Tình huống truyện trong Chữ người tử tù: Cuộc gặp gỡ oái oăm, éo le giữa Huấn cao và Quản ngục:?. - Thời gian và không gian gặp gỡ: +Không gian: Nhà tù.[r]
(1)Chào mừng quý thầy cô đến dự thao giảng lớp 11A10!
(2)(3)(4)? Em học tác phẩm đề cập đến “ Nghệ thuật thư pháp”?
Hãy đọc vài câu tác phẩm ấy?
(5)CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
CHỦ ĐỀ 9: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8/1945
LỚP
11
(6)Nguyễn Tuân
Quê: Thanh Xuân, Hà Nội
Nguyễn Tuân sinh năm 1910, năm 1987.
Xuất thân gia đình nhà Nho khi Hán học tàn.
1
I TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
(7)Ngòi bút phóng túng, có ý thức sâu sắc về tơi cá nhân.
I TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
1
Nguyễn Tuân
Là nhà văn lãng mạn, có lĩnh, rất mực tài hoa, uyên bác, có phong cách nghệ thuật độc đáo.
(8)CÁC KÍ HỌA VỀ NGUYỄN TUÂN
(9)I TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
1
Một chuyến đi
1938 Vang bóng một thời 1940 Thiếu quê hương 1940
Chiếc lư đồng mắt cua
1941
Sông Đà
(10)I TÌM HIỂU CHUNG
Tập truyện “ Vang bóng thời”.
2
Được in lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn viết thời xa chỉ cịn vang bóng
Nhân vật chính: Phần lớn nho sĩ cuối mùa - người tài
hoa, bất đắc chí, dùng tài hoa ngông nghênh thiên lương để đối lập với xã hội phàm tục.
Mỗi truyện vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu những nhà nho tài hoa lỡ vận : chơi chữ, thưởng thức trà
(11)I TÌM HIỂU CHUNG
Tác phẩm “ Chữ người tử tù”.
3
Năm1940, tuyển in tập
truyện “Vang bóng thời” và đổi tên thành Chữ người tử tù.
a Xuất xứ
(12)I TÌM HIỂU CHUNG
Tác phẩm “ Chữ người tử tù”
3
b Bố cục
Cuộc trò chuyện Quản ngục thày thơ lại Huấn Cao và tâm trạng Quản ngục
Từ đầu đến rồi liệu
Cảnh nhận tù cách đối xử đặc biệt của Quản ngục dành cho Huấn Cao
Sớm hôm sau đến trong thiên hạ
Cảnh cho chữ
Còn lại
(13)II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tình truyện
1
Tình truyện: Là “cái tình xảy truyện”,
“khoảnh khắc mà sống đậm đặc”….
Tình truyện Chữ người tử tù: Cuộc gặp gỡ oăm, éo le Huấn cao Quản ngục:
(14)II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tình truyện
1
+ Thời gian: Những ngày cuối trước Huấn Cao pháp trường.
Khơng gian, thời gian góp phần tạo kịch tính cho tình huống
- Sự éo le thân phận hai nhân vật:
+ Huấn Cao: Tử tù nguy hiểm có tài viết chữ đẹp
+ Quản ngục: Đại diện cho máy cai trị lại khao khát ánh
(15)II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1 Tình truyện
(16)Từ gặp gỡ mà tính cách nhân vật bộc lộ, chủ
đề tác phẩm thể Tạo tính kịch cho tác phẩm. + Một kẻ tử tù ( Huấn Cao)
+ Một người tù chung thân ( Quản ngục) bị cầm tù mơi trường sống mình.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tình truyện
1
(17)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm……?
A: Cảm hứng C: Cái đẹp
(18)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân rút từ tập truyện?
A:Chiếc lư đồng mắt cua B: Thiếu quê hương
C: Một chuyến đi
(19)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU :Tình truyện “ Chữ người tử tù” là?
A:Sự xuất sáu tù nhân
B: Cuộc gặp gỡ Huấn Cao và Quản ngục
C: Cuộc trò chuyện Quản ngục thày thơ lại