1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sàng lọc và tuyển chọn thực khuẩn thể nhằm trị bệnh trên cá tra tại đồng bằng sông cửu long

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o MAI HOÀNG YẾN SÀNG LỌC VÀ TUYỂN CHỌN THỰC KHUẨN THỂ NHẰM TRỊ BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS.HOÀNG ANH HOÀNG Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS.NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS.TRẦN TRUNG HIẾU Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Phản biện 1: PGS.TS.NGUYỄN THÚY HƯƠNG Phản biện 2: TS.TRẦN TRUNG HIẾU Ủy viên: TS.PHAN THỊ HUYỀN Ủy viên, thư ký: TS.HOÀNG MỸ DUNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Mai Hoàng Yến MSHV: 1570262 Ngày sinh: 28/10/1991 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 60420201 I.Tên Đề Tài Sàng lọc tuyển chọn thực khuẩn thể nhằm trị bệnh cá tra Đồng Sông Cửu Long II.Nhiệm vụ nội dung - Phân lập thực khuẩn thể có khả xâm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri từ mẫu gan-thận cá tra Đồng Sông Cửu Long - Xác định hoạt tính xâm nhiễm (chu kỳ xâm nhiễm hệ số nhân lên) xác định phổ xâm nhiễm thực khuẩn thể phân lập - Nghiên cứu khả ức thực khuẩn thể vi khuẩn Edwardsiella ictaluri môi trường dinh dưỡng chuẩn môi trường nước ao nuôi cá tra III.Ngày giao nhiệm vụ: 06/02/2017 IV.Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/01/2018 V.Cán hướng dẫn: TS.Hoàng Anh Hoàng TP.HCM, ngày 04 tháng 01 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN TS.Hồng Anh Hồng TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, em học tập nhận dẫn tận tình thầy cơ, điều giúp em trang bị nhiều kiến thức để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, thầy khoa Kỹ thuật Hóa học đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học cung cấp cho em kiến thức cần thiết, nhiệt tình dạy tạo điều kiện để em tiến hành luận văn thuận lợi Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn - TS Hồng Anh Hồng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn đến chị Nhung, bạn Xuân, Ngoan, Trâm thành viên phòng 107B2 đồng hành chia sẻ khó khăn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần vững Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2018 Mai Hoàng Yến HVTH: Mai Hồng Yến i Luận văn thạc sĩ TĨM TẮT Tình hình dịch bệnh cá tra Đồng sông Cửu Long ngày gia tăng gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho người dân Trong việc sử dụng kháng sinh khơng cịn mang lại hiệu cao, bên cạnh cịn mang lại nhiều tác hại nghiêm trọng Lúc này, liệu pháp thực khuẩn thể xuất liệu pháp đầy tiềm an toàn việc thay kháng sinh sử dụng để phòng trị bệnh cho cá tra Việc phân lập thực khuẩn thể xâm nhiễm chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh cá tra bước việc ứng dụng liệu pháp thực khuẩn thể thực tế Trong luận văn này, 29 mẫu gan-thận thu nhận từ Đồng Bằng Sông Cửu Long sử dụng để phân lập thực khuẩn thể xâm nhiễm chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh cá tra Kết phân lập thực khuẩn thể pGA1, pGA2 pGA3 Các chủng thực khuẩn thể tiến hành khảo sát hoạt tính với hai thơng số quan trọng đánh giá hoạt tính xâm nhiễm thực khuẩn thể chu kỳ xâm nhiễm (latent period) hệ số nhân (burst size) Chu kỳ xâm nhiễm thuộc khoảng 55 – 65 phút Hệ số nhân thuộc khoảng từ 18-77 Tiếp theo, phage khảo sát khả ức chế vi khuẩn đích điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn Khả ức chế khảo sát riêng rẽ kết hợp phage với Bằng việc đo giá trị OD 600nm, khả ức chế thể khoảng 13-14 Ngoài khả ức chế thực khuẩn thể thử nghiệm nước ao nuôi cá tra Khả ức chế vi khuẩn thực khuẩn thể thể tốt 51 khảo sát Đây bước quan trọng nghiên cứu ứng dụng liệu pháp thực khuẩn thể phòng trị bệnh gan thận mủ cho cá tra HVTH: Mai Hoàng Yến ii Luận văn thạc sĩ ABSTRACT Striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) farmed in the Mekong Delta Vietnam (MKDVN) importantly contributes to national aqua export Currently, however, aqua diseases occur more frequently across the entire MKDVN region One of the most common types is the white spots in internal organs caused by Edwardsiella ictaluri In this study, phage therapy was investigated its possibility to treat Edw ictaluri in vitro Firstly, isolation and characteristics of phages specific to Edw ictaluri from striped catfish farms in the MKDVN were conducted Lytic activity of three phages pGA1, pGA2 and pGA3 isolated from 29 samples was clarified Latent period of three phages were about 55 to 65 minutes Burst size of these phages were about 18-77 Secondly, inactivation of host bacteria by single phage or cocktail of phages were evaluated By measuring OD600nm, inactivation was shown for 13-14 hours In addition, the challenge was conduted in sterilize pond water and inactivation was well shown for 51 hours Some prelimilary and important data was obtained to achieve strategies to control Edw ictaluri in vivo in prospective studies HVTH: Mai Hoàng Yến iii Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học, hướng dẫn thực nghiệm TS.Hoàng Anh Hoàng Các số liệu, kết mà đưa luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình trước Tác giả Mai Hồng Yến HVTH: Mai Hoàng Yến iv Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình ni cá tra Việt Nam 1.2 Cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) 1.3 Dịch bệnh cá tra .5 1.4 Bệnh gan thận mủ 1.5 Các phương pháp phòng trị bệnh gan thận mủ cá tra .9 1.5.1 Sử dụng thuốc kháng sinh 1.5.2 Sử dụng vaccine .11 1.6 Thực khuẩn thể (bacteriophage) 12 1.6.1 Lịch sử phát phát thực khuẩn thể .12 1.6.2 Phân loại thực khuẩn thể 13 1.6.3 Cơ chế xâm nhiễm thực khuẩn thể lên vi khuẩn: 14 1.6.4 Liệu pháp thực khuẩn thể phòng trị bệnh thủy sản 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu 20 2.1.1 Hóa chất mơi trường 20 HVTH: Mai Hoàng Yến v Luận văn thạc sĩ 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thu xử lý mẫu .21 2.2.2 Tăng sinh phân lập thực khuẩn thể 22 2.2.3 Tạo stock 23 2.2.4 Khảo sát chu kỳ xâm nhiễm (latent period) hệ số nhân (burst size) 23 2.2.5 Khảo sát thời gian ức chế vi khuẩn môi trường chuẩn 25 2.2.6 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn Edw.ictaluri môi trường nước ao 26 2.2.7 Khảo sát phổ xâm nhiễm thực khuẩn thể 27 2.2.8 Xử lý số liệu .27 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 Kết phân lập thực khuẩn thể 28 3.2 Kết tạo stock thực khuẩn thể 29 3.3 Chu kỳ xâm nhiễm (latent period) hệ số nhân (burst size) 29 3.4 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng thực khuẩn thể riêng lẻ 32 3.5 Thời gian trì ức chế vi khuẩn điều kiện mơi trường dinh dưỡng chuẩn sử dụng hỗn hợp thực khuẩn thể .37 3.6 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn Edw.ictaluri môi trường nước ao .38 3.7 Khảo sát phổ xâm nhiễm .42 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận .44 4.2 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HVTH: Mai Hồng Yến vi Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHI: Môi trường Brain Heart Infusion CS: Cộng EMB: Eosine Methylene Blue lactase Agar ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐHCT: Đại học Cần Thơ LB: Lysogeny Broth MOI: Multiplicity of infection - Tỷ lệ số lượng thực khuẩn thể số lượng vi khuẩn TSB: Tryptone Soya Broth SM: Sterile Solution VK: Vi khuẩn VTS: Viện Thủy Sản HVTH: Mai Hoàng Yến vii Luận văn thạc sĩ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với mục tiêu đề ra, nhóm nghiên cứu đạt kết sau: Phân lập thực khuẩn thể pGA1, pGA2 pGA3 Đặc tính thực khuẩn thể xác định với thông số quan trọng sau: Hệ số nhân pGA1 18.00 ± 3.61; pGA2 77.35 ± 11.63; pGA3 55.63 ± 14.23 Chu kỳ xâm nhiễm pGA1, pGA2 pGA3 55, 65 70 phút Khảo sát khả ức chế Edw.ictaluri điều kiện môi trường dinh dưỡng chuẩn Khả ức chế khảo sát riêng rẽ kết hợp thực khuẩn thể với Bằng việc đo giá trị OD 600nm, khả ức chế thể tốt tương đối giống thực khuẩn thể khoảng 13-14 Lượng thực khuẩn thể sinh tăng 10 lần so với ban đầu Khả ức chế Edw.ictaluri thực khuẩn thể thử nghiệm nước ao nuôi cá tra Khả ức chế vi khuẩn thực khuẩn thể thể tốt 51 khảo sát Các kết nghiên cứu tiền đề cho việc ứng dụng liệu pháp thực khuẩn thể để phòng điều trị bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây cá tra 4.2 Kiến nghị Một số nội dung cần thực nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu tạo chế phẩm có chứa thực khuẩn thể - Khảo sát khả ức chế chế phẩm thực khuẩn mơ hình cá tra bệnh gan thận mủ HVTH: Mai Hoàng Yến 44 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng T.H Oanh, Jung Tae Sung, Huỳnh Kim Nguyên, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên (2014), “Xác định khả sinh kháng thể cá tra cảm nhiễm vi khuẩn E.ictaluri nhược độc”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (34), 70-74 Đặng T.H.Oanh, Nguyễn Trúc Phương (2009), “ Phát vi khuẩn Edwarsiella ictaluri gây bệnh mủ gan cá tra PCR”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (13), 151-159 Đặng T.H Oanh, Nguyễn Thanh Phương (2012), “ Thử Nghiệm điều trị bệnh vi khuẩn E.ictaluri cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thuốc kháng sinh Erythromicin thiocyanate”, Tạp chí khoa học, (22c), 146-154 Đặng Thị Hồng Oanh Nguyễn Thanh Phương (2009) “Độc lực vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bị bệnh mủ gan” Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn, (12) 64-70 Đặng Thuỵ Mai Thy Đặng Thị Hồng Oanh (2010), “Đặc điểm mơ bệnh học huyết học cá tra Pangasianodon hypohthalmus nhiễm khuẩn Edwardsiella ictaluri điều kiện thựcnghiệm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số (14b), 232-245 Lê Hữu Thôi, Trương Quỳnh Như , Nguyễn Hà Giang Đặng Thị Hồng Oanh (2010), “Nghiên cứu ứng dụng quy trình MPCR chuẩn đoán đồng thời vi khuẩn E.ictaluri A.hydrophila thận cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa học (16a), 129-135 Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Diễm Thư, Nguyễn Thị Mộng Hoàng, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thanh Lịch, Hoàng Tấn Lộc (2009), “Nghiên cứu vaccine phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Tra, cá Basa, cá Mú, cá Giị, cá Hồng Mỹ ni cơng nghiệp” Báo cáo tóm tắt tổng kết nghiên cứu đề tài 2006-2008 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 28 trang Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung H.W Ferguson (2004) Nghiên cứu mô bệnh học cá tra (Pangasius hypophthalmus) bị bệnh trắng gan Tạp chí Khoa HVTH: Mai Hồng Yến 45 Luận văn thạc sĩ học Đại học Cần Thơ, 120-125cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí khoa học, (16a), 126-135 Nguyễn Thiện Nam, Phạm Thanh Hương, Trần Duy Phương Từ Thanh Dung, (2010) “Nghiên cứu đa kháng thuốc vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (14b), 200-210 Nguyễn Tường Anh, (2004) Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 103 trang Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Ngọc Trai (2012), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ đốm đỏ cá tra”, Tạp chí Khoa Học, (23a), 224-234 Nguyễn Văn Thường (2008), “Tổng quan dẫn liệu định loại cá tra Pangasianodon hypophthalmus phân bố vùng hạ lưu sơng Mê Kơng”, Tạp chí Khoa Học, (1) 84-89 Qch Văn Cao Thi, Từ Thanh Dung, Đặng Phạm Hòa Hiệp (2014), “Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2), 714 Từ Thanh Dung, Freddy Haesebrouck, Nguyễn Anh Tuấn, Partrick Sorgeloos , Margo Baele Annemie Decostere (2010), “Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn E.ictaluri gây bệnh gan, thận mủ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa Học, (15a), 162-171 Từ Thanh Dung, M Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Thụy Mai Thy (2004) “Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan cá tra (Pangasius hypohthalmus)” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 137-142 Từ Thanh Dung, Trần Hoa Cúc, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên Mã Lê Diễm Trang (2013), “Khả đáp ứng miễn dịch cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chống lại Edwardsiella ictaluri”, Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, (26), 269-276 HVTH: Mai Hoàng Yến 46 Luận văn thạc sĩ Từ Thị Thanh Huyền (2010), “Ứng dụng phương pháp LAMP (Loopmediated isothermal amplification) phát nhanh vi khuẩn Edw.ictaluri nhiễm cá tra Việt Nam”,Tạp chí Cơng Nghệ Sinh Học (2), 165-172 Trần Nguyễn Diễm Tú, Đặng Thị Hồng Oanh (2012) “Chuẩn hóa quy trình mPCR phát đồng thời vi khuẩn Edw.ictaluri, A.hydrophila F.columnare từ máu cá tra”, Tạp chí Khoa Học,(21b), 188-197 Vũ Tiến Dũng (2013), “Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường ni trồng thủy sản”, NXB Văn Hóa Dân Tộc Abbott, S.L and J.M Janda (2006) “The genus Edwardsiella” Prokaryotes, (6) 72-89 Clokie M.R and Kropinski A.M (2009), “Bacteriophage: Method and protocols”, Humana Press Crumlish M, Dung TT, Turnbull JF, Ngoc NTN and Ferguson HW (2002) “Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish, Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam” Journal of Fish Diseases 25:733-6 Dlillehaug (1997), “An improved plaque assay for poor plaque-producing temperate lactococcal bacteriophages”, Journal of Applied Microbiology (83), 85– 90 Ferguson H.W (1989), “Systymic pathology of fish”, 256 Ferguson H.W, J F Turnbull1, A Shinn, K Thompson1, T T Dung and M Crumlish (2001), “Bacillary necrosis in farmed Pangasius hypophthalmus (Sauvage) from the Mekong Delta, Vietnam”, Journal of Fish Diseases, (24), 509513 Filippov AA, Sergueev KV, He Y, Huang XZ, Gnade BT, Mueller AJ, Fernandez-Prada CM and Nikolich MP (2011) “Bacteriophage-resistant mutants in Yersinia pestis: identification of phage receptors and attenuation for mice” PloS One (6) e25486 HVTH: Mai Hoàng Yến 47 Luận văn thạc sĩ Hawke J.P (1979), “ A bacterium associated with disease of pond cultured channel catfish, Ictalurus punctatus”, J.Fish.Res.Board.Can, (36), 1580-1512 Hoang A.H., Duong H.D.T., Tran T.T.X & Pham D.T.M (2017) “Isolation and characterization of bacteriophages used for treatment of hemorrhagic septicemia in striped catfish: A case study in Dong Thap province, Mekong River Delta, Vietnam,” 10th AUN/SEED-Net RCChE, Manila, Philippines, November 6-7 Hyman P, Abedon ST (2010) “Bacteriophage host range and bacterial resistance” Adv Appl Microbiol (70) 217-248 Irshad Ul Haq, Chaudhry WN, Akhtar MN, Andleeb S, Qadri I (2012), “Bacteriophages and their implications on future biotechnology: a review”, Virology Journal,(9), 1-8 Jun JW, Kim JH, Shin SP, Han JE, Chai JY and Park SC (2013) “Protective effects of the Aeromonas phages pAh1-C and pAh6-C against mass mortality of the cyprinid loach (Misgurnus anguillicaudatus) caused by Aeromonas hydrophila”, Aquaculture 416-417: 289-295 Labrie SJ, Samson JE and Moineau S (2010) “Bacteriophage resistance mechanisms” Nat Rev Microbiol (8) 317-327 León M and Bastías R (2015), “Virulence reduction in bacteriophage resistant bacteria”, Front Microbiol (6) 343 Levy, S.B and B Marshall (2004) “Antibacterial resistance worldwide: causes, challenges and responses” Nature Medicine, 10: S122-S129 Mateus L, Costa L, Silva YJ, Pereira C, Cunha A and Almeida A (2014) “Efficiency of phage cocktails in the inactivation of Vibrio in aquaculture” Aquaculture (424) 167-173 Morita, M, Tanji, Y, Mizoguchi, K, Akitsu, T., Kijima, N, & Unno, H (2002) “Characterization of a virulent bacteriophage specific for Escherichia coli O157: H7 and analysis of its cellular receptor and two tail fiber genes, FEMS microbiology letters, 211(1), 77-83 HVTH: Mai Hoàng Yến 48 Luận văn thạc sĩ Oliveira G., Castilho F., Cunha A., Pereira M.J (2012) “Bacteriophage therapy as a bacterial control strategy in aquaculture” Aquacult Int 20, 879–910 Örmälä AM, Jalasvuori M (2013) “Phage therapy: should bacterial resistance to phages be a concern, even in the long run” Bacteriophage 3: (24219) Prescott, J.F., J.D Baggot and R.D Walker (2000) “Antimicrobial therapy in veterinary medicine” Iowa State University Press/Ames 795 Richards GP (2014), “Bacteriophage remediation of bacterial pathogens in aquaculture: a review of the technology”, Bacteriophage (4), 1-12 Tu Thanh Dung (2008), “Common Diseases Of Pangasius Catfish Farmed In Vietnam”, Global Aquaculture Advocate, 7-8 Tenover, F.C (2006) “Mechanism of antimicrobial resistance in bacteria” The Amarican Journal of Medicine, (119) S3-S10 Shigenobu Matsuzaki et al (2005), “Bacteriophage therapy: a revitalized therapy against bacterial infectious diseases”, J Infect Chemother, (11), 211–219 Summers W.C (2005), "Bacteriophage research: Early history" Bacteriophages: Biology and Applications, CRC Press, Boca Raton, 5-27 Yamaki, S., Omachi, T., Kawai, Y., & Yamazaki, K (2014) “Characterization of a novel Morganella morganii bacteriophage FSP1 isolated from river water”, FEMS microbiology letters,359(2), 166-172 Trang web tham khảo https://talk.ictvonline.org/taxonomy/ https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tinv%E1%BA%AFn/doc-tin/006583/2016-12-15/Banner%20003 https://vi.wikipedia.org/wiki/Pangasius_hypophthalmus https://nutrineat.com/pangasius-fish-nutrition-facts https://www.chungvisinh.com/edwardsiella-ictaluri-nbrc-105724.html/ http://thuysanvietnam.com.vn/benh-mu-gan-o-ca-article-14663.tsvn HVTH: Mai Hoàng Yến 49 Luận văn thạc sĩ https://www.news-medical.net/news/20151202/Bacteriophage-therapy-analternative-to-antibiotics-An-interview-Professor-Clokie.aspx HVTH: Mai Hoàng Yến 50 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC A Kết khảo sát chu kì xâm nhiễm hệ số nhân 1.pGA1 KẾT QUẢ TÍNH Thời điểm 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 lần 0.556420233 0.462256809 2.314494163 8.389105058 16.09338521 11.89883268 12.92607004 6.634241245 24.95330739 17.07782101 6.892806186 13.99610895 lần 0.866920152 0.699619772 1.079847909 4.33460076 6.08365019 8.288973384 7.908745247 7.790306991 16.19771863 11.33079848 11.71102662 16.04562738 lần 0.341050306 1.121876007 2.958457891 2.236882796 5.628285744 9.957736316 10.31852386 9.957736316 12.8440367 12.62756417 19.26605505 31.0277291 Trung bình 0.588130231 0.761250863 2.117599988 4.986862871 9.268440383 10.04851413 10.38444638 8.127428184 17.99835424 13.67872789 12.62329595 20.35648848 Độ lệch chuẩn 0.15263127 0.19289303 0.55117128 1.80568953 3.41500333 1.04306464 1.44875192 0.97410521 3.60972417 1.74028502 3.6008563 5.36832264 2.pGA2 KẾT QUẢ TÍNH Thời điểm lần lần lần Trung bình Độ lệch chuẩn 1.445652 0.950135 3.933225 2.1096706 0.922929536 10 3.068841 4.919137 6.815961 4.9346463 1.081728261 15 4.387681 7.749326 12.45928 8.1987636 2.340882037 20 14.96377 14.15094 12.94788 14.020865 0.585559222 25 23.84058 18.46361 18.07818 20.127456 1.859893095 30 27.64493 21.56334 15.63518 21.614483 3.467010027 35 21.05072 29.6496 14.16938 21.623234 4.477911936 40 15.97826 19.54178 19.05537 18.191805 1.115643297 45 49.83696 24.25876 28.33876 34.144826 7.93397374 50 62.01087 49.86523 33.46906 48.448385 8.269711309 55 98.91304 74.12399 58.99837 77.345135 11.63439007 60 111.5942 74.12399 80.61889 88.779028 11.56063852 HVTH: Mai Hoàng Yến Luận văn thạc sĩ 3.pGA3 KẾT QUẢ TÍNH Thời điểm lần lần lần Trung bình Độ lệch chuẩn 0.361248 1.260583 0.842183 0.821338105 0.259824779 10 1.175698 3.789035 4.834757 3.266496678 1.088111983 15 3.875205 2.76891 4.132937 3.592350993 0.418388637 20 8.013136 7.650937 5.614556 7.092876465 0.746518606 25 10.44335 7.21374 9.747494 9.134861238 0.981339691 30 7.29064 9.035392 7.096175 7.807402584 0.616555712 35 10.18062 6.703678 7.018195 7.967499099 1.110280981 40 10.70608 7.432339 7.564055 8.567489715 1.069968734 45 12.34811 8.598196 8.733754 9.893353844 1.228002575 50 14.44992 21.13116 14.11437 16.56514914 2.285058861 55 34.81117 24.77446 13.02265 24.20275978 6.29629452 60 84.07225 42.26232 40.54957 55.6280468 14.2306931 B Kết khảo sát ức chế vi khuẩn môi trường chuẩn 1.Kết đo OD OD600 T (giờ) 10 12 13 14 15 16 Đối chứng Trung bình 0.100 0.275 0.325 0.377 0.515 0.621 0.732 0.725 0.737 0.691 0.675 0.665 0.670 sai số 0.000 0.019 0.035 0.033 0.045 0.095 0.074 0.033 0.033 0.019 0.035 0.015 0.010 pGA1 Trung bình 0.100 0.130 0.049 0.031 0.041 0.030 0.035 0.043 0.063 0.066 0.077 0.090 0.118 HVTH: Mai Hoàng Yến pGA2 sai số 0.000 0.011 0.020 0.009 0.012 0.002 0.006 0.005 0.003 0.000 0.001 0.001 0.017 Trung bình 0.100 0.130 0.071 0.039 0.032 0.036 0.045 0.067 0.064 0.074 0.506 0.110 0.134 sai số 0.000 0.017 0.022 0.001 0.002 0.000 0.006 0.017 0.003 0.003 0.600 0.009 0.026 pGA3 Trung bình sai số 0.100 0.000 0.132 0.004 0.056 0.006 0.030 0.002 0.035 0.006 0.041 0.009 0.038 0.011 0.055 0.015 0.068 0.015 0.083 0.005 0.093 0.006 0.098 0.005 0.113 0.008 Luận văn thạc sĩ Kết khảo sát thực khuẩn thể theo thời gian PGA1 t(giờ) STT 10 11 12 13 14 15 16 0.5 11 15 19 23 27 31 35 39 43 47 51 Lượng phage khảo sát Nồng độ Phage (10^-1) (PFU/100mL) (PFU/mL) pGA1 pGA1' pGA1 pGA1' 20 78 2000 52 82 5200 40 67 4000 140 89 14000 280 79 28000 230 72 23000 230 74 23000 260 74 26000 260 80 26000 240 79 24000 310 73 31000 290 68 29000 270 62 27000 290 70 29000 320 78 32000 260 75 26000 7800 8200 6700 8900 7900 7200 7400 7400 8000 7900 7300 6800 6200 7000 7800 7500 pGA2 t(giờ) STT 10 11 12 13 14 15 16 0.5 11 15 19 23 27 31 35 39 43 47 51 Nồng độ phage Khảo sát Nồng độ Phage 10^-1) (PFU/100mL) (PFU/mL) pGA2 pGA2' pGA2 pGA2' 20 59 2000 80 62 8000 240 73 24000 480 75 48000 520 76 52000 530 69 53000 580 72 58000 650 84 65000 500 86 50000 580 86 58000 660 84 66000 700 78 70000 690 72 69000 670 68 67000 650 66 65000 630 80 63000 HVTH: Mai Hoàng Yến 5900 6200 7300 7500 7600 6900 7200 8400 8600 8600 8400 7800 7200 6800 6600 8000 Luận văn thạc sĩ pGA3 Nồng độ phage Khảo sát 10^-1) (PFU/100mL) t(giờ) STT pGA3 pGA3' Nồng độ Phage (PFU/mL) pGA3 pGA3' 0.5 40 68 12000 8200 120 82 17000 7900 170 79 41000 7700 410 77 59000 8500 590 85 73000 8200 11 730 82 92000 6900 15 920 69 79000 7600 19 790 76 74000 5600 23 740 56 85000 8200 10 27 850 82 94000 8400 11 31 940 84 83000 7300 12 35 830 73 93000 7700 13 39 930 77 89000 5900 14 43 890 59 96000 7200 15 47 960 72 93000 6900 16 51 930 69 63000 8000 HVTH: Mai Hoàng Yến Luận văn thạc sĩ C Kết khảo sát ức chế vi khuẩn môi trường chuẩn hỗn hợp thực khuẩn thể Kết đo OD600nm T(giờ) OD600nm (pCT) P’CT PCT(L1) PCT(L2) PCT(L3) Trung bình sai số 0.1 0.1 0.1 0.1 0.100 0.0000 0.275 0.121 0.132 0.125 0.126 0.0045 0.374 0.063 0.06 0.071 0.065 0.0046 0.385 0.052 0.054 0.058 0.055 0.0025 0.409 0.034 0.031 0.042 0.036 0.0046 0.506 0.032 0.033 0.035 0.033 0.0012 0.664 0.038 0.038 0.04 0.039 0.0009 0.726 0.06 0.058 0.065 0.061 0.0029 11 0.736 0.068 0.064 0.069 0.067 0.0022 13 0.65 0.079 0.075 0.086 0.080 0.0045 14 0.674 0.089 0.09 0.094 0.091 0.0022 15 0.67 0.121 0.119 0.123 0.121 0.0016 Kết khảo sát nồng độ thực khuẩn thể theo thời gian T(giờ) Nồng độ phage (PFU/mL) D/chứng L1 L2 L3 10300000 64000000 73000000 57000000 15200000 130000000 78000000 80000000 17000000 47000000 80000000 52000000 59666666.67 14522013.94 16300000 54000000 45000000 35000000 44666666.67 7760297.818 15500000 56000000 41000000 45000000 47333333.33 6342099.197 15400000 225000000 129000000 123000000 17100000 330000000 307000000 232000000 289666666.7 41843624.23 11 20000000 352000000 322000000 292000000 13 16600000 367000000 292000000 300000000 319666666.7 33628691.45 14 22200000 382000000 337000000 322000000 15 17900000 367000000 360000000 352000000 359666666.7 16 25100000 345000000 360000000 337000000 347333333.3 9533566.431 HVTH: Mai Hoàng Yến Trung Bình Độ lệch 64666666.67 6548960.901 96000000 159000000 322000000 347000000 24055491.4 46733285.78 24494897.43 25495097.57 6128258.77 Luận văn thạc sĩ D Kết khảo sát ức chế vi khuẩn môi trường nước ao 1.Kết khảo sát nồng độ khuẩn theo thời gian Nồng độ Edw.ictaluri (CFU/mL) stt t(giờ) Đ/C pGA1 pGA2 pGA3 0.5 289000 280000 287000 305000 361000 340000 319000 171000 322000 131000 262000 338000 309000 156000 268000 230000 325000 127000 184000 132000 11 347000 83000 79000 60000 15 345000 50000 23000 35000 19 334000 62000 35000 34000 23 330000 48000 37000 32000 10 27 327000 32000 41000 45000 11 31 338000 37000 43000 39000 12 35 305000 36000 38000 21000 13 39 344000 47000 33000 30000 14 43 329000 39000 29000 36000 15 47 338000 39000 34000 30000 16 51 237000 32000 36000 32000 HVTH: Mai Hoàng Yến Luận văn thạc sĩ Kết khảo sát nồng độ phage theo thời gian Nồng độ phage (PFU/mL) stt t(giờ) pGA1 pGA1' pGA2 pGA2' pGA3 pGA3' 0.5 2000 7800 2000 5900 4000 6800 5200 8200 8000 6200 12000 8200 4000 6700 24000 7300 17000 7900 14000 8900 48000 7500 41000 7700 28000 7900 52000 7600 59000 8500 11 23000 7200 53000 6900 73000 8200 15 23000 7400 58000 7200 92000 6900 19 26000 7400 65000 8400 79000 7600 23 26000 8000 50000 8600 74000 5600 10 27 24000 7900 58000 8600 85000 8200 11 31 31000 7300 66000 8400 94000 8400 12 35 29000 6800 70000 7800 83000 7300 13 39 27000 6200 69000 7200 93000 7700 14 43 29000 7000 67000 6800 89000 5900 15 47 32000 7800 65000 6600 96000 7200 16 51 26000 7500 63000 8000 93000 6900 HVTH: Mai Hoàng Yến Luận văn thạc sĩ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Bản thân Họ tên khai sinh: Mai Hoàng Yến Phái: Nữ Nơi sinh: Tây Ninh Sinh ngày: 28/10/1991 Địa liên lạc: Ấp Tân Định 2, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0902759312 Email: maihoangyen.0128@gmail.com Nghề nghiệp, nơi làm việc: Nhân viên kinh doanh, Công ty Cổ Phần Thiết Bị Sài Gịn Q trình đào tạo a ĐẠI HỌC Tốt nghiệp Trường: Trường ĐH Tôn Đức Thắng Ngành học: Cơng nghệ sinh học Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm: 2009 đến năm: 2014 Xếp loại tốt nghiệp: Khá b SAU ĐẠI HỌC Học cao học từ năm: 2015 đến năm: 2017 Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Ngày nơi bảo vệ luận văn thạc sĩ: 12/01/2018, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Quá trình học tập làm việc thân (từ học đại học đến nay): Từ Ngày Đến Ngày Học làm việc Nơi học/làm việc 2009 2014 Học Đại học chuyên ngành Đại Học Tôn Đức Thắng Công Nghệ Sinh Học 2014 2017 Nhân viên PR khoa học Công ty TNHH Yakult Việt Nam 2017 Nhân viên kinh doanh Công ty Cổ Phần Thiết Bị Sài Gịn Lời cam đoan Tơi xin cam đoan nội dung khai thật xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung lý lịch khoa học thân Ngày 04 tháng 01 năm 2018 Người khai ký tên Mai Hoàng Yến HVTH: Mai Hoàng Yến ... khuẩn thể nhằm trị bệnh cá tra Đồng Sông Cửu Long? ?? Mục tiêu đề tài: Sàng lọc tuyển chọn thực khuẩn thể nhằm trị bệnh gan thận mủ cá tra vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây Đồng Sông Cửu Long Ý... Tài Sàng lọc tuyển chọn thực khuẩn thể nhằm trị bệnh cá tra Đồng Sông Cửu Long II.Nhiệm vụ nội dung - Phân lập thực khuẩn thể có khả xâm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri từ mẫu gan-thận cá tra. .. khuẩn thể điều trị bệnh vi khuẩn Đồng thời dựa vào tăng sinh thực khuẩn thể bổ sung vào dịch nuôi khuẩn với MOI=2 để tiếp tục khảo sát hoạt tính thực khuẩn thể Thực khảo sát thực khuẩn thể pGA1, pGA2,

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN