khảo sát đặc tính của thực khuẩn thể aeromonas hydrophila phân lập từ ao nuôi cá tra tại tỉnh đồng tháp và an giang

52 2 0
khảo sát đặc tính của thực khuẩn thể aeromonas hydrophila phân lập từ ao nuôi cá tra tại tỉnh đồng tháp và an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA THỰC KHUẨN THỂ Aeromonas hydrophila PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Dương Hồ Diễm Trâm MSHV: 1570774 Ngày sinh: 12/03/1993 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 60420201 Tên đề tài KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA THỰC KHUẨN THỂ Aeromonas hydrophila PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG Nhiệm vụ nội dung - Khảo sát hoạt tính xâm nhiễm (chu kì xâm nhiễm hệ số nhân) xác định phổ xâm nhiễm thực khuẩn thể phân lập sẵn - Khảo sát, đánh giá khả kiểm soát vi khuẩn gây bệnh sử dụng thực khuẩn thể đơn lẻ - Khảo sát, đánh giá việc phối trộn thực khuẩn thể (phage cooktail) với để kiểm soát vi khuẩn - Khảo sát khả kiểm soát vi khuẩn gây bệnh sử dụng thực khuẩn thể môi trường nước ao tiệt trùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, em học tập nhận dẫn tận tình thầy cơ, điều giúp em trang bị nhiều kiến thức để hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, thầy khoa Kỹ thuật Hóa học đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học cung cấp cho em kiến thức cần thiết, nhiệt tình dạy tạo điều kiện để em tiến hành luận văn thuận lợi Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn - TS Hồng Anh Hồng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn đến chị Yến, chị Xuân, bạn Tâm , thành viên phòng 107B2 đồng hành chia sẻ khó khăn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted) hỗ trợ kinh phí thực thơng qua đề tài mã số 10/2019/TN Xin cảm ơn gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần vững Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT Trong năm gần đây, ngành ni trồng thủy sản Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ngành phát triển có đóng góp đáng kể kim ngạch xuất Cá tra đối tượng cá nuôi nước chủ lực ĐBSCL nói chung Đồng Tháp, An Giang-là tỉnh có sản lượng ni cá tra lớn ĐBSCL nói riêng Theo thống kê chi cục Thủy sản Đồng Tháp An Giang, diện tích cá tra toàn tỉnh Đồng Tháp khoảng 2.450 diện tích thả ni cá tra tồn tỉnh An Giang 1200 Bên cạnh đó, theo thống kê sản lượng cá tra tăng qua năm nhu cầu sử dụng số lượng cá tra tăng mạnh dẫn đến tình hình dịch bệnh cá tra ngày gia tăng gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho người dân Trong việc sử dụng kháng sinh khơng cịn mang lại hiệu cao, bên cạnh cịn mang lại nhiều tác hại nghiêm trọng Lúc này, liệu pháp thực khuẩn thể xuất liệu pháp đầy tiềm an toàn việc thay kháng sinh sử dụng để phòng trị bệnh cho cá tra Trong luận văn này, chúng tơi tiến hành khảo sát hoạt tính phage xâm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết cá tra phân lập sẵn nghiên cứu trước Sau khảo sát, thấy chu kỳ xâm nhiễm nằm khoảng 40-65 phút Hệ số nhân thuộc khoảng 44-190 Tiếp theo, phage khảo sát khả ức chế vi khuẩn đích điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn, khả ức chế khảo sát riêng rẽ kết hợp phage với Bằng việc đo OD600, khả ức chế thể khoảng 7-7,5 Ngoài khả ức chế vi khuẩn thực khuẩn thể thực nghiệm môi trường nước ao tiệt trùng Khả ức chế thực khuẩn thể thể tốt 48 khảo sát Đây xem kết ban đầu quan trọng nhằm đưa liệu pháp thực khuần thể vào phòng điều trị bệnh xuất huyết cá tra ABSTRACT In recent years, the aquaculture industry in the Mekong Delta (Mekong DELTA) is a very developed industry and has contributed significantly in export turnover Catfish is one of the major freshwater fish objects of the Mekong DELTA in general and Dong Thap, An Giang-is the two provinces with the largest aquaculture production in the Mekong DELTA in particular According to the statistics of Dong Thap and An Giang Fisheries Department, the area of fish of Dong Tower is about 2,450 hectares and fish breeding area of An Giang province more than 1200 ha.In addition, according to statistics, the production of fish is increased through each year due to the need to use a strong increase in the number of individuals resulting in the disease situation on the catfish is increasing and causing serious damage to people While the use of antibiotics no longer delivers high efficiency, it also provides serious harm At this, bacteriological therapy may appear as a potential and safe therapy in the replacement of antibiotics used for prevention and treatment of fish In this study, we conduct an active survey of infectious phages for the bacteria Aeromonas Hydrophila-causing hemorrhagic disease on the already isolated catfish in the previous study Latent period of three phages were about 40 to 65 minutes Burst size of these phages were about 44-190 Secondly, inactivation of host bacteria by single phage or cocktail of phages were evaluated By measuring OD600, inactivation was shown for 7-7,5 hours In addition, the challenge was conduted in sterilize pond water and inactivation was well shown for 48 hours These are considered important advances in prevention and treatment of hemorrhagic disease on fish LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học, thực nghiệm thầy hướng dẫn môn số liệu, kết mà đưa luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình trước Tác giả DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình ni cá tra Việt Nam 1.2 Cá tra 1.3 Bệnh xuất huyết cá tra 1.4 Các phương pháp phòng trị bệnh xuất huyết cá tra 10 1.4.1 Sử dụng thuốc kháng sinh 10 Cơ chế tác động kháng sinh 11 Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn A.hydrophila 11 Thực khuẩn thể 13 1.4.2 Phân loại thực khuẩn thể 14 1.4.3 Cấu tạo phage 15 1.4.4 Cơ chế xâm nhiễm thực khuẩn thể lên vi khuẩn: 16 1.4.5 Liệu pháp thực khuẩn thể phòng trị bệnh thủy sản 16 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 Vật liệu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn A.hydrophila môi trường nước ao 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 27 Khảo sát hoạt tính xâm nhiễm vi khuẩn A hydrophila thực khuẩn thể phân lập 27 Khảo sát phổ xâm nhiễm thực khuẩn thể số vi khuẩn khác 29 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng thực khuẩn thể riêng lẻ 31 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện mơi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể 35 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể 37 Khảo sát khả kiểm soát vi khuẩn gây bệnh sử dụng thực khuẩn thể môi trường nước ao tiệt trùng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long LB : Môi trường Luria-Bertani TSB : Môi trường Tryptic Soy Broth MOI : Multiplicity of infection - Tỷ lệ số lượng thực khuẩn thể số lượng vi khuẩn VK : Vi khuẩn CFU : Colony-Forming Unit PFU : Plaque-Forming Unit VTS : Viện thủy sản HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diện tích – sản lượng cá tra qua năm Hình 1.2 Hình thái cá tra Hình 1.3 Vi khuẩn A hydrophila Hình 1.4 Dấu hiệu cá bị xuất huyết Hình 1.5 Thực khuẩn thể xâm nhiễm vi khuẩn Hình 1.6 Ảnh hiển vi điện tử phage bám bề mặt tế bào vi khuẩn (trái); hình mặt cắt (giữa) hình dạng ngồi phage T2 Hình 1.7 Sự nhân lên phage T4 Hình 2.1 Tỉ lệ thực khuẩn thể tương đối theo thời gian Hình 3.1 Sơ đồ biều thị hệ số nhân phage khảo sát Hình 3.2 Phổ xâm nhiễm Aeromonas hydrophila A1 Hình 3.3 Phổ xâm nhiễm Aeromonas hydrophila VTS, Edwardsiella ictaluri E1, Edwardsiella ictaluri E2, Edwardsiella ictaluri E3, Edwardsiella ictaluri E4, Edwardsiella ictaluri VTS, Aeromonas sorbia VTS, Aeromonas veronii VTS Hình 3.4 Phổ xâm nhiễm Aeromonas dhakensis Hình 3.5 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 Hình 3.6 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 2.3 Hình 3.7 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 4.6 Hình 3.8 Biến thiên giá trị OD600 pAG 10.1 Hình 3.9 Hình điện di chạy chủng kháng thực khuẩn thể phage khảo sát Hình 3.10 Kết “Spot test” mẫu đối chứng A hydrophila Hình 3.11 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 1.4 (pĐT 1.4R) Hình 3.12 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 2.3 (pĐT 2.3R) Hình 3.13 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 4.6 (pĐT 4.6R) Hình 3.14 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pAG 10.1 (pAG 10.1R) Hình 3.15 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 pĐT 2.3 Hình 3.16 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 pĐT 4.6 Hình 3.17 Biến thiên OD600 nghiệm thức theo thời gian khảo sát HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM Hình 3.3 Phổ xâm nhiễm Aeromonas hydrophila VTS, Edwardsiella ictaluri E1, Edwardsiella ictaluri E2, Edwardsiella ictaluri E3, Edwardsiella ictaluri E4, Edwardsiella ictaluri VTS, Aeromonas sorbia VTS, Aeromonas veronii VTS Vibrio parahaemolyticus Hình 3.4 Phổ xâm nhiễm Aeromonas dhakensis Hình 3.4 cho thấy, A hydrophila A1 khu vực ly giải phage hình thành trong, rõ 25 phage, chứng tỏ tế bào vi khuẩn bị lây nhiễm phá vỡ Aeromonas hydrophila VTS, Edwardsiella ictaluri E1, Edwardsiella ictaluri E2, Edwardsiella ictaluri E3, Edwardsiella ictaluri E4, Edwardsiella ictaluri VTS, Aeromonas sorbia VTS, Aeromonas veronii VTS không phage có khả lây nhiễm Tuy nhiên, riêng với Aeromonas dhakensis, có hình thành ly giải 3/25 phage thử nghiệm vịng sinh tan mờ nhạt khơng rõ ràng, chứng tỏ phá vỡ tế bào phage khuẩn không hiệu HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 30 Qua đó, ta thấy phổ xâm nhiễm phage hẹp, điều thể tính đặc hiệu dịng phage vi khuẩn A hydrophila A1 Bảng 3.2 Bảng tổng kết phổ xâm nhiễm phage STT Tên vi khuẩn Khả STT Tên vi khuẩn công ly giải A hydrophila A1 A hydrophila Khả công ly giải (+) Edw ictaluri E1 (-) (-) Edw ictaluri E2 (-) (+) Edw ictaluri E3 (-) VTS A dhakensis A sorbia (-) 10 Edw ictaluri E4 (-) A veronii (-) 11 Edw ictaluri VTS (-) Vibrio (-) parahaemolyticus (-) khơng tạo vịng sinh tan (+) tạo vịng sinh tan Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng thực khuẩn thể riêng lẻ Thực khảo sát thời gian thực khuẩn thể trì khả ly giải vi khuẩn để đánh giá thời gian trì hiệu sử dụng thực khuẩn thể điều trị bệnh vi khuẩn Đồng thời dựa vào tăng sinh thực khuẩn thể bổ sung vào dịch nuôi khuẩn với MOI=2 để tiếp tục khảo sát hoạt tính thực khuẩn thể Thực khảo sát thực khuẩn thể pĐT 1.4, pĐT 2.3,pĐT 4.6, pAG 10.1 kết sau: HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 31 OD 600 5.000 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 THỜI GIAN ( h) A.hydrophila A.h+PDT1.4 Hình 3.5 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 Hình thể phát triển vi khuẩn A hydrophila đánh giá thông qua biến thiên giá trị OD đo λ=600nm Nồng độ khuẩn mẫu đối chứng tăng suốt thời gian khảo sát đạt đến trạng thái cân tai OD ≈ 0.6 Ở mẫu khảo sát có bổ sung thực khuẩn thể pĐT 1.4 có khác biệt rõ rệt so với mẫu đối chứng, nồng độ khuẩn tăng sau tăng khoảng đầu bắt đầu giảm dần xuống tháp sau khoảng Quá trình ức chế kết thúc chuẩn vi khuẩn kháng phage xuất làm môi trường đục trở lại sau khoảng gần khảo sát Thời gian OD 600 trì ức chế vi khuẩn thực khuẩn thể pĐT 1.4 kéo dài khoảng 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 0 THỜI GIAN ( h) A.hydrophila A.h+pDT2.3 Hình 3.6 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 2.3 HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 32 OD 600 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 0 THỜI GIAN ( h A.hydrophila A.h + pDT4.6 OD 600 Hình 3.7 Biến thiên giá trị OD 600 pĐT 4.6 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 0 THỜI GIAN ( h) A.hydrophila A.h + pAG 10.1 Hình 3.8 Biến thiên giá trị OD600 pAG 10.1 Đồ thị hình thể biến thiên gía trị OD suốt thời gian khảo sát, thấy xu hướng biến thiên giá trị OD nghiệm thức bổ sung thực khuẩn thể pĐT 2.3 tương đồng so với pĐT 4.6 pAG 10.1 Lượng thực khuẩn thể giải phóng đồng loạt khoảng thứ sau trì nồng độ suốt thời gian cịn lại, q trình ức chế vi khuẩn kết thúc khoảng thứ khảo sát Thời gian trì ức chế khoảng Những phân tích cụ thể thực khuẩn thể cho thấy tương đồng thời gian trì khả ức chế thực khuẩn thể vi khuẩn A hydrophila Thời gian trì hiệu ức chế đánh giá thông qua giá trị đo OD dịch khuẩn nuôi cấy HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 33 có bổ sung thực khuẩn thể gần suốt gần với độ môi trường đến khuẩn đục đạt OD 600 = 0.1 (thời điềm bổ sung thực khuẩn thể) xem trình kết thúc Ở thực khuẩn thể khảo sát thời gia trì hiệu tương đối ổn định so sánh với nghiên cứu công bố phage xâm nhiễm vi khuẩn coli (6 nghiên cứu Morita cs., 2002), thực khuẩn thể xâm nhiễm vi khuẩn Aeromonas (6 nghiên cứu Hoàng cs., 2017) Sau thời gian dịch nuôi cấy đục trở lại tăng giá trị OD Nguyên nhân khuẩn A hydrophila kháng lại phage Hiện tượng kháng lại thực khuẩn thể vi khuẩn đích miêu tả nhiều nghiên cứu trước (Labrie, 2010; Oliveira cs, 2012; Mateus cs., 2014) Cơ chế phổ biến vi khuẩn thay đổi hệ gene để biến đổi cấu trúc thụ thể bề mặt chúng (receptors) Các thụ thể vị trí thực khuẩn thể bám dính khởi động q trình xâm nhiễm (Hyman & Abedon, 2010; Labrie, 2010; Örmälä & Jalasvuori, 2013) Một giải pháp cho vấn đề sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể khác mà có cấu trúc thụ thể bề mặt bám dính khác nhằm kiểm sốt vi khuẩn Vì vậy, thí nghiệm nhằm thử nghiệm kết hợp thực khuẩn thể kiểm sốt vi khuẩn Kích thước = 209bp Hình 3.9 Hình điện di chạy chủng kháng thực khuẩn thể phage khảo sát HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 34 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể Trước phối trộn thực khuẩn thể với nhau, ta tiến hành làm “Spot test” đồng loạt phage với dịch đục chứa chủng kháng làm thí nghiệm trước để tìm phage kết hợp với để điều trị bệnh vi khuẩn gây Hình 3.10 Kết “Spot test” mẫu đối chứng A hydrophila Hình 3.11 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 1.4 (pĐT 1.4R) HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 35 Hình 3.12 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 2.3 (pĐT 2.3R) Hình 3.13 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pĐT 4.6 (pĐT 4.6R) Hình 3.14 Kết “Spot test” mẫu chủng kháng pAG 10.1 (pAG 10.1R) HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 36 Như vậy, khả kết hợp cooktail phage phage khảo sát tóm tắt bảng số liệu sau: Bảng 3.3 Bảng tổng kết khả ức chế vi khuẩn môi trường chuẩn Tên phage pĐT 1.4 pĐT 2.3 pĐT 4.6 pAG 10.1 Chủng kháng phage A hydrophila (+) (+) (+) (+) pĐT 1.4 R (-) (+) (+) (-) pĐT 2.3R (+) (-) (-) (-) pĐT 4.6R (+) (-) (-) (-) pAG 10.1R (-) (-) (-) (-) ((-): không xâm nhiễm (+): xâm nhiễm) Từ bảng ta thấy, pĐT 1.4, pĐT 2.3, pĐT 4.6 phage ổn định phage nên ta chọn làm khảo sát Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng hỗn hợp phage Thực thí nghiệm khảo sát khả trì ly giải kết hợp thực khuẩn thể pĐT 1.4, pĐT 2.3, pĐT 4.6 (phage coktail) vi khuẩn A hydrophia nuôi cấy môi trường TSB với MOI= Kết sau: OD 600 nm 0 THỜI GIAN ( h) A.hydrophila HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM A.h + pDT1.4+pDT2.3 37 Hình 3.15 Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 pĐT 2.3 OD 600 nm 0 THỜI GIAN ( h) A.hydrophila A.h+pDT 1.4 +pDT 4.6 Hình 3.16: Biến thiên giá trị OD600 pĐT 1.4 pĐT 4.6 Khi kết hợp thực khuẩn thể với nhau, ta thấy có khác biệt không lớn thời gian trì trình ly giải biến thiên giá trị OD dung dịch với nghiên cứu Tanji cs (2003) Đồng thời, kết sau làm Spot test chứng tỏ phage sử dụng cấu trúc thụ thể bề mặt vi khuẩn đích khác Tuy nhiên, có điều kháng lại phage vi khuẩn gây bệnh thay đổi thụ thể bề mặt, độc tố vi khuẩn bệnh giảm (Fillippov cs, 2011; Ln & Bastías, 2015) Điều có ý nghĩa thực tế khảo sát liệu pháp phage điều kiện in vivo June cs (2013) chứng minh hiệu cao liệu pháp thực khuẩn thể sử dụng phage xâm nhiễm vi khuẩn Aeromonas gây bệnh cá (Misgurnus anguillicaudatus) hiệu ức chế in vitro không cao (tương tự nghiên cứu này) Vì vậy, tơi tiến hành khảo sát tiến đến khả ức chế vi khuẩn điều kiện nước ao ni cá tra thay sử dụng mơi trường dinh dưỡng chuẩn Khảo sát khả kiểm soát vi khuẩn gây bệnh sử dụng phage môi trường nước ao tiệt trùng Thực khảo sát khả ức chế vi khuẩn A hydrophila môi trường nước ao với mật độ khuẩn khoảng 1x105 (nồng độ khuẩn khảo sát nước ao mùa dịch bệnh) MOI=2 Kết sau: HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 38 Nồng đô khuẩn A hydrophila A1 ( CFU mL-1 ) xLog 10 5.8 5.6 5.4 5.2 4.8 10 20 30 40 50 Thời gian (giờ) Đ/c A hydrophila+ pĐT 1.4 (A) (B) Hình 3.17 Nồng độ khuẩn A hydrophila A1 (A) nồng độ pĐT 1.4 (B) môi trường nước ao tiệt trùng Đồ thị (A) thể khác biệt phage phát triển môi trường so với đối chứng (không bổ sung phage) Đối với mẫu đối chứng, khuẩn A hydrophila tăng sinh rõ rệt khoảng 10 đầu, trì nổng độ không đổi suốt thời gian khảo sát sau giảm nhẹ cuối Trong đó, phát triển vi khuẩn mẫu chứa phage lại tăng chậm nồng độ phage thấp so với đối chứng, điều chứng tỏ mẫu vi khuẩn có chứa phage mang tính khả quan HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 39 điều trị bệnh vi khuẩn gây Điều tương tự khảo sát nồng độ pĐT 1.4 môi trường nước ao thể đồ thị (B), nghiệm thức thời điểm 10 cao gấp 25 lần so với đối chứng Chứng tỏ, mẫu đối chứng tăng khoảng 10 đầu khảo sát, mẫu bổ sung phage khuẩn tăng chậm (10-12 giờ) trì 48 khảo sát Ta nói, phage hoạt tính tốt mơi trường nước ao, trì khả ức chế vi khuẩn nước ao thời gian dài, thí nghiệm khảo sát thời gian 48 Thí nghiệm khảo sát khả ức chế vi khuẩn môi trường nước ao cho thấy hiệu tốt thời gian dài kéo dài tới 48 giờ, cho thấy tiềm ứng dụng thực khuẩn thể phòng điều trị bệnh xuất huyết cá tra Đồng sông Cửu Long HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với mục tiêu đề ra, nghiên cứu đạt kết sau: - Lựa chọn phage có hoạt tính tốt: pĐT 1.4, pĐT 2.3, pĐT 4.6, pAG 10.1 - Khảo sát thấy phage có phổ lây nhiễm hẹp, đặc hiệu cho chủng A hydrophila A1 - Khảo sát khả ức chế vi khuẩn môi trường chuẩn trì khoảng - Bước đầu phage thể khả ức chế vi khuẩn môi trường nước ao tiệt trùng chưa rõ rệt 4.2 - Kiến nghị Một số nội dung cần thực nghiên cứu tiếp theo: Cần khảo sát chi tiết khả kiểm soát vi khuẩn điều kiện nước ao in vivo HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng T.H Oanh, Jung Tae Sung, Huỳnh Kim Nguyên, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên (2014), “Xác định khả sinh kháng thể cá tra cảm nhiễm vi khuẩn E.ictaluri nhược độc”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (34), 70-74 Đặng T.H.Oanh, Nguyễn Trúc Phương (2009), “ Phát vi khuẩn Edwarsiella ictaluri gây bệnh mủ gan cá tra PCR”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (13), 151-159 Đặng T.H Oanh, Nguyễn Thanh Phương (2012), “ Thử Nghiệm điều trị bệnh vi khuẩn E.ictaluri cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thuốc kháng sinh Erythromicin thiocyanate”, Tạp chí khoa học, (22c), 146-154 Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương (2009) “Độc lực vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bị bệnh mủ gan” Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn, (12) 64-70 Đặng Thuỵ Mai Thy Đặng Thị Hoàng Oanh (2010), “Đặc điểm mô bệnh học huyết học cá tra Pangasianodon hypohthalmus nhiễm khuẩn Edwardsiella ictaluri điều kiện thựcnghiệm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số (14b), 232-245 Lê Hữu Thôi, Trương Quỳnh Như , Nguyễn Hà Giang Đặng Thị Hoàng Oanh (2010), “Nghiên cứu ứng dụng quy trình MPCR chuẩn đốn đồng thời vi khuẩn E.ictaluri A.hydrophila thận cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa học (16a), 129-135 Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Diễm Thư, Nguyễn Thị Mộng Hoàng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thanh Lịch, Hồng Tấn Lộc (2009), “Nghiên cứu vaccine phịng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Tra, cá Basa, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ ni cơng nghiệp” Báo cáo tóm tắt tổng kết nghiên cứu đề tài 20062008 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 28 trang Quách Văn Cao Thi, Từ Thanh Dung, Đặng Phạm Hòa Hiệp (2014), “Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2), 7-14 Từ Thanh Dung, Freddy Haesebrouck, Nguyễn Anh Tuấn, Partrick Sorgeloos , Margo Baele Annemie Decostere (2010), “Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn E.ictaluri gây bệnh gan, thận mủ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa Học, (15a), 162-171 Từ Thanh Dung, M Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Thụy Mai Thy (2004) “Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan cá tra (Pangasius hypohthalmus)” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 137-142 Từ Thanh Dung, Trần Hoa Cúc, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên Mã Lê Diễm Trang (2013), “Khả đáp ứng miễn dịch cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chống lại Edwardsiella ictaluri”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (26), 269-276 HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 42 PHỤ LỤC Hình điện di xác định chủng kháng phage Kích thước = 209bp HVTH: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM 43 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 11 tháng 02 năm 2020 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: DƯƠNG HỒ DIỄM TRÂM Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 12/03/1993 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 1570774 Số điện thoại liên hệ: 0986.859.985 1- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA THỰC KHUẨN THỂ Aeromonas hydrophila PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG 2- QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: STT Thời gian Từ năm 2011 đến năm 2015 Ghi Tốt nghiệp đại học trường đại học Văn Lang Từ năm 2015 đến năm 2019 Học thạc sĩ trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ... 60420201 Tên đề tài KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA THỰC KHUẨN THỂ Aeromonas hydrophila PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG Nhiệm vụ nội dung - Khảo sát hoạt tính xâm nhiễm (chu kì... thực khuẩn thể phân lập Khảo sát, hoạt tính xâm nhiễm vào vi khuẩn A hydrophila thực khuẩn thể phân lập Bộ sưu tập thực khuẩn thể có hoạt tính tốt Khảo sát phổ xâm nhiễm thực khuẩn thể Khảo sát, ... bệnh xuất huyết cá tra chưa nghiên cứu nhiều Do đó, động lực cho thực đề tài: ? ?Khảo sát đặc tính thực khuẩn thể Aeromonas hydrophila phân lập từ ao nuôi cá tra tỉnh Đồng Tháp An Giang. ” Mục tiêu

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan