1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giaon an vat ly 6 nam hoat dong HKI

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 172,63 KB

Nội dung

- Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh về cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước..  Tổ chức tình huống học tập:.[r]

(1)

Tuần 01 Ngày soạn: / /2018

Tiết 1 Ngày giảng: / /2018

CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1+2: ĐO ĐỘ DÀI. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đô độ chia nhỏ chúng

Kỹ năng:

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thơng thường 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đối với lớp:

- Thước thẳng, thước cuộn, thước dây Đối với nhóm HS:

- Bảng 1.1 tr.8 SGK

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách xác định độ dài xác thực tế

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Cho HS dùng tay đo độ dài cạnh bàn Học sinh: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV

Giáo viên: Kết hai bạn không giống Vậy làm để thống xác độ dài cạnh bàn

Học sinh: Dùng thước đo

Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Để thống xác độ dài cạnh bàn hay kiểm tra câu trả lời bạn có hay không cô em sẽ qua Bài 1, 2: Đo độ dài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Phân biệt loại thước đo độ dài

- Nêu đơn vị đo độ dài học đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đô độ dài

- Nêu cách đô độ dài đo độ dài vật xung quanh

Tiến trình lên lớp:

(2)

Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên

(1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV đặt câu hỏi:

? Nhắc lại đơn vị đo độ dài học

Yêu cầu HS đọc phần ? Đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì?

? Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn đơn vị mét?

? Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ đơn vị mét?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

GV chia HS ngồi bàn làm nhóm để thực câu hỏi C2, C3

Yêu cầu cá nhân HS tiến hành câu hỏi C2, C3

? Khi dùng thước kiểm tra, ước lượng em có dùng thước không?

Km, hm, dam, m, dm, cm, mm

HS đọc mục phần I SGK để trả lời

Kilomet

Dm, cm mm

C1: 1) 10dm 2) 100cm 3) 10mm 4) 1000m

HS tiến hành thực câu hỏi C2, C3

Không

Bài 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI I. Đơn vị đo độ dài:

1 Ôn lại số đơn vị đo độ dài.

- Các đơn vị đo độ dài là: Km, hm, dam, m, dm, cm, mm

- Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét (kí hiệu m)

2 Ước lượng độ dài.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài đo độ dài (13 phút) ? Nếu ước lượng độ dài

bằng mắt, gang tay khơng thể đo xác độ dài vật Vậy để đo xác độ dài cần sử dụng dụng cụ nào?

GV đặt vấn đề:

Dụng cụ đo độ dài gồm dụng cụ có điều cần biết gì? Để giải vấn đề cô em qua phần 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

Dùng thước đo

Các nhóm thực theo yêu cầu GV

II. Đo độ dài

(3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4

? Dụng cụ đo độ dài gồm dụng cụ nào?

GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS

? Thước kẻ có số đo lớn bao nhiêu?

GV thông báo:

Độ dài lớn ghi trên thước gọi giới hạn đo (GHĐ) thước.

? Hãy hai vạch liên tiếp thước tính từ vạch số Hai vạch có độ dài bao nhiêu?

GV thông báo:

Độ dài hai vạch liên tiếp thước gọi độ chi nhỏ (ĐCNN) thước

GV cho HS quan sát thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

? Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước

Yêu cầu cá nhân HS nhận xét GV nhận xét lại Nếu HS chưa xác định GV hướng dẫn lại cho HS

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6, C7

C4:

a) Thước cuộn b) Thước kẻ c) Thước thẳng

Thước cuộn, thước kẻ, thước thẳng, thước dây,

30 cm

Vạch số vạch kế số Hai vạch có độ dài 1mm

HS trả lời câu hỏi GV

C6:

a) Thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm

b) Thước có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm

c) Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm

C7:

Thợ may dùng thước dây để đo chiều dài mảnh vải số đo thể khách hàng

Các dụng cụ đo độ dài gồm:

Thước cuộn, thước kẻ, thước thẳng, thước dây,

2 Giới hạn đo độ chia nhỏ thước.

Độ dài lớn ghi thước gọi giới hạn đo (GHĐ) thước

Độ dài hai vạch liên tiếp thước gọi độ chi nhỏ (ĐCNN) thước

(4)

? Để chọn thước đo phụ hợp ta cần phải làm trước tiên?

Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3 trả lời câu hỏi sau:

? Trong hình 2.1, hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì

? Cần phải đặt thước để đo chiều dài vật xác

? Trong hình 2.2, hình vẽ cách đặt mắt để đọc kết đo

? Cần đặt mắt đo để đọc kết quả? ? Trong hình 2.3, đầu cuối vật khơng ngang với vạch chia đọc kết đo nào? GV yêu cầu cá nhân HS nhắc lại cách đo độ dài

Ước lượng độ dài cần đo

Hình c

Đặt thước dọc theo chiều dài vật, vạch số ngang với đầu vật

Hình c

Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

Đọc theo kết đo gần

III Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần

đo

- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo

chiều dài vật, vạch số ngang với đầu vật

- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật

- Đọc theo kết đo gần

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- HS tổng hợp kiến thức học

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta?

? GHĐ ĐCNN thước gì?

Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là mét

GHĐ thước độ dài lớn ghi thước

ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước

Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học để đo độ dài bề dày sách Vật lí

Tiến trình lên lớp:

(5)

GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thực đo dày sách vật lý hướng dẫn học sinh tính giá trị trung bình

Từng nhóm HS thực

yêu cầu GV IV Vận dụng:Đo độ dài bề dày sách vật lý

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm đơn vị đo độ dài khác

Tiến trình lên lớp:

- GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 1.1 đến 1.4 2.1 đến 2.4 SBT

- Chuẩn bị 3: “Đo thể tích chất lỏng”và Ơn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

(6)

Tuần 02 Ngày soạn: / /2018

Tiết 2 Ngày giảng: / /2018

Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu số dụng cụ đo chất lỏng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng

Kỹ năng:

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Xác định chất lỏng số tình thơng thường 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

(7)

1 Giáo viên:

Đối với lớp:

- Bình chia độ, cốc nước

Đối với nhóm HS:

- Bảng 3.1 tr.14 SGK

- Chai, lọ, bình chia độ ca đong có ghi sẵn dung tích 2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK Vật Lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách xác định thể tích chất lỏng xác

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Cho HS dự đốn thể tích nước ly Học sinh: Dự đoán kết

Giáo viên: Làm để biết xác thể tích nước ly Học sinh: HS dự đoán câu trả lời

Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Để biết xác lượng nước ly ta phải sử dụng dụng cụ đo cách đo sao, em sẽ qua Bài 3: Đo thể tích chất lỏng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(18 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu đơn vị đo thể tích học

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích - Phân biệt loại dụng cụ đo thể tích

- Nêu cách đo thể tích

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích (5 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV đặt câu hỏi:

? Nhắc lại đơn vị đo thể tích học

GV thơng báo:

Mỗi vật, dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian

Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3 ) lít (l)

1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 (1cc)

m3, dm3, cm3, mm3.

Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. Đơn vị đo thể tích:

1 Ơn lại số đơn vị đo thể tích

- Các đơn vị đo thể tích là:

m3, dm3, cm3, mm3. - Đơn vị đo thể tích

(8)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C1 C11) 1000dm:

2) 1000000cm3 3) 1000lít 4) 1000000ml 5) 1000000cc

C1:

1) 1000dm3 2) 1000000cm3 3) 1000lít 4) 1000000ml 5) 1000000cc Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích cách đo thể tích (13 phút) ? Nếu ước lượng thể tích

bằng mắt khơng thể đo xác thể tích vật Vậy để đo xác thể tích cần sử dụng dụng cụ nào? GV đặt vấn đề:

Dụng cụ đo thể tích gồm dụng cụ cách đo thể tích nào? Để giải vấn đề cô em qua phần II: Đo thể tích chất lỏng.

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3, C4

? Các dụng cụ đo thể tích?

GV thơng báo:

Các dụng cụ đo thể tích gồm:

Can đong, ca đong, bình chia độ, xi lanh,

Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, 3.4, 3.5 trả lời câu hỏi sau: ? Trong hình 3.3, hình vẽ cách đặt bình chia độ cho

HS trả lời câu hỏi GV Các nhóm thực theo yêu cầu GV

C2:

Ca đong có GHĐ: lít, ĐCNN: 0,5l

Can đơng có GHĐ: lít ĐCNN: lít

C3:

Chai nhựa biết sẵn thể tích, xi lanh

C4:

Bình chia độ

a) GHĐ: 100ml, ĐCNN: 4ml b) GHĐ: 250ml, ĐCNN: 50ml

c) GHĐ: 300ml, ĐCNN: 50ml

Can đong, ca đong, bình chia độ, xi lanh,

Hình B

II. Đo thể tích chất lỏng

1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:

Các dụng cụ đo thể tích gồm:

Can đong, ca đong, bình chia độ, xi lanh,

2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.

(9)

thể tích chất lỏng xác? ? Cần phải đặt bình chia độ để đo thể tích chất lỏng xác?

? Trong hình 3.4, hình vẽ cách đặt mắt để đọc kết đo?

? Cần đặt mắt đo để đọc kết quả? ? Trong hình 3.5, chất lỏng không ngang với vạch chia đọc kết đo nào?

GV yêu cầu cá nhân HS nhắc lại cách đo thể tích chất lỏng bẳng cách hồn thành câu hỏi C9

GV yêu cầu HS nhận xét thông báo cách đo thể tích chất lỏng

Đặt bình chia thẳng đứng Cách B

Đặt mắt ngang với mực chất lỏng

Đọc kết theo vạch chia gần

C9:

a) Thể tích

b) GHĐ ĐCNN c) Thẳng đứng d) Ngang e) Gần

cần đo

- Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp

- Đặt bình chia độ thẳng đứng

- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng

- Đọc theo kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (7 phút) - Mục tiêu hoạt động:

- HS tổng hợp kiến thức học - Quy đổi đơn vị đo thể tích - Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Đơn vị đo thể tích thường dùng đơn vị nào?

? 1m3 = ? dm3 2dm3 = ? lít 3lít = ? ml 1ml = ? cm3

? Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng?

Mét khối lít 1m3 = 1000 dm3 2dm3 = lít 3lít = 3000ml 1ml =1 cm3

Can, ca đong, xi lanh, bình chia độ,

Hoạt động 4: Vận dụng (13 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học để đo thể tích chất lỏng

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thực đo thể tích chất lỏng điền kết vào bảng 3.1

Từng nhóm HS thực yêu cầu GV

(10)

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (4 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh biết lít nước kilơgam

Tiến trình lên lớp:

- GV giới thiệu cho HS để biết “1 lít kg?” ta phải tìm hiểu khối lượng riêng chất lỏng, chất lỏng sẽ có khối lượng riêng khác Vì nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 Do lít nước sẽ 1kg gam Nhưng khối lượng riêng rượu 790kg/m3 nên lít rượu 790g rượu

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 3.1 đến 3.8 SBT

- Chuẩn bị 4: “Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước” Ơn lại kiến thức học

D RÚT KINH NGHIỆM:

(11)

Tuần 03 Ngày soạn: / /2018

Tiết 3 Ngày giảng: / /2018

Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước Kỹ năng:

- Xác định thể tích vật rắn bình chia độ bình tràn - Xác định thể tích chất lỏng

3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

(12)

- Bình chia độ

- Bình tràn, bình chứa - Vật rắn khơng thấm nước Đối với nhóm HS:

- Chai, lọ, bình chia độ, bình chứa, bình tràn - Vật rắn khơng thấm nước

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK Vật Lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Cho HS quan sát vật rắn không thấm nước yêu cầu HS nêu cách xác định thể tích vật rắn

Học sinh: Dự đốn cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Để biết xác thể tích vật rắn khơng thấm nước trên, em sẽ qua Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(30 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước - Xác định thể tích vật rắn bình chia độ bình tràn

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thâm nước chìm trong nước (15 phút)

Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên

(1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2

GV đặt câu hỏi:

? Khi chưa bỏ vật rắn vào bình chia độ mực chất lỏng tích bao nhiêu?

? Khi bỏ hịn đá chìm bình chia độ thể tích nước bao nhiêu?

? Phần thể tích tăng thêm với thể tích vật?

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C2

150cm3. 200cm3.

Bằng thể tích vật HS trả lời câu C2

Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG

THẤM NƯỚC I. Cách đo thể tích vật

rắn khơng thấm nước chìm trong nước:

(13)

GV dùng vật rắn khác khơng bỏ lọt vào bình chia độ GV đặt vấn đề: Nếu vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ phải dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? Để giải thắc mắc cô em qua phần 2: Dùng bình tràn

GV yêu cầu HS quan sát hình 4.3

? Vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ sử dụng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng thâm nước?

? Khi chưa thả vật rắn vào bình tràn mực nước bình chứa nào? ? Khi thả vật rắn vào bình tràn, có tượng xảy ra? ? Phần thể tích chất lỏng tràn với thể tích vật rắn?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

GV nhận xét thông báo: Để đo thể tích vật rắn khơng nước chìm nước đo hai cách: - Thả vật vào chất lỏng

đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

- Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả chìm vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

HS dự đốn câu trả lời

Dùng bình tràn bình chứa

Khơng có nước bình chứa

Nước bình tràn tràn xuống bình chứa

Bằng với thể tích vật rắn HS trả lời câu hỏi C2 C3:

1) thả 2) dâng lên 3) thả chìm 4) tràn

2 Dùng bình tràn

Rút kết luận:

Để đo thể tích vật rắn khơng nước chìm nước đo hai cách:

- Thả vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật - Khi vật rắn không bỏ

(14)

phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động 2.2: Thực hành đo thể tích vật rắn (12 phút)

GV chia lớp thành nhóm HS phát cho nhóm dụng cụ thí nghiệm để tiến hành đo thể tích vật rắn GV hướng dẫn HS thực yêu cầu HS hoàn thành bảng 4.1

HS nhận dụng cụ thí nghiệm Các nhóm thực thí nghiệm đo hể tích vật rắn

3 Thực hành: Đo thể tích vật rắn.

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước theo hai cách - Xác định thể tích vật rắn thơng qua ví dụ đơn giản

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Để đo vật rắn không thấm nước ta phải làm nào?

? Một bình chia độ chứa nước tích 250cm3. Thả vật A vào bình chia độ, mực nước dâng lên vạch chia độ 350cm3 Hãy xác định thể tích vật A

HS trả lời câu hỏi GV Thể tích vật A là: 350 – 250 = 100cm3

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ca bát thay cho bình tràn, bình chứa

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi C4 HS trả lời câu hỏi C4

II. Vận dụng

C4:

Đặt ca vào bát

Đổ đầy nước vào ca Thả vật chìm vào ca Phần thể tích chất lỏng tràn ngồi bát phần thể tích vật rắn Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2 phút).

(15)

- Học sinh biết thêm cách xác định thể tích hình khối theo cơng thức tốn học

Tiến trình lên lớp:

- Yêu cầu HS đọc phần em chưa biết

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 4.1 đến 4.7 SBT

- Chuẩn bị 5: “Khối lượng – đo khối lượng”và Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 04 Ngày soạn: / /20

Tiết 4 Ngày giảng: / /20

Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật Kỹ năng:

- Nêu đơn vị đo khối lượng

- Kể tên loại cân khác đo khối lượng cân 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Suy luận cách tính khối lượng vật cân Ro – béc – van - Phát triển lực giao tiếp, quan sát

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Đối với nhóm:

Cân Rơ – béc – van, nặng, gia trọng

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh dụng cụ đo khối lượng

Tổ chức tình học tập :

(16)

Các em mua 1kg đường cho mẹ, người bán hàng sẽ dùng dụng cụ để đo xác khối lượng đường cần mua?

Học sinh: Dùng cân

Giáo viên: Có nhiều loại cân Loại cân thường dùng ngồi tiệm tạp hóa (chợ) loại cân gì? Để giải thắc mắc cô em sẽ qua Bài 5:

Khối lượng – đo khối lượng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu đơn vị đo khối lượng dụng cụ đo khối lượng cân - Nêu khối lượng vật lượng chất chứa vật

- Biết cách dùng cân Rô – béc – van phân biệt số loại cân khác

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khối lượng – đơn vị đo khối lượng (12 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên. (1)

Hoạt động học học sinh.

(2)

Sản phẩm hoạt động. (3)

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi từ C1 đến C6

GV nhận xét thơng báo: - Mọi vật có khối lượng - Khối lượng vật lượng chất chứa vật ? Hãy kể tên đơn vị đo khối lượng mà em biết GV thông báo:

Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo khối lượng kilogam (kí hiệu kg)

Kilogam khối lượng cân mẫu, đặt Viện Đo lường quốc tế Pháp

C1: Chỉ lượng sữa chứa hộp

C2: Chỉ lượng bột giặc chứa túi

C3: 397g khối lượng C4: 500g khối lượng C5: Mọi vật có khối lượng

C6: Khối lượng vật lượng chất chứa vật

Kilogam, hg, decagam, gam, tấn, tạ, yến

HS ý lắng nghe

Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I. Khối lượng Đơn vị

đo khối lượng 1 Khối lượng.

- Mọi vật có khối lượng

- Khối lượng vật lượng chất chứa vật

2 Đơn vị đo khối lượng

(17)

? Hãy đổi đơn vị đo khối lượng sau:

a) 1g = ? Kg b) = ? kg c) tạ = ? kg d) hg = ? kg

GV giới thiệu cho HS: Đơn vị hec-tơ-gam cịn gọi lạng

Đơn vị nhỏ đơn vị gam đơn vị miligam – kí hiệu mg

? lạng = ? g 1g = ? mg

a) 1/1000 kg b) 1000kg c) 100kg d) 1/10 kg

1 lạng = 100g 1g = 1000mg

Hoạt động 2: Tìm hiểu cân Rô – béc – van cách đo khối lượng (16 phút). GV giới thiệu:

Người ta dùng cân để đo khối lượng Có nhiều loại cân phịng thí nghiệm để đo khối lượng người ta thường sử dụng cân Rơ-béc-van Để tìm hiểu cân Rơ-béc-van có cấu tạo cách dùng em qua phần 1: Tìm hiểu cân Rô-béc-van.

GV chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm cân Rơ-béc-van gia trọng Yêu cầu nhóm thảo luận câu C7 đại diện nhóm trả lời câu C8

GV tiến hành cân mẫu vật yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9

GV yêu cầu nhóm tiến

HS ý lắng nghe

Các nhóm thực theo yêu cầu GV

C8: HS trả lời câu hỏi C8

C9:

1) Điều chỉnh số 2) Vật đem cân 3) Qủa cân 4) Thăng 5) Đúng 6) Qủa cân 7) Vật đem cân

Các nhóm tiến hành theo

II Đo khối lượng

1 Tìm hiểu cân Rô-béc-van

2 Cách dùng cân Rô-béc-van:

C9:

(18)

hành đo khối lượng câu bút bi cân Rô-béc-van Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C11

GV thông báo:

Có nhiều loại cân như: Cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ, cân đòn

yêu cầu GV C11:

H5.3 – Cân tạ H5.4 – Cân y tế H5.5 – Cân đòn H5.6 – Cân đồng hồ

3 Các loại cân khác

Có nhiều loại cân như: Cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ, cân đòn

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- HS đổi số đơn vị đo khối lượng

- Củng cố kiến thức vừa học thông qua câu hỏi đơn giản giáo viên

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Khối lượng vật cho biết điều gì? Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường hợp pháp nước Việt Nam gì?

GV giao cho HS đổi số đơn vị đo khối lượng

Khối lượng vật cho biết lượng chất chứa vật

Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường hợp pháp nước Việt Nam kg

Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

- Biết cách tính khối lượng vật dựa vào tổng gia trọng cân Rô – béc - van

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C13

GV hướng dẫn HS làm tập tính khối lượng vật dựa vào tổng gia trọng cân Rô-béc-van:

Trên dĩa cân Rơ-béc-van gồm có cam Dĩa cân cịn lại có gia trọng 50g gia trọng 30g Hãy xác định khối lượng

HS trả lời câu hỏi C13

Khối lượng cam khối lượng gia trọng nên khối lượng hai cam là:

3x50 + 2x30 = 210(g)

III Vận dụng : C13:

(19)

cam Biết kim nằm vạch số

Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (2 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm số đơn vị đo khối lương khác đời sống - Học sinh tìm hiểu thêm khối lượng số loài động vật Trái Đất

Tiến trình lên lớp:

- GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 5.1 đến 5.6 SBT

- Chuẩn bị 6: “Lực – Hai lực cân bằng”và Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

(20)

Tuần 05 Ngày soạn: / /2018

Tiết 5 Ngày giảng: / /2018

Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực - Nêu ví dụ số lực

- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh, yếu hai lực

Kỹ năng:

- Xác định lực thơng qua thí nghiệm 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác - u thích mơn Vật lí

4 Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với lớp:

- Quả nặng nam châm - Giá treo dây dọi - Lò xo lò xo tròn

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

(21)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh khái niệm lực

Tổ chức tình học tập:

GV dán hình hình ảnh lên bảng

Giáo viên: Trong hình đẩy, kéo tủ Học sinh: A đẩy, B kéo

Giáo viên: Tác dụng đẩy kéo lên tủ gọi gì? Học sinh: Dự đốn câu trả lời

Giáo viên: Đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Để trả lời câu hỏi này, cô em qua học: Bài 6: Lực – hai lực cân bằng. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(27 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Nêu ví dụ lực

- Xác định phương, chiều của hai lực cân

- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực gì? (12 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 6.1 SGK ? Nhận xét tác dụng lò xo tròn lên xe xe lên lò xo tròn ta đẩy xe cho ép lị xo lại

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 6.2 SGK ? Nhận xét tác dụng lò xo lên xe ta kéo xe cho lò xo dãn

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 6.3 SGK ? nhận xét tác dụng nam châm lên nặng? Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C4

GV đặt vấn đề:

Đẩy xe lăn ép lò xo lại, lò xo bị méo

Lị xo bị ép đẩy xe lăn ngồi

Kéo xe lăn làm lò xo dãn lò xo kéo xe lăn phía ngược lại

Quả nặng bị nam châm hút lại

C4.

a) lực đẩy, lực ép b) lực kéo, lực kéo c) Lực hút

Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG.

I. Lực

(22)

Tác dụng đẩy kéo vật lên vật gọi gì? Cơ em qua phần : Rút kết luận.

Yêu cầu HS đọc phần SGK

? Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi tác dụng gì?

? Vậy lực gì?

Tác dụng lực

Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác

Rút kết luận:

- Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi tác dụng lực

- Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu phương chiều lực (5 phút)

GV tiến hành thí nghiệm 6.1, 6.2 yêu cầu HS đọc phần “Phương chiều lực” ? Lực kéo xe lị xo có phương nào? Chiều từ hướng sang?

? Lực đẩy lò xo trịn lên xe lăn có phương chiều nào?

GV thơng báo:

Từ hai thí nghiệm cho thấy: Lực đẩy, lực kéo đều có phương chiều Do đó, mỗi lực có phương và chiều xác định.

GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C5

Phương song song với mặt đất, chiều từ trái qua phải Phương nằm ngang song song mặt bàn chiều đẩy xa

Phương nằm ngang, chiều hướng phía nam châm

II. Phương chiều của lực:

Mỗi lực có phương chiều xác định

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hai lực cân (10 phút) GV đặt vấn đề:

Nếu tác dụng lực kéo vào vật có phương, chiều ngược nhau, độ mạnh vật sẽ nào? Để giải thắc mắc này, cô em qua phần III: hai lực cân bằng

GV yêu cầu HS quan sát hính 6.4 trả lời CH C6

Học ý sinh lắng nghe dự đoán câu trả lời

C6:

Sợi dây đứng yên

(23)

? Phương chiều sợi dây nào?

Yêu cầu HS câu hỏi C8

? Hai lực cân hai lực nào?

Phương nằm ngang, chiều ngược

C8:

a) cân bằng, đứng yên b) chiều

c) phương, ngược chiều Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật

chiều, tác dụng vào vật

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tổng hợp kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi đơn giản GV

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Nhận biết tác dụng có phải tác dụng lực khơng có lực nào?

a) Dùng tay ấn vào tường b) Cầm sách

c) Quyển sách nằm yên bàn

a) Có tác dụng lực Lực ép bàn tay

b) Có tác dụng lực Lực nâng bàn tay

c) Có tác dụng lực hai lực cân lực nâng mặt bàn lực hút Trái Đất

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C9, C10 HS trả lời câu hỏi C9, C10 C9: IV Vận dụng: a) Lực đẩy b) Lực kéo C10:

(24)

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu thêm tên gọi lực khác thực tế

Tiến trình lên lớp:

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập 6.1 đến 6.5 SBT

- Chuẩn bị 7: “Tìm hiểu kết tác dụng lực” Ôn lại kiến thức học

D RÚT KINH NGHIỆM:

(25)

Tuần 06 Ngày soạn: / /2018

Tiết 6 Ngày giảng: / /2018

Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu kết tác dụng lực

- Nêu số biến đổi chuyển động biến dạng Kỹ năng:

- Nêu ví dụ lực làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác - u thích mơn Vật lí

4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tư duy, lực giao tiếp, lực quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với lớp:

- Bộ mặt phẳng nghiêng - Lò xo tròn

- Xe lăn

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí

(26)

Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh kết tác dụng lực

Tổ chức tình học tập:

GV dán hình hình ảnh đàu SGK lên bảng

Giáo viên: Trong hai người giương cung, chưa giương cung? Học sinh: Người A giương cung, người B chưa giương cung

Giáo viên: Làm biết người A giương cung? Học sinh: HS trả lời câu hỏi GV

Giáo viên: Đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Để trả lời câu hỏi “Làm biết người A giương cung?”, cô em qua học: Bài 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(27 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu kết tác dụng lực

- Nêu số biến đổi chuyển động biến dạng

- Nêu ví dụ lực làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tượng cần ý quan sát có lực tác dụng. (12 phút)

Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên

(1)

Hoạt động học học sinh (2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV yêu cầu HS đọc phần 1: Những biến đổi của chuyển động.

GV nêu ví dụ yêu cầu HS xác đinh dạng biến đổi chuyển động

? Em bé dừng lại ? Xe đứng yên lăn bánh

? Con chim bay bên phải bay sang bên trái ? Tàu hỏi vào nhà ga ? Xe máy xuống dốc Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

GV thả viên phấn

HS đọc phần

- Vật chuyển động, bị dừng lại

- Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động

- Vật chuyển động theo hướng này, chuyển động theo hướng khác - Vật chuyển động chậm lại - Vật chuyển động nhanh lên HS tự tìm ví dụ

Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA

LỰC.

I. Những tượng cần ý quan sát khi có lực tác dụng 1 Những biến đổi

của chuyển động

(27)

xuống mặt đất

? Hiện tượng xảy với viên phấn?

? Viên phấn cịn trạng thái ban đầu khơng?

GV thơng báo:

Những thay đổi hình dạng vật gọi biến dạng

? Hãy tìm ví dụ biến dạng?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu đầu

Viên phấn bị gãy Không

HS tự đưa ví dụ

Vì hình A dây cung biến dạng chứng tỏ người A giương cung

Những thay đổi hình dạng vật gọi biến dạng

Hoạt động : Tìm hiểu kết tác dụng lực (15 phút) ? Người A giương

cung Vậy khẳng định người A tác dụng lực vào dây cung khơng?

? Khi có lực tác dụng, làm dây cung biến dạng Vậy có lực tác dụng vào vật có kết biến dạng hay cịn có kết khác GV đặt vấn đề:

Để tìm hiểu kết tác dụng lực, cô em qua phần II: Những kết tác dụng lực. GV tiến hành thí nghiệm 7.1 cho HS quan sát

Yêu cầu HS nhận xét kết thí nghiệm

? Thí nghiệm biến đổi chuyển động hay biến dạng? GV tiến hành thí nghiệm 7.2 cho HS quan sát

Yêu cầu HS nhận xét kết thí nghiệm

? Thí nghiệm biến đổi chuyển động hay biến dạng? GV yêu cầu HS dùng hai ngón tay ép hai đầu lò xo lại nêu kết lực mà tay tác dụng lên lị xo

Có thể khẳng định người A tác dụng lực vào dây cung

Khi giữ dây, xe dừng lại Biến đổi chuyển động

Viên bi bị chuyển hướng Biến đổi chuyển động Lò xo bị biến dạng

II. Những kết của tác dụng lực.:

(28)

GV giới thiệu:

Từ kết thí nghiệm trên, để đưa kết luận chung cô em qua phần 2: Rút kết luận GV yêu cầu HS hoàn thành

câu hỏi C7, C8 C7:a) Biến đổi chuyển động b) Biến đổi chuyển động c) Biến đổi chuyển động d) Biến dạng

C8:

a) Biến đổi chuyển động b) Biến dạng

2 Rút kết luận: Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết xảy

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (6 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tổng hợp kiến thức vừa học sơ đồ đơn giản

Tiến trình lên lớp:

Gợi ý tổ chức hoạt động giáo viên

Sản phẩm HS GV hướng dẫn HS tạo

sơ đồ tư đơn giản thông qua câu hỏi: ? Các kết tác dụng lực gì?

? Hãy kể biến đổi chuyển động cho ví dụ

? Sự biến dạng gì? Cho ví dụ

Học sinh trả lời câu hỏi GV vẽ sơ đồ tư đơn giản

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh lấy ví dụ ngồi thực tế kết tác dụng lực

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9, C10, C11.

HS trả lời câu hỏi C9, C10, C11

III Vận dụng: C9:

- Ta lấy tay búng vào bi sắt đứng yên mặt ngang viên bi sẽ chuyển động

- Bóp thắng, lực thắng xe Những

kết tác dụng

của lực.

Biến đổi chuyển động.

Biến dạng.

(29)

làm cho xe dừng lại - Khi kéo cờ, lực kéo tay học sinh làm cho dây cờ chuyển động

C10:

- Bẻ cong sợi dây kẽm

- Kéo dãn lò xo - Dùng tay nén khăn lau bảng

C11:

Cầu thủ đá vào bóng đứng yên làm bóng biến dạng đồng thời bóng biến đổi chuyển động

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Quan sát thực ảnh kết tác dụng lực

Tiến trình lên lớp:

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập 7.1 đến 7.6 SBT

- Chuẩn bị 8: “Trọng lực – đơn vị lực”và Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

(30)

Tuần 07 Ngày soạn: / /2018

Tiết 7 Ngày giảng: / /2018

Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

- Nêu đơn vị đo lực Kỹ năng:

- Xác định phương chiều trọng lực 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với lớp:

- Quả nặng sợi dây dọi - Giá treo

- Lị xo - Quả bóng

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)

(31)

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh lực mà Trái Đất tác dụng lên vật

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Trái Đất có dạng hình gì? Học sinh: Hình cầu

Giáo viên lấy cầu mô thành Trái Đất Đặt vật nửa cầu Giáo viên: Vật có rơi xuống đất khơng?

Học sinh: Vật không rơi xuống đất

Giáo viên đặt vật nửa cầu thả tay Giáo viên: Hiện tượng xảy với vật Học sinh: Vật bị rơi xuống đất

Giáo viên: Vật đặt nửa bóng khơng bị rớt xuống đất, vật nằm nửa bị rơi xuống đất Vậy người nửa địa cầu lại khơng bị rơi ngồi?

Học sinh: Dự đoán câu trả lời

Giáo viên đặt ván đề vào học mới: Để trả lời câu hỏi “Tại người nửa địa cầu lại khơng bị rơi ngồi?”, em qua học: Bài 8: Trọng lực – đơn vị lực.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(27 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

- Nêu đơn vị đo lực Niuton

- Xác định phương, chiều trọng lực

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu trọng lực gì? (12 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV cho học sinh kéo dãn lò xo theo hướng thẳng đứng ? Kéo dãn lò xo tay ta có tượng gì?

? Phương chiều lực lò xo tác dụng lên tay ta GV tiến hành thí nghiệm hình 8.1 SGK đặt câu hỏi: ? Lị xo có tác dụng lực lên nặng khơng? Lực có phương chiều nào?

? Lò xo tác dụng lực lên nặng nặng lại đứng yên mà không bị kéo lên trên?

Tay ta bị lò xo kéo Phương thẳng đứng, chiều hướng lên

Lị xo có tác dụng lên nặng Phương thẳng đứng, chiều hướng lên

HS đưa câu trả lời

Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. Trọng lực gì?

(32)

(Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể hướng dẫn các câu hỏi:

? Ở trước ta học, vật đứng yên nào?

? Hai lực cân có phương chiều thế nào?

? Qủa nặng đứng yên chứng tỏ điều gì?)

GV cầm viên phấn lên cao thả tay

? Hiện tượng xảy với viên phấn?

? Tại viên phấn rớt xuống đất mà không bay lên trời?

? Phương chiều lực nào?

GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3

GV thơng báo:

Qua thí nghiệm chứng tỏ nặng viên phấn chịu tác dụng lực hút Trái Đất tác dụng lên Lực gọi trọng lực

? Trọng lực gì? GV thông báo:

Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Người ta gọi cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật

Viên phấn rơi xuống đất HS đưa câu trả lời

Lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống đất

C3:

a) cân Trái Đất b) biến đổi lực hút Trái Đất

Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật

2 Kết luận:

- Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật

- Người ta gọi cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật Hoạt động 2.2: Xác định phương chiều trọng lực (10 phút)

GV yêu cầu HS đọc phần “Phương chiều trọng lực”

II. Phương chiều của trọng lực: 1 Phương chiều của

(33)

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C4

GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C5

GV nhận xét nhắc lại: Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất

C4:

a) cân dây dọi thẳng đứng

b) xuống C5:

Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng

phía Trái Đất 2 Kết luận:

Trọng lực có phương thẳng đứngchiều hướng phía Trái Đất Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đơn vị lực (5 phút)

GV đặt vấn đề:

Ta học đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo khối lượng Vậy lực có đơn vị gì? Để giải thắc mắc này, em qua phần III: Đơn vị lực

GV yêu cầu HS đọc phần III ? Đơn vị đo lực gọi gì? Kí hiệu nào?

? Trọng lượng cân 100g tính Niuton?

? Trọng lượng cân 1kg Niuton

Học ý sinh lắng nghe

Đơn vị đo lực Niuton Kí hiệu N

1N 10N

III. Đơn vị lực:

- Đơn vị đo lực Niuton Kí hiệu N - Trọng lượng

cân 100g 1N

- Trọng lượng cân 1kg 10N

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Áp dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi đơn giản giáo viên - Tổng hợp kiến thức học

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6

? Vì ném bóng lên trời bóng lại rơi xuống đất?

? Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực

C6:

Vng góc

Vì bóng chịu tác dụng trọng lực

Trọng lực lực hút Trái Đất Phương thẳng đứng, chiều hướng phía Trái Đất

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

(34)

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

? Tại người nửa địa câu không bị rơi ngoài?

? Tại nước Trái Đất lại không lơ lững bầu trời

? Một bạn HS nói khơng có trọng lực tác dụng lên vật vật sẽ bay lỡ lửng ngồi vũ trụ Bạn HS nói hay sai?

Vì người chịu tác dụng trọng lực

Vì nước chịu tác dụng trọng lực

Bạn nói

IV Vận dụng:

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu thêm trọng lực trọng lượng

Tiến trình

- u cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập 8.1 đến 8.5 SBT - Ôn tập lại kiến thức học để kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 08 Ngày soạn: / /2018

Tiết 8 Ngày giảng: / /2018

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU KIỂM TRA :

(35)

B CHUẨN BỊ:

Đối với học sinh:

- Ôn tập học từ đến

Đối với giáo viên:

- Đề kiểm tra tiết

C HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ), tự luận (TL): TNKQ: 30%; TL: 70% - Số câu TNKQ: câu (Thời gian: 10 phút)

- Số câu TL: câu (Thời gian: 35 phút)

I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng cộng Cấp độ

thấp Cấp độcao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Đo độ dài, thể tích, đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

Nêu dụng cụ đo thể tích đơn vị đo thể tích Đổi đơn vị đo

Nêu cách đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn

Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ca, bát,

Số câu hỏi 1 1 2 4

Số điểm 0,5 0,5 4

Tỉ lệ % 50%

Khối lượng Đo

khối lượng Nêu dụngcụ đo khối lượng, đơn vị đo khối lượng

Nhận biết loại cân khác

Tính khối lượng vật cân Rô – béc – van dựa vào khối lượng gia trọng

Số câu hỏi 2 2

Số điểm 1

Tỉ lệ % 10%

Lực – hai lực cân Tìm hiểu kết tác dụng lực

Nêu khái niệm lực kết tác dụng lực

Nêu khái niệm hai lực cân

Nêu ví dụ kết tác dụng lực

Nhận biết vật chịu tác dụng hai lực cân nêu ví dụ

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 1

(36)

Trọng lực – đơn

vị lực Nêu kháiniệm trọng lực, đơn vị lực,

phương

chiều trọng lực

Xác định trọng lượng vật biết

trước khối

lượng

Sô câu hỏi 2 1 3

Số điểm 1 2

Tỉ lệ % 30%

Tổng số câu hỏi 5 1 3 11

Tổng số điểm 4,5đ 4,5đ 10đ

Tỉ lệ % 45% 10% 45% 100%

II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

Trường PT DTNT THCS Sơn Tây Họ tên: ……… Lớp: 6….

KIỂM TRA TIẾT MƠN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút

ĐIỂM

A – Trắc nghiệm: ( điểm)

Câu 1: Dụng cụ dùng đo khối lượng vật :

A Bình chia độ B Ca đong, chai C Cân D Thước.

Câu 2: Quả cân 100g có trọng lượng là:

A 100 N B 10 N C N D 1000N

Câu 3: Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam, số gì? A Thể tích mì

B Sức nặng mì

C Khối lượng mì túi D Sức nặng khối lượng.

Câu 4: Đơn vị lực là:

A Kg B Niutơn C cm3 D Mét

Câu 5: Dụng cụ không dùng để đo thể tích vật:

A Bình chia độ B Thước C Ca đong D Chai

Câu 6: Một bình chia độ chứa 50cm3 nước Thả hịn đá vào, mực nước dâng lên

81cm3 Vậy thể tích hịn đá là:

A 31cm3 B 81cm3 C 50cm3 D 131cm3

B - Tự luận: (7 điểm)

Câu7: (2.5 điểm) Đổi đơn vị sau:

a/ 200g =…………kg b/ 1375cm3 = ………… dm3

c/ 1,2kg = ………g d/ 15m = ……….km e/ lít = ………dm3

Câu 8: (2.0 điểm) Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực? Vật có khối lượng 2 kg có trọng lượng ?

Câu 9: (1.0 điểm): Quyển sách đặt bàn đứng yên Hỏi sách chịu tác dụng lực nào? Chỉ phương chiều tác dụng lực lên sách?

(37)

III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1 Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C C C B A A

2 Tự luận

Câu 7: Mỗi câu 0,5đ a) 0,2g

b) 1,375dm3. c) 1200g d) 2dm3. e) 0,015km Câu 8:

Trọng lực lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng phía Trái Đất (1,5đ)

Vật có khối lượng 2kg có trọng lượng 20N (0,5đ) Câu 9:

Quyển sách chịu tác dụng hai lực cân Đó trọng lực lực giữ bàn (0,5đ)

Hai lực có phương ngược chiều (0,5d) Câu 10:

Hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ ta dùng ca, bát bình chia độ để đo thể tích hịn (0,5đ)

Đầu tiên cho ca vào bát Đổ nước vào đầy ca Thả chìm hịn đá vào ca Lượng nước tràn đổ vào bình chia độ Đây thể tích hịn đá (1đ)

D THỐNG KÊ ĐỀ KIỂM TRA

Lớp 0đ 2đ 2đ 3.5đ 3.5đ 5đ 5đ 6.5đ 6.5đ 8đ 8đ 10đ

sl % sl % sl % sl % sl % sl %

6A 6B TC

E NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

(38)

Tuần 09 Ngày soạn: / /2018

Tiết 9 Ngày giảng: / /2018

Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng

- So sánh độ mạnh yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay lị xo

Kỹ năng:

- Nêu tính chất lực đàn hồi 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành nhóm

- Quả nặng - Giá treo - Lò xo - Thước thẳng - Bảng 9.1

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước SGK Vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo tò mò nhận thức học sinh tính chất giống sợi dây cao su lị xo

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Sợi dây cao su lò xo có tính chất giống

Học sinh: Có thể kéo dãn thả tay chúng lại hình dạng ban đầu Giáo viên: Đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Sợi dây cao su lị xo kéo dãn thả tay chúng lại hình dạng ban đầu Tính chất gọi gì? Để giải thắc mắc này, em qua học mới: Bài 9: Lực đàn hồi.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

(39)

- Nêu tính chất lực đàn hồi

- Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng

- So sánh độ mạnh yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay lị xo

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi Độ biến dạng lò xo (15 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV chia lớp thành 03 nhóm để tiến hành thí nghiệm u cầu HS đọc phần thí nghiệm điền kết vào bảng 9.1

? Khi treo nặng vào lò xo, lị xo có tượng gì? ? Bỏ nặng đi, chiều dài lò xo nào?

? Dùng tay ép lò xo lại bng tay chiều dài lị xo nào?

GV thơng báo:

Biến dạng lị xo có đặc điểm gọi biến dạng đàn hồi.

? Lị xo có tính chất gì? ? Khi treo nặng chiều dài lo xo dãn cm? Làm cách để tính độ dãn lị xo? GV thơng báo:

Độ biến dạng lị xo chính hiệu chiều dài khi biến dạng chiều dài tự nhiên lò xo: l – l0 GV u cầu nhóm hồn thành câu hỏi C2 vào bảng 9.1

HS tiến hành thí nghiệm

Lị xo bị dãn

Chiều dài lò xo chiều dài ban dầu

Ép lò xo lại chiều dài lò xo ngắn, bng tay chiều dài lị xo ban đầu

Lị xo có tính chất đàn hồi HS trả lời câu hỏi GV

HS hoàn thành câu hỏi C2

Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI. I. Biến dạng đàn hồi.

Độ biến dạng. 1 Biến dạng lị

xo. Thí nghiệm:

Rút kết luận:

Lò xo bị nén kéo dãn cách vừa phải, bng lị xo ra, chiều dài trở lại chiều dài tự nhiên

Biến dạng gọi biến dạng đàn hồi

Lị xo vật có tính đàn hồi

2 Độ biến dạng lò xo.

Độ biến dạng lị xo hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên lò xo: l – l0

(40)

? Khi treo nặng vào lò xo, chiều dài lò xo bao nhiêu?

? Tháo bớt nặng, chiều dài lò xo tăng hay giảm? GV thơng báo:

Chiều dài lị xo giảm, lị xo kéo nặng lên Chứng tỏ có lực tác dụng vào quả nặng.

? Lực xuất lị xo bị biến dạng hay khơng bị biến dạng?

GV thông báo:

Lực mà lò xo biến dạng tác dụng lên vật gọi lực đàn hồi

? Khi nặng đứng yên, lực đàn hồi lò xo cân với lực nào?

? Tại vị trí treo lị xo, lị xo có bị tác dụng lực giá đỡ khơng? Đó lực gì?

GV thơng báo:

Khi lò xo bị nén kéo dãn, lị xo sẽ tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu

? Khi nặng đứng yên, lực đàn hồi cân với trọng lực Vậy độ lớn (cường độ) lực đàn hồi lò xo cân với độ lớn lực nào? ? Treo 01 nặng 50g trọng lượng vật bao nhiêu?

? Độ lớn lực đàn hồi bao nhiêu?

? Treo 03 nặng trọng lượng độ lớn lực đàn hồi bao nhiêu?

? Treo thêm nặng độ biến dạng lò xo

HS trả lời câu hỏi GV Chiều dài lò xo giảm

Khi lò xo bị biến dạng

Trọng lực

Lò xo có chịu tác dụng lực giá đỡ Đó lực giữ giá đỡ

Bằng độ lớn trọng lực

Trọng lượng vật 0,5N

Độ lớn lực đàn hồi 0,5 N

Trọng lượng độ lớn lực đàn hồi 1,5N Độ biến dạng lò xo tăng dần

II. Lực đàn hồi đặc điểm nó:

1 Lực đàn hồi

Lực mà lò xo biến dạng tác dụng lên vật gọi lực đàn hồi

Khi lị xo bị nén kéo dãn, lò xo sẽ tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu

(41)

nào?

? Độ biến dạng lị tăng lực đàn hồi nào? GV yêu cầu HS nêu đặc điểm lực đàn hồi?

GV nhận xét câu trả lời của HS thơng báo:

Độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lớn

Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng

Độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lớn

Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tổng hợp kiến thức học câu hỏi đơn giản giáo viên

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4

? Lị xo có tính chất gì? ? Biến dạng lị xo gọi gì?

? Lực đàn hồi gì?

C4: C

Lị xo có tính chất đàn hồi Biến dạng đàn hồi

Lực đàn hồi lực mà lò xo biến dạng tác dụng lên vật tiếp xúc gắn vào hai đầu

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C5, C6 C5:a) Tăng gấp đôi

b) Tăng gấp ba C6:

Dây cao su lị xo có tính chất giống có tính đàn hồi

III. Vận dụng C5:

a) Tăng gấp đôi b) Tăng gấp ba C6:

Dây cao su lị xo có tính chất giống có tính đàn hồi

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu thêm tính đàn hồi lị xo

- Hiểu tính đàn hồi lị xo phụ thuộc vào vật liệu làm lị xo

Tiến trình lên lớp:

Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

Hướng dẫn nhà :

(42)

Chuẩn bị 10: “Lực kế - Phép đo lực Trọng lượng khối lượng.”và Ôn lại kiến thức học

D RÚT KINH NGHIỆM:

(43)

Tuần 10 Ngày soạn: / /2018

Tiết 10 Ngày giảng: / /2018

Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC

TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Viết công thức tính trọng lượng

- Nêu ý nghĩa trọng lượng đơn vị đo trọng lượng - Nắm dụng cụ đo lực lực kế

Kỹ năng:

- Đo lực lực kế 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành nhóm

- Lực kế - Quả nặng

Đối với lớp:

- Lực kế - Quả nặng

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 10 SGK vật lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh dụng cụ đo lực

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Để đo chiều dài, thể tích, khối lượng vật người ta sử dụng dụng cụ đo nào?

Học sinh: Dùng thước đo, bình chia độ cân Giáo viên: Đặt vấn đề giới thiệu học mới: Làm để đo lực?

Hoc sinh: Dự đoán câu trả lời

Giáo viên: Để giải thắc mắc này, cô em qua học mới: Bài 10: Lực kế - phép đo lực Trọng lượng khối lượng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nắm lực kế dụng cụ đo lực - Mơ tả lực kế lị xo đơn giản

- Xác định GHĐ ĐCNN lực kế

- Đo trọng lượng lực kế thiếp lập mối liên hệ trọng lượng khối lượng vật

(44)

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực kế (8 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV chia lớp thành 03 nhóm giao cho nhóm lực kế để nhóm quan sát ? Trên dụng cụ đo có gì?

? Đơn vị đo lực gì? Kí hiệu chữ gì?

? Chữ N dụng cụ đo cho biết điều gì?

GV thơng báo:

Dụng cụ mà HS quan sát lực kế

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực.

? Lực kế quan sát cấu tạo từ vật gì?

GV thơng báo:

Có nhiều loại lực kế Loại lực kế thường dùng lực kế lị xo.

Có lực kế đo lực kéo, có lực kế đo lực lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1

Yêu cầu HS đươc kim thị lực kế

Yêu cầu HS câu hỏi C2 GV thông báo:

Lực kế có lị xo đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn móc kim thị

HS tiến hành thí nghiệm Có vạch chia độ, GHĐ ĐCNN,

Niu tơn Kí hiệu chữ N Cho biết đơn vị đo lực

Lị xo có tính chất đàn hồi Lực kế cấu tạo từ lò xo ống nhựa

C1: 1) Lò xo 2) Kim thị 3) Bảng chia độ HS trả lời câu hỏi C2

Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.

TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế.

1 Lực kế gì?

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực

Có nhiều loại lực kế Loại lực kế thường dùng lực kế lị xo

2 Mơ tả lực kế lò xo đơn giản.

C1:

(45)

Kim thị chạy mặt bảng chia độ

Hoạt động 2.2: Đo lực lực kế (7 phút)

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3

Yêu cầu HS khác nhận xét nhận xét lại cần. GV giao cho nhóm HS hai nặng, nặng 50g đặt câu hỏi:

? Để đo trọng lượng nặng cần hướng lò xo lò xo nằm dọc theo phương nào? Vì sao?

? Khi đo phải cầm lực kế nào?

Yêu cầu nhóm đo trọng lượng nặng nặng Yêu cầu nhóm ghi lại kết thí nghiệm

C3:

1) Vạch 2) Lực cần đo 3) Phương.

Phương thẳng đứng Vì phương trọng lực phương thẳng đứng Cầm vào vỏ lực kế

II. Đo lực lực kế

1 Cách đo lực. C3:

1) Vạch 2) Lực cần đo 3) Phương.

2 Thực hành đo lực.

Hoạt động 2.3: Thiết lập công thức liên hệ trọng lượng khối lượng (13 phút) ? Trọng lực gì?

? Vật bị Trái Đất tác dụng lực có khối lượng khơng? GV đặt vấn đề:

Các vật có khối lượng chịu tác dụng trọng lực Vậy mối liên hệ trọng lượng khối lượng nào? Cô em qua phần III: Công thức liên hệ giữa trọng lượng khối lượng.

GV đặt câu hỏi:

? Khối lượng nặng gam đổi thành đơn vị kilogam?

? Trọng lượng nặng đo đươc bao

Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật

Vật bị Trái Đất tác dụng lực có khối lượng

2 nặng nặng 100g tức 0,1 kg

1N

(46)

nhiêu Niuton?

? 1N gấp lần 0,1kg?

? Trọng lượng lần khối lượng?

GV thơng báo:

Kí hiệu trọng lượng P Kí hiệu khối lượng m ? Từ kí hiệu viết mối quan hệ trọng lượng khối lượng

Yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét lại ? Đơn vị đo trọng lượng gì?

? Đơn vị đo khối lượng gì?

GV nhận xét thông báo: Hệ thức trọng lượng và khối lượng vật là: P = 10m Trong P là trọng lượng vật, đo bằng Niuton (N), m là khối lượng vật, đo bằng kilogam (kg).

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6

Gấp 10 lần

Bằng 10 lần khối lượng

P = 10m

Niu tơn Kilogam

C6: a) 1N b) 200g c) 10N

Hệ thức trọng lượng khối lượng vật là: P = 10m

Trong đó:

P trọng lượng vật, đo Niuton (N)

m khối lượng vật, đo kilogam (kg)

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động :

- Tổng hợp kiến thức học thông qua câu hỏi đơn giản giáo viên

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Dụng cụ đo lực gì? ? Nêu cách đo lực lực kế

? Nêu công thức liên hệ trọng lượng khối lượng ? Một cam có khối lượng 5kg có trọng lượng N?

HS trả lời câu hỏi GV

(47)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9

? Một cam khối lượng 300g có trọng lượng bao nhiêu?

? Một bao sắt có trọng lượng 90N Hỏi bao sắt có khối gam?

C9:

Một xe tải có khối lượng 3,2 có trọng lượng 32000N

3N 9000g

IV. Vận dụng

C9:

Một xe tải có khối lượng 3,2 có trọng lượng 32000N.

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tìm hiểu thêm cường độ lực lực thực tế

- Biết thêm số 10 hệ thức mối liên hệ trọng lượng khối lượng - Biết cách làm lực kế nhà

Tiến trình lên lớp:

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

- GV yêu cầu hướng dẫn HS suy nghĩ cách làm lực kế nhà

Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập 10.1 đến 10.7 SBT

- Chuẩn bị 11: “Khối lượng riêng trọng lượng riêng.” Ôn lại kiến thức học

D RÚT KINH NGHIỆM:

(48)

Tuần 11, 12 Ngày soạn: / /2018

Tiết 11, 12 Ngày giảng: / /2018

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Viết cơng thức tính trọng lượng riêng khối lượng riêng

- Nêu khái niệm trọng lượng riêng, khối lượng riêng đơn vị chúng - Nêu mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng

Kỹ năng:

- Xác định trọng lượng riêng chất - Đọc khối lượng riêng số chất 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát

II. CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành nhóm

- Bảng phụ

Đối với lớp:

- Bảng khối lượng riêng chất - Phiếu học tập

(49)

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách đo khối lượng nước bể bơi

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Em nêu cách đo khối lượng nước bể bơi Học sinh: Dự đoán câu trả lời

Giáo viên: Đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Làm để đo khối lượng nước bể bơi Để giải thắc mắc này, cô em qua học mới: Bài 11: Khối lượng riêng trọng lượng riêng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(50 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Viết công thức tính trọng lượng riêng khối lượng riêng

- Nêu khái niệm trọng lượng riêng, khối lượng riêng đơn vị chúng - Nêu mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng

- Xác định trọng lượng riêng chất - Đọc khối lượng riêng số chất

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khối lượng riêng Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng (12 phút)

Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên

(1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát

Cân 200g nước đo thể tích lượng nước bình chia độ

? 100g nước có khối lượng kilogam? ? 0,2kg nước tích ml? Hãy đổi sang đơn vị m3.

? 0,1kg nước tích m3?

? 1kg nước tích m3?

? 1m3 nước có khối lượng kilogam?

0,2 kg

0,2 kg nước tích 200ml tức 0,0002m3 0,0001m3 nước

1000m3 nước 0,001kg nước

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG

LƯỢNG RIÊNG. I Khối lượng riêng.

Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.

(50)

GV thông báo:

Khối lượng mét khối nước thí nghiệm gọi khối lượng riêng nước

? Khối lượng riêng chất gì?

Yêu cầu HS khác nhận xét và thông báo:

- Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất - Đơn vị khối lượng riêng

là kilogam mét khối Kí hiệu kg/m3

GV treo bảng khối lượng riêng số chất cho HS quan sát yêu cầu vài HS đọc khối lượng riêng số chất

? Hãy cho biết khối lượng riêng sắt cho biết ý nghĩa nó?

Khối lượng riêng chất khối lượng mét khối chất

Khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 Ý nghĩa cho biết: khối lượng mét khối sắt 7800kg/m3

Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất

2 Bảng khối lượng riêng số chất.

Hoạt động 2.2: Xác định khối lượng vật theo khối lượng riêng (23 phút)

GV giới thiệu kí hiệu đại lượng:

D – khối lượng riêng (kg/m3) m – khối lượng (kg)

V – thể tích (m3)

? Yêu cầu HS nhắc lại 1m3 nước có khối lượng kg?

? 3m3 nước có khối lượng kg?

? Khối lượng nước gấp lần thể tích nước? ? GV yêu cầu HS viết mối quan hệ khối lượng nước thể tích kí hiệu

1000kg 3000kg 1000 lần m = 1000.V

(51)

GV thơng báo:

1000 khối lượng riêng nước kí hiệu D

? Yêu cầu HS viết lại cơng thức tính khối lượng nước kí hiệu giới thiệu GV thơng báo:

Công thức m = D.V sử dụng cho tất chất khác

? Muốn tính khối lượng riêng chất ta làm nào?

? Yêu cầu HS viết cơng thức kí hiệu

GV thông báo:

Khối lượng riêng chất xác định khối lượng cúa đơn vị thể tích chất

D = m/V Trong đó:

D: Khối lượng riêng (kg/m3) M: Khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3)

GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C2 số tập trong SBT

m = D.V

Ta lấy khối lượng chia cho thể tích

D = m/V

Khối lượng riêng chất xác định khối lượng cúa đơn vị thể tích chất

D = m/V Trong đó:

D: Khối lượng riêng (kg/m3)

M: Khối lượng (kg)

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu trọng lượng riêng (15 phút) GV yêu cầu HS đọc phần II

và đặt câu hỏi:

? Trọng lượng riêng chất gì?

? Đơn vị trọng lượng riêng gọi gì?

u cầu HS hồn thành câu C4

? Nêu công thức mối quan

Trọng lượng mét khối chất gọi trọng lượng riêng chất Niuton mét khối – kí hiệu N/m3

C4:

1) trọng lượng riêng (N/m3) 2) trọng lượng (N)

3) thể tích (m3) P = 10m

II Trọng lượng riêng - Trọng lượng

mét khối chất gọi trọng lượng riêng chất - Đơn vị trọng

lượng riêng Niuton mét khối – kí hiệu N/m3.

(52)

hệ trọng lượng khối lượng

GV hướng dẫn HS dựa vào cơng thức P = 10m để tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D: d = 10D GV thông báo:

Mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng d = 10D

Bằng 10 lần khối lượng

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (10 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tổng hợp kiến thức học để giải tập đơn giản

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Nêu cơng thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng

? Trọng lượng riêng chất gì? Đơn vị trọng lượng riêng?

? Khối lượng riêng chất gì? Đơn vị khối lượng riêng

? Khối lượng riêng Nhôm 2700kg/m3 Số cho biết điều gì?

HS trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9

? Một cam khối lượng 300g có trọng lượng bao nhiêu?

? Một bao sắt có trọng lượng 90N Hỏi bao sắt có khối gam?

C9:

Một xe tải có khối lượng 3,2 có trọng lượng 32000N 3N

9000g

III Vận dụng C9:

Một xe tải có khối lượng 3,2 có trọng lượng 32000N

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút)

(53)

- Tìm hiểu thêm cường độ lực lực thực tế

- Biết thêm số 10 hệ thức mối liên hệ trọng lượng khối lượng - Biết cách làm lực kế nhà

Tiến trình lên lớp:

- Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết

- GV yêu cầu hướng dẫn HS suy nghĩ cách làm lực kế nhà

Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập 11.5 đến 11.7 SBT

- Chuẩn bị 12: “Thực hành: Xác định khối lượng riêng sỏi.”và Ôn lại kiến thức học

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 12 Ngày soạn: / /2018

Tiết 12 Ngày giảng: / /2018

Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Đo khối lượng, thể tích vật

- Nêu cơng thức tính trọng lượng riêng vật 2 Thái độ:

- Ý thức tốt, tích cực

- Trung thực, nghiêm túc, ý, tập trung, cẩn thận - Giáo dục cho học sinh ý thức yêu thích môn… 3 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực giao tiếp, lực quan sát, lực làm việc nhóm, B. CHUẨN BỊ

(54)

Đối với học sinh: Chia lớp thành 03 nhóm

- Bình chia độ 150cm3 trở lên. - Cân Rô-béc-van

- 15 viên sỏi có kích thước ngón tay người lớn - Khăn lau giấy lau

- Cốc nước

2 Học sinh: Bảng báo cáo thực hành Đọc trước 12 SGK Vật Lý 3 Phương pháp: Thực hành, nêu giải vấn đề

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

H

oạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức HS cách xác định khối lượng sỏi

Tiến trình lên lớp:

Giáo viên đặt vấn đề: Làm để xác định khối lượng riêng sỏi Học sinh: Đưa câu trả lời

Giáo viên giới thiệu vào học mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu bước tiến hành thí nghiệm

Tiến trình lên lớp:

Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên

(1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

? Nêu cơng thức tính khối lượng riêng vật Nêu tên đại lượng ? Làm để xác định khối lượng sỏi?

? Làm để xác định thể tích sỏi Nêu cách đo

D = m/V

Trong đó: D trọng lượng riêng vật

M khối lượng vật V thể tích vật Dùng cân để đo

Dùng bình chia độ Thả sỏi vào bình chia độ, phần thể tích chất lỏng dâng lên thể tích sỏi

Bài 12:

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (30 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Đo khối lượng, thể tích viên sỏi

- Vận dụng cơng thức D = m/V để xác định khối lượng riêng sỏi

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 3.1: Đo khối lượng sỏi (10 phút)

(1) (2) (3)

(55)

nhóm chia 15 viên sỏi làm phần

Tiến hành đo khối lượng phần ghi lại kết vào bảng

(GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm)

nghiệm

Hoạt động 3.2: Đo thể tích sỏi. Giáo viên yêu cầu

nhóm tiến hành thí nghiệm đo thể tích sỏi điền kết vào bảng

(GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm tránh tình trạng gây vỡ bình chia độ)

Học sinh tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 3.3: Nhận xét rút kết luận (10 phút) ? Khối lượng riêng

chất gì?

? Đơn vị đo khối lượng riêng la gì?

u cầu nhóm hoàn thành bảng báo cáo thực hành xác định khối lượng riêng sỏi

Khối lượng riêng chất khôi lượng mét khối chất Đơn vị kg/m3

Hoạt động 4: Vận dụng (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu cách xác định trọng lượng riêng sỏi

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

? Nêu cách xác định trọng

lượng riêng sỏi HS1:Dựa vào công thức d = 10D

HS2:

Dùng lực kế đo trọng lượng sỏi dùng bình chia độ đo thể tích vật áp dụng công thức d = P/V để xác định trọng lượng riêng sỏi

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm số tập xác định trọng lượng riêng khối lượng riêng cho học sinh nhà nghiên cứu

Tiến trình lên lớp:

(56)

gam Xác định khối lượng riêng trọng lượng riêng dầu hoả lấy hệ số tỉ lệ trọng lượng khối lượng 10

Hướng dẫn nhà:

- Chuẩn bị mới: “Bài 13: Máy đơn giản” D RÚT KINH NGHIỆM.

Tuần 13 Ngày soạn: / /2018

Tiết 13 Ngày giảng: / /2018

Bài 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường - Nêu tác dụng máy đơn giản giảm lực kéo đẩy vật đổi

hướng lực

- Nêu tác dụng máy đơn giản ví dụ thực tế Kỹ năng:

- Sử dụng máy đơn giản phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích

3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Đối với lớp:

- Hình 13.1, 13.2

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm

- lực kế có GHĐ 3N - Quả nặng 200g

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 13 SGK Vật Lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách kéo vật từ mương lên

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Cho HS quan sát hình 13.1 tr.41 SGK

Làm để kéo vật từ mương lên cách nhẹ nhàng, tốn sức Học sinh: Nêu cách kéo vật lên

(57)

Để kéo vật lên cách dễ dàng cần dụng cụ Để trả lời câu hỏi , cô em sẽ qua Bài 13: Máy đơn giản.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(29 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu loại máy đơn giản công dụng máy đơn giản

- Tiến hành thí nghiệm so sánh cường độ lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng với trọng lượng vật

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

GV đặt câu hỏi:

? Một túi xi-măng có trọng lượng 500N đất Làm để đưa túi xi-măng lên tầng với sợi dây?

? Ta kéo vật lên sợi dây theo phương nào?

Giáo viên đặt vấn đề:

Nếu dùng dây, liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật khơng? GV giao cho nhóm HS đồ dùng thí nghiệm yêu cầu HS tiến hành đo hình 13.3a, 13.3b điền kết đo vào bảng 13.1 Yêu cầu đại diện nhóm so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vật

Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C2

GV nhận xét thông báo: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật

Buộc dây vào túi xi-măng kéo lên

Theo phương thẳng đứng Khơng thể kéo lên

HS tiến hành thí nghiệm

HS nhận xét: Lực kéo vật lên trọng lượng vật

C2:

Bài 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1 Đặt vấn đề

2 Thí nghiệm

3 Rút kết luận

(58)

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu máy đơn giản (14 phút)

? Nếu vật có trọng lượng lớn so với sức người phải làm nào?

GV thông báo:

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng sẽ gặp nhiều khó khăn vật có trọng lượng lớn Do đó, thực tế, người ta sử dụng dụng cụ ván nghiêng, xà beng, ròng rọc, để di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng

Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK tr.43

? Các dụng cụ ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc, gọi chung gì? ? Có loại máy đơn giản thường dùng?

? Tấm ván đặt nghiêng hình 13.4 gọi gì?

? Hình 13.5, 13.6 cho biết máy đơn giản nào?

? Công dụng máy đơn giản gì?

GV thơng báo:

Có ba loại máy đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Máy đơn giản dụng cụ giúp di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng

Gọi thêm người để kéo lên, sử dụng xe cẩu,

HS ý lắng nghe

HS đọc phần thông báo Được gọi máy đơn giản

Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

Mặt phẳng nghiêng Hình 13.5: Địn bẩy Hình 13.6: Ròng rọc

Di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng

II Các máy đơn giản

Có ba loại máy đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

Máy đơn giản dụng cụ giúp di chuyển nâng vật nặng lên Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tổng hợp kiến thức để trả lời câu hỏi đơn giản

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4

C4:

a) Dễ dàng

(59)

? Làm để kéo vật từ mương lên cách nhẹ nhàng, tốn sức?

Dùng máy đơn giản: Đặt ván nghiêng kéo lên

Dùng ròng rọc kéo lên Dùng đòn bẩy nâng lên

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu số ví dụ máy đơn giản sống

- Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5

(GV hướng dẫn học sinh tính trọng lượng ống bê tơng sau so sánh tởng lực kéo người)

? Hãy tìm thí dụ dử dụng máy đơn giản sống

C5: Trọng lượng ống bê tông: P = 2000N

Tổng lực kéo người 1600N

Vậy người kéo ống bê tơng lên

HS tự đưa thí dụ

C5: Trọng lượng ống bê tông: P = 2000N

Tổng lực kéo người 1600N

Vậy người kéo ống bê tông lên C6:

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván đặt bậc cầu thang nhà, xe cảnh sát có ván nghiêng để dắt xe lên thùng xe,

Đòn bẩy: kéo, bập bênh, búa, khui bia,

Rịng rọc: trụ cờ có rịng rọc để kéo cờ lên cao, bác thợ xây dùng ròng rọc để đưa gạch lên cao, Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (4 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm pa-lăng

Tiến trình lên lớp:

Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 13.6-b giới thiệu pa-lăng Giáo viên: Pa-lăng khác với ròng rọng nào?

Học sinh: Pa-lăng có rọng rọc

Giá viên: Trong hai rịng rọc đó, rịng rọc chuyển động được, rịng rọc khơng chuyển động?

Học sinh: HS trả lời câu hỏi GV

Giáo viên thông báo: Pa-lăng thiết bị nâng hạ gồm nhiều ròng rọc cố định ròng rọc động gồm dây cáp dây xích vắt qua puli thông qua sức người động để nâng, hạ vật lên cách dễ dàng

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 13.1 đến 13.7 SBT

- Chuẩn bị 14: “Mặt phẳng nghiêng”và Ôn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

(60)

Tuần 14 Ngày soạn: / /2018

Tiết 14 Ngày giảng: / /2018

Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG A MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nêu cách tăng, giảm mặt phẳng nghiêng

- Nêu mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ

Kỹ năng:

- Tiến hành thí nghiệm

- So sánh độ nghiêng mặt phẳng nghiêng tương ứng với lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng

3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm

- Lực kế

- Bộ mặt phẳng nghiêng - Bảng 14.1

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 14 SGK Vật Lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách đưa vật lên cao cách dễ dàng mặt phẳng nghiêng

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Làm để dắt xe máy lên bậc thang cổng vào cách dễ dàng?

Học sinh: Dùng mặt phẳng nghiêng

Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Dùng mặt phẳng nghiêng dắt xe lên bậc thang cách nhẹ nhàng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lớn việc dắt xe lên có dễ dàng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp hơn? Để trả lời câu hỏi này, cô em sẽ qua Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu cách làm tăng, giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng

- Nêu mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mặt phẳng nghiêng (18 phút)

(61)

của giáo viên

(1) sinh(2) (3)

GV đặt vấn đề:

? Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật hay không?

? Muốn giảm lực kéo vật phải tăng hay giảm độ nghiêng ván?

Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm điền kết đo vào bảng 14.1

Trong q trình tiến hành thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho nhóm:

? Làm để giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng?

? Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng có lực kéo vật lên nhỏ nhất?

Học sinh dự đoán câu trả lời

Giảm độ cao vật kê Tăng chiều dài ván Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp

Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1 Đặt vấn đề

2 Thí nghiệm

Hoạt động 2.2: Rút kết luận (10 phút) Từ kết thí nghiệm yêu

cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

? Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng với lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng?

? Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên khơng? ? Muốn làm giảm lực kéo vật lên phẳng tăng hay giảm độ nghiêng ván?

Yêu cầu HS điền vào chỗ trống:

a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên

HS nhận dụng cụ thí nghiệm Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ so với lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng

Có thể làm giảm lực kéo vật lên

Giảm độ nghiêng ván

a) Nhỏ

(62)

với lực (nhỏ hơn/ lớn hơn/ bằng) trọng lượng vật

b) Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng (lớn/ nhỏ)

Giáo viên nhận xét nhắc lại:

Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng nhỏ

? Dùng mặt phẳng nghiêng dắt xe lên bậc thang cách nhẹ nhàng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lớn việc dắt xe lên có dễ dàng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp hơn?

b) Nhỏ

Độ nghiêng lớn dắt xe tốn sức dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thấp

Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật

Mặt phẳng nghiêng lực cần kéo vật mặt phẳng nhỏ

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh dựa vào kiến thức học nhắc lại nội dung học thông qua câu hỏi giáo viên

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Hãy nêu mối quan hệ độ nghiêng mặt phẳng nghiêng với lực kéo (đẩy) vật mặt phẳng nghiêng

? Để tăng, giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng phải làm nào?

Độ nghiêng nhỏ -> lực kéo nhỏ

Độ nghiêng lớn -> lực kéo lớn

Tăng chiều dài ván -> giảm độ nghiêng

Giảm chiều dài ván -> tăng độ nghiêng

Tăng chiều cao vật kê -> tăng độ nghiêng

Giảm chiều cao vật kê -> giảm độ nghiêng

(63)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5

C3: Học sinh tự nêu ví dụ C4:

Dốc thoai thoải độ nghiêng dốc thấp nên dễ dàng

C5: C

4 Vận dụng C4:

Dốc thoai thoải tức độ nghiêng lực nâng người nhỏ nên dễ C5: C

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (3 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm cách xây dựng kim tự tháp Ai Cập mặt phẳng nghiêng

Tiến trình lên lớp:

Giáo viên: Kim tự tháp Ai Cấp cao 138m, nặng 25000N xây dụng 2300000 tảng đá Làm để đưa tảng đá to vật lên cao?

Học sinh: Trả lời câu hỏi giáo viên

- Yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 14.1 đến 14.7 SBT

- Chuẩn bị 15: “Địn bẩy”và Ơn lại kiến thức học D RÚT KINH NGHIỆM:

(64)

Tuần 15 Ngày soạn: / /2018

Tiết 15 Ngày giảng: / /2018

Bài 15: ĐÒN BẨY A MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nêu cấu tạo đòn bẩy

- Nêu mối liên hệ điểm tác dụng lực cánh tay đòn đòn bẩy Kỹ năng:

- Tiến hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực có tinh thần hợp tác làm việc nhóm 4 Định hướng phát triển lực:

- Phát triển lực tự học

- Phát triển lực giao tiếp, quan sát B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

Đối với nhóm HS: Chia lớp thành 03 nhóm

- Bộ địn bẩy

- Lực kế gia trọng 200g - Bảng 15.1

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 15 SGK Vật Lí

3 Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề, đàm thoại hoạt động nhóm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Tạo mâu thuẫn nhận thức học sinh cách đưa vật lên cao cách dễ dàng địn bẩy

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Làm để đưa ống bê tơng hình 15.1 lên khỏi hố? Học sinh: Dùng cần vọt

Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu học mới:

Cần vọt thuộc máy đơn giản dùng cần vọt để nâng ống bê tơng lên có dễ dàng khơng? Để trả lời câu hỏi này, cô em sẽ qua Bài 15: Đòn bẩy.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(28 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Nêu cấu tạo đòn bẩy

- Nêu mối liên hệ điểm tác dụng lực cánh tay đòn đòn

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy (10 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

Yêu cầu HS đọc phần thông Học sinh đọc phần cấu tạo

Bài 15: ĐÒN BẨY I. Tìm hiểu cấu tạo

(65)

tin SGK tr.47

? Đòn bẩy có chung điểm nào?

Yêu cầu học sinh điểm tựa, điểm tác dụng lực F1 điểm tác dụng lực F2 hình 15.1, 15.2, 15.3

địn bẩy

Các địn bẩy có điểm tựa, điểm tác dụng lực O1 điểm tác dụng lực lực khác O2

Học sinh điểm tựa, điểm O1 O2

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu địn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? (18 phút)

Giáo viên đặt vấn đề: Để nâng vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật khoảng cách OO1 OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? GV giao đồ dùng thí nghiệm cho nhóm hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm

u cầu nhóm hồn thành kết thí nghiệm vào bảng 15.1

Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét OO1 OO2 với F2 tương ứng

? Để kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật khoảng cách OO1 OO2 nào?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

GV gọi HS khác nhận xét và thông báo:

Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật

Các nhóm tiến hành thí nghiệm

Các nhóm điền kết thí nghiệm vào bảng 15.1 OO2 lớn lực kéo vật F2 nhỏ

OO1 ≤ OO2

C3:

1) Nhỏ 2) Lớn

Cần vọt đòn bẩy Dùng cần vọt nâng ống bê tơng lên dễ dàng

II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng nào? 1 Đặt vấn đề

2 Thí nghiệm

3 Rút kết luận

(66)

? Cần vọt thuộc máy đơn giản dùng cần vọt để nâng ống bê tơng lên có dễ dàng khơng?

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh dựa vào kiến thức học nhắc lại nội dung học thông qua câu hỏi giáo viên

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Giáo viên đặt câu hỏi cho HS:

? Các địn bẩy có chung cấu tạo nào?

? Để làm giảm lực tác dụng vào cánh tay địn dịn bẩy phải làm nào?

? Nếu OO1 > OO2 lực tác dụng lên địn bẩy có nhỏ trọng lượng vật?

Các đòn bẩy có điểm tựa, điểm tác dụng lực F1 điểm tác dụng lực F2

Phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật

Không nhỏ

Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi C4, C5, C6 C4:C5: Học sinh tự nêu ví dụ Hình 1:

Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền;

Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo Điếm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo Hình 2:

Điểm tựa: Trục bánh xe cút kít

Điểm tác dụng lực F1: Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm

Điếm tác dụng lực F2:

4 Vận dụng C5:

Hình 1:

Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo

Điếm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo Hình 2:

Điểm tựa: Trục bánh xe cút kít

Điểm tác dụng lực F1: Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm

(67)

Chỗ tay cầm xe cút kít Hình 3:

Điểm tựa: Ớc giữ chặt hai nửa kéo

Điểm tác dụng lực F1: Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo Điếm tác dụng lực F2: C tay cầm kéo

Hình 4:

Điểm tựa: Trục quay bập bênh

Điểm tác dụng lực F1: chỗ bạn ngồi

Điếm tác dụng lực F2: C6: Để làm giảm lực kéo hình 15.1 ta dời giá đỡ đặt điểm tựa O gần ống bêtơng dùng địn dài

Chỗ tay cầm xe cút kít Hình 3:

Điểm tựa: Ớc giữ chặt hai nửa kéo

Điểm tác dụng lực F1: Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo

Điếm tác dụng lực F2: C tay cầm kéo

Hình 4:

Điểm tựa: Trục quay bập bênh

Điểm tác dụng lực F1: chỗ bạn ngồi

Điếm tác dụng lực F2: C6: Để làm giảm lực kéo hình 15.1 ta dời giá đỡ đặt điểm tựa O gần ống bêtông dùng địn dài

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (3 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm câu nói Ác-si-mét địn bẩy

Tiến trình lên lớp:

Giáo viên thông báo cho lớp: Câu nói: “Hãy cho tơi điểm tựa, tơi sẽ bổng Trái Đất lên” lời nhà bác học Ác-si-mét – nhà học thiên tài thời cổ, người khám pha định luật đòn bẩy Nhưng muốn nâng vật nặng Trái Đất lên cao dù 1cm sẽ không ba mươi nghìn tỷ năm

Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập 15.1 đến 15.7 SBT - Ôn lại kiến thức học để kiểm tra học kì I D RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 17 Ngày soạn: / /2018

Tiết Ngày giảng: / /2019

ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Học sinh nêu khái niệm, công thức từ đến 15 Kỹ năng:

- Áp dụng công thức để giải tập - Giải thích tượng thực tế 3 Thái độ:

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực, cẩn thận 4 Định hướng phát triển lực:

(68)

1 Giáo viên: Đề cương ôn tập

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức học từ đên 15 3 Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản

Tổ chức tình học tập:

Giáo viên: Một cam nặng 300g có trọng lượng niuton? Học sinh: Trả lời câu hỏi giáo viên

Giáo viên nhận xét tiến hành ôn tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.(10 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh nêu khái niệm, công thức từ đến 15 - Giải thích tượng thực tế

Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu rịng rọc (10 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động

của giáo viên (1)

Hoạt động học học sinh

(2)

Sản phẩm hoạt động (3)

Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi sau:

? Nêu tên dụng cụ dùng để đo:

a Độ dài

b Thể tích chất lỏng c Lực

d Khối lượng

? GHĐ thước gì? ĐCNN thước gì? ? Thế hai lực cân bằng?

? Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực

? Trọng lượng viết theo công thức nào? Đơn vị đo trọng lượng

? Khối lượng riêng, trọng lượng riêng viết theo công thức nào?

? Nêu tên loại máy đon giản học

Học sinh trả lời câu hỏi GV

ÔN TẬP HỌC KÌ I

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (15 phút)

Mục tiêu hoạt động:

(69)

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

? Nêu công thức tính trọng lượng vật

? Nêu cơng thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng

Bài tập 1:

Tính khối lượng bể chứa nước tích 30m3. Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3.

Bài tập 2:

Tính trọng lượng vật sau:

a Qủa cam nặng 500g b Xe tải nặng 10 c Em bé nặng 21kg

Bài tập 3:

Một vật mặt đất có khối lượng 450g trọng lượng

A 0,45N B 4,5N C 45N D 4500N Bài tập 4:

Một bể nước chứa 230m3 nước Xác định khối lượng nước chứa bể Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3.

P = 10.m D = m/V d = P/V Bài tập 1:

Khối lượng bể chứa nước là: m = D.V = 1000.30

= 30000kg Bài tập 2:

a Trọng lượng cam là:

P = 10m = 10.0,5 = 5N b Trọng lượng xe tải

là:

P = 10m = 10.10000 = 100N c Trọng lượng em bé

là:

P = 10m = 10.21 = 210N Bài tập 3:

Đáp án B

Bài tập 4:

Khối lượng bể chứa nước là: m = D.V = 1000.230

= 230000kg

Hoạt động 4: Vận dụng (14 phút)

Mục tiêu hoạt động:

- Giải thích số tượng thực tế

Tiến trình lên lớp:

(1) (2) (3)

Câu

Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách

A đo thể tích bình tràn

(70)

B đo thể tích bình chứa C đo thể tích phần nước

tràn từ bình tràn sang bình chứa

D đo thể tích nước cịn lại bình

Câu

Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực số lực sau?

A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D Lực đẩy Câu

Có thể làm tăng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách sau đây?

A Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B Tăng chiều cao kê

mặt phẳng nghiêng C Tăng chiều dài mặt

phẳng nghiêng

D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng

Câu

Trong dụng cụ đây, dụng cụ ứng dụng máy đơn giản?

A Búa nhổ đinh, bập bênh, kéo cắt giấy

B Bập bênh, dao, kéo cắt giấy

C Búa nhổ đinh, bập bênh, dao

D Kéo cắt giấy, kìm,

Đáp án D

Đáp án B

Đáp án A

Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2 phút).

Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh tìm hiểu thêm cách tính khối lượng vật cân Rơ-béc-van

Tiến trình lên lớp:

? Trên dĩa cân A có hai túi đường Trên dĩa cân B có gia trọng 50g gia trọng 30g Hỏi khối lượng táo kilogam?

Hướng dẫn nhà:

(71)

D RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:42

w