Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra nuôi

61 61 0
Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM ĐỖ TRÀ MY NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN THỰC KHUẨN THỂ NHẰM KIỂM SOÁT VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA NI Chun ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Mã số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Hoàng Anh Hoàng Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh Cán chấm nhận xét : PGS.TS Lê Phi Nga Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 14 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Tiến Thắng TS Phan Thị Huyền TS Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh PGS.TS Lê Phi Nga TS Hoàng Anh Hoàng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM ĐỖ TRÀ MY MSHV: 1770501 Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1993 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60420201 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra nuôi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân lập thực khuẩn thể có khả xâm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri từ gan cá tra - Xác định đặc tính thực khuẩn thể phân lập được, bao gồm hoạt tính xâm nhiễm (chu kỳ xâm nhiễm, hệ số nhân) hình thái - Nghiên cứu khả ức chế dòng thực khuẩn thể đơn lẻ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri môi trường dinh dưỡng chuẩn - Phối trộn nghiên cứu khả ức chế hỗn hợp thực khuẩn thể vi khuẩn Edwardsiella ictaluri môi trường dinh dưỡng chuẩn II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Hoàng Anh Hoàng Tp.HCM, ngày… tháng… năm 20… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, quý thầy Khoa Kỹ thuật Hóa học đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học trang bị cho kiến thức cần thiết nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, TS Hoàng Anh Hoàng Cảm ơn thầy giúp tơi định hướng, nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ tơi với tất tâm huyết người thầy suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn chị em, bạn bè phịng thí nghiệm 107B2, đặc biệt chị Trần Thị Thanh Xuân, bên cạnh, chia sẻ giúp đỡ tơi lúc khó khăn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi tin tưởng ủng hộ tơi phát triển đường học vấn Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày….tháng….năm 20… PHẠM ĐỖ TRÀ MY ii TÓM TẮT Bệnh gan thận mủ gây vi khuẩn Edwardsiella ictaluri bệnh phổ biến cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ao nuôi thuộc Đồng Sông Cửu Long Trong nghiên cứu này, phân lập thực khuẩn thể G1, G7, G8 G9.2 từ gan cá tra Kết khảo sát hệ số nhân thực khuẩn thể G1, G7 160.52 ± 3.12 71.70 ± 3.77, với chu kỳ xâm nhiễm 70 phút 55 phút Thực khuẩn thể G8, G9.2 có hệ số nhân 28.22 ± 6.0 41.72 ± 13.01, với chu kỳ xâm nhiễm tương ứng 60 70 phút Khảo sát khả ức chế vi khuẩn E ictaluri thực khuẩn thể cho thấy hầu hết có thời gian ức chế ổn định khoảng 18 – 20 giờ, ngoại trừ thực khuẩn thể G9.2 hoạt tính xâm nhiễm khơng ổn định Sau mốc thời gian có diện sinh trưởng chủng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể Đây thách thức lớn với liệu pháp thực khuẩn thể Một giải pháp đưa sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể (phage cocktail) Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn phage cocktail G1 + G7, G7 + G8 G1 + G8 cho thấy tất phage cocktail làm tăng hiệu ức chế vi khuẩn Chỉ có phage cocktail G7 + G8 cho thời gian ức chế lên đến 28 giờ, lâu so với thực khuẩn thể riêng lẻ iii ABSTRACT White spots in the internal organs, caused by the bacterium Edwardsiella ictaluri, is one of the most common diseases in striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) farmed in the Mekong Delta, Vietnam In this study, bacteriophage G1, G7, G8 and G9.2 were isolated from striped catfish livers According to results of one-step growth curve experiments, burst size of phage G1 and phage G7 were 160.52 ± 3.12 and 71.70 ± 3.77, respectively Lysis time of phage G1 and phage G7 were 70 and 55 min, respectively Phage G8 had burst size of 28.22 ± 6.0 after 60 Burst size of phage G9 was 41.72 ± 13.01 after 70 In vitro E ictaluri inactivation experiments were also conducted in broth culture medium with single phage Most of results show that inactivation remained in 18-20h, except G9.2 due to unstable lytic activity After 20h, the turbidity of bacterium-phage solutions increased due to phage-resistant bacteria This is a major challenge in phage therapy The application of phage cocktail may address this problem According to in vitro E ictaluri inactivation experiments using phage coctail G1 + G7, G7 + G8, G1 + G8, it is not true that all of phage cocktails could increase the inactivation time on bacteria Only phage cocktail G7 + G8 prolonged the inactivaion time rather than single bacteriophage The inactivation time of phage cocktail G7 + G8 was 28h iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết mà đưa luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình trước Tác giả PHẠM ĐỖ TRÀ MY v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giá trị kinh tế ngành nuôi cá tra Việt Nam 1.2 Tình hình dịch bệnh gan thận mủ cá tra bất cập sử dụng kháng sinh 1.2.1 Tình hình dịch bệnh gan thận mủ cá tra 1.2.2 Bất cập sử dụng kháng sinh điều trị dịch bệnh thủy sản 1.3 Liệu pháp thực khuẩn thể nuôi trồng thủy sản 1.3.1 Tổng quan thực khuẩn thể liệu pháp thực khuẩn thể 1.3.2 Các tiêu chí chọn lọc dịng thực khuẩn thể cho liệu pháp thực khuẩn thể 14 1.3.3 Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể 15 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu 17 vi 2.2 Chủng vi khuẩn 17 2.3 Hóa chất mơi trường 17 2.4 Thiết bị dụng cụ 18 2.5 Phương pháp 19 2.5.1 Sơ đồ tổng quát 19 2.5.2 Thu xử lý mẫu 20 2.5.3 Phân lập thực khuẩn thể 20 2.5.4 Tinh tạo stock thực khuẩn thể 21 2.5.5 Quan sát hình thái thực khuẩn thể 23 2.5.6 Khảo sát hoạt tính xâm nhiễm thực khuẩn thể phân lập 23 2.5.7 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn dòng thực khuẩn thể đơn lẻ môi trường TSB 25 2.5.8 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn hỗn hợp thực khuẩn thể môi trường TSB 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 Kết phân lập thực khuẩn thể 28 3.2 Kết tạo stock thực khuẩn thể 30 3.3 Kết khảo sát hoạt tính xâm nhiễm thực khuẩn thể 30 3.4 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn dòng thực khuẩn thể đơn lẻ môi trường TSB 34 3.5 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn hỗn hợp thực khuẩn thể môi trường TSB 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 vii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 33 Thực khuẩn thể /tế bào bị xâm nhiễm PFU/infected cell Thực khuẩn thể G9.2 60 50 40 30 20 10 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Thời gian (phút) 55 60 65 70 Hình 3.4 Biến động số lượng thực khuẩn thể G9.2 theo thời gian thí nghiệm khảo sát hoạt tính xâm nhiễm E ictaluri Đối với thực khuẩn thể G9.2, số lượng thực khuẩn thể bắt đầu tăng từ phút thứ 50 Tuy nhiên mặt thống kê, khơng có khác biệt có ý nghĩa giá trị phút 50 đến phút 65 Số lượng thực khuẩn thể tăng đột biến có ý nghĩa phút 70 Từ đó, xác định chu kỳ xâm nhiễm G9.2 kéo dài 70 phút hệ số nhân 41.72 ± 13.01 34 Như vậy, chu kỳ xâm nhiễm hệ số nhân thực khuẩn thể khảo sát tóm tắt bảng số liệu sau: Bảng 3.2 Kết khảo sát hệ số nhân chu kỳ xâm nhiễm thực khuẩn thể G1, G7, G8 G9.2 Thực khuẩn thể Hệ số nhân Chu kì xâm nhiễm (phút) G1 160.52 ± 3.12 70 G7 71.70 ± 3.77 55 G8 28.22 ± 6.0 60 G9.2 41.72 ± 13.01 70 Thời gian chu kỳ xâm nhiễm G1 dài G7, G8 tương đương G9.2, hệ số nhân G1 lại lớn gấp nhiều lần thực khuẩn thể Mặt khác, thực khuẩn thể G7 có chu kỳ xâm nhiễm ngắn nhất, 55 phút, hệ số nhân lớn G8 G9.2 So với thực khuẩn thể MK7 Hoàng cs phân lập có chu kỳ xâm nhiễm 45 phút hệ số nhân 50 [27], thực khuẩn thể G1 có hệ số nhân lớn gấp lần 3.4 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn dòng thực khuẩn thể đơn lẻ môi trường TSB Tiến hành thử nghiệm khảo sát so sánh khả ức chế dòng thực khuẩn thể đơn lẻ G1, G7, G8 G9.2 E ictaluri Dựa Hình 3.5, bổ sung thực khuẩn thể G1 vào dịch vi khuẩn E ictaluri với MOI = 2, giá trị OD600 giảm nhanh sau giờ, giá trị OD600 mẫu đối chứng (không bổ sung thực khuẩn thể) lên đến 0.2 Ở thời điểm tiếp theo, giá trị OD600 mẫu có bổ sung thực khuẩn thể G1 tiếp tục giảm xuống gần 0, cho thấy hầu hết vi khuẩn bị xâm nhiễm ly giải thực khuẩn thể, môi trường gần suốt OD600 mẫu đối chứng tiếp tục tăng đạt giá trị cao 0.7 sau 19 35 0.8 Đối chứng G1 0.7 0.6 OD 600 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 12 14 Thời gian (giờ) 16 18 20 22 Hình 3.5 Biến động OD600 dịch vi khuẩn E ictaluri theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể G1 với MOI = 0.8 Đối chứng G7 0.7 0.6 OD600 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 Thời gian (giờ) Hình 3.6 Biến động OD600 dịch vi khuẩn E ictaluri theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể G7 với MOI = 36 Giá trị OD600 dịch vi khuẩn bổ sung thực khuẩn thể G7 giảm nhanh so với mẫu đối chứng sau thử nghiệm (Hình 3.6) So với G1, OD600 giảm xuống đến khoảng 0.05 dao động quanh vị trí thời điểm Q trình ức chế kết thúc có phát triển chủng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể, làm OD tăng lên đến 0.1 thời điểm 20 Tuy nhiên, khoảng 10 tiếng tiếp theo, OD600 tăng từ 0.10 đến 0.18 Trong đó, với khoảng thời gian trên, giá trị OD600 chủng E ictaluri ban đầu tăng từ 0.1 đến 0.6 gần đạt đến pha cân Ta thấy OD600 khoảng thời điểm 20 đến 26 khơng có dấu hiệu tăng 0.7 Đối chứng 0.6 G8 OD600 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 Thời gian (giờ) 12 14 16 18 Hình 3.7 Biến động OD600 dịch vi khuẩn E ictaluri theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể G8 với MOI = Hình 3.7 cho thấy nồng độ vi khuẩn tăng lên sau 17 thử nghiệm với thực khuẩn thể G8 OD600 37 (A) Kết thí nghiệm lần 0.8 0.7 Đối chứng 0.6 G9.2 OD600 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 12 Thời gian (giờ) 14 16 18 20 (B) Kết thí nghiệm lần lần Hình 3.8 Biến động OD600 dịch vi khuẩn E ictaluri theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể G9.2 với MOI = Đối với thực khuẩn thể G9.2, khả ức chế vi khuẩn E ictaluri khơng ổn định Hình 3.8 (A) kết thí nghiệm khảo sát khả ức chế vi khuẩn lần So với thực khuẩn thể G1, G7 G8 có thời gian ức chế khoảng 18 – 20 giờ, với 38 G9.2 sau 12 thử nghiệm có gia tăng nồng độ vi khuẩn đến OD600 = 0.1 Tuy nhiên, điều đặc biệt lần thử nghiệm không cho kết giống lần Dựa Hình 3.8 (B), biến thiên giá trị OD600 mẫu có bổ sung G9.2 lần thử nghiệm sau gần không khác biệt so với mẫu đối chứng Mặc dù giá trị OD600 mẫu dương nhỏ mẫu đối chứng, cho thấy có ly giải tế bào vi khuẩn thực khuẩn thể G9.2 Tuy nhiên khơng có thay đổi lớn nồng độ vi khuẩn theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể G9.2, đồng nghĩa với việc khả ức chế vi khuẩn G9.2 không hiệu Kết tương tự với báo Chung cs (2012) thử nghiệm hoạt tính ly giải thực khuẩn thể ơn hịa MP22 D3112 với vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa PA14 [36] Như vậy, có khả G9.2 thuộc nhóm thực khuẩn thể ơn hịa, không nên sử dụng liệu pháp thực khuẩn thể chưa có thí nghiệm xác định xác đặc tính xâm nhiễm chúng Nhìn chung, thời gian ức chế vi khuẩn đích thực khuẩn thể phân lập dài so với công bố trước thực khuẩn thể xâm nhiễm E ictaluri Hoàng cs với 15 [27], coliphage với [37], thực khuẩn thể xâm nhiễm Aeromonas hydrophila với [38], thực khuẩn thể xâm nhiễm Morganella [39] trường hợp khác [22] Tuy nhiên sau khoảng 18 – 20 khảo sát, mẫu có bổ sung thực khuẩn thể đục trở lại cho thấy sinh trưởng chủng kháng Đây thách thức lớn liệu pháp thực khuẩn thể Sử dụng phage cocktail giải pháp cần nghiên cứu để cải thiện trạng 3.5 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn hỗn hợp thực khuẩn thể môi trường TSB Từ thực khuẩn thể G1, G7 G8, tiến hành phối trộn ngẫu nhiên thành hỗn hợp chứa hai thực khuẩn thể riêng biệt Ta có nghiệm thức: G1 + G7, G7 + G8, G1 + G8 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn E ictaluri hỗn hợp mơ tả Hình 3.9 39 0.8 0.7 0.6 Đối chứng OD 600 0.5 G1 + G7 G7 + G8 0.4 G1 + G8 0.3 0.2 0.1 0 10 15 20 25 30 35 40 45 Thời gian (giờ) 50 55 60 65 70 Hình 3.9 Kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn E ictaluri hỗn hợp thực khuẩn thể Trong số nghiệm thức, phage cocktail G1 + G7 G1 + G8 khơng có hiệu đáng kể việc kéo dài thời gian ức chế vi khuẩn Cụ thể, thời gian ức chế vi khuẩn vào khoảng 19 - 20 hai hỗn hợp Trong đó, OD600 mẫu bổ sung phage cocktail G1 + G7 tiếp tục tăng đạt 0.35 sau 31 khảo sát Đối với mẫu G1 + G8, OD600 đạt 0.5 sau 34 khảo sát Tuy nhiên, phage cocktail G7 + G8 cho thấy hiệu rõ rệt việc ức chế vi khuẩn gây bệnh Phage cocktail G7 + G8 trì nồng độ vi khuẩn mức OD600 < 0.1 khoảng 28 Tuy nhiên, khung 28 – 45 giờ, OD600 dao động xung quanh giá trị 0.1, tương ứng với thay đổi liên tục độ đục mẫu mà ta quan sát mắt thường Từ cho thấy thực khuẩn thể 40 sử dụng phage cocktail có chế hấp phụ xâm nhiễm riêng Khi chủng vi khuẩn kháng hai loại thực khuẩn thể xuất tăng trưởng đến mức độ định, chúng bị xâm nhiễm, ly giải, ức chế q trình sinh trưởng thực khuẩn thể cịn lại Sau 45 giờ, OD600 tăng lên nhanh chóng đạt 0.55 sau 10 Như vậy, hỗn hợp thử nghiệm, hỗn hợp G7 + G8 cho hiệu tốt Có thể thấy, xảy tượng kháng thực khuẩn thể sử dụng phage cocktail Tuy nhiên, công thức phối trộn thực khuẩn thể có tác động khác đến sinh trưởng vi khuẩn Một số phage cocktail cho thấy rõ hiệu cao chúng so với sử dụng thực khuẩn thể riêng lẻ hỗn hợp Ngoài ra, số báo cáo cho thấy thay đổi thụ thể để kháng lại thực khuẩn thể làm giảm độc lực vi khuẩn vật chủ Yếu tố gây độc vi khuẩn Gram âm lipopolysaccharide (LPS) protein màng ngồi, thụ thể cho thực khuẩn thể Đối với vi khuẩn Gram dương, yếu tố gây độc phổ biến teichoic acid [40] Theo báo cáo Laanto cs (2012), khảo sát khả ức chế Flavobacterium columnare (gây bệnh cá hồi) thực khuẩn thể, có bùng phát chủng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể Tuy nhiên, đánh giá khả gây bệnh chủng vi khuẩn tự nhiên chủng vi khuẩn kháng mô hình cá ngựa vằn, tỷ lệ chết lây nhiễm chủng tự nhiên 25 – 100%, chủng vi khuẩn kháng gần khơng cịn khả gây bệnh Tỷ lệ cá chết lây nhiễm chủng vi khuẩn kháng 0% Quan sát cho thấy chủng kháng khả gây bệnh khả di động dạng trượt đặc trưng loài vi khuẩn [41] Khả di động đặc biệt không phụ thuộc vào lông tiêm mao mà nhờ vào protein màng vi khuẩn [42] Các protein yếu tố gây độc Flavobacterium columnare Như thấy mối liên hệ tính kháng thực khuẩn thể, biến đổi protein màng với suy giảm khả gây bệnh vi khuẩn Tương tự vậy, kết Léon cs (2019) cho thấy độc lực chủng vi khuẩn Vibrio anguillarum kháng thực khuẩn thể suy giảm Khi cho thực khuẩn thể CHOED xâm nhiễm Vibrio anguillarum PF4, xuất nhiều chủng kháng 41 thực khuẩn thể Trong đó, số chủng kháng nghiên cứu có độc lực giảm rõ rệt so với chủng ban đầu, chiếm 78% Dựa vào kết phân tích đột biến chủng kháng PF4-R8, có xảy đột biến đoạn 67 bp gene rpoN mã hóa enzyme biểu tiểu đơn vị tiêm mao, làm khả di chuyển độc lực vi khuẩn [43] 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khảo sát khả ức chế vi khuẩn E ictaluri thực khuẩn thể G1, G7, G8 cho thấy hầu hết có thời gian ức chế ổn định khoảng 18 – 20 Mặc dù sử dụng phage cocktail giải pháp đưa để giải trường hợp xuất chủng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể, kết khảo sát khả ức chế vi khuẩn hỗn hợp G1 + G7, G7 + G8, G1 + G8 cho thấy tất phage cocktail làm tăng hiệu ức chế vi khuẩn Chỉ có phage cocktail G7 + G8 cho thời gian ức chế vào khoảng 28 giờ, lâu so với thực khuẩn thể riêng lẻ Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc sàng lọc thực khuẩn thể dùng phage cocktail, tránh sử dụng thực khuẩn thể ơn hịa có khả ức chế không ổn định G9.2 4.2 Kiến nghị Các kết liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng thực khuẩn thể điều trị bệnh gan thận mủ cá tra Đồng Sông Cửu Long Một số nội dung cần thực nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu tạo chế phẩm có chứa thực khuẩn thể - Khảo sát khả ức chế chế phẩm thực khuẩn thể mơ hình cá tra bệnh gan thận mủ 43 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Pham D.T My and H A Hoang, "An interesting Edwardsiella ictaluri bacteriophage G1 with big plaques and high lytic activity" in The 12th Regional Conference on Chemical Engineering, Vietnam, 2019, pp 191 - 194: Science and Technics Publishing House 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] NN (2018, 08/12/2019) Giá trị xuất thủy sản 10 tháng đầu năm 2018 ước đạt 7,24 tỷ USD Available: https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tint%E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/011738/2018-11-07/gia-trixuat-khau-thuy-san-10-thang-dau-nam-2018-uoc-dat-724-ty-usd T Túc (2018, 08/12/2019) Vĩnh Hoàn đạt 309 triệu USD giá trị xuất 10 tháng, tăng trưởng 26% Available: http://cafef.vn/vinh-hoan-dat-309trieu-usd-gia-tri-xuat-khau-10-thang-tang-truong-26-2018112122131472.chn T Hà (2018, 08/12/2019) Giá cá tra tăng đột biến: thêm bất lợi cho xuất Available: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1018_53589/Gia-ca-tra-tangdot-bien-them-bat-loi-cho-xuat-khau.htm T T Dung et al., "Common diseases of pangasius catfish farmed in Viet Nam," Global Aquaculture Advocate, vol 11, no 4, pp 77-78, 2008 M Hiển (2018, 08/12/2019) Ngành sản xuất cá tra chịu tác động thời tiết Available: https://baoangiang.com.vn/nganh-san-xuat-ca-tra-chiu-su-tacdong-cua-thoi-tiet-a221468.html N Nhân (2018, 08/12/2019) Cấp bách lấy lại vị đặc sản Đồng sông Cửu Long Available: http://congan.com.vn/vu-an/phong-su/ky-3-gonut-that-cho-ca-tra-viet-nam_63667.html H.Chung (2018, 08/12/2019) Khó khăn xuất cá tra thị trường truyền thống Available: https://vietnambiz.vn/kho-khan-xuat-khau-ca-tra-ocac-thi-truong-truyen-thong-43846.htm Đ T H Oanh et al., "Xác định tình trạng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn phân lập từ hệ thống nuôi thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, no 4, pp 136-144, 2005 Q V C Thi, T T Dung, and Đ P H Hiệp, "Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Đồng Bằng Sơng Cửu Long," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 7-14, 2014 V C T Quách, T D T Huỳnh, and T D Từ, "Khảo sát có mặt integron vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh Đồng sông Cửu Long," 2017 J G Black Microbiology: Principles and exploration, ed John Wiley & Sons, Inc., 2012 N Principi, E Silvestri, and S Esposito, "Advantages and Limitations of Bacteriophages for the Treatment of Bacterial Infections," Frontiers in pharmacology, vol 10, p 513, 2019 N L Dũng, N Đ Quyến, and P V Ty Vi sinh vật học NXB Giáo dục, 2003 Y Yang et al., "Prevalence of antibiotic resistance genes in bacteriophage DNA fraction from Funan River water in Sichuan, China," Science of The Total Environment, vol 626, pp 835-841, 2018 45 [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] W Calero-Cáceres and J L Balcázar, "Antibiotic resistance genes in bacteriophages from diverse marine habitats," Science of The Total Environment, vol 654, pp 452-455, 2019 K D Seed, "Battling phages: how bacteria defend against viral attack," PLoS pathogens, vol 11, no 6, p e1004847, 2015 D Rakhuba, E Kolomiets, E S Dey, and G Novik, "Bacteriophage receptors, mechanisms of phage adsorption and penetration into host cell," Pol J Microbiol, vol 59, no 3, pp 145-155, 2010 K D Seed, S M Faruque, J J Mekalanos, S B Calderwood, F Qadri, and A Camilli, "Phase variable O antigen biosynthetic genes control expression of the major protective antigen and bacteriophage receptor in Vibrio cholerae O1," PLoS pathogens, vol 8, no 9, p e1002917, 2012 A H Azam, F Hoshiga, I Takeuchi, K Miyanaga, and Y Tanji, "Analysis of phage resistance in Staphylococcus aureus SA003 reveals different binding mechanisms for the closely related Twort-like phages ɸSA012 and ɸSA039," Applied microbiology and biotechnology, vol 102, no 20, pp 8963-8977, 2018 S J Labrie, J E Samson, and S Moineau, "Bacteriophage resistance mechanisms," Nature Reviews Microbiology, vol 8, no 5, p 317, 2010 D Rath, L Amlinger, A Rath, and M Lundgren, "The CRISPR-Cas immune system: biology, mechanisms and applications," Biochimie, vol 117, pp 119128, 2015 G P Richards, "Bacteriophage remediation of bacterial pathogens in aquaculture: a review of the technology," Bacteriophage, vol 4, no 4, p e975540, 2014 J Oliveira, F Castilho, A Cunha, and M Pereira, "Bacteriophage therapy as a bacterial control strategy in aquaculture," Aquaculture International, vol 20, no 5, pp 879-910, 2012 A Carrias, T J Welch, G C Waldbieser, D A Mead, J S Terhune, and M R Liles, "Comparative genomic analysis of bacteriophages specific to the channel catfish pathogen Edwardsiella ictaluri," Virology journal, vol 8, no 1, p 6, 2011 J Walakira, A Carrias, M Hossain, E Jones, J Terhune, and M Liles, "Identification and characterization of bacteriophages specific to the catfish pathogen, Edwardsiella ictaluri," Journal of applied microbiology, vol 105, no 6, pp 2133-2142, 2008 M Yasuike et al., "Complete genome sequence of the Edwardsiella ictalurispecific bacteriophage PEi21, isolated from river water in Japan," Genome Announc., vol 2, no 2, pp e00228-14, 2014 H A Hoang, M H Yen, V T Ngoan, L P Nga, and D T Oanh, "Virulent bacteriophage of Edwardsiella ictaluri isolated from kidney and liver of striped catfish Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam," Diseases of aquatic organisms, vol 132, no 1, pp 49-56, 2018 46 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] B Jan, M Ryszard, and G Andrzej Phage therapy: Current research and application Caister Academic Press, 2014 C Pereira et al., "Bacteriophages with potential to inactivate Salmonella Typhimurium: Use of single phage suspensions and phage cocktails," Virus research, vol 220, pp 179-192, 2016 J Duarte et al., "New insights on phage efficacy to control Aeromonas salmonicida in aquaculture systems: An in vitro preliminary study," Aquaculture, vol 495, pp 970-982, 2018 B K Chan, S T Abedon, and C Loc-Carrillo, "Phage cocktails and the future of phage therapy," Future microbiology, vol 8, no 6, pp 769-783, 2013 J P Hawke, "A bacterium associated with disease of pond cultured channel catfish, Ictalurus punctatus," Journal of the Fisheries Board of Canada, vol 36, no 12, pp 1508-1512, 1979 J Plumb and E Quinlan, "Survival of Edwardsiella ictaluri in pond water and bottom mud," The Progressive Fish-Culturist, vol 48, no 3, pp 212-214, 1986 D J Earlix, "Host, pathogen, and environmental interactions of enteric septicemia of catfish," 1996 H.-W Ackermann, "Bacteriophage observations and evolution," Research in Microbiology, vol 154, no 4, pp 245-251, 2003 I.-Y Chung, N Sim, and Y.-H Cho, "Antibacterial efficacy of temperate phage-mediated inhibition of bacterial group motilities," Antimicrobial agents and chemotherapy, vol 56, no 11, pp 5612-5617, 2012 M Morita, Y Tanji, K Mizoguchi, T Akitsu, N Kijima, and H Unno, "Characterization of a virulent bacteriophage specific for Escherichia coli O157: H7 and analysis of its cellular receptor and two tail fiber genes," FEMS microbiology letters, vol 211, no 1, pp 77-83, 2002 X T TT and N LE P, "Selection of phages to control Aeromonas hydrophila– an infectious agent in striped catfish," Biocontrol science, vol 24, no 1, pp 23-28, 2019 S Yamaki, T Omachi, Y Kawai, and K Yamazaki, "Characterization of a novel Morganella morganii bacteriophage FSP1 isolated from river water," FEMS microbiology letters, vol 359, no 2, pp 166-172, 2014 M Ln and R Bastías, "Virulence reduction in bacteriophage resistant bacteria," Frontiers in microbiology, vol 6, p 343, 2015 E Laanto, J K Bamford, J Laakso, and L.-R Sundberg, "Phage-driven loss of virulence in a fish pathogenic bacterium," PLoS One, vol 7, no 12, p e53157, 2012 M J McBride, "Cytophaga-flavobacterium gliding motility," Journal of molecular microbiology and biotechnology, vol 7, no 1-2, pp 63-71, 2004 M León, C Kokkari, K García, D Castillo, P Katharios, and R Bastías, "Diversification of Vibrio anguillarum driven by the bacteriophage CHOED," Frontiers in Microbiology, vol 10, p 1396, 2019 47 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM ĐỖ TRÀ MY Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1993 Nơi sinh: TPHCM Địa liên lạc: 143/1 Ấp Tân Thới 2, Tân Hiệp, Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Cơ sở đào tạo Trường Đại học 2011 - 2016 Bách Khoa TPHCM 2017 đến Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Ngành Hình thức đào tạo đào tạo Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Văn Chính quy Kỹ sư Chính quy Thạc sĩ Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi cơng tác 2016 - 2018 Công ty TNHH United International Pharma 2018 đến Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM Chức vụ Nhân viên PTN vi sinh Nhân viên PTN ... TÀI: Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra nuôi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân lập thực khuẩn thể có khả xâm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella. .. pháp thực khuẩn thể Với lí trên, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra nuôi? ??, với mong muốn phối. .. bệnh gan thận mủ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri cá tra Các bước nghiên cứu đề tài: (1) phân lập khảo sát đặc tính thực khuẩn thể từ mẫu gan cá tra bao gồm hoạt tính xâm nhiễm chủng vi khuẩn Edwardsiella

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:18

Tài liệu liên quan