1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIN TRUC VIT NAM QUA CAC THOI KY

218 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 28,56 MB

Nội dung

kiến trúc việt Nam qua các thời kì Lý Trần Lê Nguyễn. Bạn có thể xem qua tài Liệu KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1802NAY A.MỞ ĐẦU: I.Giới thiệu đề tài: Mỗi một quốc gia đều có những đặc điểm riêng, những nền văn hóa mang bản sắc dân tộc riêng, được thể hiện rõ qua nếp sống cùng với môi trường sinh hoạt. Một trong những yếu tố thể hiện một cách rõ nét nền văn hóa riêng của mỗi dân tộc đó chính là kiến trúc, nhà ở, nơi diễn ra các hoạt động sống chủ yếu của con người. Qua mỗi một giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau, như là: ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác, sự phát triển của xây dựng, đặc trưng vùng miền…. Và cũng như thế, kiến trúc Việt Nam qua các thời đại lại có những biến chuyển khác nhau. Để có một cái nhìn tổng quát hơn về kiến trúc qua các thời đại từ cổ chí kim tới nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những đặc điểm về kiến trúc mà qua các thời kỳ đều có sự thay đổi. I.Lý do chọn đề tài: Kiến trúc là một chủ đề hay, gần gũi và gắn liền với cuộc sống của con người. Ở một khía cạnh nào đó, kiến trúc thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc mà khi nhắc đến không lẫn với những nền văn hóa khác, tạo ra nét riêng biệt, đặc trưng. Vì thế, chọn kiến trúc làm đề tài sẽ làm mọi người dễ hiểu và có những cái nhìn sâu sắc hơn đối với nền văn hóa nước nhà. B.NỘI DUNG: I.Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra các không gian ở của con người có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay và lịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay còn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng – thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa và những kiểu loại nhà sàn. Đó là những kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên của đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm. KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1802NAY A.MỞ ĐẦU: I.Giới thiệu đề tài: Mỗi một quốc gia đều có những đặc điểm riêng, những nền văn hóa mang bản sắc dân tộc riêng, được thể hiện rõ qua nếp sống cùng với môi trường sinh hoạt. Một trong những yếu tố thể hiện một cách rõ nét nền văn hóa riêng của mỗi dân tộc đó chính là kiến trúc, nhà ở, nơi diễn ra các hoạt động sống chủ yếu của con người. Qua mỗi một giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau, như là: ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác, sự phát triển của xây dựng, đặc trưng vùng miền…. Và cũng như thế, kiến trúc Việt Nam qua các thời đại lại có những biến chuyển khác nhau. Để có một cái nhìn tổng quát hơn về kiến trúc qua các thời đại từ cổ chí kim tới nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những đặc điểm về kiến trúc mà qua các thời kỳ đều có sự thay đổi. I.Lý do chọn đề tài: Kiến trúc là một chủ đề hay, gần gũi và gắn liền với cuộc sống của con người. Ở một khía cạnh nào đó, kiến trúc thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc mà khi nhắc đến không lẫn với những nền văn hóa khác, tạo ra nét riêng biệt, đặc trưng. Vì thế, chọn kiến trúc làm đề tài sẽ làm mọi người dễ hiểu và có những cái nhìn sâu sắc hơn đối với nền văn hóa nước nhà. B.NỘI DUNG: I.Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra các không gian ở của con người có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay và lịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay còn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng – thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa và những kiểu loại nhà sàn. Đó là những kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên của đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm.

Mục Lục Mở Đầu…………………………………………….Trang Nội dung………………………………………………… I.Sự hình thành sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam…………… II Thời Bắc Thuộc (từ 207 đến 906 trước công nguyên)…………… ……….4 III Kiến Trúc Triều Nguyễn Giai Đoạn Đầu 1802-1868………………… 14 IV Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945)…………………61 V Đặc điểm kiến trúc Việt Nam thời đại từ 1945 đến 1980 ……… 139 VI.Đặc điểm kiến trúc Việt Nam từ 1980 đến nay…………………………….147 KẾT LUẬN……………………… ………………………………….……… 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… …………216 KIẾN TRÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1802-NAY A.MỞ ĐẦU: I.Giới thiệu đề tài: Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng, văn hóa mang sắc dân tộc riêng, thể rõ qua nếp sống với môi trường sinh hoạt Một yếu tố thể cách rõ nét văn hóa riêng dân tộc kiến trúc, nhà ở, nơi diễn hoạt động sống chủ yếu người Qua giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố khác nhau, là: ảnh hưởng từ văn hóa khác, phát triển xây dựng, đặc trưng vùng miền… Và thế, kiến trúc Việt Nam qua thời đại lại có biến chuyển khác Để có nhìn tổng quát kiến trúc qua thời đại từ cổ chí kim tới nay, tìm hiểu đặc điểm kiến trúc mà qua thời kỳ có thay đổi I.Lý chọn đề tài: Kiến trúc chủ đề hay, gần gũi gắn liền với sống người Ở khía cạnh đó, kiến trúc thể sắc văn hóa quốc gia, dân tộc mà nhắc đến không lẫn với văn hóa khác, tạo nét riêng biệt, đặc trưng Vì thế, chọn kiến trúc làm đề tài làm người dễ hiểu có nhìn sâu sắc văn hóa nước nhà B.NỘI DUNG: I.Sự hình thành sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam Cùng với trình phát triển lịch sử dân tộc, mầm mống tạo khơng gian người nói 4000 năm lịch sử kiến trúc Việt Nam tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước cơng ngun) với văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay gọi văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng tiếng – thời kỳ văn hóa Đơng Sơn Thời kỳ này, qua di tích khảo cổ, đặc biệt mặt trống đồng Ngọc Lũ ghi lại nét sinh hoạt thời xưa kiểu loại nhà sàn Đó kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm I.Thời Bắc thuộc (từ 207 đến 906 trước công nguyên) Hàng nghìn năm ách thống trị phong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa áp đặt; song văn hóa dân tộc Việt Nam trường tồn chắn có đổi để phát triển Những di sản kiến trúc mặt đất từ kỳ X trở trước đến không cịn; cịn lại số di tích lịng đất Đó ngơi mộ thời Hán, di tích khảo cổ nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt đất việt nam thể qua viên gạch nung có hoa văn xây mộ cổ, kỹ thuật xây mộ Dấu ấn rõ nét kiến trúc cổ Việt Nam để lại ngày phải kể từ đời Lý (XI – XVI), Trần (XIII – XIV), Hồ (XV), Lê (XV – XVI), Tây Sơn (XVIII), Nguyễn (XIX) Trong đó, di sản kiến trúc tơ giáo tính ngưỡng khởi dựng từ đời Lý, Trần đến trải qua nhiều giai đoạn trùng tu tôn tạo khơng cịn với trạng thái ban đầu Ngay di tích thời Nguyễn gần nhất, trải qua 100 năm với biến động lịch sử, chiến tranh, khí hậu nóng ẩm, xuống cấp, nhiều cơng trình tổng thể cơng trình trình trạng khơng cịn ngun vẹn Song thể loại lại đa dạng phong phú triều đại khác Trong gần 1000 năm độc lập phát triển, triều đại phong kiến Việt Nam, kiến trúc truyền thống Việt Nam có đặc điểm sau: - Đơ thị: hình thành số đô thị cổ Trong đô thị cổ có thành cổ (nơi vua quan binh lính ở), khu thị dân, chợ hệ thống cơng trình tơn giáo tính ngưỡng Đơ thị hình thành theo thuật phong thủy; cụ thể dựa vào địa hình thiên nhiên mối quan hệ thiên – địa – nhân Các phố phường thị hình thành quản lý phố phường khơng khác làng xã Ngăn phố phường cổng ngõ – kiến trúc nhà buôn bán nhà hình ống chủ yếu tầng tầng có kèm gác lửng, hạ tầng kỹ thuật thị sơ lược khu phố cổ đô thị Việt Nam đến dấu ấn khu thị dân đô thị cổ - Kiến trúc cơng trình từ cung điện đến kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, nhà truyền thống… có chung đặc điểm cấu trúc theo gian sở hệ khung kết cấu gỗ chịu lực kích thước khơng gian nhà vừa đủ cho sử dụng phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động người Việt Nam.Sự khác kiến trúc truyền thống qua triều đại cấu trúc thể loại kèo, kẻ hiên, độ cong mái kỹ thuật, nghệ thuật thể hoa văn trang trí thành phần kiến trúc truyền thống - Từ tổng đến cơng trình kiến trúc thể khơng có vẽ thiết kế trước xây dựng, phần lớn làm theo kinh nghiệm truyền – dựa thước tầm - Cơng trình xây dựng vật liệu địa phương Từ tổng thể cơng trình kiến trúc truyền thống Việt Nam; Nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc Việt Nam thấy thống nhận định sắc dân tộc sau: - Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh chủ đạo, chiếm 87,1%; kiến trúc truyền thống dân tộc Kinh tiêu biểu cho nước cho đô thị Việt Nam, đặc biệt đô thị vùng đồng miền biển.Bên cạnh kiến trúc truyền thống dân tộc kinh, kiến trúc dân gian dân tộc khác Việt Nam sắc riêng địa phương Tính bảo lưu đặc trưng kiến trúc truyền thống có tính bền vững Trong kiến trúc truyền thống dân tộc có: - Kiến trúc Chàm với tháp Chàm: – Di tích văn hóa Chăm – pa chịu ảnh hưởng văn hóa cổ trung đại Ấn Độ Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm nghệ thuật kiến trúc xây gạch với kỹ thuật nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu miền Trung đất nước.- Kiến trúc Khơ – me tiêu biểu miền Đông Nam Bộ, kiến trúc đồng bào dân tộc Tây nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung Bộ Kiến trúc Mường tiêu biểu cho vùng Hòa Bình, kiến trúc Thái vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ kiến trúc đồng bào Tày Nùng tiêu biểu cho vùng Đông Bắc… Kiến trúc dân tộc Kinh tiêu biểu cho nước vời sắc sau: 10 Ảnh: Max Ho/Flickr Mỗi cuối tuần dịp lễ lớn, hệ thống phun nước có chiếu đèn LED hai bên thành cầu đem giúp bạn có buổi tối đầy thú vị bên người thân bạn bè Bên cạnh đó, hàng ngàn đèn LED ln chiếu sáng bước chân khiến bạn có cảm giác thảm trời đêm Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ,Hay Còn gọi Lăng Hồ Chủ tịch , Lăng Bác ,là nơi đặt thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh Chính thức khởi cơng 2/9/1973,tại vị trí Lễ Đài Cũ Quảng Trường Ba Đình ,nơi Ông Từng Đọc Tuyên Ngôn Độc Lập 204 Lăng khánh thành vào 29/8/1975.Lăng gồm lớp với chiều cao 21,6m,lớp tạo dáng bậc thềm tam cấp ,lớp kết cấu trung tâm Lăng Phòng Thi Hài Hành Lang ,những cầu thang lên xuống Quanh bốn mặt hàng cột vuông đá hoa cương,lớp mái lăng hình Tam cấp Ở mặt có dịng chữ “Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH”bằng đá hồng màu mận chín Nhà Quốc Hội Được thiết kế nhóm tác giả Meinhard Von Gerkan ,Nikolaus Goetze,Dirk Heller Joern Ortmann Thuộc GMP International GmbH(Đức), Công trình NHà Quốc Hội với phong cách kiến trúc đại song mang đậm sắc dân tộc tạo nên hình ảnh kết nối khứ tương lai Đất Nước xây dựng mảnh đất có ý nghĩa lịch sử Dân tộc Việt nam qua nhiều thời đại.Có lẽ mà thi tuyển phương án Thiết Kế Nhà Quốc Hội , Gmp International GmbH nhận đồng thuận trí cao 15 vị giám khảo 205 Theo đánh giá hội đồng giám khảo , cơng trình Nhà Quốc Hội xử lí thành cơng yêu cầu Một Nhà quốc Hội Đó yêu cầu sử dụng ,nhưng đồng thời giải tồn không gian Quảng Trường Ba Đình mà Khơng tạo đối kháng ‘va Đập “với cơng trình xung quanh 206 Với tính chất cơng trình quan trọng bậc Quốc gia , hình ảnh Nhà quốc Hội tốt lên vẻ bề ,nghiêm trang quan quyền lực cao này.Tịa nhà cịn có khu đỗ xe ngầm quy hoạch quy mô tầng hầm với sức chứa 500 tơ với diện tích 17.000m2;Đường Hầm nối Nhà Quốc Hội Bộ Ngoại Giao dài 60m ,có phần đường dành cho người dành cho ô tô Keangnam Hanoi Landmark Tower Là Khu phức hợp Khách Sạn-Văn Phòng-Căn Hộ -Trung tâm Thương Mại Đường Phạm Hùng,Nam Từ Liêm,Hà Nội đầu tư xây dựng tập đồn xây dựng Keangnam có trụ sở Dongdaemun-gu,Seoul,Hàn quốc Keangnam Landmark Tower bàn giao từ 20/3/2011-12/20111đã có 780 hộ chuyển vào sinh sống 207 Với tổng diện tích 609,673m2 tịa cao thứ Việt Nam ,đặc biệt tang trưởng xây dựng ngành công nghiệp dịch vụ ,những ngành thúc đẩy phát triển TP.Hà Nội Tòa Tháp tòa Cao Tại Hà Nội ,Landmark 72 khu phức hợp nằm trung tâm đô thị Hà nội ,Việt Nam.Với tòa chung cư cao 50 tầng tòa tháp cao 72 tầng ,một thành phố thu nhỏ lòng Hà Nội 208 Khu chung cư bao gồm 922 hộ cao cấp với tiện ích fitness center ,bể bơi khu mua sắm tòa nhà nối tòa 72 tầng tòa chung cư hộ khu thương mại khu mua sắm Parkson lớn ĐNA rạp chiếu phim Lotte đại Hơn ,Hội Trường có sức chứa 2000 người ,khu tổ chức kiện trời , bể bơi trời , bar trời Với độ cao 350m bạn ngắm tranh tồn cảnh hà Nội đài Quan sát Tầng 72 Sân Vận Động Quốc Gia Mỹ Đình Là sân Vận động quốc gia Hà Nội ,Việt Nam có sức chứa thứ nhì Việt Nam (Sau Sân VĐ Cần Thơ 45.000 chỗ) Nằm đường Lê Đức Thọ (Phường Mỹ Đình 1,Nam Từ Liêm),cách TT Tp Hà Nội 10km phía Tây Nam Chi Phí xây Dựng Sân VĐ Mỹ Đình 52.983 triệu đô la Mỹ với đơn vị trúng thầu Tập Đoàn HISG(Trung Quốc) Tuy Nhiên sau hoàn thành,nhiều sai phạm lớn bị phát Sân sân VĐ đa chức năng: Sân bóng đá có kích thước 105*68m,kết hợp thi đáu điền kinh với đường chạy vòng 209 400m 10 đường chạy thẳng 110m ,2 sân nhảy cao ,2 sân ném tạ ,ném lao,ném tạ xích ,2 khu nhảy sào kép ,2 khu nhảy xa kép Tổng diện tích khu vực (1 sân ,2 sân tập):17,5ha Sân có khán đài : khan đài phía tây đơng có tầng ,cao 25,8 m ;Khán đài bắc Nam có tầng cao 8,4m Xung quanh Sân VĐ có 419 phịng chức Hệ thống chiếu sáng sân gồm 355 bóng ,được bố trí cột cao 54m Mái SVĐ nặng 2.300 độ 156m,đường kính 1,1m Sức chứa 40.192 chỗ ngồi( 450 ghế vip ; 160 ghế dành cho phóng viên báo chí) trung tâm Liên hợp Thể Thao Quốc Gia Việt Nam Cầu Nhật tân Là cầu xây dựng với Tổng mức đầu tư 13.626 tỷ đồng nằm tổng số cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội,nối quận Tây hồ với Huyện Đơng Anh ,kết cấu nhịp cầu theo cầu dây văng nhiều nhịp với tháp trụ hình thoi nhịp 210 dây văng ,bắt đầu Phua Thượng ,Tây Hồ đến điểm cuối giao với Quốc lộ km 7+100,Vĩnh ngọc Đông Anh Cầu khởi cơng xây dựng 7/3/2009 ,ngay sau hồn thành cầu Thanh trì hồn thành nhân kỉ niệm Thăng long Hà Nội 1000 năm Theo dự án ,cầu kết cấu kiểu dây văng liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực ,thi công phương án đũng hẫng cân Cầu Nhật tân khánh thành 4/1/2015,đồng với đường Nhật tân –Nội tạo nên tuyến cao tốc nội đô đại ,rút ngắn thời gian di chuyển từ cảng hàng không Nội Bài tới TT Hà Nội.Cầu xem biểu tượng Thủ đô với nhịp dây văng tượng trưng cho cửa ô 211 Mặt cầu rộng 33,2m với xe cho chiều ,chia thành xe giới ,2 xe bus ,2 dải xe hỗn hợp ,phân cách , đường dành cho người cầu dài 3,9km có đường dẫn 5,27km phần cầu qua sơng 1,5km Lotte Center Hà Nội Trung tâm Lotte Hà Nội (Hanoi City Complex) tòa nhà chọc trời cao thứ Việt Nam, cao thứ Hà Nội Tịa nhà có 65 tầng có phong cách kiến trúc đại lấy cảm hứng từ tà áo dài truyền thống người Việt Nam Nhà thầu cơng trình cơng ty kiến trúc Callison đến từ Hoa Kỳ Tòa nhà cao 272m, diện tích sàn 247.000 mét vng Lotte Center nhà cao thứ Việt Nam từ năm 2014 sau Keangnam Hanoi Landmark Tower bị Landmark 81 vượt qua vào năm 2017 Hiện với Keangnam Hanoi Landmark Tower Hà Nội cao 336m, Landmark 81 Thành phố Hồ Chí Minh cao 461,3m Lotte Center Hà Nội nhà cao Việt Nam tồ nhà có diện tích mặt sàn lớn thứ Việt Nam sau Keangnam Landmark 72 Lotte Center Hà 212 Nội bao gồm khu văn phịng, giải trí, trung tâm mua sắm trung tâm hội nghị cao cấp Mô tả Dự án đầu tư với tổng vốn lên đến 400 triệu la Mỹ, diện tích xây dựng 14.094 m2, diện tích sàn 247.075 m2, tầng hầm, 65 tầng bên trên, cao 272 m Từ tầng hầm siêu thị LOTTE MART Từ tầng đến tầng trung tâm thương mại Lotte Tầng đến tầng 31 khu văn phòng hạng A cho thuê Tầng 33 đến 64 233 phòng chung cư khách sạn 300 phòng cao cấp Tầng 65 đài quan sát trải nghiệm cầu kính sky walk.[Tồ nhà Lotte (dưới mặt trời) đường chân trời thành phố Hà Nội.]] Tòa nhà khai trương vào ngày tháng năm 2014 Tòa tháp thiết kế công ty kiến trúc Callison (Mỹ), lấy cảm hứng từ tà áo dài Việt Nam Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Việt Nam) 213 Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam nằm số 57 đường Phạm Hùng, Hà Nội coi tổ hợp cơng trình đa lớn thủ đô [cần dẫn nguồn] Sự kiện diễn Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) vào ngày 18 19 tháng 12 năm 2006 Đây nơi tổ chức đại hội, hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị quốc tế, hoạt động trị, thương mại mang tính quốc gia quốc tế Cơng trình khởi công xây dựng vào tháng 11 năm 2004 hồn thành sau 22 tháng thi cơng Phương án kiến trúc Kiến trúc cơng trình chọn từ phương án "Lượn sóng biển Đơng" chun gia Cộng hòa Liên bang Đức Meinhard Von Gerkar Nikolaus Goetzethiết kế, theo ý tưởng cảnh quan di sản giới Vịnh Hạ Long [1] Quy mơ Chính phủ Việt Nam định tổng công ty thuộc Bộ xây dựng tham gia thực cơng trình này, đứng đầu Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội Cơng trình coi cơng trình thuộc vào loại lớn đại khu vực Đông Nam Á Các 214 đơn vị thi công phải huy động gần 5.000 cán công nhân viên lao động suốt ngày đêm Các đơn vị thi công phải sử dụng tới 14.000 cốt thép, 12.500 kết cấu thép, 34.000 m² đá ốp lát, 50.000 m² kính mặt đứng kính lợp mái [2] Vốn đầu tư 4.300 tỷ đồng, cơng trình đa năng, có diện tích sàn 60.000m² Tịa nhà khối nhà tầng, cao 50m Phịng họp tầng tịa nhà với diện tích 4.256 m² có sức chứa 3.800 chỗ ngồi [2] Đây phòng họp thiết kế với hệ thống sân khấu đa chức năng, trang bị tới hình máy chiếu phù hợp với loại hình nghệ thuật Phịng họp chia thành hai không gian riêng biệt hệ thống vách ngăn tự động đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động khác Phòng khánh tiết nằm tầng tịa nhà có diện tích 2.100 m² [2] Phịng khánh tiết có hệ thống sân khấu để phục vụ cho buổi biểu diễn nghệ thuật, tự động chia làm hai khơng gian riêng biệt.2 phịng họp nguyên thủ trang bị hệ thống micro, tai nghe nhiều thứ tiếng.24 phòng họp nhỏ, phòng họp nhỏ, cần phân làm phịng, tức có tới 72 phịng họp loại nhỏ Khu hội thảo Trung tâm báo chí truyền hình có phịng riêng biệt dành cho truyền hình, phát báo viết 215 Khu triển lãm Phong khánh tiết có hai Hạ Long đỏ Hạ Long vàng sơn mài nằm hai tường đối xứng phòng khánh tiết Đây coi tranh sơn màu lớn giới[cần dẫn nguồn]; kích cỡ 4,2 m, dài 33 m Bức Hạ Long làm vàng; Hạ long đỏ làm chất liệu son trai truyền thống Trung tâm hội nghị quốc gia trang trí 12 trang khổ lớn, hầu hết sơn mài, có Thiếu nữ vườn Nguyễn Gia Trí Chùa Thầy Hồng Tích Chù (chép từ tranh gốc theo khổ 2,4.-2,5 m) 60 tranh khác loại bãi đỗ xe hệ thống ga-ra ngầm với sức chứa gần 1.100 ôtô loại, riêng hệ thống gara ngầm 500 xe 216 Một sân đỗ trực thăng lên thẳng, hệ thống sân khấu trời Ngoài hệ thống điện lưới quốc gia, cịn có hệ thống cung cấp điện dự phòng nguồn pin lượng mặt trời để sưởi ấm tồn tịa nhà dự phịng trường hợp khẩn cấp Quảng trường phía trước rộng gần 10.000 m² với xanh, thảm cỏ, hệ thống hồ điều hịa khí hậu, 30 tượng đá nhà điêu khắc Nguyễn Long Bửu KẾT LUẬN Rất rõ ràng sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam đổi – đổi cần cổ vũ Song cần bình luận để tiếp thu phát triển mặt tích cực, hạn chế vấn đề chưa phù hợp, để tạo truyền thống cho giai đoạn kiến trúc đại Việt Nam thời đại công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hịa nhập quốc tế mà phát huy sắc dân tộc Thời kỳ Pháp thuộc không dài so với lịch sử phát triển thành phố lại thời gian có biến đổi mạnh kiến trúc nhà thị dân Hà Nội.Nhà thị dân Hà Nội phong phú mặt hình thái kiến trúc tùy thuộc vào thời gian xây dựng, địa điểm xây dựng vị chủ nhân nhà xã hội.Sự biến đổi kiến trúc nhà thị dân Hà Nội thời Pháp thuộc phản ánh rõ nét biến đổi mặt lối sống, văn hóa người Hà Nội thời kỳ này.Những giá trị to lớn mặt kiến trúc, mặt văn hóa nhà thị dân Hà Nội thời Pháp thuộc xuống cấp chúng nhiều nguyên nhân đặt yêu cầu cho cấp quyền phải nhanh chóng đưa quy chế mặt quản lý giải pháp mặt bảo tồn phận di sản Cùng với phát triển đất nước, kiến trúc Việt Nam có bước phát triển đột phá, không quy mô mà chất lượng Mạng lưới thị quốc gia hình thành, làm tảng động lực cho phát triển kinh tế – xã hội Kiến trúc không tạo sở vật chất, góp phần cải thiện diện mạo đất nước, điều kiện sống nhân dân thành thị nơng thơn, mà quan trọng góp phần xây dựng, đổi nếp sống, lối sông mơi trường sống nhân dân 217 Tuy vậy, nhìn giới khu vực, nhìn lại mình, kiến trúc Việt Nam giàu cá tính truyền thống Bước vào hội nhập quốc tế, vừa tiếp nhận thành tựu kinh nghiệm kiến trúc giới, vừa bị tác động theo xu hướng quốc tế hóa Kiến trúc nơng thơn bị biến dạng, nhiều giá trị truyền thống bị phá vỡ; tranh kiến trúc đô thị ngổn ngang, tự phát, thiếu quản lý có hiệu Các KTS hành nghề môi trường cạnh tranh, vừa phải thỏa mãn yêu cầu thị hiếu khách hàng, vừa khao khát với hoài bão kiến trúc đậm chất dân tộc trào lưu bị quốc tế hóa Những năm gần đây, giao lưu quốc tế mở rộng, KTS Việt Nam bước đầu thành công giành nhiều giải thưởng kiến trúc quốc tế có giá trị sáng tác theo xu hướng thời đại kiến trúc xanh, phát triển bền vững, kiến trúc hạnh phúc, kiến trúc cộng đồng… Tài liệu tham khảo: [1] John Heskett (2011), Thiết kế, NXB Tri thức, TP HCM, Vũ Loan Nguyễn Thanh Việt dịch từ Design: a very short introduction (2002) [2] William S W Lim (2007), Quy hoạch đô thị theo đạo lý châu Á, NXB Xây Dựng, Hà Nội, KTS Lê Phục Quốc KTS Trần Khang dịch [3] Lương Đức Thiệp (2016), Xã hội Việt Nam sơ sử đến cận đại, NXB Tri thức, Hà Nội [4] Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường đến tương lai, NXB Văn hóa – Văn Nghệ, TP HCM [5] Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Nhã Nam – Thế giới, Hà Nội [6] Hoàng Đạo Kính (2012), Văn hóa Kiến trúc: Phố tiến hóa đô thị, NXB Tri thức, Hà Nội [7] Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 218

Ngày đăng: 03/03/2021, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w