D E THI KIEN THUC GV THANG 11

5 21 0
D E THI KIEN THUC  GV THANG 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với việc sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trườn[r]

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘ ĐỘ

ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017-2018

Môn : Tiếng Việt - Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1(1.5đ):

a) Xác định từ loại từ sau: Niềm vui, niềm nở, vui mừng , vui tươi b) Đặt câu với từ nêu trên.

Câu 2(1đ)-Cho từ sau: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, ti tn

Xếp từ thành hai nhãm: tõ ghÐp, tõ l¸y

Câu 3(1,5đ)- Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) câu sau: a) Vào đêm cuối xuân 1947, khoảng hai sáng, đường công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân nhà bên đường

b) Cái hình ảnh tơi cơ, đến bây giờ, rõ nét c) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền Câu 4(1đ) - Hãy vẽ mơ hình đưa tiếng sau vào mơ hình:

quả, hà, viết, nội, thước Câu 5(1đ)

Giải thích nghĩa câu tục ngữ "Ếch ngồi đáy giếng"

Câu 6(4đ)- Kết thúc “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau,

Mai sau, Mai sau,

Đất xanh tre xanh màu tre xanh

Đồng chí cho biết, câu thơ nhằm khẳng định điều ? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1:

a)Xác định từ loại cho 0,2 đ(DT: niềm vui; ĐT: vui mừng ; TT: vui tươi, niềm nở

b)Đặt câu cho 0,2 đ

Câu 2: Xếp từ vào nhóm cho 0.1đ

Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, vương vấn, tươi tắn

Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng

Câu 3- Xác định phận CN, VN, TN(nếu có) câu sau cho 0,5 đ: a) TN: Vào đêm cuối xuân 1947, khoảng hai sáng, đường công tác,

CN: Bác Hồ

VN: đến nghỉ chân nhà bên đường b) TN: đến

CN: Cái hình ảnh tơi VN: cịn rõ nét

c) CN: Tiếng cá quẫy tũng toẵng VN: xôn xao quanh mạn thuyền

Câu 4(1đ) - Vẽ đưa tiếng vào mơ hình cho 0,2 điểm Câu 5: Giải thích nghĩa câu tục ngữ cho điểm.

Câu tục ngữ "Ếch ngồi đáy giếng".là hình ảnh ếch ngồi đáy giếng nhìn lên thấy khoảng trời nhỏ miệng giếng nghĩ bầu trời.Thông qua câu tục ngữ này, người xưa muốn chế diễu người lười giao lưu, học hỏi, có hiểu biết nơng cạn lại cho học rộng, hiểu nhiều Câu 6:

Đáp án tham khảo:

Những câu thơ phần kết “Tre Việt Nam” nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, qua khẳng định sức sống bất diệt người Việt Nam, truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam

(3)

TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘ ĐỘ

ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017-2018

Mơn: Tốn - Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài 1(0.5 đ)- Tính:

0,25 + 12 - Bài 2(1.5đ)- Tìm x:

a) 4,45 – x = 1,8 + ; 195 : x = 16(dư 3)

Bài 3(1.5đ)- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện nhất: a) 2009 + 3567 + 6433 - 1009

b) 12121717 165165132132 ×515151

151515

Bài 4(2đ)- Hình chữ nhật ABCD có diện tích 156 cm2 Tính diện tích tam giác CDE biết rằng: DE =

1 3 AD

Bài 5(2 điểm):

Trong phép chia có thương số dư Tổng số bị chia, số chia số dư 202 Tìm số bị chia, số chia phép chia

Bài 6(2.5 điểm):

Bác An có ruộng hình chữ nhật có chu vi 460m Ở góc ruộng, bác lấy phần đất có kích thước 34 chiều rộng 52 chiều dài để trồng rau Bác nhận thấy phần đất trồng rau hình vng Hãy tính diện tích ruộng bác An a

B A

C D

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN Bài 1:(0,5 điểm)

Bài 2: (1.5điểm) Đúng câu cho 0.75 điểm Bài 3: (1.5 điểm)

Tính a cho 0,5 điểm; b cho điểm Đúng kết cách tính chưa thuận tiện khơng cho điểm

a 2009 + 3567 + 6433 - 1009 = 2009 - 1009 + 3567 + 6433 = 1000 + 10 000

= 11 000

b 12121717 165165132132×515151

151515

= 1217××101101 ×165×1001

132×1001 ×

51×10101 15×10101

= 1712××132165××5115 = 1712××1115××1211××315×17 = 31=3

Bài 4: (2 điểm)

Bài giải

* Xét diện tích tam giác CDE diện tích tam giác CDA ta có :

- Chiều cao hạ từ đỉnh C tam giác CDE CDA chung - Đáy DE = 1/3 AD

Nên diện tích tam giác DCE 1/3 diện tích tam giác DCA (1)(0.75đ)

* Xét diện tích tam giác DCA diện tích tam giác BCA ta có : - Chiều cao chiều dài HCN

- Đáy chiều rộng HCN

Nên diện tích tam giác DCA diện tích tam giác BCA => S_DCA = ½ S_ABCD (2)(0.75 đ)

Từ (1) (2) ta có: S_DCE = 1/3 x ½ = 1/6 S_ABCD = 1/6 x 156 = 26cm2 (0.5đ)

Bài 5(2đ): Giải:

Tổng số bị chia số chia 202 - = 201

Nếu bớt số bị chia đơn vị số bị chia gấp lần số chia lúc tổng SBC SC là: 201 -1 = 200

Ta có sơ đồ: 0,75 đ Số bị chia -1:

Số chia:

Số chia phép chia là:

B A

C D

E

(5)

200 : (3 +1) = 50 (0,5đ) Số bị chia phép chia là:

(200 – 50) + = 151 (0,5đ) Đáp số: Số bị chia: 151; số chia: 50.(0,25đ) (Trình bày cách giải khác đúng, phù hợp chương trình tiểu học cho điểm tối đa)

Bài 6(2.5đ):

Giải:

Tổng chiều dài chiều rộng đất hình chữ nhật là: ( Nửa chu vi ruộng hình chữ nhật là:)

460 : = 230 (m) (0,25đ)

Vì đám đất trồng rau có hình vng nên 34 chiều rộng ruộng 52 chiều dài ruộng hay 68 chiều rộng 156 chiều dài nên ta có: 18 chiều rộng 151 chiều dài ( 0,5 điểm)

Chiều rộng ruộng hình chữ nhật là:

230 : (8+15) x = 80 (m) ( 0,5đ) Chiều dài ruộng hình chữ nhật là:

230 - 80 = 150 (m) ( 0,25đ) Diện tích ruộng hình chữ nhật là:

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan