1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5 - Tuần 2

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kĩ năng: Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả… - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.. II.[r]

(1)

TUẦN 2 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 13/09/2019

Ngày giảng : 2A, 2B ngày16/ 9/ 2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 2: Thường thức mĩ thuật

Tiết 2: XEM TRANH THIẾU NHI I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế - Kĩ năng: Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu

- HS khiếu: Mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh, có cảm nhận vẻ đẹp tranh

- Thái độ: Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh 2 Mục tiêu riêng:

* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B

- Quan sát tranh nhắc lại số câu trả lời II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Tranh Vở Tập vẽ (máy chiếu).

- Một vài tranh thiếu nhi Quốc tế thiếu nhi Việt Nam. 2 Học sinh: - Vở tập vẽ 2.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (2p)

? Con cho biết có độ đậm, nhạt ? - HS: Có độ: Đậm, đậm vừa, độ nhạt

- HS nhận xét - GV nhận xét 3 Bài mới.

- Giới thiệu bài: (2p)

GV giới thiệu vài tranh thiếu nhi việt Nam

- Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế thích vẽ tranh vẽ tranh đẹp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Xem tranh (27p) - GV HS quan sát tranh máy chiếu

* Tranh “Mẹ em bé”( tranh Hồ Thị Thắm)

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

(2)

? Tranh vẽ nội dung gì? ? Có hình ảnh tranh?

? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

? Các hình ảnh xếp nào?

? Em có nhận xét màu sắc tranh?

? Em thích hình ảnh nào? Màu sắc nào?

* GV cho HS quan sát tranh “Chúng em chơi công viên” (tranh Của Vũ Văn An – tuổi) - Tranh “ Hai bạn Han –Sen Gơ re ten ” (tranh Của Vũ Văn An – tuổi)

- GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm thời gian phút

? Tranh vẽ nội dung gì? ? Có hình ảnh tranh?

? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

? Các hình ảnh xếp nào?

? Em có nhận xét màu sắc tranh?

- Mẹ em bé

- Mẹ, em bé, tường nhà - Mẹ bế em bé hình ảnh chính, tường nhà hình ảnh phụ

- Cân đối, chặt chẽ - Tươi sáng

- Tự nêu

- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đơi

- HS thảo luận nhóm

- Em Thắng 2B nhắc lại

- Em Thắng 2B

(3)

? Em thích hình ảnh nào? Màu sắc nào?

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm đứng dạy báo cáo kết

- GVKL: Các em vừa xem ba tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới Đây tranh đẹp vẽ ca ngợi tình cảm mẹ bạn bè

2 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (3p)

- Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi số HS có phát biểu ý kiến xây dựng bài, động viên HS trả lời chưa tốt

*Dặn dò:

- Về nhà tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh

- Quan sát hình dáng, màu sắc thiên nhiên

- Chuẩn bị: VTV, bút chì,màu vẽ,

- nhóm báo cáo kết thảo luận

- Lắng nghe

- HS ý nghe

- Nghe dặn dò để chuẩn bị sau

- Em ngồi nghe bạn báo cáo kết

- Em Thắng 2B nghe cô dặn dò để chuẩn bị học sau

Khối 4

Ngày soạn: Ngày13/ 9/2019 Ngày giảng: 4A, ngày 16/9/2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 2: Vẽ theo mẫu

Tiết 2: VẼ HOA, LÁ I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết đượchình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp hoa,

- Kĩ năng: HS biết cách vẽ vẽ hoa, theo mẫu Vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp hoa, thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối

I CHUẨN BỊ

(4)

- Một số hoa, thật

- Tranh hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ HS

2 Học sinh: - Mẫu hoa, thật, SGK, Vở tập vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- Nêu cách pha màu: da cam, xanh cây, tím - 2HS trả lời

- GV nhận xét 3 Bài mới:

- Giới thiệu (1p)

- Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, Em kể tên số loại hoa mà em biết?

- HS kể

- GV Mỗi loại có hình dáng màu sắc khác Cách vẽ hoa hay hôm em tìm hiểu 3: Vẽ hoa,

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p) - GV cho HS quan sát số tranh ảnh hoa thật

? Em nêu tên bơng hoa, lá? ? Hình dáng, đặc điểm loại hoa, lá? ? Màu sắc loại hoa, lá?

? Nêu khác hình dáng, màu sắc số loại hoa, mà em biết?

- GV cho HS xem ảnh vẽ hoa, ? ? Ảnh chụp vẽ khác nào?

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Hoa ly, lan, đồng tiền - Lá sắn, phong, diếp cá - HS nêu

- Hoa ly vang,lan tím, đồng tiền đỏ - Lá màu xanh, tía tơ màu tím - HS nhận xét

- HS quan sát

(5)

? Nhận xét vầ cách xếp, hình vẽ màu sắc hoa, vẽ?

? Bài vẽ hoa, có đẹp khơng?

- GV: Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, Mỗi loại có hình dáng màu sắc khác

2 Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, (7p)

- HS quan sát H 2,3 SGK/7, em thảo luận nhóm đơi nêu cách vẽ bơng hoa,

- Yêu cầu nhóm trình bày

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, trước vẽ - GV vẽ mẫu lên bảng

+ B1: Quan sát kĩ mẫu trước vẽ

+ B2: Vẽ khung hình chung hoa cân đối tờ giấy

+ B3: Vẽ phác hình nét thẳng mờ + B4: Sửa hình hồn chỉnh hình vẽ

+ B5: Vẽ màu theo mẫu theo ý thích 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- Yêu cầu HS vẽ hoa, chuẩn bị

- GV đến bàn quan sát gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm cho HS

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV HS chọn số có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét

- Cách sếp hình tờ giấy?

- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu?

* Như em thấy sống có rất nhiều loại hoa loại đẹp hình dáng, màu sắc Em làm hoa, thiên nhiên?

- GV nhận xét chung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

*Dặn dò:

giống thật rõ chi tiết

- Tranh: vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào hoa,

- Sắp xếp cân đối, hình vẽ giống mẫu, màu sắc hài hịa

- Đẹp

- HS lắng nghe

- Quan sát kĩ hoa, trước vẽ

- nhóm đứng dạy trả lời - HS quan sát

- HS theo dõi GV vẽ mẫu

- HS làm vào VTV, trang

- HS trưng bày

- HS nhận xét theo cảm tiêu chí GV đưa

- Chăm sóc cho cây, hoa tưới nước, bón phân Bảo vệ

(6)

- Quan sát vật tranh, ảnh vật

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu, tẩy

- Lắng nghe dặn dị

Khối - Tuần 2,3

Ngày soạn: Ngày 06/ 9/2019

Ngày giảng: 5B ngày 16, 23/ 9/ 2019 5A ngày 17, 24/9/2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ (2 tiết) Bài 2: Màu sắc trang trí

Bài 27: Vẽ tranh đề tài Môi trường I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại - Kĩ năng: Biết sử dụng để tạo sản phẩm đồ vật, vật, quả… - Thái độ: Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Phương pháp: Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

III ĐỒ DÙNG VÀ PƠ]NG TIỆN 1 GV chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Mĩ thuật

- Lá (lá rụng, khơ), giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo dán - Sản phẩm sáng tạo từ

- Hình minh họa sản phẩm từ 2 Học sinh chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Mĩ thuật

- Lá (lá rụng, khơ), giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo dán IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1: *Khởi động (3p)

- GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Tạo hình cho lá”

* Cách chơi: GV vẽ lên bảng số có hình dáng khác Yêu cầu HS tưởng tượng vẽ thêm nét vào vẽ bảng để tạo thành hình ảnh theo trí tưởng tượng

(7)

- GV giới thiệu bài: Từ có hình dáng khác em tạo nhiều sản phẩm đẹp theo ý thích Hơm em tìm hiểu chủ đề 4: Sáng tạo (Tiết 1- Hoạt động cá nhân) với quy trình Tạo hình 3D

1 Tìm hiểu (6p)

- HĐ1: Khám phá chủ đề

- Cho HS quan sát số loại cô chuẩn bị trả lời câu hỏi sau: ? Em nhận gì?

? Hình dạng, cấu tạo màu sắc nào? (phiến to, nhỏ, có hình trịn, hình bầu dục, hình tam giác, hình tim, mép có cưa, lõm, lượn sóng, )?

- Yêu cầu HS quan sát tranh H4.2/SGK trang 21 tranh GV tạo từ ? Từ tạo đồ vật, vật gì?

? Có thể sử dụng nhiều loại để tạo tranh không? Các kết hợp với nào?

? Sản phẩm tạo hình từ có thể kết hợp với chất liệu khác khơng? Vì sao?

- GV tóm tắt: Mỗi có hình dáng, màu sắc vẻ đẹp riêng Khi biết kết hợp với tạo khơng?

- Có thể kết hợp với chất liệu khác giấy màu, vải, đất nặn vẽ thêm màu sắc để tạo sản phẩm làm sản phẩm thêm sinh động

- Nên sử dụng rụng khơ, hạn chế sử dụng tươi để góp phần bảo vệ môi trường

2 Cách thực tạo hình sản phẩm (7p) *Quy trình tạo hình 3D

- HĐ 1: Tạo hình vật dụng tìm được

- Mỗi HS tưởng tượng hình ảnh chọn có hình dáng, màu sắc phù hợp để tạo

- Lắng nghe

- HS hoạt động cá nhân - Lá mít, tre, trầu, tía tơ, - HS nêu

- HS quan sát

- Con chim, cá, bướm,

- Có, kết hợp to, nhỏ, màu sắc khác

- Có, kết hợp với giấy màu, đất nặn, màu vẽ

- HS nghe

(8)

hình sản phẩm vật, đồ từ hình dạng chọn, tưởng tượng hình ảnh sản phẩm thực tạo hình vật (con cá, bướm, chim, bát, chén, ) vào giấy A4 (thời gian 17p)

- HĐ 2: Trưng bày đánh giá

- GV cho HS trưng bày lên ảng (dán lên tường)

? Em có thấy thích thú tham gia tạo hình từ khơng? Tại sao?

? Em tạo hình sản phẩm gì? Em làm để hồn thiện sản phẩm?

? Em thích sản phẩm bạn? Vì sao? Em học hỏi từ sản phẩm bạn? - GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ HS chưa hồn thành

Tiết 2

- HĐ 1: sáng tác tranh theo chủ đề (22p)

- Thực hành hoạt động nhóm

- Có thể cắt dán sản phẩm vừa làm (cá nhân) sau lựa chọn xếp thành bố cục, đề tài (đề tài vật, tĩnh vật: lọ hoa, quả, )

- GV quan sát, hướng dẫn học cịn lúng túng để hồn thành

- HĐ2: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5p).

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - HS lên chia sẻ đề tài (Tại lại chọn đề tài? Trong tranh có hình ảnh gì? xếp nào?)

? Em có nhận xét cách xếp bố cục, sản phẩm nhóm bạn?

? Em thích tranh nhóm nhất? Vì sao?

- GV đánh giá học, tuyên dương 5 Củng cố, dặn dò (3p)

- Sau học cô mong từ khơ, rụng tạo nhiều sane phẩm phong phú để tặng thầy cô bạn bè Nên sử dụng dụng khô hạn chế sử dụng tươi để góp

- HS tự trưng bày sản phẩm - HS lên giới thiệu sản phẩm

- Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- HS tự trưng bày sản phẩm - HS lên giới thiệu sản phẩm nhóm

(9)

phần bảo vệ mơi trường

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu tẩy sưu tầm tranh đề tài trường em

- Chuẩn bị

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 13/ 9/2019 Ngày giảng: 3A: ngày 16/ 9/ 2019

3B: ngày 19/9/2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 2: Vẽ trang trí

Tiết 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS tìm hiểu cáh trang trí đường diềm đơn giản - Kĩ năng: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu đường diềm

- HS khiếu: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Thái độ: HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm I CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản,đẹp). - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh hồn chỉnh

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới

*Giíi thiƯu (3p)

- GV cho HS quan sát hai đồ vật (có trang trí đường diềm khơng trang trí) ? Em nêu tên hai đồ vật?

? Em thấy hai đồ vật trang trí nào?

- HS: Được trang trí đường diềm có họa tiết màu sắc đẹp

- GV: Các đồ vật trang trí hình hoa, cách điệu xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm Đường diềm trang trí cho đồ vật đẹp

Vậy cách trang trí đường diềm nào? Hôm cô em tìm hiểu 2: Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm

(10)

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (6p) - Cho HS quan sát đường diềm VTV, trang

? Hai đường diềm họa tiết hình ? ? Các họa tiết xếp nào? ? Đường diềm có màu nào?

? Màu sắc họa tiết đường diềm vẽ nào?

? Em có nhận xét màu màu họa tiết?

? Trong đường diềm trên, đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu họa tiết gì? - GVKL: Đường diềm thứ chưa hoàn chỉnh, để hoàn chỉnh đường diềm thứ ba ta phải vẽ thêm họa tiết vẽ màu Các họa

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Hoa, lá, ình trịn, chấm trịn - Lặp lại, xen kẽ, đối xứng - H1: Xanh lam, đỏ, vàng

- H2: Nâu, hồng, vàng, đen, lục, cam

- Các hạo tiết giống vẽ màu sắc độ đậm nhạt - Màu họa tiết khác màu

- Quan sát

- Đường diềm thứ chưa hồn chỉnh, cịn thiếu họa tiết bơng hoa, hình trịn

(11)

được vẽ đối xứng, xen kẽ, nhắc lại Họa tiết giống vẽ màu, độ đậm nhạt Để vẽ trang trí đường diềm hồn chỉnh, em chuyển sang hoạt động

2 Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết vẽ màu (7p)

- GV cho HS quan sát hình 2, VTV/8

? Có họa tiết đường diềm?

? Em vẽ hoàn chỉnh? - GV vẽ minh họa bảng cho HS quan sát - Kẻ trục để vẽ cho họa tiết đối xứng cho cân đối

- Vẽ họa tiết ô số vào ô số 3, ô số vào ô số

- Chỉnh sửa cho họa tiết cân đối - Vẽ màu theo ý thích: Các họa tiết giống vẽ màu (dùng 4,5 màu) Nên vẽ màu nền, màu họa tiết khác đậm, nhạt Không vẽ màu họa tiết

- GV cho HS tham khảo số trang trí đường diềm

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình 2/ VTV 3, trang

- Dựa vào đường trục, vẽ lại họa tiết ô số vào ô số 3, vẽ lại họa tiết ô số vào ô số - Chỉnh sửa cho họa tiết cân đối - Vẽ màu theo ý thích: Họa tiết giống vẽ màu độ đậm, nhạt Mùa sáng họa tiết tối ngược lại

- GV đến bàn để quan sát để hướng dẫn, bổ sung

4 Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4p)

- HS quan sát

- Họa tiết hoa, lá, đường

- Vẽ họa tiết ô thứ vào ô 3; ô thứ vào ô

- HS theo dõi GV vẽ

- HS tham khảo

- HS làm cá nhân vào VTV 3, trang

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

(12)

- GV HS chọn số để nhận xét ? Họa tiết cân đối, chưa?

? Họa tiết giống vẽ màu, độ đậm, nhạt chưa ?

? Màu họa tiết giống chưa ? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS có vẽ đẹp

*Dặn dị:

- Chuẩn bị 3: chuẩn bị số loại - VTV3, bút chì, tẩy, màu, giấy màu, đất nặn

- HS ý nghe - HS nghe dặn dò

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 16/ 9/2019

Ngày giảng: 1A, 1B: ngày 19/ 9/2019

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bµi 2:VÏ nÐt th¼ng

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết loại nét thẳng

- Kĩ năng: Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản (điều chỉnh) - HS khiếu: vẽ thêm hình cho thêm sinh động (mây, trời ) - Thái độ: Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Một số hình (hình vẽ, ảnh) có nét thẳng. - Một vẽ minh hoạ

2 Học sinh: - Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra đồ dùng (1p) 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: giới thiệu nét thẳng (5p)

- GV chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh VTV1 trang

? Trong tranh, ảnh đâu nét thẳng?

? Đâu nét nghiêng? ? Đâu nét gấp khúc?

- HS quan sát hình VTV1 trang

- Nhà, - Mái nhà - Cành

- Em Dũng 1A quan sát

(13)

? Hình ảnh tạo từ nét thẳng?

? Hình ảnh tạo từ nét nghiêng?

? Hình ảnh tạo từ nét gấp khúc?

- GV vào cạnh bàn, bảng HS thấy rõ nét “thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng nét thẳng ngang, thẳng đứng thành bảng

Ví dụ: Quyển cầm tay có nét thẳng ngang nét thẳng đứng - Gv đặt câu hỏi:

? Em tìm đồ vật có nét thẳng, ngang, nét xiên nét gấp khúc

2 Hoạt động 2: Cách vẽ nét thẳng, xiên (5p)

- GV vẽ nét lên bảng để HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Nét thẳng “ngang” nằm ngang

? Vẽ nét thẳng nào? - Nét thẳng nghiêng (xiên)

? Vẽ nét thẳng nghiêng - Nét thẳng đứng

- Nét “gấp khúc” (nét gãy)

? Vẽ nét gấp khúc nào? - GV yêu cầu HS xem VTV1 để em rõ nét thẳng (vẽ theo chiều mũi tên)

- Nhà - Mái nhà - Mái ngói

- HS quan sát

- Vẽ từ trái sang phải

- Vẽ từ xuống

- Vẽ liền nét, từ xuống từ lên

- HS quan sát

câu trả lời

- Em Thắng 1A quan sát tranh

(14)

- GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi ? Vẽ núi nét ?

? Vẽ nước nét ? ? Vẽ nét gì? ? Vẽ đất nét gì?

- GV: dùng nét thẳng đứng, nghiêng, ngang vẽ nhiều hình

- Cho HS quan sát số vẽ HS

3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV yêu cầu HS làm vào VTV a Vẽ tranh có nét thẳng, nét nghiêng, nét gấp khúc (trang 8) b Vẽ ngơi nhà có hàng rào, phía sau có dãy núi (trang 9)

- Vẽ nét tay, cầm bút nhẹ nhàng, đưa nét thoải mái

- Vẽ màu theo ý thích, vẽ 2, màu, vẽ màu theo ý thích gọn gàng sẽ, màu khơng chờm

- GV đến bàn quan sát, giúp đỡ HS làm

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3p)

- GV thu số HS dán lên bảng để nhận xét:

? Bạn vẽ nét ? ? Kể tên màu sắc bạn vẽ?

? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét bổ sung, khen ngợi HS vẽ đẹp

* Dặn dò:

- Về nhà xem trước 3: Màu vẽ màu vào hình đơn giản

- Chuẩn bị đồ dùng: VTV1, chì, màu, tẩy

- Nét gấp khúc - Nét ngang

- Nét thẳng đứng, nét nghiêng

- Nét ngang - HS lắng nghe - HS tham khảo

- HS làm vào VTV1, trang 8,9

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS ý nghe - HS nghe dặn dò

- Em Thắng 1A nhắc lại

- Em Thắng 1A quan sát

- Em Thắng 1A quan sát

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w