1. Trang chủ
  2. » Kiếm hiệp

Bai 1 Trung thuc trong hoc tap

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,2 KB

Nội dung

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập 4. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :?. Thời.[r]

(1)

Trường Tiểu học Nghĩa Tân Thứ …… ngày …… tháng … năm

Giáo viên : Nguyễn Thị Phương Liên Lớp : 4

Tuần : Môn : ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

2 Kĩ năng:

- Nêu số biểu trung thực học tập 3 Thái độ:

- Có thái độ hành vi trung thực học tập 4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực giải vấn đề II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ, thẻ xanh, đỏ cho HS III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Thời

gian Nội dung hoạt động dạy - học

Phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH tương ứng 3’ A Khởi động

Kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- Giáo viên nhận xét 35’ B Dạy - học mới

1 Giới thiệu bài:

Trong học tập cần có nhiều đức tính cần thiết chăm chỉ, tự giác, … có đức tính khơng thể thiếu học tập, tính trung thực

- GV giới thiệu

- GV HS ghi tên 2.Hoạt động 1: Xử lí tình :

Phát triển NL:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải vấn đề.

Tình huống: Hơm qua, Long mải chơi, quên

(2)

gian Nội dung hoạt động dạy - học chức HĐDH tương ứng chưa sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho học

Sáng đến lớp, Long nhớ lo lắng

Cách giải :

a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa giáo xem b) Nói dối sưu tầm để quên nhà

c) Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau Kết luận:

Cách giải (c) phù hợp, thể tính trung thực học tập

3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Phát triển NL:

- Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải vấn đề. Bài (SGK trang 4):

- Tại khơng nên giấu bố mẹ điểm ?

(+ Bố mẹ học lực thực để giúp đỡ

- Một số nhóm HS trình bày kết qủa thảo luận qua hoạt động đóng vai

- HS nhận xét mặt tích cực, hạn chế cách giải quyết, - GV chốt lại

- HS rút ghi nhớ, GV chốt lại

- 1- HS đọc ghi nhớ SGK - 1HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS khoanh tròn vào chữ đặt trước việc làm thể tính trung thực học tập

+ Khi họp phụ huynh, bố mẹ biết Khi đó, bố mẹ buồn khơng phải kết học tập chưa tốt mà cịn chưa trung thực.)

Kết luận:

+Hành động ( c) thể tính trung thực học tập

+ Hành động (a) (b), (d) thiếu trung thực học tập

- Nêu số việc làm khác thể thái độ trung thực học tập?

( + Tự giác nhận lỗi quên chuẩn bị theo lời cô giáo

+ Báo với bố mẹ điểm tốt lẫn điểm kém…) - Nêu số việc làm thể thái độ không trung thực học tập?

(+ Che giấu khuyết điểm + Cho bạn mượn chép tập

- 1HS chữa miệng HS lớp nhận xét, bổ sung

- GV kết luận

(3)

Thời

gian Nội dung hoạt động dạy - học

Phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH tương ứng + Nói dối bố mẹ, cô giáo kết học tập

+ Cố ý đọc điểm kiểm tra cao thực tế…) 4 Hoạt động 3: Thảo luận lớp

Phát triển NL:

- Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giải vấn đề. Bài tập 2 (SGK trang 4): Kết Luận:

- Ý kiến (b), (c) - Ý kiến (a) sai * Liên hệ :

+ Nêu hành vi thân em mà em cho trung thực hay không trung thực

- HS nêu yêu cầu đầu

- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ quan điểm cách giơ thẻ xanh, đỏ

- HS lớp bày tỏ thái độ với quan điểm, tranh luận rút thái độ

- HS tự liên hệ

- HS đọc to phần ghi nhớ

2’ C- Củng cố, dặn dò:

1 HS sưu tầm truyện, gương trung thực học tập

2 Thực trung thực học tập

3 Các nhóm tự chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học (bài tập SGK)

- nhận xét học

- Nhắc HS hoạt động tiếp nối

IV Rút kinh nghiệm :

………

……… ………

……… ………

(4)

Giáo viên : Nguyễn Thị Phương Liên Lớp : 4

Tuần : Môn : ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận thức giá trị trung thực biết trung thực học tập

2 Kĩ năng: Thực số việc làm cụ thể thực tế : dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập trung thực học tập

3 Thái độ: Có đức tính thật thà, ủng hộ hành vi trung thực khơng đồng tình với sai, xấu

4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp

- Năng lực giải vấn đề II Đồ dùng dạy - học:

- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập - Đồ dùng phục vụ cho tiểu phẩm nhóm

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Thờ

i gian

Nội dung hoạt động dạy - học

Phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH tương ứng 3’ A - Khởi động:

Phát triển NL:

- Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Tại phải trung thực học tập ? - Thế trung thực học tập ?

- Em nêu số biểu trung thực học tập đáng khen lớp ta

- GV nêu câu hỏi

- - HS lên bảng trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét,

35’ B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích học.- GV HS ghi tên bài. 2 Hoạt động : Đóng tiểu phẩm

Phát triển NL:

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Các nhóm thảo luận ND, phân

vai đóng tiểu phẩm

(5)

Thờ i gian

Nội dung hoạt động dạy - học

Phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH tương ứng - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực giải vấn đề. Bài tập 5 (trang 4)

- Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem ?

- Nếu em vào tình đó, em có hành động khơng ? Vì ?

tiểu phẩm chuẩn bị chủ đề học

- HS thảo luận lớp theo câu hỏi GV

2’

3 Hoạt động 3: Liên hệ than Phát triển NL:

- Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

Bài tập (trang 4): Em kể lại mẩu chuyện, gương trung thực học tập mà em biết

- Em có suy nghĩ mẩu chuyện gương đó?

- Nêu việc làm em thể tính trung thực học tập

Kết luận:

Xung quanh có nhiều gương sáng tính trung thực học tập Chúng ta cần học hỏi, noi theo gương đó.

C - Củng cố, dặn dò.

- Một số HS kể mẩu chuyện, gương tính trung thực học tập - Một số HS trả lời

- GV kết luận

- nhận xét học

- Nhắc HS thực trung thực học tập nhắc nhở bạn thực

- Chuẩn bị cho sau IV Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w