Ngu van 10 Ki I 3 cot

104 9 0
Ngu van 10  Ki I 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức hướng dẫn hs trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, gv nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm trong bài làm của hs, biểu dương những bài[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày soạn:

Tiết 27- Đọc văn

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA.

I.

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu được, cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân XHPK qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian ca dao

- Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại

- Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ II Phương tiện thực hiện:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo… - HS: Soạn theo câu hỏi SGK III Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A3: 10A4: Kiểm tra cũ:

Bài: “Tam đại gà”, “Nhưng phải hai mày" Hỏi:

a Đánh giá em nhân vật Ngô Cải?

b Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói thầy lí cuối truyện? Bài mới:

* Lời vào bài:

Ca dao phận quan trọng tiêu biểu thơ dân gian truyền thống, có phong cách riêng, hình thành phát triển sở thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca trữ tình truyền thống Vì thế, ca dao khác với thơ trữ tình văn học viết mà khác với loại thơ dân gian khác Để thấy rõ nội dung, biểu ca dao, đọc - hiểu ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa,

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc tiểu dẫn:

+ Nêu khái niệm ca dao?

+ Nội dung chủ yếu ca dao gì?

HS trả lời

I Giới thiệu chung: 1 Nội dung ca dao:

- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người

(2)

+ Đặc điểm nghệ thuật ca dao?

* Hướng dẫn HS đọc chùm ca dao SGK:

- Các than thân đọc với giọng xót xa thơng cảm - Các yêu thương, tình nghĩa đọc với giọng thiết tha sâu lắng

- Dành nhiều thời gian cho 3, 4, ( Đặc biệt )

- Điểm giống ca dao gì? Người than thân ai?

- GV: Thân phận có nét chung nỗi đau người lại mang sắc thái riêng diễn tả hình ảnh nào? - GV: Cảm nhận em qua hình ảnh ? ( Liên hệ thơ Hồ Xuân Hương )

* HS đọc ca dao:

- Cách mở đầu có khác với hai ca dao trên? Nhân vật trữ tình ai?

- Hiểu cách biểu cảm từ “ ai” nào? Tâm trạng nhân vật trữ tình sao?

HS trả lời

HS trả lời HS đọc

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS đọc, trả lời

HS trả lời

+ Ca dao trữ tình: tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa + Ca dao hài hước: Tinh thần lạc quan người lao động

Nghệ thuật:

- Theo thể lục bát lục bát biến thể

- Ngôn ngữ gần gũi với lời nói ngày

- Dùng phép so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, lặp…

II Đọc- hiểu văn bản

1 Bài & 2: Tiếng hát than thân …

a Điểm chung :

- Mở đầu bằng: “Thân em …”:

Lời than ngậm ngùi, chua xót người phụ nữ

- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: gợi nỗi khổ cực thân phận bị phụ thuộc giá trị đến

b Sắc thái tình cảm riêng:

- Bài 1: Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào) số phận chông chênh – hàng chợ- khơng biết vào tay  Nỗi đau nhân vật chỗ người gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời nỗi lo thân phận ập đến

- Bài 2: Người phụ nữ ý thức giá trị thực (khơng biết đến) qua lời bộc bạch “thânem … đen” qua lời mời mọc da diết“ai ơi nếm thử … bùi”.

Giá trị nhân văn với tiếng nói tố cáo làm nên chiều sâu vẻ đẹp lời than thân

(3)

( GV dẫn chứng thêm:

- Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nở bay qua vườn hồng.

- Ai làm bầu bí đứt dây Chồng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng.

- Mặc dù lở duyên tình nghĩa người nào? Vì tác giả dân gian lại dùng đến hệ thống so sánh, ẩn dụ hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình người?

- Câu cuối thể nét đẹp gì? Ý nghĩa sao?

* Gọi HS đọc ca dao: - GV: Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung- tình yêu Vậy mà ca dao lại diễn tả cách cụ thể, tinh tế gợi cảm Đó nhờ thủ pháp nghệ thuật gì? Và thủ pháp tạo nên hiệu nghệ thuật sao?

- Cái khăn hỏi hỏi nhiều nhất, vậy?

- Nét nghệ thuật tiêu biểu câu thơ nói khăn gì?

* Gọi HS tìm dẫn chứng thêm:

- Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa

- Nhớ khăn mở trầu trao

HS trả lời

HS trả lời HS đọc

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

nhưng tình nghĩa bền vững sắc son.

a Cách mở đầu:

- Dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng nỗi chua xót lỡ duyên chàng trai

- Từ “ai”: Phiếm lại bao hàm ý nghĩa xác định xã hội phong kiến xưa làm tan vỡ tình yêu  Gợi nỗi niềm chua xót đắng cay

- Nghệ thuật chơi chữ: Khế chua , lòng người chua xót  Chàng trai hỏi khế để bộc lộ lịng

b Hai câu tiếp

- Mặc dù lỡ duyên tình nghĩa người bền vững, thuỷ chung thiên nhiên, vũ trụ vĩnh (trời, trăng, sao)

+ Từ láy sánh với + chằng chằng:ý nghĩa khẳng định

- Dù có xa cách (như mặt trăng- mặt trời, hôm- mai)

nhưng đôi ta xứng với nhau, đẹp đôi vừa lứa

c.Câu cuối:

- Chàng trai hỏi gái để tự bơc lộ nỗi lịng

“Ta Sao Vượt chờ trăng trời”

 Sự chờ đợi mỏi mòn cô đơn vô vọng – lở duyên, thất tình- tất ánh lên vẻ đẹp tình nghĩa người

3 Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ ngươi yêu da diết, bồn chồn. a Cách nói:

Nỗi niềm nhớ thương gái người yêu biểu cách cụ thể, gợi cảm biểu tượng: Khăn, đèn, mắt.

b Hiệu nghệ thuật:

* Khăn: Hình ảnh nhân hố- hỏi nhiều (6 dịng, thể vãn bốn). Vì :

(4)

Miệng cười nụ nhiêu tình

+ Qua hình ảnh đèn cho biết nỗi nhớ diễn tả nào?

+ Hình ảnh “ đèn khơng tắt” diễn tả điều gì?

+ Hình ảnh “ mắt ngủ khơng n” cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình lúc sao?

+ Câu hỏi cuối ca dao cho thấy nhân vật trữ tình lo lắng điều gì?

( Thương anh muốn nói ra

Sợ me đất, sợ cha bằng trời.)

* HS đọc ca dao:

+ Những hình ảnh đề cập ca dao hình ảnh nào? Có thật hay khơng? Nhằm mục đích gì?

+ Ước muốn gái gì? Đặc sắc khơng? Qua ước muốn em có nhận xét tình cảm nhân vật trữ tình?

* Gọi HS tìm dẫn chứng

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

HS trả lời

HS trả lời

niệm gợi nhớ

+ Là vật quấn quýt bên người gái chia sẻ niềm thương nhớ

+ Cấu trúc: theo lối vắt dòng, láy lại lần từ “khăn” lần “thương nhớ ai” Như điệp khúc làm nỗi nhớ thêm triền miên da diết

+ Khăn xuống, lên, rơi, vắt: đảo +hình ảnh vận động trái chiều  Tâm trạng ngỗn ngang nhớ đến mức khơng cịn tự chủ “Ra ngẩn vào ngơ, như đứng đống lửa, ngồi đống than”

Nỗi nhớ dẫn đến cảnh khóc thầm + Sử dụng 16  nỗi nhớ thương đậm màu sắc nữ tính, biết ghìm nén cảm xúc không bộc lộ cách dễ dải

* Đèn: Nhân hoá:

- Nỗi nhớ đo theo thời gian: ngày  đêm

- Đèn không tắt: trằn trọc thâu đêm, nỗi nhớ đằng đẳng  lửa tình cháy sáng tim cô gái

* Đôi mắt : Hốn dụ

- Cơ gái hỏi mình, nỗi ưu tư nặng trĩu: nhắm mắt vào, người thương về, không ngủ  Hiện tượng hợp lí, quán, tự nhiên

- Câu thơ chữ (thể vãn bốn): Chỉ hỏi không lời đáp + Thương nhớ ai

(lặp lần) nén chặt nỗi thương nhớ Cuối trào nỗi lo âu hạnh phúc lứa đôi (“đêm qua … một bề”) hạnh phúc họ thường bấp bênh: Thương chưa dẫn đến nhân ( Đó tâm trạng người yêu)

 Đây ca dao hoàn chỉnh, hay nỗi nhớ cô gái

4 Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tình yêu người gái

(5)

thêm:

- Hai ta cách sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang

- Cách có đầm Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang

- Cành trầm dọc ngang

Để người bên bước sang cành trầm

* Gọi HS đọc ca dao: + Hình ảnh “ gừng cay, muốimặn” có ý nghĩa nào?

+ Mục đích tác giả dân gian đưa hình ảnh để làm gì?

+ Bài ca dao nhắc nhở điều gì?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ phần ghi nhớ

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

người yêu, cô thổ lộ ước muốn ý tưởng táo bạo hình ảnh độc đáo: Bắt cầu dãi yếm- để chàng sang chơi - Hình ảnh cầu: Chỉ nơi gặp gỡ, hẹn hò đơi lứa u, phương tiện để họ đến với

Chi tiết quen thuộc, đặc sắc ca dao

- Cầu dải yếm: Cầu ảo- tạo nên máu thịt, đời, trái tim rạo rực yêu đương cô gái làng quê

Chiếc cầu dãi yếm chiếc cầu tình yêu đẹp nhất, gần gũi, thân quen, táo bạo, đằm thắm nữ tính.là cách nói đẹp việc biểu đạt tình u.

5 Bài 6: Tình nghĩa thuỷ chung của vợ chồng

- Ý nghĩa biểu tượng “muối gừng”.

+ Gia vị bữa ăn, vị thuốc để chữa bệnh, hương vị tình người

+ Biểu trưng cho gắn bó thuỷ chung người

- Giá trị biểu cảm hình ảnh “muối gừng”

+ Tình yêu thuỷ chung bền vững vợ chồng

+ Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối: ý nghĩa khẳng định

- Câu cuối: Câu bát kéo dài 13 tiếng đời người  Có nghĩa khơng xa cách

Nghệ thuật

- Lặp mô thức mở đầu

- Hình ảnh thành biểu tượng: cầu, khăn, đèn, gừng cay, muối mặn…

- So sánh, ẩn dụ

- Lục bát, song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp

(6)

4 Củng cố:

- Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ

5 Dặn dò:

- Học thuộc lịng ca dao + phân tích + ghi nhớ - Làm tập 1,2 - SGK + sách tập

- Soạn: Ca dao hài hước

(7)

Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng: 19/10/2009 Tiết 28- Tiếng việt

ĐẶC ĐIỂM CỦA

NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT. A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nhận thức đặc điểm, phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết; có kĩ trình bày miệng viết văn phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

- Có ý thức cẩn trọng, sử dụng có hiệu ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết B.Phương tiện thực hiện:

- GV: + Soạn thiết kế dạy- học, + SGK, SGV.

+ Bảng phụ so sánh ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết - HS: Đọc trước học

.C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, lập bảng so sánh ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết

D Tiến trình dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa học? Nêu ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật: tấm lụa đào, củ ấu gai, cầu dải yếm, gừng cay- muối mặn?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng hiệu bậc loài người Ban đầu, loài người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với ngơn ngữ nói Sau này, sáng tạo chữ viết, người ta dùng chữ viết tiếng nói để giao tiếp với Vậy dạng ngôn ngữ có giống khác nhau?

Hoạt động Giáo viên HĐ của HS

Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn, gợi mở cho

HS câu hỏi để lập bảng đối sánh ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết mặt:

khái niệm, đặc đểm HS trả lời

I Khái niệm, đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết:

Các mặt Ngôn ngữ nói.

Ngơn ngữ viết

1.Khái niệm

- Là ngôn

ngữ âm

(8)

1 Thế ngơn ngữ nói?

2 Thế ngôn ngữ viết?

3 Ngôn ngữ nói có những đặc điểm gì?

4 Ngơn ngữ viết có những đặc điểm gì?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

thanh, lời nói giao tiếp hàng ngày, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, luân phiên vai nói vai nghe

hiện chữ viết văn tiếp nhận thị giác 2.Đặc điểm a.Phương tiện(chất liệu) b.Hoàn cảnh sử dụng

- Phương tiện chủ yếu: lời nói- chuỗi âm ngơn ngữ mà người nhận biết thính giác, trải thời gian

- Phương tiện hỗ trợ: giọng điệu (ngữ điệu), nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, người nói - Có tính chất tức thời, ko dàn dựng trước, người nói có hội gọt giũa, kiểm tra, người nghe có

- Phương tiện chủ yếu: chữ viết- hệ thống kí tự ngơn ngữ người đọc nhận biết thị giác, trải theo ko gian - Phương tiện hỗ trợ: hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ,

(9)

- Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết loại văn nào? Mục đích văn đó? Đặc điểm ngơn ngữ nói văn có khác với ngơn ngữ nói thơng thường?

- Ngơn ngữ viết văn trình bày lại lời nói miệng nào? Đặc điểm nó?

HS đọc, trao đổi, thảo luận

c.Mặt bên hệ thống ngơn ngữ:

điều kiện phân tích kĩ - Có người nghe trực tiếp, người nghe phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi

- Ngữ âm: + Sử dụng tốt hệ thống ngữ âm, tránh lối phát âm địa phương (trừ số trường hợp có mục đích tu từ) + Sử dụng tốt ngữ điệu

-Từ ngữ: Đa dạng: Từ toàn dân, từ địa phương, ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ,

- Câu:

+ Thường ngắn gọn,

đọc có điều kiện đọc lại, phân tích kĩ - Thường ko có người nghe trực

tiếp Số

lượng người đọc đông đảo phạm vi ko gian rộng lớn thời gian lâu dài - Chữ viết:

+ Đúng

chuẩn tả, tránh dùng từ phát âm địa phương ko cần thiết + Đúng quy cách tổ chức văn bản, chữ, dấu câu

- Từ ngữ: + Dùng từ phù hợp với phong cách chức văn tạo lập + Tránh dùng từ ngữ riêng phong cách hội thoại ko cần thiết - Câu:

(10)

dùng nhiều

câu tỉnh

lược

+ Có câu rườm rà, có yếu tố dư thừa, trùng lặp

dài, nhiều thành phần

tổ chức

mạch lạc, chặt chẽ + Có thể dùng câu tỉnh lược thành phần (CN VN) tránh dùng câu tỉnh lược CN VN ko có tác dụng tu từ

* Chú ý:

- Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết văn bản:

+ Truyện có lời thoại nhân vật

+ Các báo ghi lại vấn, tọa đàm, nói chuyện

+ Biên họp, hội thảo khoa học, công bố

Mục đích: thể ngơn ngữ nói  Đặc điểm:

+ Khai thác đặc điểm ngơn ngữ nói

+ Thường sửa chữa, gọt giũa gần văn phong ngôn ngữ viết gần văn phong ngôn ngữ viết

- Ngơn ngữ viết trình bày lại lời nói miệng trường hợp: + Thuyết trình trước hội nghị báo cáo viết sẵn

+ Nói trước cơng chúng theo văn

 Đặc điểm:

(11)

- HS đọc đề làm luyện tập

- Tìm hiểu đặc điểm mặt ngơn ngữ nói?

( Từ ngữ, câu…)

- Tìm từ mắc lỗi ví dụ sửa lại?

HS đọc, làm tập

HS trả lời

HS trả lời

trợ ngơn ngữ nói (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ngữ điệu, )

II Luyện tập: Bài 1:

- Đặc điểm ngôn ngữ viết biểu hiện: + Chữ viết: chuẩn tả

+Từ ngữ: Sử dụng lớp từ thuật ngữ phong cách ngơn ngữ luận (vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học, kĩ thuật)

/ Các từ ngữ thứ tự trình bày (1 là, là, là)  đánh dấu luận điểm rõ ràng, mạch lạc

/ Sự lựa chọn thay từ: “tiếng ta” thay cho “ngữ pháp” trình suy nghĩ, nghiền ngẫm người viết

+ Câu: dấu câu (dấu phẩy tách vế, dấu chấm ngắt câu, dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kê cịn tiếp tục) sử dụng phù hợp

2 Bài 2: - Từ ngữ:

+ Các từ hơ gọi: kìa, ơi,

+ Khẩu ngữ: cô ả, nhà tơi, , nói khốc, có khối, sợ gì, đằng

+ Từ tình thái: có khối đấy, đấy, thật

- Câu: Sử dụng kết cấu ngơn ngữ nói: Có thì, Đã

- Sự phối hợp lời nói cử chỉ: Cười nắc nẻ, cớn, liếc mắt, Bài 3:

a Các lỗi:

- Ko phân biệt thành phần TN- CN - Dùng từ thuộc ngơn ngữ nói: thì, đã,

Sửa lại: Thơ ca Việt Nam thể

nhiều tranh mùa thu đặc sắc b Các lỗi :

- Dùng từ ngữ: vống lên, đến mức vô tội vạ

- Từ thừa:

Sửa lại: Cịn máy móc, thiết bị nước

(12)

soát, họ sẵn sàng khai mức thực tế cách tuỳ tiện

c Lỗi sai :

- Câu tối nghĩa, lủng củng - Từ ngữ: sất(hết) - Từ thừa:

Sửa lại: Chúng tiêu diệt ko thương tiếc

các loài sống nước cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, tôm, cua, ốc, lồi chim quen kiếm ăn sơng nước cị, vạc, vịt, ngỗng, chúng chẳng bng tha!

4 Củng cố :

- Qua học nhận xét ngôn ngữ viết ? - Lưu ý ghi chép phần ghi nhớ sgk

5 Dặn dò: *Bài cũ:

- Nắm vững lý thuyết

- Hoàn thiện tập vào - Làm tập sách tập *Bài mới:

- Tìm hiểu chùm ca dao hài hước - Chia nhóm, xác định chủ đề

- Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật - Ý nghĩa tiếng cười hài hước

(13)

Ngày soạn : 17/10/2009 Ngày giảng: 19/10/2009 Tiết 29- Đọc văn:

CA DAO HÀI HƯỚC. A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao hài hước - Nắm nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh

- Có thái độ trân trọng yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười nhân dân lao động ca dao hài hước

B Phương tiện thực hiện:

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, SGK, SGV, số tài liệu tham khảo. - HS: Soạn theo câu hỏi sgk

C Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu đặc điểm khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngũ viết? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Tiếng cười giải trí, mua vui, tiếng cười tự trào (tự cười mình) tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội người bình dân Việt Nam xưa ko thể văn xuôi tự với thể loại truyện cười mà thơ trữ tình dân gian Đó ca dao hài hước, ca dao trào phúng Tiếng cười lạc quan nhân dân lao động biểu giòn giã, khoẻ khoắn, phong phú độc đáo

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt G: Hướng dẫn HS đọc nhận

xét kết

Bài 1: Giọng vui tươi, dí dỏm, mang hình thức đối đáp

Bài 2, 3, 4: Giọng vui, dí dỏm, chế giễu, nhấn mạnh từ: làm trai, chồng em, chồng yêu động từ

- GV: Cả ca dao thuộc loại ca dao hài hước phân loại cụ thể ntn?

HS đọc

HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Đọc.

2 Tìm hiểu tiểu loại:

(14)

Gv dẫn dắt: Cưới xin việc hệ trọng đời người nên thường tổ chức trng trọng Do đó, phô diễn rõ gia cảnh người Thách cưới dẫn cưới tục lệ lâu đời người Việt Nam

- Bài ca dao số viết theo hình thức nào?

- Cách nói chàng trai lễ vật dẫn cưới có đặc biệt? Qua đó, em thấy gia cảnh người chàng trai? Liên hệ với số ca dao có chủ đề?

- Em hiểu nghĩa từ “sang” lời đánh giá cô gái lễ vật dẫn cưới chàng trai? Đó lời đánh giá trang trọng lời biểu lộ lòng bao dung cô gái chung cảnh ngộ với chàng trai?

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

cười mình)

 Mục đích: mua vui, biểu tinh thần lạc quan

- Bài 2, 3, 4: Ca dao hài hước châm biếm, phê phán

 Mục đích: mua vui, châm biếm, phê phán xấu

II Đọc- hiểu văn bản: Bài 1:

- Viết theo thể đối đáp chàng trai gái (2 nhân vật trữ tình)

*Lời chàng trai lễ vật dẫn cưới: - Cách nói khoa trương, phóng đại: Dẫn voi- dẫn trâu- dẫn bị lễ vật sang trọng - Cách nói giả định: “toan dẫn” cách nói thường gặp lời nói tưởng tượng lễ vật sang trọng, linh đình chàng trai nghèo yêu - Cách nói đối lập:

Dẫn voi  Sợ quốc cấm Dẫn trâu  Sợ họ máu hàn

Dẫn bò  Sợ họ nhà nàng co gân  Chàng trai người cẩn thận, biết quan tâm tôn trọng gia tộc nhà gái Đồng thời, chàng cịn người khéo léo, có lí, có tình, dễ tạo cảm thông người cô gái

- Cách nói giảm dần: voi trâu bị chuột  Tiếng cười bật lên, vì:

+ Lễ vật anh “sang trọng”, khác thường quá, loài “thú bốn chân” ngang tầm với voi, trâu, bò

+ Chàng trai khéo nói

 Gia cảnh thực chàng trai: nghèo

Tính cách chàng trai: cẩn thận, chu đáo, khéo léo, dí dỏm, ưa trào lộng

* Lời cô gái:

- Lời đánh giá lễ vật dẫn cưới chàng trai:

- Sang  có giá trị cao  đàng hoàng, lịch

(15)

- Nêu cảm nhận tiếng cười người lao động cảnh nghèo? (họ cười điều gì? cười ai? ý nghĩa tiếng cười?)

- Khái quát chung biện pháp nghệ thuật ca dao trên?

- Bài ca dao số 2, 3, chế giễu đối tượng xã hội? Mức độ chế giễu thái độ tác giả dân gian người ntn?

- Tìm vài ca dao có mơtíp mở đầu ca dao số 2?

- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng gì?

- Tiếng cười bật từ đâu? - ý nghĩa ca dao này?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

chung cảnh ngộ với chàng trai - Cách nói lễ vật thách cưới: + Cách nói đối lập:

Người ta  Nhà em

Thách lợn, gà Thách nhà khoai lang số lượng nhà, nhà, họ nhà khoai lang (củ to, củ nhỏ, củ rím, củ hà, )

/ Lễ vật “một nhà khoai lang” vừa lớn lại vừa thật bình dị mà khác thường lề vật thách cưới gia đình gái làm bật lên tiếng cười

/ Lời giải thích gái việc sử dụng lễ vật thách cưới:

Củ to- mời làng

Củ nhỏ- họ hàng ăn chơi Củ mẻ- trẻ ăn chơi Củ rím, củ hà- lợn, gà ăn

 Sự đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà gái nghèo với họ hàng, gia đình, làng xóm

 Cuộc sống sinh hoạt hồ thuận, nghĩa tình nhà ngồi xóm nhân dân lao động

+ Cách nói giảm dần: Củ to củ nhỏ củ mẻ củ rím củ hà

 Tính hất trào lộng, đùa vui

 Là lời thách cưới khác thường, vô tư, thản, tràn đầy lòng lạc quan yêu đời

Tiểu kết:

- Bài ca dao tiếng cười tự trào cảnh nghèo người lao động

- ý nghĩa :

+ Thể tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên sống khốn khó

+ Triết lí nhân sinh đẹp: đặt tình nghĩa cao cải

- Nghệ thuật gây cười:

+ Cách nói khoa trương, phóng đại + Cách nói giảm dần

+ Cách nói đối lập

+ Sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước

(16)

- Tìm hình ảnh đối lập, phóng đại, cường điệu ca dao số 3? ý nghĩa nó? - Các biện pháp tu từ sử dụng ca dao này? - Bài nhằm chế giễu loại người gia đình xã hội?

- Thái độ nhân dân người ntn?

- Cách nói “chồng u chồng bảo” có dụng ý gì?

Hs đọc học phần ghi nhớ(sgk)

- Những biện pháp nghệ thuật

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

- Là tiếng cười phê phán nội nhân dân

- Mục đích: nhắc nhở tránh thói hư tật xấu mà người thường mắc phải

- Thái độ tác giả dân gian: nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục sâu sắc

a Bài 2:

- Mở đầu mơtíp quen thuộc: Làm trai cho đáng nên trai

- Đối lập:

Câu  Câu

Lẽ thường Sự thật anh chàng

ca dao

- Lẽ thường: Làm trai phải có sức trai khoẻ mạnh, giữ vai trị trụ cột gia đình, chỗ dựa vững cho vợ con, phải “Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên”, “Phú Xuân trải, Đồng Nai đã từng”,

- Hình ảnh phóng đại, đối lập:

Khom lưng chống gối  Gánh đôi hạt vừng Tư cố gắng, sức, Công việc

bé cố

nhỏ

Tiếng cười bật lên giòn giã

Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê

phán anh chàng yếu đuối, ko đáng sức trai, vơ tích

b Bài 3:

- Những hình ảnh đối lập, phóng đại, cường điệu:

Chồng người  Chồng em

Đi ngược xuôi Ngồi bếp sờ đuôi mèo

 Đây lời than thở người vợ đức ơng chồng

Tiểu kết: Bài ca dao phê phán loại đàn

(17)

mà ca dao hài hước thường sử dụng gì?

- GV: Hình ảnh người đàn ông lên vừa hài hước vừa thảm hại Tác giả dân gian tóm thần thái nhân vật chi tiết thật đắt, vừa có giá trị khái quát cao cho loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ, ru rú xó bếp chẳng khác mèo luời biếng, quanh quẩn nơi xó bếp sưởi ấm, ăn vụng

- Bài nhằm chế giễu loại người gia đình xã hội?

- Thái độ nhân dân người ntn?

- Ca dao hài hước có đặc trưng nghệ thuật nào?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

c Bài 4:

- Nghệ thuật: cường điệu, đối lập, liệt kê:

+ Lỗ mũi mười tám gánh lông  Râu rồng trời cho hình dáng xấu xí, thơ kệch + Ngáy o o  Ngáy cho vui nhà

+ Hay ăn quà  Về nhà đỡ cơm thói quen xấu

+ Trên đầu rác rơm  Hoa thơm rắc đầu luộm thuộm, bẩn thỉu - Đối tượng phê phán: người đàn bà đoảng vị, vô duyên (xấu, vụng, tham ăn)

- Thái độ tác giả dân gian:

+ Châm biếm nhẹ nhàng  nhìn nhân hậu nhắc nhở khéo

+ Tạo tiếng cười sảng khối mua vui, giải trí

- Cách nói “chồng yêu chồng bảo” điệp lại nhiều lần  yêu củ ấu nên tròn  phê phán anh chồng khéo biện bác, nịnh hót

Tiểu kết: Bài ca dao phê phán : những

người đàn bà đoảng vị, vô duyên anh chồng khéo biện bác, nịnh hót

III Tổng kết học:

*Nghệ thuật ca dao hài hước:

- Biện pháp tu từ: phóng đại, tương phản, đối lập

(18)

bằng chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có giá trị khái quát cao

- Ngôn ngữ giản dị mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc

4 Củng cố :

- Nội dung nghệ thuật ca dao hài hước? - HS làm tập sgk / 92

5 Dặn dò : - Học

- Soạn “Lời tiễn dặn” (Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái)

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 30- Đọc thêm

(19)

( Truyện thơ- Dân tộc Thái ). A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Hiểu cốt truyện thơ Tiễn dặn người yêu

- Nắm vị trí, nội dung giá trị đoạn trích - Rèn kĩ tự đọc, tự học có hướng dẫn

- Lịng cảm thơng, thương xót cho sống khổ đau người Thái, đặc biệt người phụ nữ Thái XHPK

- Trân trọng khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đôi họ B.Phương tiện thực hiện:

- Hs soạn theo câu hỏi SGK

- GV: SGK, SGV, soạn thiết kế dạy- học tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: - Đọc thuộc chùm ca dao hài hước học?

- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật ca dao số một? 3 Bài mới:

*Giới thiệu mới:

Nếu người Kinh coi Truyện Kiều sách gối đầu giường, người Ê- đê mê đắm

nghe kể khan sử thi Đăm Săn, người Thái tự hào có truyện thơ Tiễn dặn người yêu Đồng bào dân tộc Thái khẳng định: “Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh cày quên cày” Còn em nghĩ tác phẩm qua đoạn trích tiêu biểu: Lời tiễn dặn?

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nhắc lại

khái niệm truyện thơ

- Nêu chủ đề truyện thơ?

- Cốt truyện truyện

HS trả lời

HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản

1 Giới thiệu chung truyện thơ: a Khái niệm:

Là tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị tước đoạt

b Các chủ đề chính:

- Cuộc sống khổ đau, bi thảm, ko có tình yêu tự hôn nhân tự chủ người XHPK phê phán thực

(20)

thơ thường diễn qua chặng ntn?

- Dung lượng tác phẩm? Nhân vật chính?

- Tóm tắt nội dung truyện thơ trên?

- HS đọc tóm tắt

- GV hướng dẫn hs đọc với giọng buồn rầu, tiếc thương, tha thiết

- Tìm bố cục đoạn trích?

- Tồn đoạn trích lời ai?

- GV dẫn dắt: Đoạn trích nêu nên cảnh ngộ bi thảm chàng trai cô gái yêu mà ko lấy nhau, phải chia biệt, tiễn để xa mãi

- Phân tích diễn biến tâm trạng chàng trai cô

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS đọc HS trả lời

HS trả lời

hạnh phúc lứa đơi khẳng định lí tưởng, ước mơ mang ý nghĩa nhân văn

c Kết cấu:

Cốt truyện thường diễn theo chặng:

1 Đôi bạn trẻ yêu tha thiết Tình yêu tan vỡ, đau khổ

Họ tìm cách khỏi cảnh ngộ đạt hạnh phúc giới bên vượt khó khăn để trở sống hạnh phúc (kết thúc có hậu)

Song thường kết thúc bi thảm, người ko đạt hạnh phúc Cuộc sống ngột ngạt XHPK khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người 2 Truyện thơ Tiễn dặn người yêu: - Dung lượng: 1846 câu thơ

- Nhân vật chính: Anh (chàng trai) Chị (cô gái)

- Tóm tắt: (sgk)

II Hướng dẫn đọc- hiểu đoạn trích: 1 Đọc.

2 Bố cục: phần

+ Phần 1: Từ đầu “góa bụa già”: Tâm trạng chàng trai cô gái đường tiễn dặn

+ Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, hành động tâm trạng chàng trai nhà chồng gái

3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích: - Đoạn trích lời chàng trai, cô gái qua lời kểvà cảm nhận chàng

a Diễn biến tâm trạng chàng trai và cô gái đường tiễn dặn:

(21)

gái qua lời kể, cảm nhận chàng trai phần đoạn trích?

- GV dẫn dắt: Văn sgk lược đoạn miêu tả cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập đến ngã lăn bên miệng cối gạo, bên máng lợn Đó thực đau đớn người phụ nữ dân tộc xưa bị gả bán

HS trả lời

+ Vừa đi- vừa ngoảnh lại  ngối trơng

 lòng đau nhớ

 Sự lưu luyến, nuối tiếc, đau đớn, nhớ nhung

+ Cô gái qua khu rừng: Rừng ớt- cay Rừng cà- đắng

Rừng ngón- độc địa  Sự “chờ”, “đợi”, “ngóng trơng” gái vô vọng

- Muốn kéo dài giây phút tiễn biệt: + Chàng trai: - Nhắn nhủ, dặn dò

- Muốn ngồi lại, âu yếm bên cô gái

- Nựng riêng cô gái

 Lịng trân trọng gái tâm trạng xót xa, đau đớn anh

+ Cô gái: - Vừa bước vừa ngoảnh lại - Tìm cớ dừng lại để chờ chàng trai

- Chàng trai muốn mượn hương người yêu từ lúc để mai “lửa xác đượm hơi”  suốt đời anh ko yêu thương cô gái để đến lúc chết xác chàng nhờ có hương người mà cháy đượm (theo phong tục người Thái)  khẳng định tình yêu thuỷ chung, mãnh liệt

- Ước hẹn chờ đợi cô gái thời gian, tình huống:

Tháng năm lau nở Mùa nước đỏ cá về Chim tăng ló hót gọi hè Mùa hạ- mùa đông Thời trẻ- già

 Những khoảng thời gian tính mùa vụ đời người

(22)

- Tìm cử chỉ, hành động chàng trai diễn tả phần 2?

- Điệp từ “chết” lời thơ mang ý nghĩa khẳng định mạnh mẽ hình ảnh thiên nhiên câu: “Chết ba năm song song” có ý nghĩa gì?

- Khái quát lại nét tâm trạng cô gái chàng trai đoạn trích?

- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

ước hẹn tâm chờ đợi đoàn tụ b Cử chỉ, hành động tâm trạng của chàng trai lúc nhà chồng cô gái: - An ủi, vỗ cô gái bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi: “Dậy em búi hộ”

- Làm thuốc cho cô gái uống - Giúp cô làm lụng

 Sự quan tâm, săn sóc ân tình  chàng trai trở thành chỗ dựa tinh thần vững cho cô gái

 Niềm xót xa, thương cảm sâu sắc chàng trai cô gái

- Điệp từ “chết” hình ảnh thiên nhiên hố thân gắn bó khăng khít hai nhân vật trữ tình khẳng định tình yêu mãnh liệt, thuỷ chung son sắt họ

- Các hình ảnh so sánh tương đồng (tình đơi ta tình Lú- Ủa; lòng ta thương nhau- bền vàng, đá) điệp ngữ (yêu nhau, yêu trọn)  Khát vọng, ý chí đồn tụ ko lay chuyển

III Tổng kết học: Tâm trạng nhân vật:

- Cô gái: đau khổ, nuối tiếc, bước nỗi đau ghìm xé, tuyệt vọng - Chàng trai: tâm trạng chàng cịn có vận động từ xót xa, đau đớn đến khẳng định tình yêu chung thuỷ, vượt qua ngáng trở, động viên cô gái, ước hẹn chờ đợi, bộc lộ khát vọng tình yêu tự hạnh phúc

2 Nghệ thuật:

- Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, so sánh

- Ngôn ngữ: giản dị, biểu cảm, giàu hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tượng

- Giọng điệu: ngào, thấm đẫm chất trữ tình phong vị văn hố dân tộc Thái

(23)

- Đọc lại nhiều lần

- Đọc tài liệu tham khảo đoạn trích 5.Dặn dị:

- Đọc trước bài: Luyện tập viết đoạn văn tự

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 31- Làm văn:

(24)

- Nắm loại đoạn văn văn tự

- Nhận diện, phân tích biết cách viết đoạn văn, đoạn phần thân để góp phần hoàn thiện văn tự

- Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập viết đoạn văn văn tự B Phương tiện dạy học:

- HS: Đọc trước học

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số đoạn văn, SGK, SGV C Cách thức tiến hành:

Gv hướng dẫn hs phân tích ngữ liệu theo câu hỏi sgk suy nghĩ, thảo luận để khái quát tri thức hình thành tri thức cần thiết

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu diễn biến tâm trạng chàng trai gái đoạn trích Tiễn dặn người yêu?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Bất văn bao gồm từ đến nhiều đoạn văn hợp thành để thể chủ đề đó.Văn tự Song đoạn văn văn tự có đặc điểm gì? Làm để viết tốt đoạn văn ấy? Tiết học hôm nay, tìm hiểu vấn đề

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - VG yêu cầu hs đọc phần I

(sgk)

- Yêu cầu hs nhắc lại số kiến thức lớp

- Nêu khái niệm đoạn văn?

- Cấu trúc chung đoạn văn gì?

- Em học loại đoạn văn nào? Sự phân loại đoạn văn dựa sở nào?

- Trong văn tự sự, cách phân loại trên, người ta cịn dùng tiêu chí

HS đọc HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

I Đoạn văn văn tự sự:

1 Khái niệm đoạn văn:

Là phận văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm qua hàng, thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

2 Cấu trúc chung đoạn văn: Thường nhiều câu tạo thành, gồm:

- Câu nêu ý khái quát (câu chủ đề) - Các câu triển khai

3 Các loại đoạn văn văn bản tự sự:

- Theo cấu trúc phương thức tư duy:

(25)

nào để phân loại? Theo đó, có loại đoạn văn tự nào? - Nội dung nhiệm vụ riêng chung đoạn văn văn tự gì? Hs đọc yêu cầu tập - Các đoạn văn trích dự kiến tác giả ko? Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc có nét giống khác nhau?

- Em học điều cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc?

Hs đọc yêu cầu tập - Có thể coi đoạn văn văn tự ko?Vì sao? Theo anh(chị), đoạn văn thuộc phần “truyện ngắn” mà bạn định viết?

- Viết đoạn văn này, bạn hs thành công nội dung nào? Nội dung bạn phân vân để trống? Anh (chị) viết tiếp vào chỗ trống đó?

- Qua kinh nghiệm nhà văn Nguyên Ngọc thu hoạch từ hai tập trên, anh (chị) nêu cách viết đoạn văn văn tự sự?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

+ Đoạn văn song hành + Đoạn văn móc xích

+ Đoạn văn tổng- phân - hợp - Theo kết cấu thể loại văn bản: + Các đoạn văn thuộc phần mở truyện

+ Các đoạn văn thuộc phần thân truyện

+ Các đoạn văn thuộc phần kết truyện

4 Nội dung nhiệm vụ đoạn văn văn tự sự:

- Nội dung nhiệm vụ riêng: tả cảnh, tả người, kể việc, biểu cảm, bình luận, đối thoại, độc thoại, - Nội dung nhiệm vụ chung: thể chủ đề, ý nghĩa văn

II Cách viết đoạn văn bài văn tự sự:

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

a Các đoạn văn truyện ngắn Rừng xà nu:

- Các đoạn văn thể đúng, rõ, hay sâu sắc dự kiến tác giả - Nét giống:

+ Nội dung: tả đau thương sức sống mãnh liệt rừng xà nu + Giọng điệu: ngợi ca

- Nét khác:

+ Đoạn mở: tả cụ thể, chi tiết, tạo hình, tạo ko khí, lơi người đọc

 Hình ảnh xà nu gợi thực sống đau thương bất khuất người Tây Nguyên + Đoạn kết: tả rừng xà nu nhìn nhân vật chính, xa, mờ dần, hút tầm mắt, trải rộng tới chân trời

 Hình ảnh xà nu gợi bất diệt, ngày trưởng thành, lớn mạnh người Tây Nguyên

- Bài học:

(26)

tưởng phần truyện, phần đầu phần cuối

+ Phần mở kết truyện nên hô ứng với nhau, thể rõ chủ đề truyện

+ Thống giọng điệu phần đầu phần kết

b Đoạn văn truyện hậu thân chị Dậu:

- Đó đoạn văn tự Vì:

+ Có yếu tố tự sự: có nhân vật, việc, chi tiết

+ Có yếu tố miêu tả biểu cảm phụ trợ

 Thuộc phần thân truyện

- Thành công đoạn văn:

Kể việc: chị Dậu giác ngộ cách mạng, cử làng Đông Xá vận động bà vùng lên sinh động

- Nội dung phân vân: + Tả cảnh

+ Tả diễn biến tâm trạng (nội tâm) nhân vật

- Gợi ý vài chi tiết:

+ Tả cảnh: ánh sáng rực rỡ, chói chang xua tan bóng tối thăm thẳm đêm

(27)

Yêu cầu hs đọc thảo luận làm tập lớp

nhà hoàn thành tập HS trả lời

nước mắt chj ko phải dành cho khổ đau ngày cũ mà niềm vui trước đổi thay dân tộc, khí cách mạng sục sôi

2 Cách viết đoạn văn văn tự sự:

- Cần hình dung việc xảy ntn kể lại diễn biến - Chú ý sử dụng phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ

III Luyện tập: Bài 1:

- Sự việc: phá bom nổ chậm cô niên xung phong

 Thuộc phần thân truyện: Ngôi xa xơi

- Sai sót ngơi kể: nhầm lẫn thứ thứ ba

 Sửa lại: thay từ “tôi”

- Kinh nghiệm: Cần ý tới kể, đảm bảo thống kể Bài 2: (BTVN)

4 Củng cố:

- Kinh nghiệm viết đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn văn tự

Dặn dò:

- Xem lại tập – Làm tiếp tập cịn lại - Soạn: Ơn tập văn học dân gian Việt Nam

( GV chia tổ để trình bày thể loại theo mẫu SGK )

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn : 24/10/2009 Ngày giảng: 26/10/2009 Tiết 32- Đọc văn:

(28)

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức VHDGVN học đặc trưng, thể loại, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích) VHDG

- Rèn kĩ hệ thống hóa, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết để tìm hiểu, phân tích tác phẩm VHDG cụ thể

- Có tình cảm trân trọng, tự hào VHDGVN B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi ôn tập sgk - GV: Soạn thiết kế dạy- học, bảng hệ thống C Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức giơg dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: hướng dẫn hs trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, làm tập vận dụng

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra bai cũ: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu loại đoạn văn phân theo kết cấu văn tự sự? Cách viết đoạn văn văn tự sự?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Trong suốt mười tuần học trước, tìm hiểu khái quát tác phẩm ưu tú thuộc nhiều thể loại VHDG Người ta nói “văn ôn, võ luyện” nên để nắm vững kiến thức VhDG học, hôm nay, ôn tập VHDG theo câu hỏi sgk

Hoạt động Giáo viên

của HS

Nội dung cần đạt

- GV: Chia HS thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi ôn tập sgk dựa soạn làm nhà:

+Câu 1: Trình bày đặc trưng VHDG, minh họa tác phẩm, đoạn trích học?

HS chia nhóm , thảo luận, trả lời

câu hỏi

I Nội dung ôn tập:

1 Câu 1:

*Các đặc trưng VHDG:

- VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)

VD: Kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, ; kể-hát sử thi Đăm Săn; lời thơ ca dao hát theo nhiều điệu; chèo trình diễn lời, nhạc, múa diễn xuất nghệ nhân, - VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể (tính tập thể)

(29)

+Câu 2: VHDGVN có thể loại gì? Nêu đặc trưng chủ yếu thể loại: sử thi (sử thi anh hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ? Lập bảng hệ thống thể loại VHDG?

- GV hướng dẫn HS lập bảng tổng hợp đặc trưng chủ yếu số thể loại VHDG theo mẫu: stt T loại ND NT S thi TT C.tích T cười HS chia nhóm , thảo luận, trả lời câu hỏi HS thực

- VHDG gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) VD: Kể khan Đăm Săn nhà Rông người Ê-đê; Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy gắn với lễ hội Cổ Loa;

2 Câu 2:

* Bảng tổng hợp thể loại VHDG: Truyện DG Câu nói

DG

Thơ ca DG

Sân khấu DG

- Thần thoại

- Sử thi - Truyền thuyết - Cổ tích

- Ngụ

ngơn

- Truyện cười

- Truyện thơ

- Tục ngữ - Câu đố

- Ca dao - Vè

- Chèo

* Các đặc trưng chủ yếu số thể loại VHDG:

(1) Sử thi:

- Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn

- Nội dung: kể biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng thời cổ đại

- Nghệ thuật:

+ Ngơn ngữ: có vần, nhịp

+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng, chậm rãi, tỉ mỉ với lối trì hỗn sử thi

+ Các biện pháp tu từ thường sử dụng: so sánh trùng điệp, phóng đại, tương phản

+ Kết hợp yếu tố thực với yếu tố hư cấu tưởng tượng

+ Sử thi anh hùng: kể chiến cơng người anh hùng, xây dựng hình tượng người anh hùng kì vĩ, hồnh tráng

(2) Truyền thuyết:

- Là tác phẩm tự dân gian, kể kiện, nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa

(30)

CD T.thơ

Câu 3: Lập bảng tổng hợp so sánh truyện dân gian học theo mẫu sgk

Hs trình bày bảng chuẩn bị Gv nhận xét, bổ sung, đưa

ra bảng phụ HS

thực

thần kì

- Thể nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm nhân dân lao động kiện nhân vật lịch sử

(3) Truyện cổ tích:

- Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Truyện cổ tích thần kì: Là loại truyện cổ tích có tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện

- Nội dung:

+ Phản ánh mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội, qua thể đấu tranh thiện ác

+ Đề cao thiện, nêu gương đạo đức tốt đẹp giáo dục người

+ Thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người + Thể tinh thần lạc quan, yêu đời nhân dân lao động

(4) Truyện cười:

- Là tác phẩm tự dân gian ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ

- Kể việc xấu, trái tự nhiên sống

- Ít nhân vật

- Có ý nghĩa giải trí phê phán (5) Ca dao:

- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng

- Diễn tả đời sống nội tâm người, thể tâm tư, tình cảm người nhiều hoàn cảnh, nghề nghiệp,

- Dung lượng thường ngắn gọn - Thể thơ phần lớn thể lục bát

- Ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, có lối diễn đạt số cơng thức mang đậm sắc thái dân gian

(6) Truyện thơ:

(31)

-Cho HS tìm đoạn văn - HS trao đổi, thảo luận

bị tước đoạt 3.Câu 3: T.loại M.đích s.tác HT lưu truyền ND phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm NT 4 Nội dung nghệ thuật ca dao:

* Nội dung:

- Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị đến…

- Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động…

- Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động sống nhiều vất vả, lo toan…

* Nghệ thuật: Ca dao thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống sáng tác dân gian phong phú sáng tạo thấy thơ văn học viết

II Bài tập vận dụng: 1.Bài tập 1:

- Đoạn 1: “ Đăm Săn run khiên… cột râu” - Đoạn : “ Thế … không thủng”

- Đoạn 3: Vì … bụng mẹ”

a Nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phóng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú

b Hiệu nghệ thuật: Tơn vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng sử thi khung cảnh hoành tráng

2 Bài tập 2: Tấn bi kịch MC- TT. Cốt lõi LS Bi kịch hư cấu

Những chi tiết, hành động kì ảo

Kết cục bi kịch

Bài học rút Cuộc xung đột ADV – TĐ thời trung cổ Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia

Thần Kim qui, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống

Mất tất cả: - Gia đình - Đất nước - Tình yêu

(32)

- HS nhà làm nộp sau tuần

đình, quốc gia)

biển nhẹ

như MC 3.Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc truyện Tấm Cám thể chuyển biến nhân vật Tấm

- Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khó khăn khóc nhờ vào Bụt  chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng

- Giai đoạn sau: Kiên đấu tranh giành lại sống, hạnh phúc không cần giúp đỡ Bụt  sức sống trỗi dậy người bị vùi dập, sức mạnh thiện thắng ác.

4 Bài tập 4: Tên truyện Đối tượng cười Nội dung cười Tìn gây cười

Cao trào để tiếng cười “ oà” Tam đại gà Thầy đồ ( dốt hay nói chữ)

Sự giấu dốt

Không biết chữ “ kê”

Khi thầy đồ nói“dủ dĩ dù dì”

Nhưng hai Thầy lí Cải

Tấn bi kịch việc hối lộ ăn hối lộ

Đã đút lót tiền hối lộ mà bị đánh

Khi thầy lí nói “ phải hai mầy”

5 Bài tập 5, 6: HS nhà làm.

III Hình thức hoạt động ngồi giờ:

Viết thu hoạch vấn đề tâm đắc thân sau học xong phần VHDG

4 Củng cố:

- Nắm thể loại VHDGVN Dặn dò:

- Học

- Soạn: Khái quát VHVN từ X – XIX

(33)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 33- Làm văn:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2. A Mục tiêu học: Giúp hs:

(34)

- Sửa chữa lỗi nhận thức yêu cầu đề, lỗi dùng từ, câu diễn đạt B.Phương tiện thực hiện:

- Hs: Xem lại

- GV: Chấm bài, soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức phát vấn- đàm thoại, nhận xét, biểu dương làm tốt, sửa chữa nhiều lỗi

D Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: Kiểm tra cũ.

Tiến trình trả bài:

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề

bài, chép lại lên bảng

- Hãy xác định kiểu đề văn trên?

- Nội dung câu chuyện gì?

- Để làm tốt văn tự này, cần sử dụng tri thức nào?

- Theo em, cần nêu nội dung phần mở bài?

- Gv gợi mở, hướng dẫn hs tưởng tượng:

- Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian, người có nhiều tội lỗi sau chết thường bị đày xuống

HS ý

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

* Đề bài:

Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện

I Tìm hiểu đề: 1 Kiểu bài:

Tự (kể chuyện tưởng tượng) 2 Nội dung:

Cuộc gặp gỡ Mị Châu- Trọng Thủy

3 Phạm vi kiến thức:

- Kiến thức tác phẩm truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy, đặc biệt hai nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy bi kịch tình yêu họ

- Kiến thức thực tế phục vụ cho việc tưởng tượng biển thuỷ cung II Lập dàn ý:

1 Mở bài:

- Sau chôn cất Mị Châu, Trọng Thủy ngày đêm ân hận, tự giày vò thân

- Một hôm, tắm, Trọng Thủy tưởng thấy Mị Châu giếng nên lao đầu xuống giếng mà chết 2 Thân bài:

(35)

thế giới nào? Hành động Trọng Thủy nơi đó? - Em tưởng tượng quang cảnh thuỷ cung? Gv lưu ý hs tưởng tượng theo nhiều cách: Trọng Thủy gặp Mị Châu buổi tiệc linh đình thủy cung Mị Châu có sống nghèo khổ,

- Hãy tưởng tượng diễn biến tâm trạng, thái độ nhân vật gặp gỡ bất ngờ này?

- Ở phần kết truyện, em nêu ý gì?

- Gv công bố thang điểm, nhận xét cụ thể số ưu điểm, nhược điểm tồn tại, đọc biểu dương làm tốt

HS trả lời HS trả lời

Hs phát biểu, thảo luận bảo vệ cách suy

nghĩ khác

HS trả lời

- Dưới âm phủ:

+ Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu hình phạt đau đớn

+ Mong đặc ân xuống thủy cung gặp lại Mị Châu

+ Được Diêm Vương chấp nhận - Xuống thủy cung:

+ Cảnh vật thiên nhiên: san hô, mn lồi tơm cá, ngọc trai, lung linh đẹp đẽ, qúy giá

+ Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm- nơi Mị Châu

 Trọng Thủy cầu xin quân lính cho gặp nàng

b Cuộc gặp gỡ Mị Châu và Trọng Thủy:

- Cách 1:

+ Mị Châu nặng lời phê phán, đoạn tuyệt với Trọng Thủy

+ Trọng Thủy bày tỏ hối hận muộn màng, cầu xin nàng tha thứ ko lay chuyển nàng

+ Lâu đài tan biến, hồn Trọng Thủy bơ phờ, mờ dần, tan dòng nước xanh

- Cách 2:

+ Hai người tỏ ý ân hận sai lầm

+ Cùng cố quên khứ, hướng đến sống yên bình, ko vướng bận chuyện trần gian

- Cách 3:

+ Mị Châu phân tích rõ lẽ sai

+ Trọng Thủy tỏ ý ân hận, muốn nối lại duyên xưa

+ Tuy cịn tình u Mị Châu ko chấp nhận, muốn đem tình “cầm sắt đổi cầm kì”

3 Kết bài:

Nêu cảm nghĩ theo cách kết thúc

III Nhận xét, đánh giá làm của hs:

(36)

- Gv yêu cầu hs xem lại bài, đọc kĩ lời phê để tự rút kinh nghiệm, trao đổi với bạn để học tập

- Đa số hs nhận thức kiểu - Nhiều viết bộc lộ khả tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ diễn đạt biểu cảm

2 Nhược điểm:

- Một số có sử dụng chi tiết tưởng tượng chưa với tâm lí nhân vật kiến thức thực tế

- Nhiều hs chưa biết phân chia bố cục hợp lí

- Một số cịn sai nhiều lỗi tả, câu diễn đạt

IV Chữa lỗi

V.Đọc biểu dương làm tốt. VI Trả dặn dò.

4 Củng cố, dặn dò:

Yêu cầu hs soạn bài: Khái quát VHVN từ kỉ X- XIX

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày giảng: 01/11/2009 Tiết 34 + 35- Đọc văn:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX.

(37)

- Nắm cách khái quát kiến thức về: Các thành phần, giai đoạn phát triển đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHVN từ kỉ X- XIX

- Có kĩ phân tích, tổng hợp, phát chứng minh luận điểm văn học sử cách hệ thống

- Có lịng u mến, trân trọng di sản VH dân tộc B.Sự chuẩn bị thầy trò:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, bảng biểu hệ thống hoá kiến thức C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu :

Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng mở kỉ nguyên cho dân tộc Từ đây, nước Đại Việt bắt đầu xây dựng chế độ PK độc lập tự chủ Bên cạnh dịng VHDG, VH viết bắt đầu hình thành phát triển Nền VHVN từ kỉ X- XIX gọi VH trung đại Vậy diện mạo VH ntn? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: Khái quát VHVN từ kỉ X-XIX

Hoạt động Giáo viên HĐ của HS

Nội dung cần đạt - GV: Trên sở HS

chuẩn bị nhà, dùng phương pháp phát vấn diễn giảng giúp HS xác định nội dung theo hệ thống SGK

1 Em nêu thành phần văn học từ X – XIX?

2 Thành phần VH chữ Hán chữ Nôm được

biểu hiện cụ thể thế

nào?

3 VHVN phát triển trải qua giai đoạn? Nêu những nét của

HS trả lời

I.Các thành phần văn học từ kỉ X- hếtXIX:

* Gồm thành phần chủ yếu : VH chữ Hán VH chữ Nôm

Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm -Tồn : X đến hết

XIX

-Loại hình: thơ, văn xi ( thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo,

truyện… tiếp thu thể loại VHTQ)

- Tồn tại: cuối XVIII dến hết XIX

(38)

từng giai đoạn?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ:

* Gợi ý: + Về HCLS + Về ND + Về NT

+ Về tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- GV gợi mở để HS lí giải mối tương quan HCLS giá trị văn học

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng:

gd mặt

I II III IV

a, Hcls b, ND c, NT d, TG, TP

4 Diện mạo văn học ở

HS thảo luận, trả lời

II Các giai đoạn phát triển: giai đoạn 1.Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV:

a Hoàn cảnh lịch sử:

Bảo vệ tổ quốc, lập nhiều kì tích kháng chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên.

b Nội dung:

Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hào khí Đơng A )

c Nghệ thuật:

- Văn học chữ Hán: văn luận, văn xi lịch sử, thơ phú ( ví dụ SGK)

- Văn học chữ Nôm: Một số thơ phú Nôm

d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 2.Giai đoạn từ kỉ XV đến hết XVII :

a Hoàn cảnh lịch sử:

- Kì tích kháng chiến chống quân Minh

- Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến

đỉnh cao cực thịnh, sau có biểu

khủng hoảng. b Nội dung:

Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê phán thực xã hội phong kiến lập trường đạo đức với cảm hứng củng cố, phục hồi xã hội thái bình thịnh trị

c Nghệ thuật:

- Văn học chữ Hán: văn luận, văn xơi tự

- Văn học chữ Nơm: có Việt hoá, sáng tạo thể loại văn học dân tộc ( thơ Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử)

d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX:

a Hoàn cảnh lịch sử:

- Chế độ phong kiến suy thoái

(39)

giai đoạn cuối thế nào?

5 Về nội dung văn học từ X – XIX có đặc điểm gì?

6 CNYN có biểu hiện nào?

- Gợi cho HS nhớ những tác phẩm học THCS (

Sông núi nước Nam - LTK ; Hịch tướng sĩ - TQT;

BNĐC – NT )

7 Những biểu của

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

kiến, hiểm hoạ xâm lược thực dân Pháp

b Nội dung:

Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

c.Nghệ thuật:

- Thơ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao

- Văn xuôi tự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi

d Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK 4 Giai đoạn nửa cuối XIX:

a Hoàn cảnh lịch sử:

- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Nhân dân bất khuất chống giặc ngoại xâm, - Xã hội Việt Nam xã hội thực dân phong kiến, văn hoá phương Tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam

b Nội dung:

- Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng

- Thơ ca trữ tình, trào phúng ( Nguyễn Khuyến, Tú Xương )

c Nghệ thuật:

- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương thành tựu nghệ thuật đặc sắc

- Sáng tác chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống

- Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ bắt đầu đổi theo hướng đại hoa

d Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

III Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ X – hết XIX

1 Chủ nghĩa yêu nước: - Là nội dung lớn xuyên suốt - Biểu hiện:

+ Gắn với tư tưởng “ trung quân quốc” + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc

+ Lịng căm thù giặc, xót xa bi tráng lúc nước nhà tan

+ Tinh thần chiến thắng kẻ thu + Biết ơn ca ngợi người hi sinh nước

+ Trách nhiệm xây dựng đất thời bình

(40)

CNNĐ văn học trung đại?

- Gợi cho HS nhớ tác phẩm học THCS ( Hồ Xuân Hương , truyện Kiều … )

- GV giảng khái niệm:

cảm hứng sự dẫn chứng ví dụ:

“ Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy

Cảnh phù du trông thấy cũng nực cười” ( CBQ)

- Giảng khái niệm: tính qui phạm.

- Dẫn chứng: Thu vịnh, thu điếu, thu ẩm  tính qui phạm, phá vỡ tính qui phạm

8 Thế tính trang nhã, bình dị? d/c ?

9 Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng VHNN như thế nào?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK Chủ nghĩa nhân đạo:

- Cũng nội dung lớn xuyên suốt

- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo

- Biểu hiện:

+ Lối sống “ thương người thể thương thân ”

+ Nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử đẹp + Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp người

+ Khẳng định đề cao phẩm chất tài năng, khát vọng chân ( quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, cơng lí, nghĩa… ) ngườ.i

+ Cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh người

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK 3 Cảm hứng sự:

- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời

- Tác giả hướng tới thực sống, xã hội đương thời để ghi lại “ điều trông thấy”

- Viết nhân tình thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến - Xã hội thành thị: Trần Tế Xương

IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật của văn học từ X- hết XIX:

1.

Tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm:

- Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên ước lệ , tượng trưng

- Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo

2.

Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị:

- Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao

- Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống tực, tự nhiên , bình dị

(41)

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ

HS đọc

nước ngoài:

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc - Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nơm, Việt hố thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, sáng tạo thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lụt bát, hát nói) sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân sáng tác

 VHTĐ phát triễn gắn bó với vận mệnh đất nước nhân dân, tạo sở vững cho phát triễn văn học thời kì sau

V Ghi nhớ: SGK Củng cố :

- Theo mục tiêu học

- Gợi ý HS nhà lập sơ đồ văn học trung đại Việt nam Văn

học trung đại Việt Nam

Thành phầnVH

Đặc điểm nội dung Đ.điểm NT

Giai đoạn văn học VH chữ

Hán

Chủ nghĩa

yêu nước

Chủ nghĩa

nhân đạo

Cảm hứng

sự

Tính quiphạm

Từ X đến

hết XIV

Từ XV đến hết XVII

Từ XVIII

đến đầu XIX

Nữa cuối XIX Tính

trangnhã VH chữ

Nơm

T.thu DT hố VHNN 5 Dặn dị:

- Học cũ.

- Soạn: PC ngôn ngữ sinh hoạt

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36- Tiếng Việt:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT. A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng

(42)

- Có văn hóa giao tiếp đời sống hàng ngày qua việc dùng từ, xưng hơ, biểu tình cảm, thái độ

B.Phương tiện thực hiện: - HS: Đọc trước sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức trao đổi- thảo luận VD, phát vấn- đàm thoại, từ rút vấn đề lí thuyết phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra 15phút:

Câu hỏi: Nêu giai đoạn phát triển VHVN từ kỉ X- XIX? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đó? Vị trí, đặc điểm biểu chủ nghĩa yêu nước thời kì VH trên?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Hàng ngày, sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp.Vậy ngơn ngữ sinh hoạt gì? Các dạng biểu ntn? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV thuyết giảng số

khái niệm:

- GV yêu cầu hs đọc diễn cảm VD sgk

- Cuộc hội thoại diễn đâu, nào?

- Các nhân vật giao tiếp ai?

- Quan hệ họ ntn?

- Nội dung, hình thức mục đích giao tiếp hội thoại gì?

HS đọc

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

I Ngôn ngữ sinh hoạt:

1 Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt: a Tìm hiểu ngữ liệu:

- Cuộc hội thoại diễn ở:

+ Không gian (địa điểm): khu tập thể X

+ Thời gian: buổi trưa - Nhân vật giao tiếp:

+ Lan, Hùng, Hương: nhân vật chính, có quan hệ bạn bè, bình đẳng vai giao tiếp

+ Mẹ Hương, người đàn ông: nhân vật phụ Mẹ Hương có quan hệ ruột thịt với Hương; người đàn ông bạn trẻ có quan hệ xã hội Cả người vai bề

- Nội dung giao tiếp: Lan Hùng rủ Hương học

- Hình thức giao tiếp: gọi- đáp

(43)

- Ngơn ngữ hội thoại có đặc điểm gì? ( NX từ ngữ, câu )

- Căn vào kết phân tích hội thoại trên, em cho biết ngôn ngữ sinh hoạt?

- Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt?

- GV cho HS thảo luận, phát biểu giải thích nội dung câu ca dao

- GV nhận xét, bổ sung: Trong giao tiếp người phải thể phương châm lịch Tuỳ trường hợp mà cần lựa chọn từ ngữ cách nói, có phải giữ phép tắc xã giao, có cần phải nói thẳng, tránh xu nịnh người đối thoại Lời nói thẳng ko phải lúc làm vừa lịng (vui lịng) người đối thoại lại có tác dụng tốt

- Em giải thích ý nghĩa

Hs trả lời

Hs trả lời

HS đọc HS thảo luận,

trả lời

Hs trả lời

- Đặc điểm ngôn ngữ:

+ Sử dụng nhiều từ hơ gọi, tình thái:

ơi, đi,à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi,

+ Sử dụng từ thân mật, suồng sã, ngữ: lạch bà lạch bạch

+ Câu: ngắn, có câu đặc biệt câu tỉnh lược

b Khái niệm:

Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống 2 Các dạng biểu ngơn ngữ sinh hoạt:

- Dạng nói: độc thoại, đối thoại

- Dạng viết: nhật kí, thư từ, hồi ức cá nhân

- Dạng lời nói tái (mơ lời thoại tự nhiên phần gọt rũa, biên tập lại nhiều có tính chất ước lệ, tính cách điệu, có chức tín hiệu nghệ thuật): lời nói nhân vật kịch, chèo, truyện, tiểu thuyết,

* Ghi nhớ:(sgk). 3 Luyện tập:

a * Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

- Câu 1: Lời nói tài sản chung cộng đồng, có quyến sử dụng - Câu 2: “Lựa lời” lựa chọn từ ngữ cách nói

 việc sử dụng lời nói cách có ý thức phải chịu trách nhiệm lời nói

“Vừa lịng nhau”  thể tơn trọng, giữ phép lịch sự, làm vui lòng người nghe

 Ý nghĩa câu ca dao trên: khuyên răn phải nói thận trọng có văn hóa

(44)

của câu ca dao trên? Nghĩa từ “người ngoan”, “lời”?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, khẳng định đáp án

Hs trả lời

Chuông kêu thử tiếng, ngoan thử lời.

+ Phép so sánh đối chiếu giàu hình tượng, dễ hiểu:

Vàng- thử lửa, thử than — Người ngoan- thử lời

Chuông- thử tiếng

+ Người ngoan: người có lực phẩm chất tốt đẹp

+ Lời: lời nói, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

 Ý nghĩa câu ca dao: Cách sử dụng ngôn ngữ hoạt đọng giao tiếp lời nói thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất lực người

b Nhận xét dạng ngôn ngữ sinh hoạt cách dùng từ ngữ đoạn trích:

- Dạng ngơn ngữ sinh hoạt: dạng lời nói tái

- Dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ:

quới (quý), chén (bát), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau) Ý nghĩa: làm VB sinh động, mang đậm dấu án địa phương khắc họa đặc điểm riêng nhân vật Năm Hên

4 Củng cố:

- Theo mục tiêu học 5 Dặn dò:

- Học bài, ý nội dung

- Xem lại tập làm làm tập thêm - Soạn: Đọc văn: Tỏ lòng (PNL)

(45)

Ngày soạn: 07/11/2009 Ngày giảng: 09/11/2009 Tiết 37- Đọc văn:

TỎ LÒNG.

- Phạm Ngũ Lão- A Mục tiêu học: Giúp hs:

(46)

- Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung, nghiệp cứu nước, cứu dân

- Nghệ thuật thơ: hàm súc, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, mang tầm vóc sử thi

- Có ý thức thân, rèn ý chí, biết ước mơ nỗ lực để thực ước mơ để hồn thiện thân

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số tài liệu tham khảo, tranh P.N.Lão C Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu khái niệm dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Nội dung chủ đạo VHTĐVN giai đoạn từ kỉ X-XIV nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng Âm hưởng thể rõ tác phẩm VH đời Trần Hào khí Đơng A cuộn trào lời Hịch tướng sĩ vang dậy núi sông Trần Hưng Đạo, khúc khải hồn ca đại thắng Phị giá kinh Trần Quang Khải, văn vơ tiền khống hậu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, lời Tỏ lòng kẻ làm trai thời loạn- Phạm Ngũ Lão Hôm nay, tìm hiểu nỗi lịng bậc võ tướng tồn tài, người làng Phù Ủng

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Phần tiểu dẫn trình bày nội

dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: tự tin ,tâm huyết, mạnh mẽ

- Tìm hiểu thích , giải nghĩa từ khó

- Thể loại?

HS trả lời

HS đọc HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Tiểu dẫn:

* Giới thiệu đời nghiệp Phạm Ngũ Lão ( 1255-1320)

- Người làng Phù Ung ( Hưng Yên ) - Là khách nhà sau rể Trần Hưng Đạo

- Có cơng lớn kháng chiến chống Nguyên Mông, phong tước Quan nội hầu

- Văn võ song toàn

- Tác phẩm: Tỏ lịng, Vãn thượng tướng quốc cơng HĐĐV

2 Văn bản: a Thể loại:

(47)

- Chủ đề? Em hiểu chữ tỏ lòng?( bày tỏ khát vọng hoai bão trong lòng)

- Chỉ điểm khác câu thơ đầu ngun tác dịch? Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện?  Con người mang tư vóc dáng nào?

- Em cảm nhận sức mạnh quân đội nhà Trần?

- Hoài bão khát vọng lớn lao người tráng sĩ thể qua điều gì?

- Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK

( thảo luận)

- Tác dụng? ( GV liên hệ câu chuyện Phạm Ngũ Lão)

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS thảo luận HS trả lời

- Nguyên tác chữ Hán - Bùi Văn Nguyên dịch thơ b Chủ đề:

Bài thơ miêu tả khí phách hồi bão lớn lao người anh hùng vệ quốc đồng thời vẻ đẹp thời dại mang âm hưởng hào khí Đơng A

II Đọc- hiểu văn bản

1 Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ con người khí hào hùng thời đại. * Câu 1: Vẻ đẹp người thể ở:

- Tư thế: Cắp ngang giáo ( hồnh sóc ) Cây trường giáo phải đo chiều ngang non sông  tư hiên ngang

- Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ  người kì vĩ át khơng gian, thời gian + Không gian( non sông): mở theo chiều rộng núi sông chiều cao Ngưu

+ Thời gian( cáp kỉ thu): chốc lác mà năm rồi( trãi dài theo năm tháng)

- Hành động : Trấn giữ đất nước

Hình ảnh người tráng sĩ xơng xáo

tung hồnh, bất chấp nguy hiểm ln vươn tới khát vọng hồi bão lớn.

* Câu 2:

- Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp)

+ Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng)

- Như hổ báo So Nuốt trôi trâu sánh

 Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đất nước bừng bừng hào khí Đơng A

2 Hai câu cuối: Cái chí tâm của người anh hùng

* Cái chí:

(48)

- Phân tích ý nghĩa nỗi “ Thẹn” ?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Đọc to rõ ghi nhớ

HS trả lời

HS đọc

danh( để lại tiếng thơm) coi nợ đời phải trả

- Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho nghiệp cứu nước , cứu dân

* Cái tâm: thể qua nỗi :

- “ Thẹn ”+ Chưacó tài mưu lược lớn Vũ Hầu

+ Vì chưa trả xong nợ nước  Nỗi “ Thẹn” không làm người thấp bé mà trái lại nâng cao nhân cách người

III Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

- Sức mạnh quân đội nhà Trần - Vẻ đẹp trang nam nhi

- Nghệ thuật: tính hàm súc đọng, bút pháp hồnh tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

- Thảo luận câu hỏi SGK 5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ - Soạn: Cảnh ngày hè- NT

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 07/11/2009 Ngày giảng: 09/11/2009 Tiết 38- Đọc văn:

CẢNH NGÀY HÈ.

( Bảo kính cảnh giới- Bài 43). Nguyễn Trãi -A Mục tiêu học: Giúp hs:

(49)

- Thấy vẻ đẹp thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, thể thất ngôn xen lục ngôn

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số tài liệu tham khảo, tranh N Trãi C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão? Em đánh giá ntn nỗi “thẹn” tác giả?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Nguyễn Trãi (1380-1442) tác giả VH lớn VHTĐVN Ông ko tác giả hùng văn “có sức mạnh mười vạn qn” (Bình Ngơ đại cáo,

Quân trung từ mệnh tập) mà tác giả thơ Nôm chan chứa cảm xúc, tình u thiên nhiên, sống, nặng lịng với nhân dân, đất nước Tập thơ Nôm Quốc âm thi tập ông gồm 254 bài, tập thơ Nôm sớm còn, đánh dấu bước phát triển VH chữ Nơm VHTĐ.Tập thơ có nhiều phần, có phần Vơ đề (ko có tựa đề) xếp thành số mục cho thấy rõ chân dung tinh thần Ức Trai Hôm nay, tìm hiểu thơ Bảo kính cảnh giới-số 43 (Cảnh ngày hè) thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình)

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc tiểu dẫn Phần

tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Trình bày nét khái quát tập thơ QATT?

HS đọc HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Tiểu dẫn:

* Giới thiệu Quốc âm thi tập:

- Với tập thơ Nơm NT đặt mmóng mở đường cho phát triển thơ Tiếng việt - gồm 245

- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp người NT: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, sống

- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật NT sử dụng thục thể thơ dân tộc, có chen vào câu lục ngôn ( chữ)

(50)

- Gọi HS hướng dẫn đọc diễn cảm thơ: giọng điệu thể tâm trạng vui, sảng khối Giải nghĩa từ khó + Xuất xứ?

+ Cảm hứng chủ đạo thơ gì?

+ HS thảo luận câu hỏi SGK

- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 2( SGK- )

- Có động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè? Trạng thái cảnh diễn tả sao?

HS đọc HS trả lời HS trả lời

HS thảo luận

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

phần có nhiều mục như: + Ngơn chí( 21 bài) + Mạn thuật( 14 bài) + Tự thán ( 41 bài)

+ Bảo kính cảnh giới ( 61 bài- có vị trí quan trọng)

Văn bản: a Đọc: b Xuất xứ:

Trích QÂTT, phần Vơ đề, mục BKCG-bài số 43

c Cảm hứng chủ đạo thơ Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên , yêu đời, yêu sống NT Đồng thời bộc lộ khát vọng sống bình, hạnh phúc cho nhân dân II Đọc- hiểu văn bản:

1 Vẻ đẹp tranh, thiên nhiên, sống

a Bức tranh ngày hè rấy sinh động đầy sức sống:

* Tính sinh động: kết hợp đường nét, màu sắc, âm thanh, người, cảnh vật

- Màu sắc: + Màu lục hoè + Màu đỏ hoa lựu + Màu vàng ánh mặt trời buổi chiều

- Âm

+ Tiếng ve inh ỏi- đặc trưng mùa hè

+ Tiếng lao xao chợ cá- đặc trưng làng chày

- Hình ảnh đặc trưng:

+ Hoa lựu đỏ rực + kết hợp cách ngắt nhịp

+ Sen ngát mùi hương không theo luật

 Làm bật cảnh vật ngày hè * Trạng thái cảnh ngày hè:

(51)

- GV mở rộng: tác giả thời Hồng Đức tả tranh mùa hè đẹp, mộc mạc thô:

Nước nồng sừng sực dầu rô trỗi

Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.

- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi

- Bài thơ mang nội dung gì?

- Nghệ thuật sử dụng tác phẩm?

HS thảo luận

trả lời câu hỏi

HS trả lời

HS trả lời

gì thơi thúc từ bên ứa căng, tràn đầy khơng kìm lại  Đầy sức sống

b Sư giao cảm tinh tế nhà thơ cảnh vật

- Nhà thơ đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng

- Biết hoà màu sắc ,âm thanh, đường nét theo qui luật đẹp hội hoạ, âm nhạc  Bức tranh thiên nhiên có hình, có hồn, gợi tả, sâu lắng

2 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi

a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống

- “ Rồi hóng mát thuở ngày trường”:

với thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái thản khí trời mát mẻ, lành hồn cảnh hoi, lí tưởng để NT làm thơ, yêu say cảnh đẹp

- Âm lao xao chợ cá + tiếng cầm ve  Chính khúc nhạc lịng tác giả rộn rả niềm vui trước cảnh “ dân giàu đủ

b Tấm lòng ưu với dân với nước: Mong ước có đàn vua Thuấn để gãy khúc Nam phong cho dân ấm no hạnh phúc( dângiàu đủ) Nhưng hạnh phúc cho tất người, nơi( khắp đòi phương)  Yêu nước thương dân, tha thiết đến trọn đời

III Tổng kết học: 1 Nội dung:

- Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm

- Tình yêu thiên nhiên, u đời, u sống, lịng dân, nước tác giả

2 Nghệ thuật:

(52)

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ

phần ghi nhớ HS đọc

làm bật cảnh vật ngày hè - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm

* Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố:

- Nội dung nghệ thuật theo mục tiêu học 5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ - Soạn: Nhàn – NBK

- Ngày sau: Tóm tắt VBTS

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng: 10/11/2009 Tiết 39- Làm văn:

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nắm cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Có ý thức tóm tắt văn tự dài để ghi nhớ

B Phương tiện thực hiện: - HS: Đọc trước sgk

(53)

C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, hs thực hành làm tập

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc thơ Cảnh ngày hè?

Nêu vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua hai câu cuối? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Tóm tắt văn tự hoạt động (thao tác) có tính phổ cập cao đời sống hàng ngày người Trong nhà trường THCS, em rèn luyện việc tóm tắt văn tự theo cốt truyện lớp 10, học hôm nay, tìm hiểu rèn kĩ tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt

- Nhân vật văn học gì?

- Tóm tắt văn dựa theo nhân vật gì?

- u cầu? - Mục đích?

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

I Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự sự dựa theo nhân vật chính

1 Nhân vật văn học gì?

- Là hình tượng người, lồi vật cỏ nhân cách hố

- Nhân vật thường có tên tuổi, lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, hành động tình cảm có quan hệ với nhân vật khác thường bộc lộ qua diễn biến truyện

- Tuỳ theo vai trị , vị trí tầm quan trọng nhân vật người ta chia nhân vật nhân vật phụ

2 Tóm tắt văn dựa theo nhân vật chính :

Là viết kể lại cách ngắn gọn việc xãy với nhân vật 3 Yêu cầu

- Trung thành với văn gốc - Bố cục rõ ràng, xác 4 Mục đích

- Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe

- Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn

(54)

- Yêu cầu HS tự đọc truyện: + Truyện có nhân vật nào?

+ Trong số nhân vật chính?

+ Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV?

- HS làm 10 phút - Gọi HS trả lời

- GV lớp nhận xét - GV đọc mẫu

- HS thảo luận cách tóm tắt truyện dựa theo nhân vật chính?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ:

- GV hướng dẫn HS làm tập lớp

HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS làm

HS thảo luận

HS đọc

HS làm

Đọc truyện ADV MC – TT trả lời câu hỏi:

a Nhân vật chính: ADV MC

b.Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV:

ADV xây loa thành đắp xong lại đổ Mãi sau, nhà vua thần Rùa Vàng giúp đỡ xây xong Thần cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm Triệu Đà đem quân sang xâm lược Au Lạc bị đánh bại Ít lâu sau TĐ cầu MC gái ADV cho trai TT Lợi dụng ngây thơ tin MC , TT đánh tráo lấy nỏ thần mang nước cho TĐ TĐ lại cất quân sang xâm lược Au Lạc Mất lẫy nỏ thần, ADV thua trận MC lên ngựa chạt phương Nam Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng thần cho biết “ kẻ ngồi sau ngựa giặc đó” Hiểu nguồn cơn vua rút gươm chém MC Sau cầm sừng tê giác theo Rùa Vàng xuống biển.

c Cách tóm tắt văn đựa theo nhân vật chính:

- Xác định mục đích tóm tắt

- Đọc kĩ văn gốc, xác định nhân vật chính, quan hệ nhân vật với nhân vật khác

- Tóm tắt lời văn mình, trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm

III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập * Bài tập 1:

a.- Văn 1: Tóm tắt tồn câu chuyện để giúp người đọc hiểu nhớ văn

(55)

- Bài tập 2, nhà làm

b -Văn 1:Tóm tắt đầy đủ câu chuyện. -Văn 2: Chỉ lựa chọn số việc chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ ý kiến

* Bài tập 2:

Tóm tắt truyện ADV MC – TT dựa theo nhân vật MC, TT

* Bài tập :

Tóm tắt truyện TC theo nhân vật Tấm 4 Củng cố:

- Biết cách tóm tắt văn tự 5 dặn dị:

- Học hồn thiện tập lại

- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp); Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng:11/11/2009 Tiết 40- Đọc văn:

NHÀN.

Nguyễn Bỉnh Khiêm -A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách NBK: sống đạm bạc , nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt uyên thâm

- Biết cách đọc hiểu thơ có ẩn ý thâm trầm, vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng việt: mộc mạc tự nhiên, ý nhị

(56)

- HS: Soạn theo hướng dẫn SGK

- GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tranh N.B.Khiêm C Cách thức tiến hành :

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng “ cảnh ngày hè”

- Giới thiệu QATT cảm hứng chủ đạo thơ? - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống?

- Vẻ đẹp tâm hồn NT, ghi nhớ? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Phần tiểu dẫn giới thiệu

nội dung gì?

- GV: Ơng sinh lớn lên trong gia đình gia giáo truyền thống:

+ Cha có văn tài, học hạnh.

+ Mẹ gái thượng thư tiến sĩ.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ: nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh ( câu 3, 4) thản, thoải mái ( câu cuối)

HS trả lời

HS đọc HS trả lời HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1.Tiểu dẫn :

- Nguyễn B Khiêm(1491-1585) - Đỗ trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi) làm quan triều Mạc

- Dâng sớ chém đầu 18 tên lộng thần  vua không chấp nhận  quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ Học trị có nhiều người tiếng, đời sau suy tôn Tuyết Giang Phu Tử

- Dù ẩn ông tham vấn cho triều đình nhà Mạc- phong tước gọi Trạng Trình

- Là nhà thơ lớn dân tộc Có tập thơ: + Chữ Hán: Bạch Vân am thi tập

( khoảng 700 bài)

+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (hơn 170 bài)

(57)

- Xuất xứ thơ?

- GV: Nhàn có nhiều cách hiểu:

+ Thoải mái tinh thần cũng thể xác.

+ Thú vui tìm thấy trong thiên nhiên, có thể thấy sinh hoạt hàng ngày.

+ Thú làm chủ thân, tự yêu với mình. + Kiên trì sống nhàn dật.

- HS thảo luận câu hỏi 5, tìm chủ đề?

- GV: Cái " nhàn"

N.B.Khiêm thể vẻ đẹp sống:

- Câu thơ thứ có nét đặc biệt việc dùng từ?

- Cách dùng thể trạng thái tinh thần nhà thơ?

- GV: Sự khiêm tốn thể đó sống lao động vui chơi có riêng minh lại không cô đơn.

- Em hiểu từ thơ thẩn gì?

- Từ nói lên trạng thái tâm lí nào?

- TG đề xuất q.niệm sống lao động, sinh hoạt hàng ngày coi thú vui nhất.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố hướng vào ý

HS trả lời

HS trả lời

HS thảo luận,

trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS

b

Xuất xứ:

Trích Bạch Vân quốc ngữ thi

c

Chủ đề:

Bài thơ thể quan niệm sống nhàn: sống đạm bạc, hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi

II Đọc – hiểu

1 Vẻ đẹp sống ( Câu 1, 2, 5, ) * Câu 1, : Cuộc sống hậu dân

- Sống một” lão nông tri điền”với: + Công cụ lao động: mai , cuốc, cần câu

+ Từ " một" lặp lại lần + Nhịp thơ: 2/2/3

->Vẻ tự hào, trạng thái ung dung sinh hoạt nhàn dật

- Thơ thẩn: Cử dạo mang tính thư giãn, khơng mục đích, thả lỏng tâm trí ->Trạng thái ung dung sống, kiên định với lối sống mà lựa chọn khơng bị chi phối thú vui người khác

* Câu 5, : Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao

(58)

chính

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố vào ý + Nhóm 1: Em hiểu nào nơi "vắng vẻ", chốn " lao xao"?

+ Nhóm 2: Quan điểm của tác giả "dại" " khôn" thế nào?

+ Nhóm 3: Tác dụng biểu đạt ý nghệ thuật đối trong hai câu thơ 4?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố ý

- Tại nhà thơ lại tìm đến gốc để uống rượu? - Cảm nhận nhân cách sống nhà thơ?

- GV: Câu thơ cuối có thể coi khái quát toàn bộ sống nhà thơ về một quan điểm:

" Giàu có giấc chiêm bao "

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc to rõ ghi nhớ

thảo luận, trả lời

HS thảo luận,

trả lời

HS

thảo luận, trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

đạm bạc không khắc khổ

- Tắm: hồ, ao  bình thú vị  Hai câu thơ tranh tứ bình cảnh sinh hoạt với mùa: xuân, hạ, thu, đông – có mùi vị, hương vị khơng nặng nề, ảm đạm

2 Vẻ đẹp nhân cách (câu 3, ) - Ta dại- tìm nơi vắng vẻ > < người khôn- chốn lao xao: khẳng định phương châm sống nhà thơ, thái độ mỉa mai cách sống ham danh vọng , phú quí

+ Cái “ dại” bậc đại trí, kiêu ngạo trước đời ( thực chất khôn) + Vắng vẻ: nơi tĩnh thiên nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn

+ Chốn lao xao: chốn cửa quyền, bon chen, sát phạt, có ngựa xe tấp nập, có kẻ hầu người hạ

 Hai câu thơ niềm vui lâng lâng nhẹ nhàng nhà thơ tìm đến cao, thư thái tâm hồn

3 Vẻ đẹp trí tuệ ( câu cuối)

- Là bậc thức giả với trí tuệ vơ tỉnh táo chọn lựa, cách nói đùa vui, ngược nghĩa ( khơn hố dại,thực chất khơn) – xuất phát từ triết lí dân gian” hiền gặp lành”.

- Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm: + Tìm đến” say” để ” tỉnh” Mượn điển tích xưa  nhận phú quí giấc chiêm bao khơng có thực

+ Trí tuệ nâng cao nhân cách: từ bỏ chốn lao xao quyền quí đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà cao

(59)

4 Củng cố:

Chữ “ Nhàn” cũa NBK = chữ “ Nhàn” Nguyễn Trãi, Chu Văn An: nhàn thân mà không nhàn tâm, ưu với đời, khác xa với lối sống nhàn “ độc thiện kì

thân”( làm tốt cho riêng mình) 5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Đọc Tiểu Thanh kí – ND

Phê duyệt tổ chun mơn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày giảng:13/11/2009 Tiết 41- Đọc văn:

ĐỌC TIỂU THANH KÍ. ( Độc Tiểu Thanh Kí).

Nguyễn Du -A.Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận tâm xót thương, day dứt ND nỗi oan người tài hoa- người phụ nữ Đây đề tài mà ND đặt biệt quan tâm  chủ nghĩa nhân đạo VHTĐ

(60)

B Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo hướng dẫn SGK

- GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tranh Nguyễn Du C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ Nhàn, giới thiệu tác giả, chủ đề?

- Phân tích vẻ đẹp sống, vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ, ghi nhớ? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Phần tiểu dẫn giới thiệu

nội dung gì?

- Em so sánh người chinh phụ TT để làm bật đặc điểm người phụ nữ sáng tác ND? + Chinh phụ đau khổ chiến tranh chia lìa đơi lứa + TT đau khổ tài sắc

- Giải thích phân tích ý nghĩa từ: tẫn, độc điếu… hai câu đầu thể nội dung gì?

- Son phấn, văn chương điều gì? kết quả? Tình cảm

HS trả lời

HS đọc văn

HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Tiểu dẫn:

- Nguyễn Du ( 1765 -1820): đại thi hào dân tộc, thương xót cho số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc cảm hứng lớn sáng tác ND

- Tiểu Thanh :Cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu thời Minh, có tái, có sắc số phận bất hạnh

2 Văn bản:

- Tựa đề : có cách hiểu - Đọc:

- Thể loại:

+ Nguyên tác chữ Hán- thất ngôn bát cú Đường Luật

+ Vũ Tam Tập dịch thể loại - Chủ đề: Cái nhìn nhân đạo ND nhười phụ nữ tài sắc bất hạnh

II Đọc-hiểu

1 Hai câu đề: Tả cảnh để kể kiện - Tác giả hình dung cảnh hoang phế Tây Hồ nơi diễn đời đầy buồn tủi TT  liên tưởng đến đời thay đổi

- Hình dung mảnh giấy cịn sót lại TT từ dó mà cảm xúc trỗi dậy  đọc tập truyện kí viết TT

 cảm thông chia sẻ

(61)

suy nghĩ tác giả trước vấn đề này?

- “ Nỗi hờn… hỏi” có nghĩa gì? Tại tác giả lại cho “

không hỏi trời được”?

- Em hiểu “ khách tự mang “ nghĩa gì? Tại nhà thơ lại thương xót đồng cảm với TT? Có mối liên hệ đời nhà thơ với đời TT?

- Điều nói lòng nhà thơ người nghệ sĩ?

- NDu lo lắng băn khoăn điều gì? Mong mỏi điều hậu thế?

( 1965 VN long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh ND Hội đồng hồ bình giới cơng nhận danh nhân văn hố giới

300 năm tính chưa đầy nữa Thiên hạ ngày hiểu Tố Như

Xuân Diệu ) - Kết cấu thơ có đặc biệt?

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

bất hạnh Tiểu Thanh

- Son phấn Chỉ sắc tài T Thanh Văn chương

- Chôn hận, đốt cịn vương  đẹp, tài ln bị chà đạp phũ phàng khiến người ta đau xót

 Sự bất công xã hội: Vùi dập tài hoa

 Số phận nghiệt ngã người có tài văn chương nghệ thuật

 Tấm lịng xót xa thương cảm nhà thơ

3 Hai câu luận: Mối liên hệ tác giả và số phận Tiểu Thanh.

- Nỗi hờn ( hận)  oan khuất mà kẻ tài hoa phải chịu

- Trời khơn hỏi: ốn trách định mệnh bất cơng, xã hội bất công

- Án phong lưu  khách tự mang  Nỗi oan kẻ tài hoa ta

 Sự tương đồng thân phận tài hoa Nguyễn Du khóc người khóc

 Xót xa cho giá trị tinh thần bị chà đạp thái độ trân trọng người nghệ sĩ

4 Hai câu kết: Tâm Nguyễn Du - Bất tri…?  Câu hỏi

- Ba trăm năm lẻ  Biểu tượng cho thời gian dài

- Nguyễn Du hỏi Tiểu Thanh: hơm ta khóc nàng cách ta 300 năm, 300 năm sau người khóc ta  thể băn khoăn mong đợi gửi gấm hậu thế: đồng cảm chia sẻ

* Nghệ thuật: kết cấu đặc biệt - Cảnh – sự: câu đầu - Tình: câu lại

(62)

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

HS trả lời

HS đọc

đạo)

Từ thương xót đồng cảm với TT nhà thơ bày tỏ trân trọng trước người nghệ sĩ Ong không đồng cảm với người bất hạnh( đói cơm rách áo) mà cịn biết u thương trân trọng chủ nhân giá trị tinh thần, chủ nhân người phụ nữ đồng cảm có ý nghĩa sâu sắc III Ghi nhớ: SGK

Củng cố:

- Giá trị nhân đạo. Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn : đọc thêm

- Ngày sau: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày giảng: 17/11/2009 Tiết 42- Tiếng việt:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT. ( Tiếp theo ).

A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Thực hành làm tập nhận diện đặc trưng

- Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp hàng ngày việc dùng từ, xưng hô, biểu tình cảm, thái độ(văn hố giao tiếp đời sống nay) B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Đọc trước sgk

(63)

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, hs thực hành làm tập

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Tóm tắt truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy dựa theo nhân vật Mị Châu?

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Ở tiết học trước phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, em nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt dạng biểu Vậy phong cách ngơn ngữ sinh hoạt có đặc trưng cụ thể để phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - HS đọc lại đoạn hội

thoại trang 113

- Yêu cầu HS nhận xét biểu cụ thể PC NNSH hội thoại đó?

- Phát vấn HS để dẫn đến nội dung tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể PC NNSH

- Tính cụ thể PCNNSH biểu ntn qua ví dụ 1?

- Tính cảm xúc

PCNNSH biểu ntn qua ví dụ 1?

- Tính cá thể biểu ?

- GV yêu cầu HS nhận xét

HS đọc HS thảo luận

trả lời

HS trả lời

HS trả lời

II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A Tìm hiểu – phân tích ngữ liệu

1 Tính cụ thể

- Có địa điểm thời gian cụ thể - Có người nói người nghe cụ thể - Có mục đích nói cụ thể

-> Biểu cụ thể hồn cảnh, người, cách nói từ ngữ diễn đạt Tính cảm xúc:

- Mỗi người nói, lời nói biểu thái độ, tình cảm qua giọng điệu - Những từ ngữ qua ngữ thể cảm xúc rõ rệt

- Những câu giàu sắc thái cảm xúc Tính cảm xúc biểu qua thái độ nói

Tính cá thể - Biểu ; + Giọng nói

(64)

về ngơn ngữ bạn lớp về:

+ Phát âm, giọng nói + Dùng từ, chọn câu - Tại nói chuyện điện thoại ta đốn người đầu dây bên kia:

+ Già, trẻ + Nam, nữ

* Hướng HS vào phần ghi nhớ

- Cho HS chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận tập 1, 2, theo gợi ý SGK - Nhận xét làm, chốt lại nội dung

- GV nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết:

Đ.Điểm NN

nói

NN viết - P.tiện( chủ

yếu, hỗ trợ) - H.cảnh sử dụng

- Hệ thống T.tiếp Gtiếp

HS trả lời

HS đọc

HS thảo luận,

trả lời

+ Cách lựa chọn kiểu câu

- Lời nói vẻ mặt thứ hai người để phân biệt người với người khác, người quen hay kẻ lạ thậmchí người tốt với người xấu

B Ghi nhớ: SGK- 126.

C Luyện tập:

Bài tập 1: Ngôn ngữ mang đặc trưng PC NNSH:

- Tính cụ thể: Thời gian ( đêm khuya), khơng gian ( rừng núi), đối tượng giao tiếp: phân thân đối thoại

- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn viết theo dịng tâm tư

- Tính cá thể: Ngôn ngữ giàu cảm xúc, nội tâm phong phú

- Ghi nhật kí có lợi cho phát triễn ngôn ngữ cá nhân

Bài tập 2:

- Từ xưng hô : - ta, – anh - Ngơn ngữ đối thoại: “… có nhớ ta chăng”, “ hỡi cơ…

- Lời nói ngày: “ mình về… ”,…

(65)

ngơn ngữ ( ngữ âm, từ ngữ, câu)

theo kiểu:

- Có đối thoại: “Tù trưởng… mục ” - Điệp từ, điệp ngữ: Ai…

- Có nhịp điệu theo câu, ngữ đoạn 4 Củng cố:

- Ba đặc trưng PC NNSH. 5 Dặn dò:

- Làm tập

- Ngày sau: đọc thêm

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 20/11/2009 Ngày giảng:23/11/2009 Tiết 43- Đọc thêm:

VẬN NƯỚC( Đỗ Pháp Thuận).

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI( Thiền sư Mãn Giác). HỨNG TRỞ VỀ( Nguyễn Trung Ngạn ).

A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Hiểu chủ đề- cảm hứng chủ đạo nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu thơ qua ba thơ hiểu thêm vầ giá trị thơ Đường

- Rèn kĩ tự học, tự tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi sgk

(66)

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc thơ Đọc Tiểu Thanh Kí N.Du? Nêu nỗi niềm tâm tác giả qua hai câu thơ cuối? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Chúng ta tìm hiểu hai tác phẩm ưu tú hai nhà thơ đánh giá đỉnh cao thơ Đường (thi tiên- Lí Bạch thi thánh- Đỗ Phủ) Hôm nay, đọc thêm số thơ đường đặc sắc nữa: Hồng Hạc lâu (Thơi Hiệu), Kh ốn (Vương Xương Linh) Điểu minh giản (Vương Duy)

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc tiểu dẫn

- Giới thiệu tác giả, giải thích khái niệm?

- HS đọc diễn cảm văn - Phát vấn câu hỏi 1, SGK

- Nhà sư khuyên vua Lê Đại Hành đường lối trị?

- Điểm then chốt

HS đọc

HS trả lời

HS đọc HS trả lời

HS trả lời

VẬN NƯỚC ( Quốc tộ) – Đỗ Pháp Thuận

I Giới thiệu

1 Tác giả ( 915 – 990): Cố vấn quan trọng triều tiền Lê

2 Các khái niệm : - Vô vi

+ Lão Tử: Vô vi thuận theo lẽ tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên + Nho giáo: Bậc thánh nhân có đức thịnh nên cảm hố đươc nhân dân khơng làm

- Cư điện các: nơi triều điều hành

II Đọc- hiểu

1 Hai câu đầu: Vận nước

- Tác giả mượn hình tượng thiên nhiên để nói vận nước ( dây mây leo quấn quýt): so sánh  khẳng dịnh vận nước hưng thịnh, vững bền, dài lâu

- Tâm trạng: phơi phới niềm tự hào dân tộc, lạc quan vào vận nước

(67)

thơ thể từ nào? Theo em vận nước đường lối trị hướng đến điều gì? - Phát vấn câu hỏi SGK

- HS đọc tiểu dẫn Giới thiệu tác giả?

- câu đầu thể qui luật tự nhiên?

- Phát vấn câu hỏi 1,

- Phát vấn câu hỏi

- GV giáo dục tư tưởng cho HS: sống có ý nghĩa từ cịn ngồi ghế nhà trường

- Nêu thái độ tác giả cảnh đau yếu bệnh tật?

- HS đọc tiểu dẫn Giới thiệu tác giả?

- Phát vấn câu hỏi

HS trả lời

HS đọc

HS trả lời

HS lắng nghe

HS trả lời

dùng đức trị  đất nước thịnh trị khơng cịn nạn binh đau chiến tranh

- Thái bình: điểm then chốt thơ, vận nước đường lối trị hướng tới thái bình  nguyện vọng người thời đại

* Bài thơ có ý nghĩa tun ngơn hồ bình, ngắn gọn, hàm súc Bài: CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI Mãn Giác I Giới thiệu: SGK

II Đọc- hiểu 1 Bốn câu đầu

- Mùa xuân qua trăm hoa rụng, mùa xuân đến trăm hoa tươi  Qui luật sinh trưởng phát triễn tự nhiên

- Mùa xuân qua tuổi già người đến  Qui luật đời người : sinh,lão, bệnh, tử

 Giữa hoa người có nghịch đối:

“ Trăm hoa tươi” – “ Trên đầu già”  Trước qui luật tự nhiên, người nuối tiếc ý thức tồn

2 Hai câu cuối:

- Thể quan niệm triết lí Phật giáo: người đắc đạo trở cõi vĩnh hằng: không sinh, không diệt cành mai tươi bất chấp xuân tàn

- Thể quan niệm nhân sinh cao đẹp: + Ý thức tồn thực đời người  người sống vô nghĩa + Niềm lạc quan yêu đời( hình tượng cành mai bất chấpxuân tàn )

-> Bài kệ viết cảnh nhà sư đau yếu, bệnh tật tốt lên nhìn bình thản, yêu đời Đó thật tâm hồn lạc quan

Bài: HỨNG TRỞ VỀ

Nguyễn Trung Ngạn I Giới thiệu : SGK

II Đọc – hiểu

(68)

- Phát cấn câu hỏi

- Lòng tự hào đất nước tác giả thể

trong tác phẩm? HS trả lời

dị, thể lòng yêu nước sâu sắc - Những hình ảnh dân dã, quen thuộc quê hương: cây dâu già rụng, nong tằm vừa chín, lúa trổ sớm thoảng hương thơm, cua béo…

 Gợi nỗi nhớ da diết

 Làm xúc động lịng người, vì:

+ gắn bó máu thịt với đời + nói lên cách chân thực tự nhiên

- Cuộc sống sung sướng Giang Nam khơng làm tác giả qn hình ảnh quê hương mà nhớ thương quê nhà nghèo khó

2 Lịng u nước cịn thể qua lòng tự hào đất nước :

- Sống sung sướng nơi đất khách quê người không sống nơi quê nhà Đi sứ sang nước người, NTN mong mỏi ngày trở đất nước quê hương

- Bài thơ thể lịngu nước sâu sắc qua hình ảnh bình dị, nhỏ nhặt Đây quan niệm thẩm mĩ thơ ca trung đại ( cái bình thường bình dị đối tượng thẩm mĩ).

4 Củng cố:

Theo mục tiêu học 5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Tại lầu HH tiễn MHN QL – LB

(69)

Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày giảng:23/11/2009 Tiết 44- Đọc văn:

TẠI LẦU HOÀNG HẠC

TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG. -Lí Bạch-A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Hiểu tình cảm chân thành Lí Bạch với bạn, nhận thức tình bạn tình cảm đáng trân trọng

- Nắm đặc điểm phong cách thơ tuyệt cú Lí Bạch: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi cảm, bay bổng lãng mạn

- Rèn kĩ đọc- hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

(70)

C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc thơ đọc thêm? Nêu nội dung thơ? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Trong đời người, không không lần phải đối diện với biệt li? Có chia li đem đến cho người ta thản: “Chồng anh, vợ tơi/ Anh lấy vợ cho tơi lấy chồng”(ca dao) Nhưng phần nhiều chia li đầy lưu luyến, bịn rịn tình người gắn bó sâu nặng Thi tiên Lí Bạch phải trải qua bao chia li Chia li, tiễn biệt trở thành đề tài quen thuộc thơ ông Trong số đó,

Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng người đời ngợi ca, xếp vào hàng tuyệt bút

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS đọc tiểu

dẫn:

+ Giới thiệu tác giả? + Nội dung?

+ Phong cách?

- GV giới thiệu đặc điểm chung thơ Đường:

+ Là thành tựu rực rỡ của VH thời Đường ( 618-907)

+ Thể thơ có niêm luật chặt chẽ

+ Ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc,ý ngôn ngoại, tả cảnh ngụ tình

+ Các nhà thơ VN yêu thích…

- GV hướng dẫn đọc – ý giọng chậm rãi, âm hưởng bâng khuâng man mác - GV nhận xét,đọc lại - GV: Bài thơ làm theo thể thơ nào?

HS đọc HS trả lời

HS đọc HS lắng nghe HS trả lời

I Đọc - tiếp xúc văn bản: 1 Tác giả:

- Lí Bạch (701 – 762) tự Thái Bạch, quê Cam Túc

- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc - Tính tình phóng khống, thơ hay nói đến cõi tiên nên mệnh danh “ thi tiên

- Để lại 1000 thơ viết tình bạn, tình yêu thiên nhiên, sống - Phong cách thơ bay bỗng, tinh tế, giản dị

2 Văn bản a Đọc:

b Thể loại:

(71)

- Mạnh Hạo Nhiên ai? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nhận xét nhan đề thơ?

- Lầu HH đâu?

- Nội dung câu đầu gì? Nhà thơ Lí Bạch tiễn bạn khung cảnh nào?( không gian, thời gian… )

- Địa danh HH DC thời gian tháng – mùa hoa khói có đáng ý?

- Khung cảnh đưa tiễn nói lên tâm trạng người đưa tiễn?

-Nội dung câu thơ cuối? Bạn tâm trạng người đưa tiễn nào? - Tìm chỗ dịch chưa nghĩa?

- GV: Sông TG vốn huyết mạch giao thơng miền nam TQ, mùa xn có nhiều thuyền bè xi ngược Vì LB lại thấy cánh buồm đơn lẻ cố nhân?

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

- Bản dịch NTT thể lục bát II Đọc- hiểu

1 Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn bạn - Không gian đưa tiễn:

+ Từ lầu Hồng Hạc – phía Tây( một thắng cảnh thầntiên)  Dương Châu(

một thắng cảnh phồn hoa)

+ Điểm nối: sông Trường Giang chạy đến chân trời  thuyền lúc xa nơi Lí Bạch đưa tiễn

 Khơng gian mênh mơng, tình cảm man mác lan toả

- Thời gian: Tháng mùa hoa khói, mùa xn bình

+ n hoa chỉ:

* Hoa khói sơng gợi khơng khí mơ màng lãng đãng thơ Đường * Hoa: tháng 3( tam nguyệt)  thời gian

* Hoa : nơi phồn hoa hội  Cái hay: ý ngồi lời - Quan hệ người:

+ Cố nhân: bạn cũ  tình cảm gắn bó  thiết tha quyến luyến chia tay + Bạn( dịch thơ): làm ý nghĩa -> Phong cảnh đẹp hàm chứa tâm thầm kín  nỗi buồn chia li thêm thấm thía

Hai câu cuối: Tâm tình người đưa tiễn

- Cô phàm: cánh buồm đơn lẻ  lẻ loi cô độc tâm cảnh người lại

- Bích khơng tận: trời nước xanh biếc bao la ( bản dịchlàm thiếu ý nghĩa ).

 Toàn trường nhìn, vùng nhìn kẻ đưa tiễn bị hút vào tiêu điểm nhất: cánh buồm mờ dần, biến thành bóng( viễn ảnh )  nhỏ dần  hút “bầu trời xanh biếc”

(72)

- Từ “ duy” biểu đạt ý nghĩa gì? Thể tâm trạng nhà thơ?

- GV giới thiệu dịch khác:

Bạn từ lầu Hạc Châu Dương hoa khói kì tháng ba

Trời xanh tít cánh buồm xa Dòng TG chảy ngang quabầutrờ.i

Tản Đà dịch - Nhận xét chung nghệ thuật thơ?

- Hướng HS vào phần ghi nhớ Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

* Câu kết: “ Duy kiến… lưu ” ( Chỉ thấy sông TG chảy vào cõi trời)

+ Duy( chỉ): Khẳng định lần thật: bạn hẳn  trạng thái bàng hoàng , sững sờ nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông bát ngát

+ Không chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta thấy tâm hồn nhà thơ dõi theo bóng buồm bạn

tình bạn đằm thắm, ân tình

* Nghệ thuật

- Ý lời. - Tình hồ vào cảnh

- Lời thơ cô đọng , hàm súc, gợi cảm III Chủ đề: Tình cảm chân thành sáng LB bạn

IV Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố :

- Cảm nhận em sau học xong thơ - Giáo dục tình bạn cho HS

5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Thực hành phép tu từ AD, HD

(73)

Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng:24/11/2009 Tiết 45- Tiếng Việt:

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ. A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hốn dụ

- Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt sử dụng hai phép tu từ nói B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Đọc trước, làm tập sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức trao đổi- thảo luận, phát vấn đàm thoại, hs thực hành làm tập, gv nhận xét, khẳng định kĩ cần thiết

(74)

1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc lịng thơ Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng?

Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Ẩn dụ hoán dụ hai biện pháp tu từ quen thuộc văn chương xưa nay, tạo nên hiệu thẩm mĩ đặc sắc, THCS, em học hai biện pháp tu từ Hôm nay, ôn lại kiến thức học làm tập củng cố

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV ôn tập lại kiến thức lí

thuyết ẩn dụ cho hs qua câu hỏi:

+ Ẩn dụ gì?

+ Ẩn dụ ngơn ngữ ẩn dụ nghệ thuật có khác nhau?

+ Có loại ẩn dụ thường gặp?

- GV yêu cầu HS lên bảng làm tập 1, (bài tập làm nhà)

HS trả lời

HS trả lời

HS trao đổi thảo luận

I Ẩn dụ:

1 Các kiến thức lí thuyết ẩn dụ:

- Khái niệm: Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ẩn dụ ngơn ngữ: hình thức chuyển đổi tên gọi (gọi tên lại, định danh lại) cho vật, tượng sở so sánh ngầm, vật, tượng giống vị trí, hình thức, chức năng, cảm giác

VD: cổ chai, chân bàn, ; đinh ốc, phổi,tay quay, ; rượu nặng,

- Ẩn dụ nghệ thuật: Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tượng thẩm mĩ (ko gọi tên lại mà quan trọng gợi liên tưởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm người) VD: cị- ẩn dụ người nông dân ca dao,

- Phân loại:

+ Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ cách thức

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Các tập:

* Bài 1 :

Thuyền có nhớ bến chăng

Bến khăng khăng đợi thuyền.

(75)

- GV nhận xét, khẳng định kĩ cần thiết

trả lời ngược xuôi, bến mai bến khác(ko cố định)

 So sánh ngầm (ẩn dụ) chàng trai - Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi

 So sánh ngầm (ẩn dụ) cô gái

=> Hai câu ca dao khẳng định tình u chung thuỷ gái với chàng trai

Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa

- Cây đa, bến cũ: vật cố định; nơi hai người gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền

 So sánh ngầm (ẩn dụ) người gái ( kỉ niệm đẹp)

- Con đò khác đưa- so sánh ngầm (ẩn dụ) việc cô gái lấy chàng trai khác làm chồng

 Hai câu ca dao nói nỗi buồn bị phụ bạc tình yêu nhân vật trữ tình * Bài 2:

(1) Lửa lựu- ẩn dụ hình thức hoa lựu đỏ chói lửa

(2) Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ người

- Sự phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức hưởng lạc

- Cay đắng chất độc bệnh tật- ẩn dụ hình thức bi quan, yếm

- Tình cảm gầy gị- ẩn dụ hình thức tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ

(3) Giọt - ẩn dụ bổ sung vẻ đẹp tiếng chim, mùa xuân,cuộc sống; thành cách mạng, công xây dựng đất nước

(4) Thác- ẩn dụ hình thức khó khăn, gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Thuyền- ẩn dụ hình thức nghiệp cách mạng nghĩa nhân dân ta (5) Phù du- ẩn dụ tượng trưng kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, bèo bọt, vô nghĩa

(76)

- GV ôn tập lại kiến thức lí thuyết hốn dụ cho hs qua câu hỏi:

+ Hốn dụ gì?

+ Phân biệt hốn dụ ngơn ngữ hốn dụ nghệ thuật?

- Có loại hoán dụ thường gặp?

- HS lên bảng làm tập 1,

- GV nhận xét, khẳng định kĩ cần thiết: Để hiểu đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi đối tượng đó, cần nắm rõ đặc điểm, dấu hiệu chúng

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trao đổi thảo luận

trả lời

sống tươi đẹp II Hoán dụ:

1 Các kiến thức lí thuyết về hốn dụ:

- Khái niệm: Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật

- Hốn dụ ngơn ngữ: Là phương thức chuyển đổi tên gọi sở mối quan hệ đơi phận- tồn thể, vật chứa- vật bị chứa, dấu hiệu vật- vật, cụ thể- trừu tượng

- Hoán dụ nghệ thuật:

+ Là phương thức chuyển đổi tên gọi sở mối quan hệ đơi phận- tồn thể, vật chứa- vật bị chứa, dấu hiệu vật- vật, cụ thể- trừu tượng

+ Xây dựng hình tượng thẩm mĩ đối tượng nhận thức

- Phân loại:

+ Hốn dụ lấy phận tồn thể + Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng

+ Hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi vật

+ Hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tượng

2 Các tập: * Bài tập 1:

(1) Đầu xanh- hoán dụ lấy đặc điểm vật để gọi vật- tuổi trẻ

- Má hồng- hoán dụ lấy đặc điểm vật để gọi vật- người gái trẻ đẹp

 Các hốn dụ nàng Kiều- gái lầu xanh trẻ đẹp

(77)

- GV nhận xét, bổ sung

- Qua tập trên, em nêu bước tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ?

- GV yêu cầu hs viết 3-4 câu văn bạn lớp dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ

- GV nhận xét, bổ sung

HS trả lời

HS trả lời

* Bài tập 2:

a Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng

Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào.

- Thơn Đơng- hốn dụ lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng- cô gái (người thôn Đông)

- Thơn Đồi- hốn dụ lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng- chàng trai (người thơn Đồi)

- Cau thơn Đồi, trầu khơng thơn nào -là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng- người yêu

 Hoán dụ: dựa liên tưởng tương cận hai đối tượng ln gắn bó, đơi với nhâu, phụ thuộc lẫn nhâu, ko thể tách rời, ko có so sánh, ko chuyển trường nghĩa mà trường nghĩa

 Ẩn dụ: dựa liên tưởng tương đồng hai đối tượng so sánh ngầm, thường có chuyển đổi trường nghĩa b Câu Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng

có sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ Câu Thuyền có nhớ bến chăng Bến khăng khăng đợi thuyền có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ * Ghi nhớ:

- Các bước tìm phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ:

- Tìm từ ngữ có chứa phép tu từ ẩn dụ hoán dụ

- Xác định nội dung hàm ẩn - Xác định giá trị biểu đạt III Luyện tập:

4 Củng cố:

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ, hốn dụ 5 Dặn dị:

- Tìm thêm ví dụ phép tu từ trên, tập phân tích giá trị biểu đạt

(78)

Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng:25/11/2009 Tiết 46- Tiếng Việt:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3. A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm thân kiến thức kĩ viết tự

- Biết cách tự đánh giá chất lượng học thực hành viết văn tự để tiếp tục luyện tập kể chuyện viết văn tự

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Xem lại đề bài, sưu tầm tài liệu tham khảo có liên quan - GV: Chấm bài, soạn thiết kế dạy- học

C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức phát vấn đàm thoại, trao đổi thảo luận, nhận xét, biểu dương làm tốt, sửa chữa nhiều lỗi

(79)

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ.

3 Tiến trình trả bài:

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV viết lại đề

- Xác định yêu cầu viết?

- GV gợi ý , HS tham gia xây dựng dàn ý

- GV nhận xét làm HS

HS nhớ lại

HS trả lời

HS trả lời

* Đề 1: Đề số SGK/123.

* Đề 2: Tâm nỗi niềm cá vàng bể cá ( chim hoạ mi lồng chim) gia đình giàu có

Xác định yêu cầu viết

- Thể loại: Văn tự có yếu tố hư cấu - Nội dung: Tâm , nỗi niềm loài vật ( gà, cá, hoạ mi)

Dàn ý

a Đặt nhan đề. b Dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu vật ( tên, hoàn cảnh… )

* Thân bài:

- Kể lại xếp theo thứ tự việc, chi tiết tiêu biểu

- Kết hợp với miêu tả, biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động

- Sử dụng số yếu tố hư cấu  sức sáng tạo văn

* Kết bài: Từ câu chuyện rút điều cho thân

Nhận xét chung: a Ưu điểm

- Đa số HS nắm yêu cầu đề, nêu rõ trọng tâm

- Một số viết có cảm xúc, văn phong diễn đạt sáng

b Khuyết điểm.

- Một số viết sơ sài, chưa làm rõ trọng tâm

- Kĩ ngữ pháp, diễn đạt cịn yếu: + Sai tả

+ Dùng đại từ nhân xưng ko thống

+ Chưa nắm cách trích lời thoại trực tiếp

+ Tách câu, đoạn chưa hợp lí

(80)

- HS nhận xét , sửa lỗi - GV đọc HS nhận xét chỗ hay

- GV đưa thang điểm

HS lắng nghe HS lắng nghe

Sửa lỗi

Đọc văn hay.

Phát bài, ghi điểm. 4 Củng cố :

5 Dặn dò:

- HS nhà tự sửa sai sót cụ thể - Soạn: Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng:26/11/2009 Tiết 47- Đọc văn:

CẢM XÚC MÙA THU Đỗ Phủ -A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Cảm thơng với lịng Đỗ Phủ: nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi cho thân phận

- Nắm đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường: tả cảnh ngụ tình, ý ngơn ngoại

- Rèn kĩ đọc- hiểu thơ Đường B Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

(81)

1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Mùa thu thi đề quen thuộc thơ ca Trong gia tài thơ đồ sộ Đỗ Phủ, đề tài chiếm địa vị trang trọng Khi lánh nạn Quỳ Châu, năm766, ông sáng tác chùm thơ Thu hứng gồm Hôm nay, tìm hiểu thứ nhất- coi cương lĩnh sáng tác chùm thơ

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV gọi HS đọc phần tiểu

dẫn:

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc thơ Giải nghĩa từ khó

+ Vị trí ?

+ Hoàn cảnh sáng tác thơ? - Phát vấn câu hỏi

- Cảnh thu nơi đất khách tác giả miêu tả nào?

-GV giảng cho HS rõ: loạn An Lộc Sơn dẹp đất nước chưa yên, bao người giữ ải xa

- Phát vấn câu hỏi

- Em hiểu hai câu 5,

HS đọc

HS đọc HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Tiểu dẫn

- Đỗ Phủ ( 712 – 770): Thi thánh - Nội dung thơ: Bức tranh thực, đồng cảm nhân dân, yêu nước, nhân đạo - Giọng thơ: Trầm uất, ngẹn ngào 2 Văn bản:

a Đọc

b Vị trí:

Là thơ chùm thơ thu hứng

c Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 766 ĐP cư ngụ Quì Châu

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách:

- Rừng phong: Điêu thương( tiêu điều)  đặc trưng mùa thu Trung Quốc

- Vu Sơn, Vu Giáp: Cảnh đặc trưng Ba Thục bị trùm thu hiu hắt ( khí tiêu sâm).

- Sóng dội trời: Cảnh đặc trưng mùa thu sông Trường Giang - Mây đùn cửa ải: Không gian bị mùa thu dồn nén , ngầm thể nỗi lo âu biên giới chuẩn bị ý cho câu kết

 Không gian tầm nhìn xa, cảnh ngụ ( ngậm, hàm) tình thu

(82)

nào?

GV diễn giảng

- câu cuối dồn dập âm mùa thu âm nào? Gợi điều gì? ( Bài thơ kết lại mở nỗi buồn 

ngôn tận nhi ý bất tận ).

- Nêu chủ đề thơ này?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ HS đọc to rõ phần ghi nhớ

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

* Câu 5, ( hay nhất): Đối ngẫu, cảnh thu tình thu

- Tầm nhìn thay đổi từ khơng gian xa  cận kề  nội tâm chiều dần bng tầm nhìn thu hẹp, vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình

+ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ: nở lại nở, lần nở nước mắt Lệ hoa hay người, khơng phân biệt  nước mắt

+ Cô chu hệ cố viên tâm: Trái tim thương nhớ vườn xưa buộc vào thuyền cô quạnh – phương tiện đưa người trở lại “ cố viên” ( quê hương)

 Cảnh nhập vào tâm * Hai câu cuối:

- Đột ngột dồn dập âm mùa thu

( tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải)  âm đặc thù mùa thu TQ xưa  gợi nỗi buồn lo nhung nhớ người thân… ( Lời hết mà ý không hết)

 Nỗi lòng nhớ quê hương ĐP thể cách sinh động sâu lắng III Chủ đề:

Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhồ sương khói mùa thu, thể tâm trạng buồn xót xa nỗi thương nhớ quê hương

IV Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:

- Cảm nhận em cảnh mùa thu ĐP miêu tả

- Nhận xét cách thể tình cảm nhà thơ quê hương 5 Dặn dò:

(83)

- Soạn: đọc thêm

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng:28/11/2009

Tiết 48- Đọc thêm:

LẦU HOÀNG HẠc ( Thơi Hiệu )

NỖI ỐN NGƯỜI PHỊNG KH ( Vương Xương Linh ) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy )

A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Hiểu chủ đề- cảm hứng chủ đạo nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu thơ qua ba thơ hiểu thêm vầ giá trị thơ Đường

- Rèn kĩ tự học, tự tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi sgk

- Có lịng trân trọng vẻ đẹp thơ Đường, đồng cảm với xúc cảm, tình cảm đẹp thi nhân đời Đường

B Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

(84)

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc thơ Thu hứng Đỗ Phủ?

Nêu nét đặc sắc tranh mùa thu tâm tác giả? 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Chúng ta tìm hiểu hai tác phẩm ưu tú hai nhà thơ đánh giá đỉnh cao thơ Đường (thi tiên- Lí Bạch thi thánh- Đỗ Phủ) Hôm nay, đọc thêm số thơ đường đặc sắc nữa: Hoàng Hạc lâu (Thơi Hiệu), Kh ốn (Vương Xương Linh) Điểu minh giản (Vương Duy)

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Phần tiểu dẫn giới thiệu

nội dung gì?

- HS đọc văn - GV phát vấn câu hỏi 1, 2, SGK

+ HS trả lời, bổ sung

+ GV nhận xét, kết luận

HS đọc

HS trả lời

HS trả lời

HỒNG HẠC LÂU ( Thơi Hiệu) I

Tiểu dẫn

- Thôi Hiệu ( 704- 754): SGK

- HHL: thơ hay thời Đường

II.Đọc – hiểu:

Dụng ý: chuyện quan hệ xưa – nay, xa- gần, thời gian- không gian, thực – hư, cảnh- tình

Vì: Dường đối diện với đẹp hoàn mĩ thiên nhiên , nghệ thuật, đời, tình người… ta bâng khng nhận chưa thật vẹn tồn, khiếm khuyết điều  buồn, khơng xứng đáng với điều tốt đẹp hoàn mĩ

Bài thơ có 56 chữ 56 chữ bước chuẩn bị cho chữ “ sầu” đậu xuống kết đọng tâm vì:

- Cái hồn thơ suy nghĩ chân thành, sâu sắc gợi cảm, buồn thân phận người

- Còn nỗi buồn phải xa quê

(85)

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc thơ

- GV lần lược phát vấn câu hỏi 1, 2, SGK

+ HS trả lời, bổ sung + GV nhận xét, kết luận

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc thơ

- GV lần lược phát vấn câu hỏi 1, 2, SGK

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Vương Xương Linh I.Tiểu dẫn: SGK

II Đọc- hiểu

1 Tâm trạng người khuê phụ

- Từ “ bất tri sầu” ( vơ tư) Vì thời nam nhi trận lập cơng chuyện bình thường nên trang điểm lên lầu ngắm cảnh

 Tâm trạng “ hối”( hối tiếc, hối hận) - “ hốt”( chợt) nhìn thấy “ màu dương liễu

2 Màu dương liễu:

- Màu mùa xuân, tuổi trẻ - Màu li biệt

 Như “ màu dương liễu” “bản lề” q trình chuyển biến tâm trạng từ vơ tư  hối hận  oán ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân sinh, li, tử, biệt

3 Bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa thời Đường vì:

- Chôn vùi tuổi trẻ người chinh phu, chinh phụ, người me

- Làm lạc quan yêu đời niềm tin vào sống

KHE CHIM KÊU Vương Duy I Tiểu dẫn:

- Vương Duy ( 701- 761) : thi Phật - Phái thơ sơn thuỷ

- Phong cách thơ: SGK II Đọc – hiểu:

Hoa quế nhỏ, mà nghe thấy tiếng “ hoa quếrụng”  đêm tĩnh lặng tâm hồn người bình yên Mối quan hệ động - tĩnh, hình - âm

- Hoa quế nhỏ nghe rụng

- Trăng lên không tiếng mà lại làm cho “ chim núi giậtmình”.

- Sau vài tiếng kêu thưa thớt “ sơn điểu” đêm tĩnh lặng

(86)

- GV liên hệ Tĩnh tứ ( Lí Bạch) lớp 7: LB dùng tĩnh đêm để thể động nỗi niềm “ tư cố hương”.

những âm khẽ khàng

Vương Duy lấy động khẽ khàng đêm để thể tĩnh lặng trẻo tâm hồn người

4 Củng cố:

- Phải nắm giá trị nội dung nghệ thuật thơ 5 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn: Các hình thức kết cấu VBTM

Phê duyệt tổ chuyên môn (BGH) : Ngày tháng năm 2009 Ban Giám hiệu Tổ CM

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49+50:

(87)

Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: 30/11/2009 Tiết 51:

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ.

A Mục tiêu học: Giúp hs:

- Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề - Biết cách trình bày vấn đề theo đề cương chuẩn bị

- Rèn ý thức cẩn trọng, tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tượng, tình cụ thể

B.Phương tiện thực hiện: - HS: Đọc trước sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số viết vấn đề quen thuộc C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

(88)

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Từ xưa, ông cha ta dạy phải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, nghĩa muốn nên người phải học Trong đó, việc “học nói”- học cách giao tiếp lời, nói có văn hóa, thuyết phục người nghe điều quan trọng để làm người Bởi “ăn ko nên đọi, nói ko nên lời” coi sỉ nhục Vậy làm để trình bày vấn đề trước đám đơng có sức thuyết phục? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Tầm quan trọng (ý

nghĩa) việc trình bày vấn đề?

- GV gọi HS đọc SGK - Các công việc chuẩn bị để chuẩn bị để trình bày vấn đề?

- Xác định sở để chọn vấn đề trình bày?

- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ

- Nêu ý mà em định trình bày đề tài trên?

- Vấn đề mà em lựa chọn đề tài gì?

- Em nói vấn đề đó?

- Từ ví dụ trên, em rút cách lập dàn ý cho trình bày vấn đề?

HS trả lời

HS đọc HS trả lời HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

I Tầm quan trọng việc trình bày một vấn đề:

- Trình bày vấn đề nhu cầu tất yếu người sống - Trình bày vấn đề trước tập thể (người khác) để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức đồng thời thuyết phục họ cảm thơng, đồng tình với II Cơng việc chuẩn bị:

1 Chọn vấn đề trình bày:

* Cơ sở lựa chọn:

+ Đề tài trình bày có vấn đề + Đối tượng nghe

+ Am hiểu thích thú thân vấn đề muốn trình bày

2 Lập dàn ý:

a Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang và tuổi trẻ

- Giải thích khái niệm: Thời trang cách ăn mặc, trang điểm phổ biến xã hội thời gian

- Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + Ý nghĩa trang phục

+ Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, đại, “y phục xứng kì đức” (thể nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người)

b Cách lập dàn ý: - Tìm ý lớn, ý nhỏ

- Sắp xếp ý theo trình tự lơgíc - Có chuyển ý

(89)

- Các thủ tục cần thiết bắt đầu trình bày?

- Để trình bày nội dung chính, cần làm công việc nào?

- Các thủ tục kết thúc? - GV yêu cầu HS đọc học phần ghi nhớ-sgk

- GV nhận xét, khẳng định đáp án

* Gv gợi mở:

- Giải thích khái niệm “thần tượng”?

- Các loại thần tượng tuổi học trò?

- Các tác động tích cực tiêu cực thần tượng tuổi học trò?

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS đọc HS đọc thảo luận

làm tập

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

1 Bắt đầu trình bày: - Bước lên diễn đàn

- Chào cử toạ người - Tự giới thiệu

- Nêu lí trình bày 2 Trình bày nội dung chính: - Nêu nội dung trình bày

- Nêu ý chính, cụ thể hóa ý

- Có chuyển ý, dẫn dắt

- Chú ý xem thái độ, cử người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày

3 Kết thúc cảm ơn:

- Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Cảm ơn

* Ghi nhớ: (sgk). IV Luyện tập: 1 Bài 1:

- Bắt đầu trình bày:

+ “Chào bạn Tôi ”

+ “Chào bạn Cảm ơn ”

+ “Trước bắt đầu ”

- Trình bày nội dung chính: “Giờ ”

- Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem ”

+ “Giờ ”

- Tóm tắt kết thúc:

+ “Tôi muốn kết thúc ”

+ “Giờ muốn kết thúc…”

2 Bài 2:

* Lập dàn ý cho trình bày đề tài: Thần tượng tuổi học trò

- Giải thích khái niệm: thần tượng-những người tôn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến

- Các loại thần tượng tuổi học trị: ngơi điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, danh nhân,

- Tác động thần tượng tuổi học trò:

(90)

- Các biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng đối

với tuổi học trò? HS trả lời

- Là gương đạo đức, tài cho em học tập

+ Tiêu cực: - Một số bạn biến thành hình bóng thần tượng

- Mất nhiều thời gian, tiền bạc

- Các biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng tuổi học trò:

+ Chọn thần tượng đẹp phẩm chất đạo đức tài thực

+ Cố gắng nỗ lực học tập mặt tốt họ

Củng cố:

- Cách trình bày vấn đề Dặn dò:

- Xem lại bài, hoàn thiện tập vào - Đọc trước bài: Lập kế hoạch cá nhân

(91)

Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày giảng:02/12/2009 Tiết 52:

LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN. A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nắm cách lập kế hoạch cá nhân

- Có thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Đọc trước sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới:

(92)

Để xây nhà, cơng trình giao thơng, người ta cần có kiến trúc sư thiết kế, tính tốn trước việc cần làm Trong sống, để đạt hiệu cao học tập, lao động, cơng tác, cần có kế hoạch Vậy làm để lập kế hoạch cá nhân khoa học, hợp lí hiệu quả?

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Thế kế hoạch cá

nhân?

- Tác dụng nó?

- GV yêu cầu HS thảo luận phát biểu cách lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ Văn (tập 1) lớp 10:

+ Nội dung ôn tập + Cách thức tiến hành + Thời gian thực - Thể thức mở đầu kế hoạch cá nhân gồm gì? Được trình bày sao?

- Nội dung kế hoạch gồm phần lớn?

- Các phần kế hoạch cá nhân xếp ntn?

- Ngơn ngữ trình bày kế hoạch cần đáp ứng yêu cầu gì?

Hs đọc sgk

HS trả lời

HS thảo luận phát biểu

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân:

1 Kế hoạch cá nhân:

Là dự kiến cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn thành cơng việc định người

2 Tác dụng:

- Giúp hình dung trước công việc cần làm

- Phân bố thời gian hợp lí

- Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc

 Tạo phong cách làm việc khoa học, chủ động, hiệu

II Cách lập kế hoạch cá nhân:

1 Thể thức mở đầu: - Tiêu đề

- Họ tên, nơi làm việc, học tập người viết

* Lưu ý: Khi viết kế hoạch cá nhân cho riêng ko cần nêu tên, nơi làm việc, học tập

2 Nội dung kế hoạch: - Địa điểm

- Thời gian

- Nội dung công việc cần làm - Dự kiến kết đạt 3 Cách thức trình bày:

- Theo hệ thống lơgíc, kẻ bảng - Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng

(93)

- GV nhận xét, bổ sung, khẳng định đáp án

- GV hướng dẫn HS nhà hoàn thiện theo bảng hệ thống

Hs đọc, thảo luận làm tập

HS trả lời

1 Bài 1:

- VB có thông tin: + Nội dung công việc + Thời gian thực  tính chất chung chung

- Thiếu: Dự kiến kết cần đạt

 Là thời gian biểu ko phải kế hoạch cá nhân

2 Bài 2:

* Nội dung công việc:

(1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung:

- Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đoàn:

+ Những việc làm + Những mặt yếu

- Phương hướng cơng tác nhiệm kì tới

(2) Cách thức tiến hành đại hội: - Thời gian, địa điểm

- Người tổ chức trang hoàng cho đại hội - Bí thư báo cáo ưu- nhược điểm hoạt động chi đoàn

- Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu

- Bỏ phiếu - Văn nghệ

- Kết kiểm phiếu - Bế mạc đại hội Bài 3:

Nội dung công việc

Yêu cầu Cách thực

Thời gian hoàn thành

4 Củng cố:

- Lập kế hoạch chi tiết ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10, tập Dặn dò:

- Soạn bài: Thơ Hai-cư (Ba-sô)

(94)

Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày giảng: 07/12/2009 Tiết 53- Đọc văn:

THƠ HAI-CƯ CỦA BA- SÔ. A Mục tiêu học : Giúp HS:

- Làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu vài nét thơ Hai-cư - Nắm giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ba-sô

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn theo câu hỏi sgk

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, số tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc diễn cảm, trao đổi-thảo luận, trả lời câu hỏi

D Tiến trình dạy- học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

(95)

ngắn giới Trong số nhiều thi sĩ làm thơ Hai-cư, M Ba-sô đánh giá bậc thầy Bài học hôm nay, tìm hiểu số thơ Hai-cư tiêu biểu ông

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Cuộc đời nghiệp

của Ba-sơ có đáng ý?

- Qua phần tiểu dẫn, em nêu tóm tắt đặc điểm thơ Hai-cư?

- GV: Tinh thần Thiền tông: người vạn vật nằm mối quan hệ khăng khít với nhìn thể hóa Những tượng tự nhiên có tương giao chuyển hố lẫn

- Tình cảm thân thiết, gắn bó nhà thơ với thành phố Ê-đơ nỗi niềm hồi cảm kinh Ki-ơ-tơ đẹp đẽ đầy kỉ niệm thể qua ntn?

- Em thấy Ba-sô ghi lại thực đời ơng?

HS đọc tiểu dẫn - sgk

HS trả lời

HS trả lời

I Đọc- tiếp xúc văn bản: 1 Vài nét Ba-sô:

- Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694)

- Quê hương: U-ê-nô, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê)

- Gia đình: võ sĩ cấp thấp

- 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Êđô sinh sống làm thơ Hai-cư, bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu)

- 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước

- Con người: tài hoa, ưa lãng du

- Ông đánh giá bậc thầy thơ Hai-cư

- Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội

(1685), Đoản văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691),

Lối lên miền Ô-ku (1689) 2 Thể thơ Hai-cư:

- Có 17 âm tiết (hơn chút), ngắn giới, ngắt làm đoạn (5-7-5) - Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), sử dụng từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý ngữ)

- Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hóa phương Đơng

- Cảm thức thẩm mĩ: đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng

- Ngôn ngữ: hàm súc, thiên gợi, ko tả - Thi pháp “chân không”: sử dụng mảng trắng, hoảng trống thơ phương tiện làm bật ý nghĩa thơ

II Hướng dẫn đọc- hiểu: 1 Bài 2:

a Bài 1:

(96)

- Bài thơ gợi lên tình cảm gì? Liên hệ với thơ Chế Lan Viên tình cảm mà em biết?

- Liên hệ:

“Khi ta nơi đất ở Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu -Chế Lan Viên)

- Tìm quý ngữ 2?

- Gắn thơ với thực đời Ba-sơ để cắt nghĩa nó?

- GV gợi mở: Bài thơ viết hoàn cảnh tâm lí đặc biệt Năm Ba-sơ 40 tuổi, ơng du hành đến vùng Ka-sai, nơi gần nhà nên ghé thăm quê biết mẹ Người anh đưa cho ông di vật mẹ mớ tóc bạc - Ý nghĩa hình ảnh mái tóc bạc?

- Tìm phân tích ý nghĩa quý ngữ?

- Hình ảnh dịng “lệ trào nóng hổi” cho thấy tình cảm tác giả với mẹ ntn? - Liên tưởng, câu hỏi tu từ

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

đô (Tô-ki-ô) 10 năm trở thăm quê

- Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất gắn bó: Ê-đơ

Cố hương- q cũ nơi gắn bó máu thịt

b Bài 2:

- Quý ngữ: chim đỗ quyên  mùa hè

- Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm)  quê (20 năm)  trở lại kinh đô - Ở kinh đô mùa hè (hiện tại)  nhớ kinh đô xưa- kỉ niệm qua  nỗi niềm hoài cổ * Tiểu kết: Hai thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả với mảnh đất sống

2 Bài 3:

- Hình ảnh mái tóc bạc  di vật người mẹ mất; biểu tượng cho đời vất vả nắng hai sương người mẹ

- Quý ngữ: sương thu  hình ảnh đa nghĩa:

+ Giọt lệ sương + Tóc mẹ sương

+ Đời người giọt sương- ngắn ngủi, vô thường

(97)

của Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc gợi thực khốc liệt đất nước Nhật Bản?

- GV:Nhiều gia đình túng quẫn quá, ko nuôi đành phải bỏ chúng vào rừng, chí có cịn tâm giết đứa trẻ sơ sinh ko ni tất Đó đứa trẻ “ma-bi-ru”- tỉa bớt, đứa trẻ bị tỉa bớt người ta tỉa bớt non

- Hình ảnh “gió mùa thu tái tê” gợi xúc cảm gì?

- GV gợi mở: Bài thơ sáng tác Ba-sô du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ run lên mưa mùa đông Nhà thơ tưởng tượng khỉ thầm ước có áo tơi để che mưa, che lạnh

- Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh khỉ?

- Vẻ đẹp tâm hồn Ba-sô qua thơ này?

- GV gợi mở: Hồ Bi-oa-hồ lớn Nhật Bản, giống hình đàn tì bà, đẹp Xung quanh hồ, người ta trồng nhiều hoa anh đào Khi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả mưa hoa Cánh hoa mong manh rụng xuống mặt hồ làm lăn tăn sóng gợn

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời

3 Bài 4:

- Liên tưởng, câu hỏi tu từ Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc  thực khốc liệt đất nước Nhật Bản năm đói

- Gió mùa thu tái tê  tiếng gió than khóc cho nỗi đau buồn người  Bài thơ cho thấy trái tim nhân đạo Ba-sô

4 Bài 5:

- Hình ảnh ẩn dụ: khỉ đơn độc mưa lạnh  người nông dân nghèo khổ

 em bé nghèo tội nghiệp - Vẻ đẹp tâm hồn Ba-sô:

+ Tinh tế, nhạy cảm

+ Giàu lòng từ bi với sinh vật bé nhỏ, tội nghiệp

+ Giàu lòng yêu thương với người nghèo khổ

(98)

- Tìm quý ngữ thơ?

- Em nhận xét khung cảnh thiên nhiên mà thơ gợi lên?

- Tìm mối tương giao cảnh?

- Tìm quý ngữ cảm thức Vắng lặng thơ số 7?

- GV mở rộng, nâng cao liên hệ đến thơ: Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ),

- Hoàn cảnh sáng tác thơ?

- Gọi đời “cuộc lãng du”, em thấy đời Ba-sô đời người ntn?

- Tìm q ngữ ý nghĩa nó?

- Khát vọng sống, tiếp tục lãng du tác giả thể ntn?

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

- Quý ngữ: hoa anh đào  mùa xuân

- Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn  cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị đẹp

- Triết lí Thiền tông: tương giao vật, tượng vũ trụ

6 Bài 7:

- Quý ngữ: tiếng ve  mùa hè

- “Vắng lặng”, “u trầm”- tính từ đặc tả vắng vẻ, u tịch thiên nh.iên

- Tiếng ve- âm vơ hình - Đá- vật thể hữu hình

 Tác giả cảm nhận thiên nhiên tĩnh lặng đến mức nghe tiếng ve rền rĩ thấm vào lòng đá

 Sự cảm nhận chuyển đổi cảm giác tinh tế tác giả

 Tinh thần thiền tông: tương giao vật, tượng

7 Bài 8:

- Hoàn cảnh: Bài thơ viết vào 8-10-1694 Ô-sa-ka, lúc cuối đời tác giả, ông nằm bệnh, đau yếu, bệnh tật

- “Cuộc lãng du”- đời chuyến lãng du phiêu bồng bất tận- đời kẻ ưa lãng du

- Quý ngữ: Cánh đồng hoang vu hình ảnh mùa đông xơ xác, điêu tàn, trống trải, giá lạnh; nơi nhười đặt chân tới

 Ngay cuối đời, thân bệnh Ba-sô ko khao khát lãng du, sống, đặt chân lên khắp nơi gửi giấc mộng phiêu bạt

4 Củng cố:

- Thấy tình yêu quê hương, đất nước… thơ ông 5 Dặn dò:

- Xem lại học thuộc thơ Hai-cư - Sưu tập thơ Hai-cư khác

(99)

Ban Giám hiệu Tổ CM

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4 A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nhận rõ ưu, nhược điểm viết

- Sửa chữa, rút kinh nghiệm thiếu sót kiến thức, kĩ dùng từ, đặt câu, diễn đạt

B Phương tiện thực hiện:

- HS: Xem lại kiến thức có liên quan - GV: Chấm bài, soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức hướng dẫn hs trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, gv nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm làm hs, biểu dương làm tốt, chữa số lỗi cụ thể

D Tiến trình trả bài: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Trả bài:

(100)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 55- Làm văn:

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH. A Mục tiêu học: Giúp HS:

- Trình bày, phân tích hình thức kết cấu văn thuyết minh: kết cấu theo thời gian, theo không gian theo trật tự lơgíc tư với đối tượng thuyết minh nhận thức người đọc

- Xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày

- Rèn kĩ nhận diện, phân tích xây dựng kết cấu, bố cục văn thuyết minh theo kiểu vừa học

- Có ý thức vận dụng kiểu văn thuyết minh vào đời sống B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Một số văn thuyết minh, sơ đồ, bảng phụ - Thiết kế dạy- học

C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành làm tập

(101)

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4: 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới:

Trong thực tế sống, điều kiện hồn cảnh thực tế, ko thăm quan thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa tiếng, thưởng thức sản vật quý nhiều vùng quê, ko biết hết đời, nghiệp nhiều danh nhân hay tác giả, tác phẩm VH tiếng, có giá trị, Nhưng nắm bắt đặc điểm chúng qua văn thuyết minh Ở cấp II, em học văn thuyết minh thể loại văn học, phương pháp danh lam thắng cảnh Vậy VB thuyết minh có hình thức kết cấu ntn? Bài học hôm nay, tìm hiểu vấn đề

Hoạt động Giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - Nhắc lại K/N văn

thuyết minh?

- Các loại VB thuyết minh? - GV: Loại thiên trình bày, giới thiệu gồm thể nhỏ:

+ Thuyết minh tác giả, tác phẩm VH

+ Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Thuyết minh phương pháp

- Em hiểu kết cấu VB?

- Kết cấu VB phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV chia HS thành tổ thảo luận, trả lời câu hỏi sgk:

- Xác định đối tượng mục đích thuyết minh?

- Nội dung thuyết minh VB?

HS nhắc lại

HS trả lời

HS đọc VB

HS trả lời HS trả lời

* Khái niệm phân loại:

- K/N: VB thuyết minh kiểu VB nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người

- Phân loại: có nhiều loại, với loại chính:

+ Chủ yếu thiên trình bày, giới thiệu + Chủ yếu thiên miêu tả

I Kết cấu văn thuyết minh: - Kết cấu VB: Là tổ chức, xếp thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa

- Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích người tiếp nhận văn

1 Tìm hiểu ngữ liệu:

(102)

- Phân tích cách xếp ý VB?

- Giải thích sở cách xếp ấy?

- Đối tượng mục đích thuyết minh VB 2?

- Nội dung thuyết minh VB 2?

- Phân tích cách xếp ý VB?

- Giải thích sở cách xếp ấy?

- Từ việc tìm hiểu VD trên, em nêu hình thức kết

HS trả lời HS trả lời

HS đọc VB, thảo luận, trả lời câu hỏi:

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

hội

- Nội dung thuyết minh:

+ Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm

+ Diễn biến:

Thi nấu cơm: - Thủ tục bắt đầu - Lấy lửa

- Nấu cơm Chấm thi: - Tiêu chuẩn - Cách chấm

+ Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân

- Cách xếp ý: theo trình tự thời gian

- Cơ sở xếp: Do viết nhằm giới thiệu hội thi công việc cụ thể nên người viết phải trình bày theo trật tự thời gian

b VB 2: Bưởi Phúc Trạch.

- Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc Trạch- Một loại trái tiếng

- Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) nhận biết đặc điểm giá trị bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh:

+ Các loại bưởi tiếng Việt Nam + Đặc điểm bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn múi bưởi, tép bưởi + Giá trị bổ dưỡng bưởi + Danh tiếng bưởi Phúc Trạch - Cách xếp ý:

+ Quan hệ không gian: từ ngồi vào

+ Quan hệ lơgíc: phương diện khác bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác)

+ Quan hệ nhân- quả: giá trị  danh tiếng bưởi Phúc Trạch

 Quan hệ hỗn hợp

- Cơ sở xếp: Do mục đích thuyết minh

(103)

cấu chủ yếu văn thuyết minh?

- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hành làm tập 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão?

- Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh?

- Nội dung thuyết minh?

- Thuyết minh di tích Cơn Sơn?

- Xác định nội dung cần thuyết minh?

HS trả lời

HS thảo luận

HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự lơgíc

- Theo trình tự hỗn hợp III Luyện tập:

1 Bài 1: Thuyết minh Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

- Hình thức kết cấu: hỗn hợp - Nội dung thuyết minh:

+ Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão-một người văn võ toàn tài, Lão-một vị tướng giỏi, trước môn khách sau rể Trần Quốc Tuấn

+ Giới thiệu nội dung thơ:

* Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh người quân đội nhà Trần đồng thời chân dung tự họa dũng tướng Phạm Ngũ Lão

* Hai câu sau: Chí làm trai tâm tình tác giả

2 Bài 2:

- Nội dung thuyết minh di tích Cơn Sơn:

- Đường đến, địa điểm

- Khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình

- Cụm di tích văn hóa: chùa Hun đền thờ Nguyễn Trãi

- Vài nét thời gian ẩn Nguyễn Trãi Côn Sơn

- Các lễ hội hoạt động thăm quan du lịch Côn Sơn hàng năm

4 Củng cố:

- Xây dựng kết cấu văn thuyết minh - Bố cục văn thuyết minh

5 Dặn dò:

- Yêu cầu HS học bài, làm hoàn chỉnh vào soạn

(104)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan