Câu 23: Đun nóng ancol propylic với H 2 SO 4 đặc thu đợc sản phẩm nào sau đây: A. Propen B. Propin C. Xiclopropan D. Propan Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về axit cacboxylic: A. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic tăng dần B. Theo chiều tăng của phân tử khối, nhiệt độ sôi của axit giảm dần C. Tất cả các axit cacboxylic đều ít tan trong nớc D. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic giảm dần Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Phenol là chất rắn không màu để trong không khí chuyển thành màu hồng B. Phenol có tính axit C. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen D. Phenol không tan trong nớc Câu 26: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nớc brom. B. Xeton làm mất màu nớc brom còn anđehit thì không. C. Anđehit làm mất màu nớc brom còn xeton thì không. D. Anđehit và xeton đều làm mất màu nớc brom. Câu 27: Trong 4 chất sau đây, chất nào phản ứng đợc với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. HO C 6 H 4 OH B. C 6 H 5 COOH C. C 6 H 5 OH D. H COO C 6 H 5 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1,7gam một ankađien A thì cần dùng hết 3,92 lít O 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 8 B. C 6 H 10 C. C 4 H 6 D. C 3 H 4 Câu 29: Ancol (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 -OH có tên là: A. 1-metylbutan-4-ol B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 2-metylbutan-1-ol Câu 30: Khi cho 2,82gam phenol tác dụng với natri d (biết C=12, H=1, O=16), thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là: A. 168ml B. 840ml C. 336ml D. 672ml Câu 31: Để nhận biết toluen, stiren, benzen ngời ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Dung dịch KMnO 4 Câu 32: Cho m gam propylic tác dụng với natri d thì thu đợc 560ml khí hiđro ở (đktc) (biết C=12, H=1, O=16). m có giá trị là: A. 2,0g B. 6,0g C. 3,0g D. 1,5g Câu 33: Thên m gam dung dịch CH 3 CHO vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 rồi đun nóng thì thu đợc 10,8 g kết tủa (biết C=12, H=1, O=16, Ag=108, N=14), m có giá trị : A. 2,2 g B. 6,6 g C. 1,1 g D. 4,4 g Câu 34: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol CH 3 OH và 0,3 mol C 2 H 5 OH tác dụng với Na d. Thể tích khí H 2 (đktc) là : A. 22,4 lít B. 5,6 lít C. 11,2 lít D. 2,8 lít Câu 35: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O, khi nung nóng A với hiđro có xúc tác là Ni thì thu đợc 1 ancol bậc II. A là: A. Propionanđehit B. Propanal C. Đimetyl xeton D. Propan-1-ol Câu 36: Cho Cl 2 tác dụng với 7,8 g benzen (bột Fe làm xúc tác), thu đợc m g Clobenzen. (biết C=12, H=1, Cl=35,5). m có giá trị: A. 11,25 g B. 12,75 g C. 13,05 g D. 10,65 g Câu 37: Để nhận biết etan, eten, etin và toluen dùng loại thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Cả a và c Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n+2 B. Tất cả các chất có công thức tổng quát là C n H 2n đều là anken C. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n-2 D. Tất cả các anken đều có công thức tổng quát là C n H 2n Câu 39: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl CH 2 COOH B. CH 3 CO Cl C. C 6 H 5 CH 2 Cl D. CH 3 CH 2 Mg Br Câu 40: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon có đợc khi: A. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử brom B. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng một nguyên tử clo C. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử flo D. Thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Hóa Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa 11CB Đề số: 491 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: A. Metan B. Propan C. Etan D. Butan Câu 2: Cho phản ứng sau: Toluen + Cl 2 as A +B . Chất A là: A. C 6 H 5 Cl B. C 6 H 5 CH 2 Cl C. C 6 H 5 Cl 2 D. C 6 H 5 CH 3 Cl Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,7gam một ankađien A thì cần dùng hết 3,92 lít O 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 4 H 6 B. C 5 H 8 C. C 3 H 4 D. C 6 H 10 Câu 4: Khi đun nóng C 2 H 5 Cl trong dung dịch chứa KOH và etanol, thu đợc. A. CH CH B. C 2 H 5 OH C. CH 2 = CH 2 D. CH 3 CH 3 Câu 5: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 5,3g A thì thu đợc 8,96l khí CO 2 (đktc) (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của A là: A. C 9 H 12 B. C 7 H 8 C. C 6 H 6 D. C 8 H 10 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X không nhánh thu đợc 8,96 lít khí CO 2 (đktc). (biết C=12, H=1). X có tên gọi là: A. Buta-1,3-đien. B. Hexa-1,3-đien. C. Metyl buta-1,3-đien. D. Penta-1,3-đien. Câu 7: Trong 4 chất sau đây, chất nào phản ứng đợc với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO 3 ? A. H COO C 6 H 5 B. C 6 H 5 OH C. HO C 6 H 4 OH D. C 6 H 5 COOH Câu 8: Cho hỗn hợp 2 anken qua bình đựng nớc brom d thấy khối lợng bình tăng 16 g. (biết C=12, H=1, Br=80). Tổng số mol 2 anken là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,05 D. 0,2 Câu 9: Để nhận biết etan, eten, etin và toluen dùng loại thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HBr D. Cả a và c Câu 10: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Etan B. Butan C. Propan D. Metan Câu 11: Cho lần lợt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. Không chất nào. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất. Câu 12: Thên m gam dung dịch CH 3 CHO vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 rồi đun nóng thì thu đợc 10,8 g kết tủa (biết C=12, H=1, O=16, Ag=108, N=14), m có giá trị : A. 6,6 g B. 2,2 g C. 4,4 g D. 1,1 g Câu 13: Để nhận biết toluen, stiren, benzen ngời ta dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch HBr B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch brom D. Dung dịch KMnO 4 Câu 14: Đun nóng etyl clorua trong dung dịch NaOH thì thu đợc sản phẩm chính nào sau đây: A. CH 2 =CH 2 B. CH 3 -CH 2 -OH C. CH 3 -CH 3 D. CHCH Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về axit cacboxylic: A. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic giảm dần B. Theo chiều tăng của phân tử khối, độ tan của axit cacboxylic tăng dần C. Tất cả các axit cacboxylic đều ít tan trong nớc D. Theo chiều tăng của phân tử khối, nhiệt độ sôi của axit giảm dần Câu 16: Chọn hoá chất cơ bản điều chế thuốc trừ sâu 666 ( hexacloran) A. Benzen, Cl 2 B. Benzen, Cl 2 , Ni C. Cl 2 , Ni , H 2 D. Benzen, Cl 2 , Ni , H 2 Câu 17: Axit propionic có công thức cấu tạo nh thế nào? A. CH 3 COOH B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH C. CH 3 [CH 2 ] 3 COOH D. CH 3 CH 2 COOH Câu 18: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nớc brom. B. Xeton làm mất màu nớc brom còn anđehit thì không. C. Anđehit làm mất màu nớc brom còn xeton thì không. D. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nớc brom. Câu 19: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng với nớc Brom B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng đốt cháy Câu 20: Hỗn hợp gồm có một ankin X và hiđro. Đun nóng nhẹ hỗn hợp có mặt chất xúc tác là Pd/PbCO 3 thì thu đợc hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro là 28 (biết C=12, H=1). Công thức phân tử của Y là: A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 4 H 6 Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Phenol không tan trong nớc B. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen C. Phenol có tính axit D. Phenol là chất rắn không màu để trong không khí chuyển thành màu hồng Câu 22: Đun nóng 18,00gam axit axetic với một lợng d ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đậm đặc làm xúc tác). Đến khi dừng thí nghiệm thu đợc 21,12g este (biết C=12, H=1, O=16). Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 80% B. 60% C. 40% D. 70% Câu 23: Đivinyl có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =C=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các anken đều có công thức tổng quát là C n H 2n B. Tất cả các chất có công thức tổng quát là C n H 2n đều là anken C. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n+2 D. Anken có công thức tổng quát là C n H 2n-2 Câu 25: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì: A. Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau B. Dầu mỏ dễ cháy C. Dầu mỏ là các hợp chất của nitơ, oxi, lu huỳnh D. Dầu mỏ có hàm lợng lu huỳnh thấp Câu 26: Ancol (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 -OH có tên là: A. 2-metylbutan-1-ol B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 1- metylbutan-4-ol Câu 27: Xác định loại phản ứng: CH 2 =CH CH=CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br CHBr CHBr CH 2 Br A. Phản ứng brom hóa. B. Phản ứng cộng và oxi hóa khử. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa khử. Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 6 O, khi nung nóng A với hiđro có xúc tác là Ni thì thu đợc 1 ancol bậc II. A là: A. Propan-1-ol B. Propanal C. Đimetyl xeton D. Propionanđehit Câu 29: Đun nóng 12,0 gam CH 3 COOH với lợng C 2 H 5 OH d (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu đợc m (g) este (biết C=12, H=1, O=16). Giá trị của m là: A. 15,2 g B. 17,6 g C. 14,4 g D. 8,8 g Câu 30: Cho m gam propylic tác dụng với natri d thì thu đợc 560ml khí hiđro ở (đktc) (biết C=12, H=1, O=16). m có giá trị là: A. 2,0g B. 6,0g C. 3,0g D. 1,5g Câu 31: Muốn điều chế cao su Buna, ngời ta trùng hợp: A. Etilen B. Buta-1,3-đien C. Vinyl clorua D. Propilen Câu 32: Chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thờng? A. Toluen B. Axit benzoic C. Stiren D. Benzen Câu 33: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon có đợc khi: A. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng một nguyên tử clo B. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử flo C. Thay thế một nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử brom D. Thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen Câu 34: Hợp chất 1,4-đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. m-xilen B. p-xilen C. o-xilen D. m-toluen Câu 35: Đun nóng ancol propylic với H 2 SO 4 đặc thu đợc sản phẩm nào sau đây: A. Propin B. Propan C. Xiclopropan D. Propen Câu 36: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol CH 3 OH và 0,3 mol C 2 H 5 OH tác dụng với Na d. Thể tích khí H 2 (đktc) là : A. 11,2 lít B. 2,8 lít C. 5,6 lít D. 22,4 lít Câu 37: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học cis- trans? A. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 B. CHCl=CHCl C. CH 3 CH=CHC 2 H 5 D. CH 3 CH=CHCH 3 Câu 38: Cho Cl 2 tác dụng với 7,8 g benzen (bột Fe làm xúc tác), thu đợc m g Clobenzen. (biết C=12, H=1, Cl=35,5). m có giá trị: A. 13,05 g B. 10,65 g C. 11,25 g D. 12,75 g Câu 39: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 3 CO Cl B. CH 3 CH 2 Mg Br C. C 6 H 5 CH 2 Cl D. Cl CH 2 COOH Câu 40: Khi cho 2,82gam phenol tác dụng với natri d (biết C=12, H=1, O=16), thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là: A. 840ml B. 168ml C. 672ml D. 336ml . của hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Hóa Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa 1 1CB Đề số:. D. 15,2 g sở giáo dục đào tạo Tây Ninh Kỳ thi: Thi học kì II NH 2007-2008 Trờng THPT Lộc Hng Môn thi: Hóa 1 1cb Đề số: 232 (Thời gian làm bài: 60 phút)