Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ NGỌC NHI ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH BIM TRONG QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 8580302 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM Cán Hướng dẫn : PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN Chữ ký: Cán chấm phản biện 1: TS ĐỖ TIẾN SỸ Chữ ký: Cán chấm phản biện 2: TS ĐẶNG NGỌC CHÂU Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 11 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS LÊ HOÀI LONG – CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TS PHẠM VŨ HỒNG SƠN – THƯ KÝ TS ĐỖ TIẾN SỸ - PHẢN BIỆN TS ĐẶNG NGỌC CHÂU – PHẢN BIỆN TS ĐINH CÔNG TỊNH - ỦY VIÊN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS LÊ HOÀI LONG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ NGỌC NHI MSHV:1870415 Ngày, tháng, năm sinh: 02 – 02 – 1995 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng Mã số : 8580302 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH BIM TRONG QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III - Phân tích nguy an toàn lao động xung đột khơng gian làm việc q trình thực công tác thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up - Tích hợp thơng tin phân tích mối nguy cơng tác vào mơ hình BIM 4D hỗ trợ q trình lập kế hoạch an tồn lao động cách hiệu NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN TS ĐỖ TIẾN SỸ TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GVHD PGS.TS Phạm Hồng Ln, Thầy ln tin tưởng, tận tình hướng dẫn đưa nhiều lời nhận xét, góp ý quý báu suốt thời gian thực luận văn Những hướng dẫn góp ý góp phần định hướng dẫn dắt đến kết đạt luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Bộ môn Thi Công Quản lý Xây dựng truyền đạt kiến thức bổ ích suốt thời gian tơi tham gia chương trình cao học Xin cảm anh chị, bạn bè lớp cao học khóa 2017, 2018, người trước dày dạn kinh nghiệm thực tế, không ngần ngại chia sẻ kiến thức thực tế để hỗ trợ vượt qua rào cản kinh nghiệm thi công Xin cảm ơn anh chị, bạn bè Thầy Cô đồng nghiệp Bộ mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật động viên tinh thần, giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Cảm ơn gia đình ln bên, ủng hộ chặng đường Cuối cùng, xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến anh chị chuyên gia, người có kinh nghiệm liên quan cơng trình đến tham quan, khảo sát Sự giúp đỡ anh chị đóng góp to lớn vào thành công luận văn Tp HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2019 Trần Thị Ngọc Nhi TÓM TẮT LUẬN VĂN An toàn lao động (ATLĐ) vấn đề cần quan tâm thực dự án xây dựng Tỷ lệ tai nạn lao động lĩnh vực xây dựng so sánh với ngành công nghiệp khác tương đối cao Quá trình thi cơng tầng hầm địi hỏi tham gia nhiều loại máy móc thiết bị người, xảy tai nạn lao động dẫn đến hậu nghiêm trọng, nhiều người bị thương hay tử vong xảy cố sạt lở, sụp đổ hay va chạm người với máy móc thi cơng Vì việc đảm bảo ATLĐ cho người thi công tầng hầm cần thiết Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình để ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình BIM hỗ trợ cơng tác quản lý ATLĐ cho công tác thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up Bước quy trình xây dựng mơ hình BIM 4D, chứa thơng tin tiến độ, thông tin không gian làm việc đối tượng thi cơng Sử dụng mơ hình BIM 4D để mô không gian làm việc, xác định xung đột không gian làm việc công tác, từ đưa biện pháp an tồn để xử lý xung đột không gian làm việc, giảm thiểu nguy xung đột, hạn chế hậu nguy gây Bước tích hợp thông tin đánh giá mối nguy công tác JHA vào cơng tác thi cơng mơ hình BIM 4D, hỗ trợ ban an toàn lập kế hoạch ATLĐ cách trực quan Việc lập kế hoạch ATLĐ mơ hình BIM 4D theo tiến độ thi cơng giúp cho kỹ sư an tồn cập nhật tình thay đổi cơng trường kịp thời từ đưa biện pháp xử lý nhanh chóng, xác ABSTRACT Safety is one of the issues that need to be considered when implementing a construction project The proportion of accidents in the construction industry when compared to others is relatively high Basement construction requires the participation of many types of machinery and people, once an accident occured will lead to serious consequences, many people can be injured owing to the collision between people and construction machines Therefore, ensuring safety when constructing basements is necessary This study proposes a process to apply Building Information Modeling (BIM) to support the safety management The first step is to build a 4D BIM model, including schedule and workspace of activities The 4D BIM model after that is used to identify workspace conflicts between activities The next step is to integrate Job Hazard Analysis data (JHA) into each activity in the 4D BIM model This process supports the safety engineers to make a safety plan visually and update safety information on site promptly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Nhi MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý hình thành đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm: 2.2 Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan ngồi nước: 10 2.2.1 Một số nghiên cứu ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình BIM quản lý ATLĐ: 10 2.2.2 Một số nghiên cứu quản lý không gian làm việc công tác: 15 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Mô không gian làm việc: 22 3.2.1 Xác định không gian làm việc: 22 3.2.2 Mô khơng gian làm việc mơ hình BIM: 23 3.2.3 Xung đột không gian làm việc: 24 3.2.4 Giải xung đột không gian làm việc: 29 3.3 hầm: Thực phân tích mối nguy cơng tác- JHA cho công tác thi công tầng 30 3.4 Thực phân tích mối nguy công tác JHA cho công tác thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up: 36 CHƯƠNG 4.ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU VÀO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 37 4.1 Mơ hình BIM 3D cơng trình: 37 4.2 Liên kết thông tin tiến độ vào mơ hình BIM 3D 37 4.3 Đưa thông tin tiến độ từ Dynamo sang đối tượng 3D Revit: 41 Trang i 4.3.1 Tổng quan Script 41 4.4 Tạo không gian làm việc cho đối tượng thi công mơ hình BIM 43 4.4.1 Tạo khơng gian làm việc cho công tác thi công hệ cừ Larsen: 44 4.4.2 Tạo không gian làm việc cho công tác thi công hệ Kingpost: 45 4.4.3 Tạo không gian làm việc cho công tác thi công hệ Shoring: 47 4.4.4 Tạo không gian làm việc cho máy móc thiết bị thi cơng công trường 49 4.5 Liên kết đối tượng không gian làm việc từ mô hình BIM 3D vào mơ hình BIM 4D: 50 4.6 Kiểm tra xung đột giải xung đột không gian làm việc: 50 4.6.1 Kiểm tra xung đột không gian làm việc: 50 4.7 Tích hợp JHA cho công tác thi công tầng hầm mô hình BIM 4D 56 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận: 63 5.2 Kiến nghị: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….67 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………71 Trang ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số khái niệm quản lý rủi ro theo từ Tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007 Hệ thống quản lý sức khỏe an toàn nghề nghiệp – Các yêu cầu Bảng 2.2: Một số nghiên cứu ứng dụng mơ hình thơng tin BIM quản lý ATLĐ 13 Bảng 2.3:Công cụ sử dụng nghiên cứu trước: 16 Bảng 2.4:Phân loại không gian nghiên cứu trước: 17 Bảng 2.5:Phân loại xung đột không gian làm việc nghiên cứu trước 18 Bảng 3.1: Các phần mềm sử dụng nghiên cứu: 22 Bảng 3.2: Các phần mềm hỗ trợ mô BIM 4D 26 Bảng 3.3: Ma trận đánh giá rủi ro 4x4 theo tiêu chuẩn ANSI B11 TR3:2000 [31] 33 Bảng 3.4:Ma trận đánh giá rủi ro 5x5 theo Thông tư số 40/2018/TT-BCT [32] 33 Bảng 3.5:Khả xảy ra: 34 Bảng 3.6:Mức độ nghiêm trọng: 34 Bảng 3.7: Ma trận đánh giá rủi ro theo nghiên cứu Collins et al [33] 35 Bảng 4.1: Các nguy gây ATLĐ thực công tác thi công tầng hầm 57 Bảng 4.2: Bảng JHA cho công tác thi công đào đất 59 Trang iii Xây dựng Script Dynamo BIM để đưa thông tin tiến độ từ Dynamo sang đối tượng 3D Revit Như vậy, lúc đối tượng mơ hình BIM 3D gán mã WBS tương ứng với mã WBS bảng tiến độ thi cơng, mã WBS lúc trở thành thuộc tính đối tượng giữ ngun xuất mơ hình BIM 3D từ Autodesk Revit sang Synchro Pro Liên kết thơng tin tiến độ vào mơ hình BIM 4D: Xuất file tiến độ MS Project sang định dạng XML, liên kết file XML vào Synchro Pro, xuất mô hình BIM 3D từ Autodesk Revit sang Synchro Pro, sử dụng tính Auto matching để liên kết thơng tin tiến độ với đối tượng 3D, xây dựng mô hình BIM 4D Synchro Pro Tính tốn xác định xung đột không gian làm việc công tác: Không gian làm việc mô khối hình hộp bao trùm bên ngồi đối tượng thi cơng, kích thước khối hình hộp người sử dụng tức người lập kế hoạch an tồn xác định khai báo q trình tạo đối tượng không gian làm việc Sử dụng Script Dynamo BIM để tạo không gian làm việc cho đối tượng thi công: cừ Larsen/ Kingpost/ Shoring/ Máy đào đất/ Không gian vận chuyển đất trình thi cơng Với mục tiêu xây dựng quy trình ứng dụng thân thiện với người sử dụng, người sử dụng thành viên ban an toàn, ban huy, người trực tiếp lập kế hoạch ATLĐ – người khơng có kiến thức chuyên sâu tảng công nghệ BIM, lập trình ứng dụng BIM tác giả xây dựng Giao diện người dùng để người lập kế hoạch ATLĐ dễ dàng khai báo thuộc tính đối tượng khơng gian làm việc, tự động tạo đối tượng môi trường BIM 3D cách dễ dàng Sử dụng Dynamo BIM để gán thông tin tiến độ - mã WBS cho đối tượng không gian làm việc, thông tin lấy tự động từ thông tin tiến độ đối tượng thi công tương ứng Các đối tượng không gian làm việc sau tạo mơ hình BIM 3D cập Trang 64 nhật vào mơ hình BIM 4D để tiến hành kiểm tra xung đột không gian làm việc theo tiến độ thi công Sau xây dựng mơ hình BIM 4D chứa đối tượng thi công không gian làm việc cho đối tượng, tiến hành chạy giả lập 4D tự động kiểm tra xung đột không gian làm việc Kết kiểm tra xung đột không gian làm việc cho ban an tồn biết vị trí, thời gian xảy xung đột không gian làm việc công tác, từ đưa biện pháp giải xung đột kịp thời, lập kế hoạch ATLĐ, đưa cảnh báo, biện pháp an toàn cần triển khai để giảm thiểu hậu xung đột gây 5.2 Kiến nghị: Trên công trường xây dựng, q trình thi cơng tầng hầm có nhiều tổ đội cơng nhân, máy móc, thiết bị tham gia làm việc Ngoài nguy gây ATLĐ đến từ vấn đề xung đột không gian làm việc cơng tác cịn có nguy gây ATLĐ khác thường xuyên xảy gây hậu nghiêm trọng té ngã làm việc cạnh hố đào, té ngã leo trèo, làm việc shoring, vật rơi va chạm với công nhân làm việc hố đào,… Có thể xây dựng mơ hình BIM 4D để xác định nguy ATLĐ theo tiến độ thi công, hỗ trợ công tác lập kế hoạch ATLĐ Bảng phân tích mối nguy cơng tác JHA xây dựng dựa việc phân tích điều kiện cơng trình thực tế, q trình thi cơng công tác theo biện pháp thi công lựa chọn, đánh giá dựa vào kinh nghiệm kỹ sư an tồn từ cơng trình tương tự thực hiện,… Nghiên cứu chưa xây dựng bảng JHA tổng quát, khảo sát, đánh giá chuyên gia, dựa liệu từ nhiều dự án khác Các nghiên cứu sau nghiên cứu xây dựng đánh giá mối nguy công tác JHA tổng quát để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch ATLĐ xác, khách quan Trang 65 Một điểm hạn chế chức Risk analysis phần mềm Synchro Pro có khả tích hợp thơng tin đánh giá mối nguy công tác JHA với mức độ rủi ro mơi nguy mà khơng có chức tích hợp thêm biện pháp an toàn cần triển khai ví dụ biện pháp an tồn cần triển khai cho cơng tác đào đất trình bày Bảng 4.2 Các nghiên cứu sau phát triển để nghiên cứu xây dựng công cụ tự động tích hợp thơng tin đánh giá mối nguy công tác, mức độ rủi ro mơi nguy biện pháp phịng tránh áp dụng theo quy chuẩn; cơng cụ tích hợp vào mơ hình BIM để xây dựng nên quy trình hỗ trợ lập kế hoạch ATLĐ Trang 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vnexpress.net, "https://vnexpress.net/thoi-su/nganh-xay-dung-co-tai-nan-laodong-nhieu-nhat-3908093.html." [2] H Kim and H Ahn, "Temporary Facility Planning of a Construction Project Using BIM (Building Information Modeling)," in Computing in Civil Engineering (2011), 2011, pp 627-634 [3] S Azhar, "Role of Visualization Technologies in Safety Planning and Management at Construction Jobsites," Procedia Engineering, vol 171, pp 215-226, 2017/01/01/ 2017 [4] A Nadeem, A Wong, G Akhanova, S Azhar, and S Nga Wong, "Application of Building Information Modeling (BIM) in Site Management Material and Progress Control," 2017 [5] A Hammad, C Zhang, S Setayeshgar, and Y Asen, Automatic generation of dynamic virtual fences as part of BIM-based prevention program for construction safety 2012, pp 1-10 [6] A B Salman Azhar, Anoop Sattineni, Tayyab Maqsood, "BIM for Facilitating Construction Safety Planning and Management at Jobsite," 2012 [7] S Zhang, J Teizer, N Pradhananga, and C M Eastman, "Workforce location tracking to model, visualize and analyze workspace requirements in building information models for construction safety planning," Automation in Construction, vol 60, pp 74-86, 2015 [8] Safeopedia, "https://www.safeopedia.com/." [9] O S a H A OSHA, "Job hazard analysis," 2002 [10] OHSAS 18001:2007 Occupational Health and Safety Management Systems Requirements, OSHA, 2007 Trang 67 [11] B Akinci, M Fischer, J Kunz, and R Levitt, "Representing Work Spaces Generically in Construction Method Models," Journal of Construction Engineering and Management, vol 128, no 4, pp 296-305, 2002 [12] A Mirzaei, F Nasirzadeh, M P Jalal, and Y Zamani, "4D-BIM Dynamic Time–Space Conflict Detection and Quantification System for Building Construction Projects," Journal of Construction Engineering and Management, vol 144, no 7, p 04018056, 2018 [13] A Sattineni and S Azhar, Techniques for tracking rfid tags in a BIM model 2010, pp 346-354 [14] K Sulankivi and M Kiviniemi, 4D-BIM for Construction Safety Planning 2010 [15] V K Bansal, "Application of geographic information systems in construction safety planning," International Journal of Project Management, vol 29, no 1, pp 66-77, 2011/01/01/ 2011 [16] G John and A Ganah, Integrating BIM and planning software for health and safety site induction 2011, pp 914-923 [17] J Qi, R R A Issa, J Hinze, and S Olbina, "Integration of Safety in Design through the Use of Building Information Modeling," in Computing in Civil Engineering (2011), 2011, pp 698-705 [18] M Arslan, Z Riaz, A Kiani, and S Azhar, Real-time environmental monitoring, visualization and notification system for construction H&S management 2014, pp 72-91 [19] Z Riaz, M Arslan, A K Kiani, and S Azhar, "CoSMoS:A BIM and wireless sensor based integrated solution for worker safety in confined spaces," Automation in Construction, vol 45, pp 96-106, 2014/09/01/ 2014 [20] S Zhang, F Boukamp, and J Teizer, "Ontology-based semantic modeling of construction safety knowledge: Towards automated safety planning for job Trang 68 hazard analysis (JHA)," Automation in Construction, vol 52, pp 29-41, 2015/04/01/ 2015 [21] S Zhang, K Sulankivi, M Kiviniemi, I Romo, C M Eastman, and J Teizer, "BIM-based fall hazard identification and prevention in construction safety planning," Safety Science, vol 72, pp 31-45, 2015/02/01/ 2015 [22] K Kim, Y Cho, and S Zhang, "Integrating work sequences and temporary structures into safety planning: Automated scaffolding-related safety hazard identification and prevention in BIM," Automation in Construction, vol 70, pp 128-142, 2016/10/01/ 2016 [23] M Kiviniemi, K Sulankivi, K Kähkönen, T Mäkelä, and M.-L Merivirta, BIM-based safety management and communication for building construction 2011, pp 1-123 [24] J Qi, R R A Issa, S Olbina, and J Hinze, "Use of Building Information Modeling in Design to Prevent Construction Worker Falls," Journal of Computing in Civil Engineering, vol 28, no 5, p A4014008, 2014 [25] M Kassem, "Construction workspace management: the development and application of a novel nD planning approach and tool," Journal of Information Technology in Construction, vol 2012, pp 213-236, 08/21 2014 [26] H Moon, N Dawood, and L Kang, "Development of workspace conflict visualization system using 4D object of work schedule," Advanced Engineering Informatics, vol 28, no 1, pp 50-65, 2014/01/01/ 2014 [27] T V Thắng, "Ứng dụng BIM công tác lập kế hoạch an tồn lao động cơng trường xây dựng," Đại học Bách Khoa TPHCM, 2017 [28] Y.-C C I-Chen Wu, "4D WORKSPACE CONFLICT DETECTION AND ANALYSIS SYSTEM," presented at the 10th International Conference on Construction Applications of Virtual Reality, 2010 Trang 69 [29] M Musa, H Abanda, A Oti, J Tah, and C Boton, The Potential of 4D Modelling Software Systems for Risk Management in Construction Projects 2016 [30] U S D o L O S a H Administration, "Job Hazard Analysis Guide OSHA 3071," 2002 [31] ANSI B11.TR3-2000 – Risk Assessment and Risk Reduction – A Guide to Estimate, Evaluate and Reduce Risks Associated with Machine Tools [32] (2018) Thông tư số 40/2018/TT-BCT: QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG VÀ NỘI DUNG CÁC TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ [33] R Collins, S Zhang, K Kim, and J Teizer, "Integration of Safety Risk Factors in BIM for Scaffolding Construction," in Computing in Civil and Building Engineering (2014), 2014, pp 307-314 Trang 70 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC A: CHI TIẾT CÁC SCRIPT ĐƯA THÔNG TIN TIẾN ĐỘ VÀO MƠ HÌNH BIM 3D Chi tiết script theo chức năng: Đưa liệu từ MS Excel vào Dynamo Tạo giao diện sử dụng cho người dùng Trang 71 Nhập liệu vào cấu kiện mơ hình BIM Trong Script sử dụng hai đoạn mã Python để lọc khởi tạo liệu: Python Script Python Script Trang 72 PHỤ LỤC B: CHI TIẾT CÁC SCRIPT TẠO VÙNG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC CHO HỆ CỪ LARSEN Chi tiết Script theo chức năng: Tạo vùng không gian làm việc cho hệ cừ Larsen Tự động nhận diện mã WBS vùng không gian làm việc vừa tạo Trang 73 PHỤ LỤC C: CHI TIẾT CÁC SCRIPT TẠO VÙNG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC CHO HỆ KINGPOST Chi tiết Script theo chức năng: Tạo giao diện dử dụng cho người dùng Tạo vùng không gian làm việc hệ Kingpost Trang 74 Tự động nhận diện mã WBS vùng không gian làm việc vừa tạo Trang 75 PHỤ LỤC D: CHI TIẾT CÁC SCRIPT TẠO VÙNG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC CHO HỆ SHORING Chi tiết Script theo chức năng: Tạo giao diện sử dụng cho người dùng Tạo không gian làm việc cho hệ Shoring Trang 76 Tự động gán mã WBS vào vùng không gian làm việc khởi tạo Trang 77 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ NGỌC NHI Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1995 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Địa liên lạc: Bộ mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật, Khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học Bách khoa TPHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2013 – 2018: Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng, Khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học Bách khoa TPHCM 2018 – 2020: Quản lý xây dựng, Khoa kỹ thuật xây dựng, Đại học Bách khoa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2018 – nay: Bộ mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật, Khoa Kỹ thuật xây dựng, Đại học Bách khoa TPHCM Trang 78 ... Thừa Thi? ?n Huế Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng Mã số : 8580302 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH BIM TRONG QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP. .. cứu ? ?Ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình BIM quản lý an tồn lao động thi cơng tầng hầm theo phương pháp bottom up? ?? Đề tài tích hợp thơng tin ATLĐ vào mơ hình thơng tin BIM để phục vụ cho công. .. công tầng hầm cần thi? ??t Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình để ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình BIM hỗ trợ cơng tác quản lý ATLĐ cho công tác thi công tầng hầm theo phương pháp bottom up