Trong hµnh tr×nh c¸c sinh viªn còng ®îc kh¶o s¸t theo tuyÕn nªn cã thÓ nhËn biÕt râ nh÷ng thay ®æi vÒ tù nhiªn ë c¸c miÒn ®i qua: tõ ®ång b»ng qua miÒn trung du ®Õn miÒn nói.. Qu¸ tr×nh [r]
(1)Phần I
Mở đầu
1 Mục đích:
Thực hành ngồi trời thành phần tự nhiên học phần bắt buộc chơng trình đào tạo giáo viên THCS mơn Địa lí trờng Cao đẳng s phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành với thời lợng đơn vị học trình
Thơng qua tiếp xúc nghiên cứu đối tợng, thành phần tự nhiên để củng cố kiến thức học giáo trình lí thuyết, đồng thời củng cố nâng cao kĩ năng, kĩ xảo học thực hành phịng
Qua thấy đợc mối liên hệ khăng khít tác động qua lại thành phần tự nhiên vùng lãnh thổ với
Thực hành trời bớc đầu để sinh viên làm quen với việc thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu thành phần tự nhiên thông qua số ph-ơng pháp cụ thể
Thông qua viết báo cáo thực địa, sinh viên bớc đầu vận dụng kiến thức học để lí giải qui luật phát sinh, phát triển biến đổi nh tác động qua lại thành phân tự nhiên nơi thực địa
Đây điều kiện để phát huy tính độc lập sinh viên học tập nghiên cứu để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo
2 NhiƯm vơ:
Nghiên cứu khảo sát theo tuyến trọng tâm có nghĩa nghiên cứu khảo sát theo điểm địa phơng, khu vực định
Sinh viên cần thấy đợc khác biệt đơn vị địa lí tổng hợp tự nhiên lớn nh đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, thợng lu hạ lu
Đồng thời phải thấy đợc ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế đời sống
Sinh viên đợc nghiên cứu khảo sát theo nội dung sau: a, Thực tập địa chất:
- Làm quen với khống vật, đá, hóa thạch, cấu trúc địa chất (nếp uốn, đứt gãy)
- Tập sử dụng địa bàn địa chất, thu lợm khoáng vật đá hóa thạch - Mơ tả vết lộ, ghi nhật kí hành trình, vẽ lát cắt địa chất, địa tầng b, Thực tập địa mạo:
- Quan sát dạng địa hình khu vực
(2)- Vai trị ngời q trình địa mạo
- Tập xác định hình thái địa hình biện pháp đơn giản nh ớc lợng khoảng cách, độ cao, độ sâu…
- Vẽ dạng địa hình sơ đồ địa mạo khu vực thực tập c, Thực tập khí hậu:
- Tìm hiểu khác biệt khí hậu, phận thiên nhiên khác nh: bãi bồi, thềm sông, cánh đồng với khu vực rừng rậm, hồ đầm
- Quan sát tốc độ gió hớng gió, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí vào thời điểm khác
d, Thực tập thủy văn:
- Mô tả thung lũng sông: hình thái, kích thớc
- Nguồn nớc dao động mực nớc theo mùa năm - Tốc độ nớc chảy
- Nhiệt độ nớc
- Hoạt động sông: xâm thực, bồi tụ - Độ đục
- Sư dơng ngn níc e, Thùc tËp thỉ nhìng:
- Quan sát loại đất điển hình khu vực
- T×m hiểu mối quan hệ dất nhân tố hình thành - Đặc điểm canh tác
- Hc cách đào mô tả phẫu diện đất
- Các phơng pháp đơn giản để xác định dặc điểm đất: thành phần giới, độ chua, độ phì…
g, Thực tập địa thực vật:
- Lµm quen với quần lạc thực vật điển hình
- Xác định mối quan hệ chúng với điều kiện tự nhiên nh địa hình, thổ nhỡng, khí hu, thy
- Đánh giá mặt kinh tÕ
- Vấn đề sử dụng bảo vệ thc vt
- Mô tả quần lạc làm ô tiêu chuẩn, lấy mẫu: ép làm lát cắt thùc vËt theo tun
3 Biªn chÕ tỉ chøc
a, Giảng viên:
- Trởng đoàn: Trần Quang Bắc trởng môn Địa lí
(3)- Quản lí sinh viên: Nguyễn Đắc Cửu giảng viên Lịch sử b, Sinh viên:
- Lớp Địa – Sử 21 với tổng số 37 sinh viên nam 10 nữ 27 - Biên chế lớp theo nhóm từ - sinh viên theo cách phân nhóm sau:
+ Phân theo phòng ở: - ngời /phòng tùy theo kinh phí hỗ trợ điều kiện thực tiễn địa phơng, số lợng nam nữ không nên cần có - 11 phịng, bao gồm: - phòng cho nam + - phòng cho nữ + phòng cho giáo viên
+ Phân theo nhóm thực địa: nhóm, nhóm có từ - nam sinh viên ( tối thiểu có nam tính giảng viên) đợc phụ trách giảng viên khoa Xã hội
(4)4 Địa điểm thời gian thùc tËp
4.1 Thời gian học tập dự kiến: ngày học (2 đơn vị học trình) ngày lại, từ ngày 20 - 27/10/2003
4.2 Địa điểm thực tập: Vờn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn. 4.3 Lịch trình thực dự kiến:
Ngày thứ nhất: Xuất phát từ trờng CĐSP Bắc Ninh lúc 6h, đến hồ Ba Bể lúc 15 h, nhận phòng nghỉ nhà nghỉ Ba Bể
Ngày thứ 2: Nghiên cứu khảo sát đặc điểm trình địa mạo – thủy văn thuộc lu vực sông Năng
Ngày thứ 3: Nghiên cứu khảo sát điều kiện tự nhiên hồ Ba Bể: diện tích, nguồn gốc hình thành, đặc điểm mơi trờng, hớng biến đổi, tiềm
Ngày thứ 4: Nghiên cứu khảo sát đặc điểm thổ nhỡng, khí hậu, ảnh hởng vị trí địa lí, địa hình đến khí hậu khu vực
Ngày thứ 5: Nghiên cứu khảo sát dạng địa hình đặc trng: nguồn gốc thành tạo, đặc điểm địa hình, mối quan hệ với phận địa hình khu vực xung quanh
Ngày thứ 6: Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái khu vực Vờn quốc gia Ba Bể: giá trị kinh tế khoa học Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên khu vực
Ngày thứ 7: Tác nghiệp nhà: vẽ sơ đồ, lợc đồ, xử lí số liệu, viết thu hoạch. Ngày thứ 8: Trả phòng cho nhà nghỉ, h xuất phát từ Ba Bể trờng CĐSP Bc Ninh
4.4 Lịch trình thực hiện:
Do điều kiện thực tế nhà trờng nên thời gian học tập rút lại ngày, bao gồm thời gian đờng thời gian học tập Thời gian thực từ ngày 01/11/2003 đến hết ngày 04/11/2003 Cụ thể nh sau:
Ngày thứ nhất: Xuất phát từ trờng CĐSP Bắc Ninh lúc 5h, đến hồ Ba Bể lúc 15 h Nhận phòng nghỉ khu nhà sàn dân tộc thuộc vờn quốc gia Ba Bể, cách trụ sở vờn khoảng 500 m phía đơng bắc (trên đờng vào) lúc 16 h
Ngµy thø 2: * Ngµy:
- Nghiên cứu khảo sát đặc điểm trình địa mạo – thủy văn thuộc lu vực sông Năng
- Nghiên cứu khảo sát điều kiện tự nhiên hồ Ba Bể: diện tích, nguồn gốc hình thành, đặc điểm mơi trờng, hớng biến đổi, tiềm
(5)* Tối: - Tác nghiệp nhà: vẽ sơ đồ, lợc đồ, xử lí số liệu, viết thu hoạch - Sinh hoạt văn nghệ đồn
Ngµy thø 3: * Ngµy:
- Nghiên cứu khảo sát dạng địa hình đặc trng: nguồn gốc thành tạo, đặc điểm địa hình, mối quan hệ với phận địa hình khu vực xung quanh
- Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái khu vực Vờn quốc gia Ba Bể: giá trị kinh tế khoa học Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên khu vực
- Nghiên cứu khảo sát sắc văn hóa địa phơng việc khai thác sử dụng tự nhiên dân c nơi
* Tối: - Tác nghiệp nhà: vẽ sơ đồ, lợc đồ, xử lí số liệu, viết thu hoạch - Giao lu với chi đoàn niên vờn quốc gia Ba Bể
Ngày thứ 4: Trả phòng cho nhà nghỉ, h xuất phát từ Ba Bể trờng CĐSP Bắc Ninh lóc 16 h 45’
5 Híng dÉn thùc hiÖn
Việc tổ chức cho sinh viên Địa Sử 21 khảo sát thực địa năm học 2003 đợc tiến hành điều kiện sau:
- Nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc học tập cịn hạn chế: việc đợc cung cấp phơng tiện lại sinh viên đợc hỗ trợ phần tiền lu trú 30.000 đ/ngày tiền vé tham quan địa điểm, sinh viên phải tự túc tiền ăn khoản chi phí khác
- Các phơng tiện đo đạc, nghiên cứu, khảo sát thực địa khơng có - Do địa bàn khảo sát vờn quốc gia đợc bảo tồn nên không việc khảo sát, lấy mẫu đất, đá, thực vật gặp khó khăn
- Các giảng viên khơng đợc tiền trạm khảo sát thực địa trớc đa sinh viên thực địa
Căn vào tình hình thực tiễn điều kiện tổ chức thực địa trờng CĐSP Bắc Ninh, tổ môn Địa lí có hớng dẫn khảo sát thành phần tự nhiên thực địa nh sau:
- Sinh viên phải có kế hoạch su tầm trớc tài liệu vờn quốc gia Ba Bể, tổng hợp phân tích theo bố cục nội dung nh đợc hớng dẫn Các kết nghiên cứu sở tài liệu sẵn có phải đợc hồn thành trớc thực địa
(6)những thông tin su tầm chỗ trống để bổ sung thêm thông tin, số liệu, hình vẽ minh họa lấy từ thực tế
- Khi thực địa cần có nhật kí để ghi chép theo qui định: trang bên trái để vẽ hình vẽ minh họa, trang bên phải dành để ghi nhận xét có đợc sau quan sát Ngồi cần có phơng tiện học tập tối thiểu nh bút chì để ghi chép thực địa, bút mực, máy tính cá nhân, giấy nháp… Sau ngày thực tế trời, sinh viên cần tổ chức trao đổi thảo luận theo nhóm, xử lí thông tin nội dung khảo sát ngày, cá nhân tự tổng hợp ý kiến tự bổ sung vào báo cáo chuẩn bị
(7)PhÇn II
Néi dung
Chơng I
tuyến khảo sát - điểm khảo sát nội dung khảo sát Vờn quốc gia Ba BĨ
Nhiệm vụ đồn thực địa đặt nghiên cứu khảo sát theo tuyến trọng tâm có nghĩa nghiên cứu khảo sát theo điểm địa phơng, khu vực định
Sinh viên cần thấy đợc khác biệt đơn vị địa lí tổng hợp tự nhiên lớn nh đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, thợng lu hạ lu Đồng thời phải thấy đợc ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế đời sống
Căn vào nhiệm vụ trên, tuyến khảo sát đợc chọn Bắc Ninh (thị xã Bắc Ninh) - Bắc Kạn (Vờn quốc gia Ba Bể) Điểm khảo sát Vờn quốc gia Ba Bể
1 Tuyến cắt thực địa:
Thị xã Bắc Ninh (Bắc Ninh) - Yên Viên (Đông Anh) - Thái Nguyên - Vờn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) Tuyến cắt thực từ miền đồng qua miền trung du để đến miền núi
2 Chiều dài tuyến cắt:
Theo ng chim bay từ điểm đầu đến điểm cuối khoảng 145 km; theo hành trình khoảng 250 km Trong đó:
+ Chặng I dài khoảng 28 km, gồm: Đoạn từ thị xã Bắc Ninh đến thị trấn Yên Viên theo quốc lộ 1A dài khoảng 22 km Đoạn từ Yên Viên đến quốc lộ dài khoảng km
+ Chặng II dài khoảng 157 km: Đoạn quốc lộ qua Thái Nguyên đến thị xã Bắc Kạn dài khoảng 157 km (thành phố Thái Nguyên đến thị xã Bắc Kạn dài 86 km)
(8)3 Các điểm khảo sát nội dung khảo sát:
Trọng tâm: khu trung tâm Vờn quốc gia Ba Bể gồm: tiểu khu mặt hồ tiểu khu du lịch Trong có chia làm hai tuyến khảo sỏt nh sau:
- Khảo sát sông Năng hồ Ba Bể - Khảo sát tự nhiên, dân c vùng ven hồ
Bao gồm điểm khảo sát sau:
Chú giải
Trụ sở Vờn Quốc gia Bản làng
Bến phà Cầu
7 Thác Đầu Đẳng-Bản Tà Kèn Chợ Bản Vài (Na Hang) Ao Tiên
2 Bản Buốc Lốm bến phà Đảo An Mạ
3 Động Puông 10 Đảo Bà Góa
4 Sông Năng rừng ven sông 11 Bản Bó Lù Cốc Tộc
5 Bản Cám 12 Cây sấu nghìn năm
(9)các điểm khảo sát thuộc vờn quốc gia Ba BĨ
(Do Đồn thực địa trờng CĐSP Bắc Ninh thực tháng 11/2003)
Điểm 1: Chợ Na Nang thuộc Bản Vài, xã Khang Ninh, cách Trụ sở Vờn km trên đờng Buốc Lốm
Đây nơi thấy đợc nét văn hóa địa ngời Dao, H’Mông Tày Chợ họp theo phiên vào ngày mùng mùng âm lịch, nơi mua bán hàng hóa sản phẩm địa phơng nơi hò hẹn, tâm tình đơi trai gái Ngày khảo sát 02/11/2003, tức ngày mùng tháng 10 âm lịch (xem thêm băng t liệu để thấy rõ cảnh ch)
ảnh: Chợ Na Nang.
ảnh: Ngời Dao ngời H Mông chợ.
(10)Điểm 2: Bản Buốc Lốm (bến phµ)
Bến Buốc Lốm điểm xuất phát cho tuyến hành trình thuyền sông Năng hồ Ba Bể Buốc Lốm cổ ngời Tày, nằm kề bên dịng sơng Năng Trụ sở Vờn khoảng km Du khách trớc vào vờn phải qua (nơi mua vé tham quan) Trên đờng nhựa chạy xun nhìn thấy dịng sơng Năng nằm kề dới chân núi đá vôi dựng đứng
ảnh: Sơng Năng nhìn từ Buốc Lốm ảnh: Vách núi đá vôi ven sông
Buốc Lốm vùng đất canh tác nông nghiệp, nhng vị trí nằm gần sơng nên vào mùa ma, có năm xảy trận lụt lớn Khi nớc sơng thờng dâng cao mặt đờng, ngập tồn diện tích đất canh tác, gây thất thu cho sản xuất nơng nghiệp
§iĨm 3: Động Puông
Xuụi dc theo dũng sụng Nng theo hớng từ đơng sang tây, tính từ bến Buốc Lốm khoảng 30 phút tới Động Puông, nơi dịng sơng Năng đâm xun qua núi Động Png nằm dãy núi đá vơi Lũng Nham, phía bắc Vờn quốc gia Với độ cao trần động có chỗ lên tới 50 m, Động Png cịn đờng hầm dài 300 m xuyên qua núi tạo thành đờng giao thơng cho ngời dân địa phơng lại
(11)
ảnh: Động Puông sinh viên Địa Sử K21 ngµy 02/11/2003
Tại Động Png thấy măng đá, nhũ đá có hình thù kì lạ mọc từ trần vách động Leo lên cao vào sâu động thấy cột đá to nối từ trần động xuống đến mặt đất Trong động giới động vật bóng tối khiến cho Động Png động hấp dẫn đẹp Vờn quốc gia Ba Bể
Động Puông nơi có nhiều dơi Ba Bể Theo điều tra nhà khoa học chuyên nghiên cứu dơi có tới 23 lồi chúng sống chủ yếu vịm động Lồi dơi phổ biến dơi Ngựa Nâu – loài dơi ăn với số lợng khoảng vài nghìn Hình ảnh dơi Động Puông đợc ghi lại băng t liệu, nhiên điều kiện ánh sáng nên khó quan sát, song nhận thấy số lợng đông dơi bám trần động có ánh sáng đèn pin chiếu vào, chúng bay qua, bay lại
(12)Điểm 4: Sông Năng rừng ven sông
Sụng Năng phận hệ thống thủy vực chảy từ Trung Quốc vào Cao Bằng, qua hồ Ba Bể đổ xuống sông Lô (Tuyên Quang) Đi sông Năng, đoạn từ Động Puông đến thác Đầu Đẳng ta thấy phong cảnh rừng nhiệt đới dãy núi đá vôi trùng điệp Quan sát kĩ ta thấy thay đổi phân bố hệ thực vật từ chân núi lên đỉnh núi, thực vật chiếm u tầng hay khác biệt cảnh quan rừng kiểu sờn núi độ dốc tầng phong hóa sn thay i
ảnh: Sông Năng thùc vËt ven s«ng
Trên đờng ta bắt gặp lồi chim bay lợn kiếm mồi sơng nh chim bói cá, cị, diệc vịt trời Đồng thời ta thấy hay trực tiếp gặp gỡ ngời dân địa phơng sinh hoạt thờng ngày: trồng ngô hai bên bờ sông, đánh cá đờng chợ xuồng hay chèo thuyền độc mộc
(13)
Điểm 5: Bản Cám
Bn Cỏm nhỏ ngời Tày trải dài khoảng km bờ bắc đoạn ngã ba sông Năng gặp hồ Ba Bể Khi xi theo dịng sơng Năng ta thấy gần phía bờ bên phải Một số hoạt động sinh hoạt sản xuất dân quan sát mắt thờng
Bản Cám nằm thung lũng nhỏ có suối nớc mát quanh năm chảy sông Năng Ngời dân Cám thờng sử dụng thuyền độc mộc – biểu tợng truyền thống hồ Ba Bể Thuyền độc mộc đợc đục từ thân gỗ to dù trông mỏng manh nhng chở đợc vài ngời Theo ngời dân địa phơng cho biết loại gỗ thờng đợc làm thuyền độc mộc gỗ đinh loại có độ bền cao, có đến vài chục năm
ảnh: Thày, trò trờng CĐSP Bắc Ninh tập chèo thuyền độc mộc hồ
Ngời dân nơi mến khách, đoàn thực địa có lẽ khơng qn hình ảnh em bé Cám bên bờ sông thấy thuyền qua, chúng vội vàng đa tay lên vẫy chào Có em khoảng đơi ba tuổi cịn trèo lên thân đổ, muốn đứng lên thật cao để vẫy chào khách Mất thăng bằng, em ngã xuống đất nhng lại cố đứng dậy vơn cánh tay nhỏ xíu tiếp tục vẫy chào Một hình ảnh thật đẹp, thể phong cách ngời dân nơi
Điểm 6: Ngà ba sông Năng hồ Ba BĨ
(14)
¶nh: Thùc vËt vïng ven hå
Hoặc vào vài tháng năm, nhận thấy rõ khác biệt dòng nớc xanh chảy từ hồ với dịng đỏ phù sa sơng Năng vào mùa lũ Khi ngã ba sơng xuất dòng ranh giới trớc hai dòng nớc hòa vào Điều cho thấy nớc hồ Ba Bể cha bị vẩn đục đất xói mịn gây giống nh nớc sơng Năng, bao quanh hồ vách núi đá vơi cao, dựng đứng Ngun nhân hệ thực vật núi cịn nhiều, góp phần tích cực cho việc chống xói mịn
Dọc theo sơng Năng đoạn đầu phía bắc hồ ta có quan sát đợc nhiều lồi phong lan đẹp từ núi cao rủ xuống mặt nớc Cảnh tợng phổ biến ta thấy sung to, rễ chùm phát triển tạo nhiều kiểu đẹp nằm sát mép nớc, có nhiều giị phong lan sống kí gửi thân (quan sát thêm băng t liệu)
¶nh: Phong lan
Cũng mép nớc ta bắt gặp to chết nằm rải rác ven bờ, cho thấy dấu tích trận lũ lớn tràn qua số to nằm cạnh mép nớc đợc Vờn cho xây bó dới chân để bảo vệ, tránh lở đất làm đổ đoạn sơng ta bắt gặp nhiều loại chim nớc lớn nh cò diệc
(15)Thác Đầu Đẳng khúc gẫy sông Năng đổ nớc xuống vùng đất phía tây Vờn quốc gia vào địa phận tỉnh Tuyên Quang Thác trải dài khoảng km, lởm chởm tảng đá to nằm rải rác dới thác Vào mùa ma, mực nớc thác dâng cao lên tận mép bờ, chảy cuồn cuộn khiến cho thác thêm hùng vĩ dội Ngay đồn thực địa đến vào mùa khơ sức nớc chảy thác mạnh
Thác Đầu Đẳng điểm dừng chân thú vị chuyến du thuyền sông Năng, hồ Ba Bể Chính mà đồn thực địa dành hẳn đồng hồ để nghiên cứu, khảo sát Sau đặt chân lên bến thuyền, trạm kiểm lâm Đầu Đẳng, thuộc Tà Kèn, ta phải thêm khoảng 500 m dọc theo sơng phía tây đến thác Trên đờng đi, ta quan sát hệ thực vật rừng nh loại trồng c dân nơi đây, nhiều ngơ Ngơ suất không cao, bắp nhỏ nhng ngọt, bạn nếm thử vị qua bắp ngơ luộc cịn nóng hổi ngời dân địa phơng phục vụ cho du khách mua nhiều làm quà cho ngời thõn
ảnh: Thác Đầu Đẳng
(16)
ảnh: Bản Tà Kèn
Tại thác có số nhà hàng bình dân vài cửa hàng nhỏ bà dân bản, bạn đặt làm cơm trớc vào thác để đến lúc bạn nghỉ ngơi bản, thởng thức ăn mang hơng vị đặc trng nơi với nguyên liệu lấy từ sản vật hồ Ba Bể, sông Năng nh loại cá, hay núi rừng nh loại rau, củ, măng phong cách chế biến ăn độc đáo ngời dân địa phơng
Vào ngày chợ phiên ta thấy rõ hoạt động giao lu, buôn bán tấp nập bà dân tộc thiểu số sinh sống quanh khu vực thác với bà bên Vờn Đoàn thực địa may mắn đến vào ngày mùng âm lịch, trùng với lịch họp số chợ nên trực tiếp chứng kiến hoạt động Tại Tà Kèn, đoàn nghỉ với số đồng bào ngời H’Mông, ăn cơm với ngời lái thuyền dân tộc Tày Dao Qua tiếp xúc, trao đổi đồn thêm rõ nét văn hóa, phong tục tập quán ngời dân nơi đây, từ cách ăn mặc, nói năng, chào hỏi đến phong cách mời rợu… để lại ấn tợng tt p cho on
Điểm 8: Ao Tiên
(17)
ảnh: Đờng vào Ao Tiên
Mặc dù Ao Tiên nằm tách biệt hẳn với hồ Ba Bể nhng mực nớc Ao Tiên hồ Ba Bể ngang có nhng mạch ngầm thơng ao hồ tính chất độc đáo địa hình Kast Ao Tiên cịn nơi c trú nhiều loài động thực vật thủy sinh nơi dân thờng lui tới đánh cá Cũng nh nét đặc trng khác Vờn quốc gia Ba Bể, Ao Tiên đợc nhắc đến truyền thuyết địa phơng Đó câu chuyện ngời thợ săn lúc qua Ao Tiên bị hút hồn vẻ đẹp kiều diễm nàng tiên tm ao
ảnh: Cảnh Ao Tiên §iĨm 9: Hå Ba BĨ
Nét độc đáo Vờn quốc gia Ba Bể hồ Ba Bể huyền thoại Ba Bể có nghĩa “Ba hồ”, tiếng Tày gọi Slam Pé (Pé có nghĩa hồ) Ba hồ nằm theo hớng bắc nam, gần vng góc với dịng sơng Năng, từ sơng Năng vào ta qua lần lợt hồ là:
(18)cã nghÜa lµ ngn níc ci cùng, có lẽ ám nguồn nớc sông Pó Lù chảy vào hồ
- H Pộ Lống, hay cũn gọi hồ Một hồ cuối phía nam vùng hồ Ba Bể Hồ nhận nớc sơng Chợ Lèng “Lèng” có nghĩa khỏe, hồ khỏe, có lẽ nơi có tác động mạnh mẽ dòng nớc mùa lũ Bởi theo ngời dân địa phơng có nhiều lần vào mùa lũ dòng nớc tràn mạnh, trôi vật liệu xâm thực, cỏ rác thân để lại vùng cuối hồ, bồi tụ thành dải đất rộng, nơi mà dân c sử dụng để trồng trọt lơng thực Đứng Pác Ngòi ta quan sát vùng đất rộng
Toàn vùng hồ Ba Bể vùng nớc rộng mênh mông trải dài khoảng km, với sức chứa khoảng vài triệu mét khối nớc Trên hồ có chỗ thắt lại, hay phình vơ số khe suối nhỏ luồn lách qua khe núi chảy xuống hồ Chính hùng vĩ nguyên sơ khiến cho nhiều ngời liên tởng Ba Bể nh Hạ Long núi Các vách đá vôi dựng đứng hang động kích cỡ đa dạng nằm rải rác khu vực lòng hồ nét độc đáo, gây ấn tợng địa hình Ba Bể
ảnh: Hồ Ba Bể nhìn từ đảo Bà Goá trờng tiểu học Nam Mẫu
(19)n-ớc làm phao lới đánh cá, cấm sử dụng loại lới mắt nhỏ cm, cấm dùng xung điện, thuốc nổ để đánh bắt cá…Hồ cha đợc khảo sát cụ thể nguồn lợi thủy sản nhng theo ngời dân cá hồ hồn tồn tự nhiên khơng đợc nuôi thả đánh bắt hết đợc cá hồ hồ rộng sâu, lại thông với sơng Năng dịng chảy khác Khơng kể lồi cá q loại cá thờng có đạt trọng lợng lớn Ví dụ nh ngời dân bắt đợc cá mè hoa nặng tới 60 kg, hay bắt đợc nhiều cá có lẽ có tuổi đời cao “chúng mọc râu cả” nh cách nói ngời địa phơng
Mực nớc hồ Ba Bể thờng dâng lên cao vào mùa lũ lụt (khoảng tháng V đến tháng IX) Khi thuyền hồ ta thấy mực nớc dâng cao hàng năm để lại dấu vết vách đá dựng đứng đoạn từ bến (bến phà Bắc) tới đảo An Mạ
¶nh: Bến phà Vờn Quốc gia Ba Bể Điểm 10: Đảo An Mạ
(20)
ảnh: Đảo An Mạ ảnh: Thuyền độc mộc hồ Điểm 11: Đảo Bà ( Đảo Bà Goá hay Pị Giả Mải)
Vợt qua đảo An Mạ khơng xa phía nam, ta nhìn thấy đảo Bà Góa nhỏ bé nằm vùng hồ Pé Lèng (hồ Một) rộng lớn, cách bến phà hồ Ba Bể khoảng 300 m Theo truyền thuyết nơi xa Bà Góa sinh sống cội nguồn câu chuyện truyền thuyết để lí giải có hồ Ba Bể ngày
(21)
Định chân đảo bãi tắm lí tởng với nớc đợc che mát bóng râm cổ thụ mọc đảo vơn thân cành mặt hồ Tuy nhiên hồ sâu, theo ngời dân cần khỏi bờ vài mét, độ sâu hồ lên tới vài chục mét Trên đảo có nhiều khối đá nằm rải rác, hình thù đẹp làm nơi ngồi nghỉ, ngắm cảnh xung quanh Đoàn thực địa dành khoảng để nghỉ ngơi thật thoải mái đảo trớc quay lên bờ bến phà chính, kết thúc ngày làm việc vất vả
Điểm 12: Bản Bó Lù, Pác Ngịi động Na Phòng
Tuyến khảo sát ngày làm việc thứ hai từ Trụ sở Vờn bến chính, dùng thuyền vợt qua hồ để đến Bó Lù, dọc theo sơng Bó Lù lên Cốc Tộc vào buổi sáng Cũng thời gian có hạn nên đồn khơng thể tiếp tục hành trình đến bàn Tà Han, ngời H’Mông di c theo đạo Tin Lành, cách Bó Lù khoảng tiếng b
ảnh: Sông Bó Lù quang cảnh Bó Lù
(22)
ảnh: Lên Cốc Tộc
ảnh: Lớp mẫu giáo Bó Lï vµ trêng tiĨu häc Nam MÉu
Trên đờng ta gặp trờng học để tìm hiểu phát triển ngành giáo dục vùng miền núi Tại Bó Lù có lớp học mẫu giáo nằm bản, đờng tới Pác Ngòi ta gặp trờng tiểu học Nam Mẫu (Các trờng học với trờng học Cám đợc ghi hình băng t liệu)
(23)đến nhà, có đài cát sét, vơ tuyến truyền hình, có xe máy…Theo tìm hiểu Vờn quốc gia đầu t cho hệ thống điện - đờng - trờng - trạm địa phận Vờn Tại Bó Lù Cốc Tộc, đồn thực địa cịn đợc nghe ngời dân địa phơng kể lại câu chuyện ông Tài Ngào tạo nên Động Puông, thác Đầu Đẳng, sơng Bó Lù động Na Phịng nh Địa danh Bó Lù theo truyền thuyết có nghĩa Năm ngón tay, cịn Cốc Tộc có nghĩa gốc tộc – loại có nhiều bn
ảnh: Bản Pác Ngòi
Bản Pác Ngòi nằm phia nam hồ Pé Lèng ( hồ Một) Bản nằm kề bên bãi bồi màu mỡ dọc theo thung lũng sông Chợ Lèng Pác Ngịi tạo cho nét truyền thống riêng biệt, độc đáo Cuộc sống ngời dân địa phơng chủ yếu dựa vào nghề nông ng nghiệp có ảnh hởng định hoạt động du lịch nh phát triển mạng lới điện phát triển kinh tế chung huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Tại lu giữ ngơi nhà sàn có lẽ đợc làm từ lâu nên giữ nét truyền thống, gỗ làm cột gỗ tròn cha thấy xuất phơng tiện ca xẻ máy…
(24)trạm kiểm lâm Pác Ngịi tiếp tục tìm hiểu cảnh quan rừng hai bên đờng
ảnh: Bản Pác Ngòi cầu treo Pác Ngòi Điểm 13: Cây sấu nghìn năm
Trờn ng t bn Bó Lù phía nam để đến Pác Ngịi, khoảng cách khơng xa Bó Lù, ta sâu vào rừng rậm khoảng vài trăm mét để đến đợc với sấu nghìn năm tuổi Từ đờng nhựa ta rẽ phải xuống cánh rừng bên đờng, rừng rậm rạp, dới đất loại dây leo, bụi, chằng chịt, xen lẫn loại bò dài mặt đất lẫn rễ to lên mặt đất Ngớc nhìn lên ta thấy mọc thành nhiều tầng tán, tán có chỗ gần nh khép kín bầu trời Đang thời tiết nóng bức, bớc vào ta có cảm giác mát lạnh, thật dễ chịu dới tán rừng Khi đến sấu nghìn năm ta thật chống ngợp trớc kích thớc khổng lồ phần rễ khó đốn đợc xác chiều cao Cây vơn cánh rừng già nguyên sinh
(25)
ảnh: Dới gốc sấu
ảnh: Thân sấu
Ra khu vực sấu nghìn năm, đờng tới Pác Ngịi ta cịn thấy nhiều to, nhiều năm tuổi nh sấu 500 tuổi, nghiến, lát, thung, trơng vân…Dọc hai bên đờng, bên núi, bên vực sâu ta cịn thấy có nhiều chuối rừng đu đủ mọc ven bờ vực, nhiều nhng khụng thy thu hoch c
ảnh: Cây Bò vạt
(26)(27)Mt số hình ảnh khác đợt thực địa
(28)
ảnh: Khu nhà nghỉ Vờn Quốc gia Ba Bể
ảnh: Nhà sàn dân tộc
(29)
(30)
(31)
Đi hồ Ba Bể
Đàm Văn Thi Đờng lên Ba Bể quanh co
Dc cao vc thẳm nỗi lo phập phồng Dới chân mây trắng nh bông Lô nhô đỉnh núi điệp trùng rừng xa
Đây Ba Bể quê ta
Mênh mông mặt nớc bao la khoảng trời Biển nằm núi chơi v¬i
Cheo leo vách đá bóng soi đáy hồ Ao Tiên đẹp đến sững sờ Ngàn năm sấu cịn xanh
Động Png nhũ đá long lanh Sơng Năng, thác Đẳng tranh hữu tình
(32)Ch¬ng II
Sơ lợc đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử nghiên cứu
I Sơ lợc đặc điểm tự nhiên
1 Vị trí địa lí
Vờn quốc gia Ba Bể nằm phía nam huyện Ba Bể, huyện cực bắc tỉnh Bắc Kạn, tỉnh nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc
Chó gi¶i 0 0 Group Group
Bản đồ hành tỉnh Bắc Kạn tr ớc năm 2003
Vờn quốc gia Ba Bể nằm khoảng 22 23’B - 22 28’B 105 35’Đ -° ° ° 105 40’Đ địa phận giáp ranh với huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn phía° nam giáp với tỉnh Tuyên Quang phía tây
Đờng đến vờn quốc gia Ba Bể từ thị xã Bắc Ninh theo đờng chim bay dài khoảng 145 km Nhng theo tuyến đờng khoảng cách dài nhiều, khoảng 250 km Có thể đến Ba Bể nhiều tuyến sau:
Từ thị xã Bắc Ninh lên Yên Phong đờng tỉnh lộ 286 thị trấn Chờ, rẽ qua Đò Lo với đoạn đờng dài 18 km để sang huyện Sóc Sơn Hà Nội theo quốc lộ Thái Nguyên đến thị xã Bắc Kạn Khoảng cách từ thành phố Thái Nguyên đến thị xã Bắc Kạn 86 km
(33)Hoặc qua Bắc Giang, từ huyện Hiệp Hịa sang huyện Phú Bình Thái Nguyên để đến thành phố Thái Nguyên từ mà theo quốc lộ đến thị xã Bắc Kạn
Từ thị xã Bắc Kạn theo đờng:
- Một đờng tiếp tục theo quốc lộ đến Phủ Thông, theo đờng tỉnh lộ 258 dến Ba Bể dài 68 km (trong 55 km đờng nhựa 13 km đờng đá dăm) Trong đó, khoảng cách từ thị xã Bắc Kạn đến Phủ Thông 16 km, từ Phủ Thông đến Chợ Rã (thị trấn huyện lị huyện Ba Bể) 37 km, từ Chợ Rã đến Vờn quốc gia Ba Bể 15 km
- Một đờng từ thị xã Bắc Kạn theo đờng tỉnh lộ 257 Chợ Đồn dài 44 km đờng nhựa, đến Chợ Đồn theo đờng 255 hồ Ba Bể dài 25 km Cả đờng tỉnh l u l ng nha
2 Địa hình
Địa hình chủ yếu đồi núi thuộc cánh cung sơng Gâm Các dạng địa hình tiêu biểu dạng địa hình Kast gồm núi, hang động đá vôi hồ kiến tạo đá vôi Địa hình bị cắt xẻ mạnh dịng chảy tính dễ phong hóa đá gốc
Độ cao tuyệt đối cao là1.578 m, nhỏ mặt nớc hồ khoảng độ cao 178 m, độ cao trung bình 500 - 700 m
Hớng địa hình, gồm hớng núi, thung lũng đồng theo hớng bắc -nam, tây bắc - đông nam
Theo quan sát Vờn quốc gia Ba Bể nằm vùng đất thấp khoảng 300 - 400 m, đợc bao quanh dãy núi chủ yếu núi đá vơi, cao trung bình từ 700 - 800 m Vờn nằm kẹp dãy núi thuộc cánh cung sơng Gâm, nên có ảnh hởng rõ rệt đến hình thành khí hậu thủy văn
3 KhÝ hËu
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa theo mùa rõ rệt Mùa hạ thờng có gió mùa Đơng Nam thổi với thời tiết nóng, ẩm, ma nhiều Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc mang theo thời tiết lạnh, khơ, ma
Nhiệt độ cao năm thờng rơi vào tháng VII, VIII khoảng từ 26 -28°C, nhiệt độ thấp tháng XII, I, khoảng 13 - 16 C.
Lợng ma trung bình năm từ 1400 - 1600 mm, tập trung vào mùa hạ tháng VI, VII, VIII
(34)Do ảnh hởng địa hình trũng có dãy núi hiểm trở bao quanh nên có tác dụng chắn gió làm giảm bớt phần xạ Mặt Trời khiến cho tính chất ẩm ớt đặc trng tợng sơng mù phổ biến,
4 Thủy văn
Mng li sụng ngũi khỏ dy c thờng phần thợng lu sông, chế độ nớc phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ ma nên sơng ngịi có mùa lũ cạn rõ rệt
Tuy nhiên nằm địa bàn miền núi nên thủy chế thất thờng vào mùa ma dễ xảy lũ lụt Sơng ngịi mùa lũ thờng đục theo vật liệu xâm thực dịng nớc Chính mà vào mùa lũ vật liệu xâm thực di chuyển từ sông nhỏ vào Hồ Ba Bể, qua hồ tích tụ lại cuối hồ Pé Lèng, đoạn thơng với sơng Chợ Lèng, hình thành nên dải đất rộng, thấp mà c dân nơi sử dụng nơng nghiệp Đứng Pác Ngịi, quan sát rõ dải đất
5 Thỉ nhìng
Phần lớn loại đất feralit đặc trng miền đồi núi nớc ta với nhóm đất vàng nhạt, đỏ vàng… vùng đồi núi, với tầng phong hóa dới chân núi dày đợc bao phủ bên lớp mùn dày Thành phần giới đất gồm nhiều hạt mịn sản phẩm phong hóa từ đá mẹ, chủ yếu đá vôi, xen kẽ hạt cịn thơ đáng ý tầng phong hóa chứa nhiều tảng đá to Tại nơi độ dốc không lớn, ngời dân trồng trọt số lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao
Ngồi cịn có loại đất phù sa màu mỡ bồi tụ ven bờ sơng suối có giá trị cao việc trồng lơng thực
6 Sinh vËt
Độ che phủ rừng địa bàn tỉnh 49%, địa bàn vờn quốc gia số cao nhiều hệ sinh thái tơng đối nguyên vẹn phong phú chủng loại thực vật có nhiều lồi đặc hữu
Các loại trồng đợc phát triển diện tích nhỏ ven vờn quốc gia phục vụ cho dân c địa phơng nh lợng thực: lúa, ngô số cơng nghiệp nh đỗ tơng, mía, lạc…cùng số lồi đợc trồng diện tích đất lâm nghiệp
II Sơ lợc đặc điểm kinh tế - xã hội
1 Các đặc điểm kinh tế
(35)th× nỉi tiÕng khu du lịch Ba Bể với loại hình du lịch sinh thái, văn hóa Công nghiệp tỉnh nhỏ bé, thiên công nghiệp chế biÕn
Năm 1999 khu vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 60,2% GDP toàn tỉnh, đứng thứ hai dịch vụ chiếm 29,9%, cịn cơng nghiệp chiếm có 9,9% Tổng GDP tồn tỉnh nhìn chung nhỏ đạt 447.225 triệu đồng, cha xứng đáng với tiềm có Tốc độ tăng trởng kinh tế tỉnh năm trớc t-ơng đối chậm, nhng đến năm 1997 - 1999 tăng nhanh đạt khoảng 8,3% năm
Đối với huyện Ba Bể nơng nghiệp du lịch hai ngành kinh tế Ba Bể ln huyện dẫn đầu tồn tỉnh sản xuất nông nghiệp Năm 1999, trồng trọt Ba Bể có diện tích gieo trồng sản lợng lúa lớn tỉnh đạt 4.437/17.388 toàn tỉnh (chiếm 25,5%) 15.605/62.686 (24,9%) Ba Bể vùng trồng ngô chủ yếu tỉnh đạt 2.446/7.431 ha, chiếm 32,9% diện tích trồng ngơ tỉnh Diện tích trồng đỗ tơng huyện 442/1.236 toàn tỉnh, đứng thứ nhất…
Trong chăn nuôi, Ba Bể huyện dẫn đầu với đàn trâu 20.136 con/92.331 toàn tỉnh, đứng thứ chiếm 21,8%, đàn bị đứng thứ với 14.079/29.993 tồn tỉnh, chiếm 46,9% Đàn lợn nhiều với gần 3,8 vạn tổng số 12,8 vạn toàn tỉnh…
Du lịch Ba Bể ngành mũi nhọn huyện Cũng cần lu ý, Vờn quốc gia Ba Bể thực hai nhiệm vụ chủ yếu quản lí bảo vệ rừng khu vực vờn tạo hội cho khách đến tham quan tìm hiểu lịch sử, tự nhiên văn hóa địa phơng Tại khu du lịch Ba Bể có tới 20 địa điểm có sức thu hút cao du khách Ngoài phong cảnh đẹp tự nhiên, Ba Bể cịn có lễ hội dân gian hấp dẫn khách du lịch nh lễ hội xuân Ba Bể (hội Lồng Tồng) diễn bên hồ vào ngày – 10 - 11 tháng giêng hàng năm, tập trung nhiều trò chơi truyền thống nh đua thuyền độc mộc, ném còn, chọi bò, đấu võ nhiều hoạt động văn hóa khác thu hút hàng vạn ngời tới tham dự
Dân c nơi sống theo làng, dọc theo sông Năng Puốc Lốm, Cám; dọc đờng vào vờn có Vài; dọc vùng hồ Ba Bể có Cốc Tộc (nghĩa gốc tộc, loại có nhiều đây), Bó Lù, Pác Ngịi ( Pác nghĩa bản, Ngòi nghĩa nguồn nớc) Nếu từ Bó Lù đến Cốc Tộc, sau tiếp tục lên cao khoảng tiếng tới Tà Han, ngời H’Mông di c, theo đạo Tin lành
(36)nhng rộng lớn, khang trang nhằm để tiếp đón du khách đến nghỉ ngơi Các vờn quốc gia, ven hồ có hệ thống sở hạ tầng tốt, hệ thống điện - đờng - trờng - trạm đợc Vờn quốc gia đầu t xây dựng, đời sống nhân dân đợc cải thiện nhiều, nhiều hộ có xe máy, vơ tuyến truyền hình, đài cát sét… Ngoại trừ Tà Han nằm vùng cao, hẻo lánh cịn có Pác Ngịi cịn giữ đợc ngơi nhà sàn đợc xây cất từ xa, song c dân có thay đổi định sinh hoạt sản xuất việc sử dụng máy sát chế biến lơng thực, sử dụng ngoại ngữ tiếp xúc với khách du lịch…
Một nét phổ biến dễ nhận thấy nhà c dân Ba Bể sử dụng chất liệu gỗ chính, lợng gỗ sử dụng cho nhà lớn, có nhiều loại gỗ q lấy từ cánh rừng xung quanh Thậm chí, hình ảnh thuyền độc mộc tiêu biểu cho vùng hồ thờng đợc làm đinh lớn, độ bền tới hàng vài ba chục năm Việc khai thác rừng bừa bãi nguyên nhân làm suy giảm đáng kể nguồn tài nguyên thực động vật nơi 2 Các đặc điểm xã hội
Bắc Kạn tỉnh dân nớc Năm 1999, dân số tồn tỉnh 276.718 ngời, chiếm có 0,36% dân số nớc, mật độ dân số đạt 57,7 ngời/km2 Nhng tốc
độ gia tăng dân số cao, chủ yếu gia tăng tự nhiên Trong thời kì 1989 -1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên tỉnh 2,34%, đứng thứ vùng Đông Bắc
Huyện Ba Bể huyện đông dân tỉnh Bắc Kạn Năm 1999, dân số huyện là 70.632 ngời, chiếm 25,5% dân số toàn tỉnh, mật độ trung bình đạt 61,33 ngời/km2 Trong nam 34.997 ngời nữ 35.635 ngời Dân số
thành thị huyện 2.512 ngời chiếm 3,56% dân số tồn tỉnh dân số nơng thơn 68.120 ngời Trong số 26 xã thị trấn huyện xã Thợng Giáo có số dân đơng 4.710 ngời, cịn thị trấn Chợ Rã có 2.512 ngời
Trên địa bàn huyện Ba Bể có 12 dân tộc sinh sống, đơng ngời Tày có 36.882 ngời, thứ hai ngời Dao với 16.095 ngời, ngời H’Mông 9.938 ngời, dân tộc Nùng có 3.749 ngời, sau đến ngời Kinh 2.972 ngời, Sán Chay có 935 ngời Các dân tộc Mờng, Thái, Hoa, Sán Dìu có từ 10 - 13 ngời dân tộc Khơ me Xtiêng xuất di c có ngời, nam giới
(37)Cũng năm 1999, dân số từ tuổi trở lên toàn huyện 61.477 ngời, cha học 16.877 ngời, ngời học lớp phổ thơng 44.246 ngời Ngời có trình độ cao đẳng 128 ngời trình độ đại học 223 ngời, trờn i hc khụng cú
III Lịch sử nghiên cøu
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vờn quốc gia Ba Bể đợc công bố thời điểm khác Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu phạm vi lớn có đề cập đến vờn quốc gia Ba Bể nh Địa lí tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập; Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập hai Các tỉnh Đông Bắc tác giả Lê Thông nhà xuất Giáo dục phát hành Đó cha kể cơng trình nghiên cứu khác quan khoa học Trung -ơng địa ph-ơng Tại Vờn quốc gia Ba Bể xuất tài liệu hớng dẫn tham quan du lịch, cung cấp thông tin chi tiết điểm du lịch địa phận Vờn
Đối với trờng Cao đẳng s phạm Bắc Ninh, trình đào tạo có chuyến thực tế sinh viên đến Ba Bể, nhng cha có báo cáo thực địa với nội dung nghiên cứu Vờn quốc gia Ba Bể đợc công bố Đây lần sinh viên chuyên ngành Địa trờng đợc tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực địa nh học phần bắt buộc nên báo cáo thực địa lần xuất nhà trờng
Cũng chơng trình thực địa này, tổ mơn Địa lí định xây dựng băng t liệu khảo sát yếu tố tự nhiên Vờn quốc gia Ba Bể để làm t liệu nghiên cứu giảng dạy
(38)Ch¬ng III
đặc điểm thành phần địa lí tự nhiên vờn quốc gia ba bể
I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đơn vị hành chính
Là Vờn quốc gia nằm huyện Ba Bể, huyện tỉnh Bắc Kạn 1 Tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc cách Hà Nội 254 km phía bắc, Bắc giáp Cao Bằng, Nam giáp Thái Nguyên, Đông giáp Lạng Sơn Tây giáp Tuyên Quang Bắc Kạn nằm kẹp cánh cung sông Gâm cánh cung Ngân Sơn có quốc lộ chạy theo hớng bắc -nam chia tỉnh thành phần lãnh thổ
Chó gi¶i 0 0
Bản đồ Bắc Kạn n c
Tỉnh Bắc Kạn có diện tích 4.795,54 km2, chiÕm 1,45% diƯn tÝch c¶ níc,
dân số năm 1999 275.165 ngời, chiếm 0,36% dân số nớc Các đơn vị hành tính đến trớc năm 2003 gồm huyện thị thị xã Bắc Kạn huyện Ngân Sơn, Ba Bể, Chợ Đồn, Bạch Thơng, Na Rì, Chợ Mới Tồn tỉnh có 112 xã, phờng 10 thị trấn
Các đơn vị hành tỉnh Bắc Kạn có thay đổi vào năm 2003, việc tách huyện Ba Bể thành huyện: Ba Bể Pắc Nặm Huyện Pắc Nặm
(39)hình thành địa phận xã trớc thuộc Ba Bể xã Bằng Thành, Nhạn Mơn, Cơng Bằng, Giáo Hiệu, An Thắng, Xuân La, Bộc Bố (huyện lị mới) Nghiên Loan
Chó gi¶i 0 0 Group Group
Bản đồ hành tỉnh Bắc Kạn tr ớc năm 2003
Bắc Kạn trớc phận phía bắc tỉnh Bắc Thái, tách thành tỉnh riêng từ năm 1996 Địa danh Bắc Kạn có lẽ bắt nguồn từ tiếng Tày “Pác Kạm”, có nghĩa cửa ngõ ( kinh thành Thăng Long)
2 Hun Ba BĨ (tên cũ huyện Chợ RÃ) huyện cực Bắc tỉnh, B và ĐB giáp Cao Bằng, Tây giáp Tuyên Quang, phía N giáp huyện tỉnh Chợ Đồn, Bạch Thông, Ngân Sơn Huyện có diện tích lµ 1151,73 km2, lµ hun cã
diƯn tÝch lín tỉnh, dân số năm 1999 70.632 ngời Trớc năm 2003, huyện có 25 xà thị trấn huyện lị thị trấn Chợ RÃ
T ngy 19 tháng năm 2003, huyện hoạt động theo địa giới hành cịn lại 17 xã thị trấn Ngoài thị trấn huyện lị Chợ Rã có xã Cổ Linh, Bành Trạch, Cao Tân, Phúc Lộc, Cao Thợng, Cao Trí, Hà Hiệu, Đồng Phúc, Hồng Trí, Mĩ Phơng, Quảng Khê, Chu Hơng, Yến Dơng, Địa Linh, Nam Mẫu, Khang Ninh Thợng Giáo
3 Vên quèc gia Ba BÓ (22 23’B - 22 28’B 105 35Đ -105 40Đ) nằm phÝa nam cđa hun Ba BĨ cã diƯn tÝch réng 76,1 km2, tøc 7.610 ha, bao
(40)và trở thành vờn quốc gia thứ nớc ta vào năm 1992 với hệ sinh thái t-ơng đối nguyên vẹn vùng đá vôi
Theo tài liệu hớng dẫn du lịch Vờn quốc gia Ba Bể có diện tích 10.130 (101,3 km2), hồ Ba Bể trung tâm Vờn có diện tích hơn
500 Vờn chủ yếu nằm địa phận xã Quảng Khê, Nam Mẫu, Khang Ninh, Cao Thợng, Cao Trí Đồng Phúc
4 Hồ Ba Bể nằm khoảng 22 23’B - 22 26’B 105 36’Đ - 105 38’Đ.° ° ° ° Hồ chủ yếu nằm địa phận xã Nam Mẫu
II Đặc điểm thành phần a lớ t nhiờn
1 Địa hình
Là khu vực có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu đồi núi núi cao Cảnh quan núi đá vôi bao quanh vùng hồ tạo nên thắng cảnh đẹp Cảnh quan núi thuộc cánh cung sơng Gâm, có nhiều khối núi cao chót vót với đỉnh cao khối núi granit PhiaBiooc (theo tiếng Tày có nghĩa Núi Hoa) cao 1.578 m phía nam huyện Ba Bể Cấu tạo chủ yếu núi nơi đá phiến thạch anh, đá cát kết đá vơi có lớp dày nằm đá kết tinh cổ Các núi đá vôi dạng địa hình Kast phổ biến đây, tạo nên nhiều phong cảnh đẹp Các tợng sụt lún diễn khứ để lại dấu vết đến ngày nh vùng hồ Ba Bể - 20 hồ nớc lớn giới, hay Ao Tiên đảo An Mạ…
Hồ Ba Bể hồ kiến tạo đẹp lớn nớc ta Nằm độ cao 178 m so với mực nớc biển, hồ đợc hình thành từ vùng đá vôi bị sụt xuống nớc chảy ngầm đục rỗng lịng khối núi (địa hình Kast) Chiều dài hồ khoảng km, có chỗ rộng km, độ sâu trung bình 20 m (vào mùa m a sâu tới 35 m) Diện tích mặt hồ rộng 6,7 km2, tức 670 ha, đợc bao bọc bởi
những dãy núi đá vôi với nhiều hang động suối ngầm lúc ẩn lúc Giữa hồ có đảo lên đảo An Mạ (hay cịn gọi An Mã - ngựa nằm nhìn hồ) rộng km2 đảo Quả Phụ ( hay Pị Giả Mải, nghĩa gị Bà Góa)
Hồ nơi hợp lu sông Tà Han, Nam Cờng, Chợ Lèng có cửa thơng ngịi dẫn tới sơng Năng - phụ lu sông Gâm, cách thị xã Bắc Kạn 60 km( theo đờng chim bay 36 km cách thị xã Bắc Ninh 145 km) Hồ có nhánh thông nên gọi Ba Bể, gồm hồ Pé Lầm, Pé Lù Pé Lèng
(41)cao ao hình bầu dục, ngang dọc khoảng 100 200 m, quanh năm có nớc, ngời vùng gọi Ao Tiên
Về phía N chừng 30 m hồ Pé Lù (hồ Hai) dài khoảng km , phía nam, hồ mở dần Giữa hồ lên hịn đảo An Mạ Cách đảo An Mạ phía đơng hịn đảo nhỏ Pị Giả Mải Các đảo đảo đá vôi, cối xanh tốt Trên đảo An Mạ có đền thờ tiếng dòng họ Ma, dòng họ sinh sống
Từ Pò Già Mải phía đơng đơng nam hồ Pé Lèng (hồ Một) chạy dài khoảng km giống nh gơng khổng lồ phản chiếu bầu trời, núi rừng bn lng nm dc ụi b
2 Khoáng sản
2.1 Bắc Kạn có tài ngun khống sản tơng đối phong phú, đa dạng kim loại màu kim loại đen vật liệu xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp
Hai loại khống sản có tiểm lớn chì kẽm, Bắc Kạn có 42/71 mỏ chì, kẽm nớc, tập trung chủ yếu huyện Chợ Đồn, nơi có dự án liên doanh với Thái Lan để khai thác Vàng dới dạng sa khoáng phân bố nhiều huyện Ngân Sơn, Na Rì Chợ Mới Ngồi cịn có sắt, mangan, thiếc, ăngtimoan…
Vật liệu xây dựng có nguồn đá vơi phong phú, nằm gần trục giao thơng thuận tiện khai thác vận chuyển Đá vôi dùng để làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Bên cạnh đá vơi cịn có sét cao lanh làm phụ gia cho công nghiệp xi măng sản xuất đồ gốm sứ
2.2 Tại huyện Ba Bể, với nguồn đá vơi phục vụ cho xây dựng gần ngời ta phát thấy có số loại đá q nh rubi, saphia sa khoáng đá gốc Tuy nhiên với tính chất vờn quốc gia nên việc khai thác khống sản khơng đợc đặt để bảo vệ nguyên vẹn cảnh quan môi trờng
3 KhÝ hËu:
(42)sơng Gâm nên ảnh hởng loại gió mùa bị hạn chế địa phận V-ờn Khí hậu Vờn thêm phần điều hòa, biên độ nhiệt năm thấp Mặt khác địa hình cao bao quanh khiến lợng xạ Mặt Trời có bị giảm sút mà biên độ nhiệt ngày lớn Ta nhận thấy rõ thực địa vào thời điểm khác ngày Buổi sáng tối cha nhận đợc xạ trực tiếp Mặt Trời, mà lợng xạ tích tụ khuyếch tán hết vào lớp khơng khí bên sơng mù phát triển dày đặc Sơng mù dày đặc vào buổi sáng, phải đến - tan, buổi chiều - chiều sơng mù dần che phủ khắp mặt hồ Buổi tra Mặt Trời lên cao, ánh sáng Mặt Trời gay gắt nhiệt độ khơng khí tăng lên đáng kể, tạo cảm giác oi
Nhiệt độ trung bình năm 20 - 22 C Thời kì nóng tháng VI,° VII, VIII với nhiệt độ trung bình tháng 26 - 28 C Thời kì lạnh các° tháng XII, I với nhiệt độ trung bình tháng 13 - 16 C Tổng số nắng trung° bình năm 1.400 – 1.600
Lỵng ma trung bình năm mức 1400 - 1600 mm tập trung phần lớn vào mùa hạ, kéo dài từ th¸ng - 10 c¸c th¸ng ma nhiỊu nhÊt thêng tháng VI, VII, VIII
Khớ hu cú s phân hóa theo mùa Mùa hạ nhiệt độ cao, ma nhiều Mùa đơng nhiệt độ thấp, ma chịu ảnh hởng gió mùa Đơng Bắc Ngồi khí hậu cịn thay đổi theo độ cao
Nhìn chung khí hậu có nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng, lâm nghiệp Khí hậu phân hóa đa dạng, có khả trồng đợc nhiều loại Do có mùa đơng lạnh, địa hình cao nên trồng trồng cận nhiệt ôn đới
Các tợng thời tiết đặc biệt sơng muối, ma đá, lốc, lũ lụt… có ảnh hởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân tỉnh
4 Thủy văn
Mng li sụng ngũi ca Bc Kạn phong phú, phần lớn sông nhánh thợng nguồn với đặc điểm chung ngắn, dốc, thủy chế thất thờng Bắc Kạn đầu nguồn sơng lớn chảy sang tỉnh lân cận Đó sông Lô, sông Gâm chảy sang Tuyên Quang phía Tây, sơng Kỳ Cùng sang Lạng Sơn phía đơng, sơng Bằng Giang sang Cao Bằng phía bắc sơng Cầu sang Thái Ngun phía nam
Trên địa bàn tỉnh có số sơng sau:
(43)-Nhánh sông Gâm dài 16 km, lu vực 154 km2, lu lợng trung bình 4,28 m3/s.
-Sông Hiến chảy vào sông Bằng Giang dài 22 km, lu vùc 137 km2, lu lỵng 3,11
m3/s.
-Sông Bằng Khẩu thuộc hệ thống Bằng Giang dài 14 km, lu vùc 74 km2, lu lỵng
1,68 m3/s.
-Sông Bắc Giang chảy vào sông Kỳ Cùng dài 65 km, lu vực 220 km2, lu lợng
25,1 m3/s.
-Nhánh sông Cầu dài 103 km, lu vực 510 km2, lu lợng trung bình 25,3 m3/s.
-Sông Năng, nhánh sông Gâm dài 87 km, lu vùc 890 km2, lu lỵng 42,1 m3/s.
Nh sơng Năng sơng có diện tích lu vực lu lợng nớc trung bình lớn tỉnh, đồng thời sơng có chiều dài địa bàn tỉnh lớn thứ sau nhánh sông Cầu
Trên sông Năng có thắng cảnh tiếng nh động Puông, hồ Ba Bể, thác Đầu Đẳng Sông Năng chảy dới chân khối đá vơi có bờ dựng thành vách dựng đứng, đục qua núi Lung Nham tạo thành động Png với hình thù kì vĩ dài 300 m, có vòm cao 30 - 50 m Trên đờng đổ sơng Gâm giáp với Tun Quang, dịng sơng bị đảo chắn ngang nên chia làm nhánh chảy hành lang hẹp tụ lại đổ xuống bậc thấp với độ chênh bậc - m, dài 100 - 150 m Khối nớc bị kìm hãm thợng lu ào đổ xuống vực đợc đào xới dới chân vách đứng làm nên đám mây bụi nớc khổng lồ Đó thác Đầu Đẳng, theo tiếng Tày “Lái Tạng”, nghĩa Thác Voi Nh hồ Ba Bể thông với sơng Năng phía bắc, cịn phía nam hồ cịn nhận nớc từ sơng nhỏ khác Chợ Lèn Pó Lù, núi đá vơi có sơng chảy qua hình thành nhiều hang động đẹp nh động Na Phòng sơng Pó Lù Dân c nơi cịn lu truyền câu chuyện Tài Ngào, ngời đàn ông to lớn để khơi thơng dịng nớc sơng Năng móc đất đá núi Lũng Nham, đục thủng núi thành động Puông Đất đá vứt bỏ đằng sau tạo thành thác Đầu Đẳng (tức Lái Tạng, Lái theo tiếng Tày nghĩa thác, Tạng nghĩa lớn, đợc ví lớn nh voi) Thác Đầu Đẳng cịn có tên gọi Hua Tang nghĩa Đầu Voi Khi Tài Ngào nghe tin mẹ mất, lúc vội vàng, ơng chọc đầu ngón tay vào bờ tạo thành Bó Lù, nơi có động Na Phịng (động Năm ngón tay)
Sơng ngịi Bắc Kạn nhìn chung có tiềm thủy điện, cảnh đẹp cho du lịch, cung cấp nớc cho nông nghiệp đánh bắt cá, nhng lại khả phát triển giao thông vận tải
(44)Cũng nh địa bàn tỉnh, huyện địa bàn Vờn quốc gia Ba Bể tồn nhiều loại đất khác nhau, phổ biến đất feralit có khả phát triển nơng nghiệp lâm nghiệp Nhiều nơi vùng có tầng đất dày, hàm lợng mùn tơng đối cao, đặc biệt có số loại đất sản phẩm phong hóa từ đá vôi thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, ăn
Tại khu vực núi cao, phổ biến nhóm đất đỏ vàng vàng nhạt đợc hình thành loại đá mẹ khác với độ cao từ 700 - 800 m trở lên Nơi cần đợc bảo vệ tái tạo vốn rừng địa hình cao dễ bị rửa trơi, xói mịn đất… Tại khu vực núi thấp, tiêu biểu nhóm đất đỏ vàng nham thạch khác có giá trị cho sản xuất nơng, lâm nghiệp Tại khu vực cịn lại, địa hình thấp, thờng phát triển loại đất phù sa sông, suối thuận lợi phát triển nông nghiệp, việc trồng lơng thực
Huyện Ba Bể có diện tích đất nơng nghiệp lớn tỉnh với 6.070 ha, chiếm 5,27% diện tích tự nhiên huyện ( toàn tỉnh đạt 4,9%) Đất lâm nghiệp tập trung nhiều huyện Ba Bể với 75.873 ha, chiếm tới 65,88% diện tích tự nhiên huyện 28,7% diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Đất cha sử dụng huyện nhiều 30.036 ha, chiếm 26,08% diện tích tự nhiên huyện
6 Sinh vật
6.1 Theo Địa lí tự nhiªn ViƯt Nam cđa Vị Tù LËp, trang 317
Vờn quốc gia Ba Bể phát triển rừng rậm nội chí tuyến thờng xanh núi đá vơi
Thực vật thống kê đợc 369 loài thực vật, có lồi q nh nghiến, trai, đinh, muồng ba dài (Crotalaria usaramoensis), lát hoa, dè mù (Schima khasiana), sa nhân (Amomum longiligulara), kẹn (Aesculus khasyana), thiên niên kiện (Homalomena occulta), bình vơi (Stephania rotunda)…
Động vật có 64 lồi thú, 111 lồi chim, 18 lồi bị sát, lồi lỡng c, 49 lồi cá Các lồi q có hổ, báo, vẹc đen, gấu ngựa, sơn dơng, khỉ mặt đỏ, sóc bay lớn, culi lớn, vẹc mũi hếch ( loài đặc hữu thấy đây) Trong hang động nhiều dơi, có lồi nh nh dơi lỡi dài, dơi mabắc, dơi muỗi lớn (dơi Io) Hồ Ba Bể có số lồi cá nớc điển hình cho khu hệ cá miền Bắc nh cá rền gai, cá võng, cá sình ga, cá lợ, cá lầm xanh, cá bống, cá nuốt, cá chấu, cá chình đất, cá chép kính…
(45)Thực vật: phát đợc 550 lồi thuộc 138 họ, khơng kể nấm, tảo, rêu, dơng xỉ Chiếm u loài cận nhiệt nh cọ (cọ đuôi cáo – Caryota sp.), gừng (họ Zingiberaceae), nhiều loài dây leo… Đặc biệt giống nứa dây (Ampelocalamus genus) q có Ba Bể
Trên vách núi cao có nhiều lồi gỗ q nh đinh hơng, sau sau, vàng tâm nghiến mọc thành rừng nghiến cao gần 40 m, thẳng sống hàng nghìn năm tuổi, bám vào đá
Động vật có khoảng 65 lồi thú có vú nh hơu, nai, lợn rừng, nhím, tê tê, khỉ…, 46 lồi lỡng c bị sát, 214 lồi chim, 30 lồi dơi, 400 lồi bớm Có số lồi q đặc hữu nh voọc mũi hếch (vẹc), gà lơi, phợng hồng đất… Tuy nhiên nhiều lồi thú có vú có nguy tuyệt chủng nh khỉ bạc má, cầy hơng…
Trong hå có khoảng 50 loài cá, có số loài có giá trị kinh tế nh trắm cỏ, chép (cá gáy), trôi, ba ba, tôm, cuavà số loài phát nh cá cóc Ba Bể, cá chiên thác Đầu Đẳng
6.3 Theo tài liệu hớng dẫn du lịch Ban quản lí du lịch Vờn quốc gia Ba BĨ:
Trong hồ Ba Bể có 87 lồi cá nớc đặc trng vùng Đơng bắc Việt nam Đặc biệt có lồi q nh cá chép kính, cá rằm xanh, cá anh vũ, cá lăng…
Vờn quốc gia Ba Bể có hệ thực vật động vật phong phú đa dạng Thực vật có 620 lồi, động vật có 412 lồi có xơng sống, có nhiều lồi đặc hữu trúc dây, tảo đỏ, voọc mũi hếch Ngồi cịn nhiều loại động vật q sách đỏ Việt Nam nh: phợng hồng đất, gà lơi, công, trĩ, hơu xạ…
Tuy tài liệu cha đợc thống cách thống kê nhng khẳng định chung điều vờn quốc gia Ba Bể hệ sinh thái tơng đối nguyên vẹn vùng đá vơi với nhiều lồi q đặc hữu thể tính đa dạng sinh học cao Vờn quốc gia Ba Bể đặc biệt có giá trị việc bảo tồn nguồn gen sinh vật có ý nghĩa to lớn kinh tế, du lịch…
(46)lồi q cần đợc bảo vệ Số lợng gỗ để xây dựng nhà sàn lớn Đó cha kể đến lợng gỗ khai thác trái phép bị lực lợng kiểm lâm bắt giữ tiêu hủy, nh lợng gỗ thất bên ngồi lợng đáng kể đợc sử dụng làm chất đốt sinh hoạt
Hiện việc di dời dân khỏi khu vực vờn khó khăn, tỉnh Bắc Kạn vận dụng sách u đãi cho việc di dời dân Những ngời dân H’Mông di dời đến vùng đất đợc tỉnh cấp đất hỗ trợ kinh phí 20 triệu đồng để làm nhà Song việc di dời không đợc tiến hành ngời dân nơi cho vùng đất không phù hợp với họ họ tiếp tục lại địa phận Vờn, tiếp tục đốt rừng làm nơng rẫy tiếp tục chặt phá rừng
Bên cạnh cần ý đến việc bảo vệ mơi trờng khai thác du lịch sinh thái địa phận Vờn, vấn đề nhiễm tiếng ồn, rác thải việc khai thác sản vật rừng, sông hồ cho du khách đến với Vờn
Khẩu hiệu Ban quản lí Vờn đa du khách là: Quý khách đừng mang v
“ ên ngoµi ảnh không
li gỡ ngoi dấu chân!”
When you visit the Park please: Take nothing but pictures, leave nothing “
but footprints!”
(47)PhÇn III
KÕt luËn
I Kết sau đợt thực tập
1 VÒ lÝ thuyÕt
Các sinh viên sau đợt thực địa có thêm hiểu biết địa danh tiếng đất nớc – Vờn quốc gia Ba Bể thiên nhiên ngời nơi
Các kiến thức lí thuyết mà sinh viên học lần đợc củng cố chuyên sâu thơng qua đợt thực địa Trong hành trình sinh viên đợc khảo sát theo tuyến nên nhận biết rõ thay đổi tự nhiên miền qua: từ đồng qua miền trung du đến miền núi
Quá trình chuẩn bị trớc thực địa viết thu hoạch, báo cáo thực địa góp phần cho sinh viên bớc đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học Các hoạt động giao lu hành trình giúp sinh viên tăng cờng khả giao tiếp, qua hiểu biết thiên nhiên ngời địa điểm thực địa cịn góp phần giáo dục sinh viên tình yêu quê hơng, đất nớc…
2 Về kĩ thực hành
Kho sỏt thực địa tạo điều kiện cho sinh viên đợc ứng dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tiễn
Các kĩ năng, kĩ xảo đợc học tập lớp đợc đem vận dụng thực địa góp phần củng cố sâu kĩ Các kĩ đợc sinh viên vận dụng chủ yếu đợt thực địa kĩ mô tả, phân tích, lí giải tợng tự nhiên kinh tế - xã hội diễn trình thực địa Ngồi ra, sinh viên cịn vận dụng kĩ đặc trng môn nh: xác định phơng hớng thực địa, vẽ lợc đồ, sơ đồ minh hoạ, thu thập xử lí thơng tin
3 VỊ viƯc vËn dơng kiÕn thøc gi¶i thích tợng tự nhiên
Cỏc kin thc lí thuyết đợc sinh viên bớc đầu vận dụng giải thích tợng tự nhiên Kết ban đầu nhiều hạn chế, nguyên nhân phần việc giảng dạy lớp hiệu cha cao, phần sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức vào thực tế thơng qua chơng trình thực địa, tham quan, học tập ngồi trời Và phần khơng quan trọng thời gian thực địa ngắn, lại điều kiện phơng tiện học tập, phục vụ thực địa gần nh khơng có nên hiệu thu đợc thấp
4 Bớc đầu đánh giá chung tác động ngời thiên nhiên Vờn quốc gia Ba Bể
(48)nguyên vẹn Sự xuất làng ngời dân tộc thiểu số địa phận Vờn, số lợng không nhiều nhng làm gia tăng mức độ tác động ngời đến cảnh quan môi trờng xung quanh Trong điều kiện trình độ dân trí cịn hạn chế phong tục tập quán canh tác lạc hậu, kết hợp với tác động tiêu cực kinh tế thị trờng dẫn đến việc khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên Vờn quốc gia, đặc biệt hệ thực động vật Vờn Để bảo tồn tốt Vờn quốc gia cần sớm triển khai hiệu kế hoạch di dời dân khỏi địa phận Vờn tăng cờng sức mạnh cho việc quản lí bảo vệ V-ờn
Các hoạt động du lịch diễn hạn chế nhng đặt vấn đề bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm tiếng ồn, rác thải, bảo vệ nguồn thực động vật rừng nơi đây, cần tiến hành đồng thời với việc khai thác du lch õy
II Những kiến nghị
1 VÒ thêi gian thùc tËp
Do thời gian thực địa rút ngày so với ngày theo qui định, địa điểm khảo sát cách xa trờng tới 250 km nên phải dành hẳn 2/4 ngày cho việc lại mà thời gian thực học cịn có ngày
Trong hai ngày thực địa dành ngày khảo sát sông Năng hồ Ba Bể nhng khảo sát đợc hết nội dung Cũng tơng tự, đoàn thực địa dành ngày làm việc thứ hai cho việc khảo sát hệ thực, động vật, khảo sát dân c địa phơng nhiều nội dung khác Vì có q nhiều nội dung học tập nên nội dung đợc dành thời gian ít, có nội dung đợc điểm qua nên khó đem lại hiệu thiết thực
Kiến nghị đồn thực địa trì đủ ngày học thực địa ngày dành cho việc lại, kết hợp với việc trang bị đầy đủ điều kiện thực địa để t c kt qu cao
2 Các yêu cầu kh¸c vỊ thùc tËp
Về nhân sự, cần bổ sung thêm giảng viên làm nhiệm vụ quản lí sinh viên biên chế hẳn giảng viên có kinh nghiệm nghiệp vụ tài để làm cơng tác liên hệ, lo chỗ ăn, nghỉ chuẩn bị điều kiện khác cho thực địa
Về phơng tiện học tập phục vụ cho trình thực địa sinh viên cần đợc tổ môn khẩn trơng có kế hoạch đề xuất mua sắm cho đầy đủ để đảm bảo cho đợt thực địa
(49)cũng đề nghị nhà trờng cho phép tổ môn xây dựng băng hình t liệu cho lần thực địa để phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập môn
Để làm đợc điều này, việc tăng cờng kinh phí tổ mơn đề nghị nhà trờng cho phép bổ sung vào thành phần đoàn thực địa - phóng viên (do tổ mời tham dự đoàn) để làm nhiệm vụ quay phim, viết giới thiệu, minh hoạ cho băng hình, đồng thời đầu t cho tổ mơn việc dựng hình, lồng tiếng… để băng t liệu thêm phần hiệu giỏo dc
Bắc Ninh, ngày 10 tháng 11 năm 2003
Ngời thực
(50)Tài liệu tham khảo
1 Nguyễn Dợc Trung Hải Sổ tay Địa danh Việt Nam NXB Gi¸o dơc – 2001
2 Phùng Ngọc Đĩnh (chủ biên), Nguyễn Văn Âu – Phan Khánh – Hoàng Ngọc Oanh Thực hành trời thành phần tự nhiên (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng s phạm) NXB Giáo dục – 1998
3 Vũ Tự Lập Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục 1999
4 Lê Thông ( chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ Nguyễn Văn Phú Địa lí kinh tế xà hội Việt Nam NXB Giáo dục 2001
5 Lê Thông ( chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ Nguyễn Văn Phú Lê Huỳnh Phí Công Việt Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập hai Các tỉnh vùng Đông Bắc NXB Giáo dục 2001
6 Chng trình đào tạo giáo viên THCS trình độ CĐSP, mơn Địa lí Bộ Giáo dục đào tạo ban hành theo Quyết định số 3086/GD-ĐT ngày 27/7/1996 Quyết định số 3637/GD-ĐT ngày 30/8/1996 Bộ trởng Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội 9-1996
(51)Mục lục
Đề mục Trang
Phần I: Mở ®Çu 1
Mục đích 1
NhiƯm vơ 1
Biên chế tổ chức 3
Địa ®iĨm vµ thêi gian thùc tËp 4
Híng dÉn thùc hiƯn 5
PhÇn II: Néi dung 7
Chơng I: Tuyến khảo sát - Điểm khảo sát
và nội dung khảo s¸t Vên qc gia Ba BĨ 7
Tuyến cắt thực địa 7
Chiều dài tuyến cắt 7
Các điểm khảo sát nội dung khảo sát 8 Chơng II: Sơ lợc đặc điểm tự nhiên,
kinh tế - xã hội lịch sử nghiên cứu 19 I Sơ lợc đặc điểm tự nhiên 19
Vị trí địa lí 19
Địa hình 20
KhÝ hËu 21
Thñy văn 21
Thổ nhỡng 21
Sinh vËt 22
II Sơ lợc đặc điểm kinh tế - xã hội 22
Các đặc điểm kinh tế 22
Các đặc điểm xã hội 24
III Lịch sử nghiên cứu 25
Chng III: Đặc điểm thành phần địa lí tự nhiên
Vên quèc gia Ba BÓ 26
I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đơn vị hành chính 26 II Đặc điểm thành phần địa lí tự nhiên 28
Địa hình 28
Khoáng sản 29
KhÝ hËu 30
Thủy văn 31
Thổ nhìng 33
Sinh vËt 33
Phần III: Kết luận 37
Tài liệu tham kh¶o 40
Mơc lơc 41
(52)Phô lôc
Phô lôc 1
Dân số huyện Ba Bể năm 1999 chia theo giới tớnh v n v hnh chớnh (VT:Ngi)
Đơn vị hành chính Tổng số Nam Nữ
Huyện Ba Bể
Tỉng sè 70,632 34,997 35,635
-Thµnh thị 2,512 1,256 1,256
-Nông thôn 68,120 33,741 34,379
Thị trấn Chợ RÃ
Tổng số 2,512 1,256 1,256
-Thành thị 2,512 1,256 1,256
-N«ng th«n - -
-X· B»ng Thµnh
Tỉng sè 3,287 1,671 1,616
-Thành thị - -
-Nông thôn 3,287 1,671 1,616
XÃ Nhạn Môn
Tổng số 1,558 773 785
-Thành thị - -
-N«ng th«n 1,558 773 785
X· C«ng B»ng
Tæng sè 2,158 1,048 1,110
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,158 1,048 1,110
X· Gi¸o HiƯu
Tỉng sè 1,299 624 675
-Thành thị - -
-N«ng th«n 1,299 624 675
X· An Th¾ng
Tỉng sè 1,167 596 571
-Thành thị - -
-Nông thôn 1,167 596 571
X· Xu©n La
Tỉng sè 2,369 1,179 1,190
-Thành thị - -
-N«ng th«n 2,369 1,179 1,190
X· Béc Bè
Tæng sè 2,563 1,263 1,300
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,563 1,263 1,300
X· Cæ Linh
Tæng sè 2,996 1,489 1,507
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,996 1,489 1,507
XÃ Nghiên Loan
Tæng sè 4,472 2,253 2,219
-Thành thị - -
-Nông thôn 4,472 2,253 2,219
XÃ Bành Trạch
Tổng số 3,115 1,556 1,559
-Thành thị - -
-N«ng th«n 3,115 1,556 1,559
X· Cao T©n
Tỉng sè 2,883 1,411 1,472
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,883 1,411 1,472
X· Phóc Léc
Tỉng sè 2,709 1,322 1,387
-Thành thị - -
-N«ng th«n 2,709 1,322 1,387
X· Cao Thỵng
Tỉng sè 3,166 1,564 1,602
-Thành thị - -
-Nông thôn 3,166 1,564 1,602
X· Cao TrÜ
Tæng sè 2,248 1,104 1,144
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,248 1,104 1,144
XÃ Hà HiƯu
Tỉng sè 2,675 1,304 1,371
(53)-Nông thôn 2,675 1,304 1,371 XÃ Đồng Phóc
Tỉng sè 2,611 1,288 1,323
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,611 1,288 1,323
X· Hoµng TrÜ
Tỉng sè 1,218 605 613
-Thành thị - -
-N«ng th«n 1,218 605 613
X· Mü Ph¬ng
Tỉng sè 3,250 1,658 1,592
-Thành thị - -
-Nông thôn 3,250 1,658 1,592
XÃ Quảng Khê
Tổng số 3,016 1,479 1,537
-Thành thị - -
-N«ng th«n 3,016 1,479 1,537
X· Chu H¬ng
Tỉng sè 3,464 1,767 1,697
-Thành thị - -
-Nông thôn 3,464 1,767 1,697
X· Ỹn D¬ng
Tỉng sè 2,261 1,110 1,151
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,261 1,110 1,151
XÃ Địa Linh
Tæng sè 2,496 1,215 1,281
-Thành thị - -
-Nông thôn 2,496 1,215 1,281
X· Nam MÉu
Tæng sè 2,888 1,406 1,482
-Thành thị - -
-N«ng th«n 2,888 1,406 1,482
X· Khang Ninh
Tæng sè 3,541 1,718 1,823
-Thành thị - -
-Nông thôn 3,541 1,718 1,823
XÃ Thợng Giáo
Tổng số 4,710 2,338 2,372
-Thành thị - -
-N«ng th«n 4,710 2,338 2,372
(54)Phơ lơc 2
D©n sè hun Ba BĨ năm 1999 chia theo dân tộc giới tính (ĐVT:Ngời)
Dân tộc Tổng số Nam Nữ
Huyện Ba BĨ
Tỉng sè 70,632 34,997 35,635
01 Kinh 2,972 1,517 1,455
02 Tµy 36,882 18,157 18,725
03 Th¸i 12 7 5
04 Hoa 10 7 3
05 Kh¬-me 1 - 1
06 Mêng 24 17 7
07 Nïng 3,749 1,895 1,854
08 Hm«ng 9,938 4,947 4,991
09 Dao 16,095 7,974 8,121
10 S¸n Chay 935 467 468
11 Sán Dìu 13 9 4
12 Xtiêng 1 - 1
Nguồn: TĐT DS 1/4/1999 - §Üa CD-ROM
Phơ lơc 3
D©n sè chia theo tôn giáo, giới tính (ĐVT:Ngời)
Đơn vị hành và
giới tính Dân số chia theo tín ngỡng
Có tín ngỡng - chia theo tôn giáo Tỉng sè Kh«ng
tơn giáo Phậtgiáo Cơnggiáo lànhTin giáoHồi Cao đài Hồhảo KXĐ Huyện Ba Bể
Tỉng sè 70,632 67,702 17 32 2,860 - - - 21
- Nam 34,997 33,536 10 17 1,421 - - - 13
- N÷ 35,635 34,166 7 15 1,439 - - - 8
Nguån: T§T DS 1/4/1999 - §Üa CD-ROM
Phơ lơc 4
Dân số từ tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn, nhóm tuổi giới tính (ĐVT:Ngời)
Nhãm tuổi và
giới tính Tình trạng học
Đã học - Trình độ học vấn Tổng số Cha học Phổ thông (lớp
0-lớp 12) đẳngCao Đại học đại họcTrên KXĐ KXĐ Huyện Ba Bể
I.Chung
Tæng sè 61,477 16,877 44,246 128 223 - 1 2
5 1,918 1,505 413 - - - -
6-9 7,966 2,213 5,751 - - - - 2
10 1,805 278 1,527 - - - -
11-14 7,433 1,099 6,334 - - - -
15-17 4,378 846 3,530 1 1 - -
18-19 2,449 672 1,776 - 1 - -
20-29 12,040 2,972 9,006 17 45 - -
30-39 10,601 2,373 8,088 65 74 - 1
40-49 5,100 1,143 3,855 34 68 - -
50+ 7,787 3,776 3,966 11 34 - -
(55)Danh sách Địa liên hệ
1 Nhà nghỉ Vờn quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn:
ĐT: 0281.894.136 0281.894.123
FAX: 0281.894.026 Lễ tân: chị Dơng
Anh Mạch Hải Dơng, lễ tân nhà A2, ĐT: 0281.894.136 Anh Đinh Công Trứ, lễ tân
2 Nhà sàn dân tộc:
a, Nhà nghỉ Đồng Bào:
Triệu Văn Hợp, ĐT: 0281.894.068 b, Nhà nghỉ Suối Mơ, Bó Lù:
Triệu Sỹ Điền, ĐT: 0281.894.049
3 Thuyền sông Năng hồ Ba Bể:
a, Anh Cảnh: ĐT: 0281.894.046
b, Anh Nông Văn Khánh, xóm Buốc Lốm, xà Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Liên hệ qua anh Hợp nhà nghỉ Đồng Bào
4 Ô tô:
Công ty Xuất nhập Bắc Ninh, Phòng Du lịch dịch vụ Địa chỉ: 16, Nguyễn Du, thị xà Bắc Ninh
ĐT: 0241.812.076
Liên hệ anh Nguyễn Quang Tuyến, phụ trách điều hành xe, DĐ: 0912.070.579 Lái xe: bác Thành Chọi, Khúc Xuyên, Yên Phong
5 Trờng CĐSP Bắc Ninh:
ĐT:
(56)Thực địa Cát Bà