de thi 11 ly cb

9 212 0
de thi 11 ly cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp:11 Đề: 001 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 01. Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng A. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây.' B. công lực lạ thực hiện được trong một giây. C. công lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị địên tích dương ngược chiều điện trường. D. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. 02. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của một hạt tải điện trong chất điện phân là đúng? A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi về anôt còn các ion dương về catôt. B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi từ catôt đến anôt. D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. 03. Cho điện tích q= 4 C chạy từ một điểm A có điện thế V A =200V đến điểm B có điện thế V B = 100V. A cách B khoảng 10 cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 400J. B. -800J. C. 800J. D. -400J. 04. Trong một mạch điện kín đơn giản, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm. C. tăng D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. 05. Chọn phát biểu sai.Kim loại là một môi trường dẫn điện có các tính chất sau: A. khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. B. Hạt tải điện là các êlectron tự do. C. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. D. Hạt tải điện là các ion tự do. 06. Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. Các ion sẽ không dịch chuyển. C. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 07. Một điện tích điểm Q= + 8.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách 0 một khoảng 3cm là A. 5.10 4 V/m B. 150V/m C. 8.10 5 V/m D. 50V/m. 08. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức: A. tIRQ 2 = B. t R U Q 2 = C. t R U Q 2 = D. RtUQ 2 = 09. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện. C. Hiệu điện điện thế giữa hai bản của tụ điện. D. Cường độ dòng điện trong tụ điện, 10. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có gía trị A. Ω= 150R B. Ω= 250R C. Ω= 100R D. Ω= 200R II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ) 1) (4đ)Cho mạch điện nh hình (H.1), trong đó nguồn điện có E = 16V, r = 2 Ω và R = 8 Ω . Hãy tính: a. Cờng độ dòng điện trong mạch. E,r M N R (H.1) b. U MN ? 2) Thay cho đện trở R bằng một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat, với anôt bằng bạc, điện trở bình điện phân là R 0 = 6 Ω . Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Hãy tính : a) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân b) Lượng bạc bám vào cực âm sau 1 giờ. 2) ( 1 điểm): Cho mạch điện nh hình (H.2). Biết các nguồn điện đều giống nhau, có suất điện động là E, điện trở trong r = 2 Ω . Bóng đèn D loại 12V- 6W và đèn đang sáng bình thường. Tính suất điện động E của mỗi nguồn. A D B H2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp:11 Đề: 002 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 01. Cho điện tích q= 4 C chạy từ một điểm A có điện thế V A =200V đến điểm B có điện thế V B = 100V. A cách B khoảng 10 cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. -800J. B. 800J. C. -400J. D. 400J. 02. Trong một mạch điện kín đơn giản, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. giảm. B. tăng C. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. 03. Một điện tích điểm Q= + 8.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách 0 một khoảng 3cm là A. 150V/m B. 8.10 5 V/m C. 50V/m. D. 5.10 4 V/m 04. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có gía trị A. Ω= 200R B. Ω=100R C. Ω=150R D. Ω= 250R 05. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức: A. t R U Q 2 = B. RtUQ 2 = C. tIRQ 2 = D. t R U Q 2 = 06. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của một hạt tải điện trong chất điện phân là đúng? A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi về anôt còn các ion dương về catôt. D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi từ catôt đến anôt. 07. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện dung của tụ điện.B. Hiệu điện điện thế giữa hai bản của tụ điện. C. Điện tích của tụ điện. D. Cường độ dòng điện trong tụ điện, 08. Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. Các ion sẽ không dịch chuyển. 09. Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng A. công lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị địên tích dương ngược chiều điện trường. B. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. C. công lực lạ thực hiện được trong một giây. D. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây.' 10. Chọn phát biểu sai.Kim loại là một môi trường dẫn điện có các tính chất sau: A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. B. Hạt tải điện là các ion tự do. C. Hạt tải điện là các êlectron tự do. D. khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ) 1) (4đ)Cho mạch điện nh hình (H.1), trong đó nguồn điện có E = 16V, r = 2 Ω và R = 8 Ω . Hãy tính: a. Cờng độ dòng điện trong mạch. b. U MN ? 2) Thay cho đện trở R bằng một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat, với anôt bằng bạc, điện trở bình điện phân là R 0 = 6 Ω . Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Hãy tính : E,r M N R (H.1) a) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân b) Lượng bạc bám vào cực âm sau 1 giờ. 2) ( 1 điểm): Cho mạch điện nh hình (H.2). Biết các nguồn điện đều giống nhau, có suất điện động là E, điện trở trong r = 2 Ω . Bóng đèn D loại 12V- 6W và đèn đang sáng bình thường. Tính suất điện động E của mỗi nguồn. A D B H2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ ên học sinh: Lớp:11 Dề: 003 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 01. Cho điện tích q= 4 C chạy từ một điểm A có điện thế V A =200V đến điểm B có điện thế V B = 100V. A cách B khoảng 10 cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 800J. B. -400J. C. -800J. D. 400J. 02. Chọn phát biểu sai.Kim loại là một môi trường dẫn điện có các tính chất sau: A. Hạt tải điện là các êlectron tự do. B. khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện là các ion tự do. D. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. 03. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Hiệu điện điện thế giữa hai bản của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện. C. Cường độ dòng điện trong tụ điện, D. Điện tích của tụ điện. 04. Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng A. công lực lạ thực hiện được trong một giây. B. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. C. công lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị địên tích dương ngược chiều điện trường. D. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây.' 05. Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào? A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. C. Các ion sẽ không dịch chuyển. D. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. 06. Trong một mạch điện kín đơn giản, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. giảm. B. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. C. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng 07. Một điện tích điểm Q= + 8.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách 0 một khoảng 3cm là A. 5.10 4 V/m B. 8.10 5 V/m C. 150V/m D. 50V/m. 08. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức: A. t R U Q 2 = B. RtUQ 2 = C. tIRQ 2 = D. t R U Q 2 = 09. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có gía trị A. Ω=100R B. Ω=150R C. Ω= 200R D. Ω= 250R 10. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của một hạt tải điện trong chất điện phân là đúng? A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi từ catôt đến anôt. D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi về anôt còn các ion dương về catôt. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ) 1) (4đ)Cho mạch điện nh hình (H.1), trong đó nguồn điện có E = 16V, r = 2 Ω và R = 8 Ω . Hãy tính: a. Cờng độ dòng điện trong mạch. E,r M N R (H.1) b. U MN ? 2) Thay cho đện trở R bằng một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat, với anôt bằng bạc, điện trở bình điện phân là R 0 = 6 Ω . Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Hãy tính : a) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân b) Lượng bạc bám vào cực âm sau 1 giờ. 2) ( 1 điểm): Cho mạch điện nh hình (H.2). Biết các nguồn điện đều giống nhau, có suất điện động là E, điện trở trong r = 2 Ω . Bóng đèn D loại 12V- 6W và đèn đang sáng bình thường. Tính suất điện động E của mỗi nguồn. A D B H2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp:11 Đề: 004 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 01. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện. B. Cường độ dòng điện trong tụ điện, C. Điện dung của tụ điện.D. Hiệu điện điện thế giữa hai bản của tụ điện. 02. Cho điện tích q= 4 C chạy từ một điểm A có điện thế V A =200V đến điểm B có điện thế V B = 100V. A cách B khoảng 10 cm. Công của lực điện là bao nhiêu? A. 400J. B. 800J. C. -800J. D. -400J. 03. Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào? A. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. Các ion sẽ không dịch chuyển. 04. Một điện tích điểm Q= + 8.10 -8 C đặt tại một điểm 0 trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách 0 một khoảng 3cm là A. 8.10 5 V/m B. 150V/m C. 5.10 4 V/m D. 50V/m. 05. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính bằng công thức: A. t R U Q 2 = B. tIRQ 2 = C. RtUQ 2 = D. t R U Q 2 = 06. Chọn phát biểu sai.Kim loại là một môi trường dẫn điện có các tính chất sau: A. Hạt tải điện là các êlectron tự do. B. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. C. Hạt tải điện là các ion tự do. D. khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. 07. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có gía trị A. Ω= 250R B. Ω= 100R C. Ω= 200R D. Ω= 150R 08. Trong một mạch điện kín đơn giản, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm. C. tăng D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. 09. Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng A. công lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị địên tích dương ngược chiều điện trường. B. công lực lạ thực hiện được trong một giây. C. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. D. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây.' 10. Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của một hạt tải điện trong chất điện phân là đúng? A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi từ catôt đến anôt. B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và êlectron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các êlectron đi về anôt còn các ion dương về catôt. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ) 1) (4đ)Cho mạch điện nh hình (H.1), trong đó nguồn điện có E = 16V, r = 2 Ω và R = 8 Ω . Hãy tính: a. Cường độ dòng điện trong mạch. b. U MN ? E,r M N R (H.1) 2) Thay cho đện trở R bằng một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat, với anôt bằng bạc, điện trở bình điện phân là R 0 = 6 Ω . Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Hãy tính : a) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân b) Lượng bạc bám vào cực âm sau 1 giờ. 2) ( 1 điểm): Cho mạch điện nh hình (H.2). Biết các nguồn điện đều giống nhau, có suất điện động là E, điện trở trong r = 2 Ω . Bóng đèn D loại 12V- 6W và đèn đang sáng bình thường. Tính suất điện động E của mỗi nguồn. A D B H2 TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 001 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 2. Đáp án đề: 002 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 3. Đáp án đề: 003 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 4. Đáp án đề: 004 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. . SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp :11 Đề: 001 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04 nguồn. A D B H2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp :11 Đề: 002 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01. 04 nguồn. A D B H2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LÝ - LỚP 11 CƠ BẢN TỔ LÝ-CN Năm học: 2009-2010 Họ ên học sinh: Lớp :11 Dề: 003 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 01.

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan