- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.. 3.4.[r]
(1)PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiếng việt – tập 1
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên tính cách nhân vật văn kể chuyện
2 Kỹ năng:
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật
- Kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên
3 Thái độ:
- Có ý thức trau dồi kiến thức làm văn kể chuyện II Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên:
- Giáo án; sách giáo khoa tiếng việt 4, tập
- Giấy khổ to viết yêu cầu tập (để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật
- Bài tập viết sẵn bảng phụ 2 Học sinh:
- Sách giáo tiếng việt lớp 4, tập - Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:
- Cả lớp hát
2 Kiểm tra cũ:
- Hỏi: Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước
- Nhận xét, kết luận 3 Dạy học mới:
- Hát - Trả lời
(2)3.1 Giới thiệu bài:
- Hỏi: Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào?
- GV giới thiệu: Hình dáng bên ngồi nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật Trong văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm - Ghi tên lên bảng
3.2 Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm HS, phát phiếu bút cho HS u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu
- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận:
1 Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trị về:
- Sức vóc: gầy yếu q
- Thân mình: bé nhỏ, người bự phấn lột
- Cánh: hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng
2 Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều về:
- Tính cách: yếu đuối
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương,
- Tính cách nhân vật thường biểu qua hình dáng, hàng động, lời nói, ý nghĩa …
- Lắng nghe
- HS nhắc lại tên - HS đọc
- Thảo luận nhóm
(3)dễ bị bắt nạt
- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
3.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật
3.4 Luyện tập: Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi :
+ Chi tiết miêu tả ngoại hình bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều bé?
- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận:
Tác giả ý đến miêu tả chi tiết
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS tìm học đọc báo:
+ Không thể lẫn chị Chấm với người khác Chị có thân hình nở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn, nịch Đơi lơng mày khơng tỉa bao giờ, mọc xịa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng Những đặc điểm ngoại hình đánh giá chị Chấm người khỏe mạnh, tự nhiên, thẳng sắc sảo
- HS đọc
+ Đọc thầm dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
(4)về ngoại hình bé liên lạc: người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng xếch
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết nói lên điều gì?
- Kết luận : Các chi tiết nói lên : + Thân hình gầy gò, áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy bé gia đình nơng dân nghèo, quen chịu đựng vất vả
+ Hai túi áo trễ xuống phải đựng nhiều thứ nặng cho thấy bé hiếu động, đựng nhiều đồ chơi đựng lựu đạn liên lạc
+ Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng xếch cho biết nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt
4 Củng cố, dặn dò: - Hỏi:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?
- Trả lời
- HS đọc - Lắng nghe - HS tự làm - Gọi HS kể lại
(5)+ Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu
- Nhận xét tiết học