1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay đến khả năng kháng nứt do co ngót của bê tông tự lèn

96 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG PHÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRO BAY ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG NỨT DO CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TỰ LÈN Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành : 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN MIỀN Cán chấm nhận xét 1: TS PHAN HỮU DUY QUỐC Chữ ký: Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: TS HUỲNH TRỌNG PHƯỚC Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS NGUYỄN NINH THỤY TS PHAN HỮU DUY QUỐC TS BÙI ĐỨC VINH TS BÙI PHƯƠNG TRINH TS HUỲNH TRỌNG PHƯỚC Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HOÀNG PHÚC MSHV: 1670577 Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1993 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60 58 02 08 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRO BAY ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG NỨT DO CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TỰ LÈN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng quan đề tài Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa học Hệ nguyên liệu phương pháp thực nghiệm Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07/01/2020 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN VĂN MIỀN Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS Trần Văn Miền PGS.TS Lương Văn Hải TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) Trang | i LỜI CẢM ƠN Để đến ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức quý giá cho em, kiến thức thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp em sau Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Văn Miền Các thầy hết lòng giúp đỡ, góp ý cho em nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm Luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln chỗ dựa tinh thần vững để em có thêm niềm tin, nỗ lực vượt qua khó khăn q trình làm Luận văn Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô dẫn thêm để em bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cám ơn quý Thầy, Cô Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Nguyễn Hoàng Phúc HVTH: Nguyễn Hồng Phúc MSHV: 1670577 Trang | ii TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng hai yếu tố hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng thời gian dưỡng hộ ẩm khả kháng nứt co ngót bê tơng tự lèn (BTTL) Việc đánh giá mức độ khả kháng nứt hỗn hợp BTTL dựa thí nghiệm vịng kiềm chế theo tiêu chuẩn ASTM C1581 Hỗn hợp BTTL với cường độ nén thiết kế 60 MPa sử dụng với yêu cầu độ chảy xòe, thời gian chảy T500 thời gian chảy qua phễu V TV từ 650 đến 800 mm, đến giây đến 12 giây Trong hỗn hợp này, tro bay (FA) sử dụng để thay xi măng với tỷ lệ 15%, 25%, 35% 50% để đánh giá khả chống co ngót điều kiện dưỡng hộ ẩm 1, ngày Kết thu cho thấy việc sử dụng tro bay thay xi măng điều kiện dưỡng hộ ẩm có tác dụng đáng kể việc cải thiện khả kháng nứt co ngót hỗn hợp BTTL Trong với hàm lượng tro bay sử dụng thay từ 25% đến 35% xi măng PC40 bảo dưỡng ẩm ngày cho mức độ kháng nứt trung bình-cao so với mẫu đối chứng có mức độ kháng nứt trung bình-thấp có khả làm việc phù hợp hỗn hợp BTTL Từ khóa: bê tơng tự lèn, tro bay, điều kiện dưỡng hộ ẩm, vịng kiềm chế, kháng co ngót HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Trang | iii ABSTRACT This study describes an experimental investigation of the effect of fly ash replacement cement and the moist curing time on the degree of cracking resistance of selfcompacting concrete (SCC) The evaluation for the degree of cracking resistance of SCC mixes based on the restrained ring test by ASTM C1581 SCC mixtures with designed compressive strengths of 60 MPa were used slump flow, T500 and the Vfunnel TV value are from 650 to 800 mm, to s and to 12 s, respectively In these mixtures, fly ash (FA) is used to replace cement content of 15%, 25%, 35% and 50% by weight to evaluate shrinkage resistance under the moist curing condition at 1, and days The obtained results show that using fly ash to replace cement and moist curing condition significant effect on the improvement of shrinkage resistance of SCC mixes The result further suggests that FA using from 25% to 35% replacement of PC40 cement and the moist curing for at least days generate moderate-high of shrinkage resistance compare to the control sample with moderate-low and suitable workability of the mixture Key words: self-compacting concrete, fly ash, moist curing, restrained ring, shrinkage resistance HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Trang | iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn Thầy PGS TS Trần Văn Miền Các số liệu kết trình bày Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Học viên Nguyễn Hoàng Phúc HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Trang | v MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xiii TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.5 Phạm vi nghiên cứu 10 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học 11 Ý nghĩa thực tiễn 11 CƠ SỞ KHOA HỌC 12 2.1 Q trình biến dạng co ngót bê tơng 12 Hiện tượng co ngót tự sinh [20] 12 Hiện tượng co ngót nhiệt [21] 13 Hiện tượng co ngót dẻo [13] 13 Hiện tượng co ngót khơ [3] 14 Hiện tượng co ngót cacbonat hóa [3] 15 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Trang | vi 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình co ngót bê tơng [22] 15 Quy trình thiết kế 16 Hệ nguyên liệu thông số trộn 16 Quy trình thi cơng 18 Điều kiện môi trường 18 2.3 Ảnh hưởng tro bay đến khả kháng co ngót 19 Hình dạng, kích thước tro bay 20 Thành phần hóa tro bay 21 Phản ứng pozzolanic 22 2.4 Ảnh hưởng điều kiện dưỡng hộ đến khả kháng co ngót 23 2.5 Phương pháp thực nghiệm xác định co ngót kiềm chế 25 Mức độ kháng nứt thí nghiệm vịng kiềm chế [31] 26 2.6 Phương pháp xác định độ chùng ứng suất vòng kiềm chế [30] 29 Ứng suất đàn hồi lý thuyết thí nghiệm vịng kiềm chế [31] 30 Ứng suất dư phát triển mẫu vòng kiềm chế 35 Hệ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 39 3.1 Hệ nguyên liệu 39 Xi măng 39 Tro bay 39 Silica fume 40 Cốt liệu lớn (Đá) 40 Cốt liệu nhỏ (cát sông + cát nghiền) 41 Phụ gia 42 3.2 Phương pháp thiết kế cấp phối 43 Xác định tỷ lệ thành phần cấp phối BTTL 43 Tổng hợp thông số thiết kế 44 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Trang | vii Trình tự thiết kế cấp phối BTTL 44 3.3 Phương pháp thực nghiệm 46 Quy trình nhào trộn 46 Xác định tính cơng tác cường độ BTTL 46 Xác định co ngót BTTL thay đổi hàm lượng tro bay 47 Xác định co ngót BTTL thay đổi điều kiện dưỡng hộ ẩm 50 Kết QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Đánh giá ảnh hưởng tro bay đến tính cơng tác cường độ 52 4.2 Đánh giá ảnh hưởng tro bay điều kiện dưỡng hộ ẩm đến khả kháng nứt BTTL 56 4.3 Đánh giá ảnh hưởng tro bay điều kiện dưỡng hộ ẩm đến mức độ chùng BTTL 62 Ứng suất dư thực tế thí nghiệm vòng kiềm chế 62 Ứng suất đàn hồi lý thuyết thí nghiệm vịng kiềm chế 64 Mức độ chùng ứng suất vòng thí nghiệm kiềm chế 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 Ứng suất dư trung bình (MPa) T r a n g | 64 0%FA-7ngày 15%FA-7ngày 25%FA-7ngày 35%FA-7ngày 50%FA-7ngày 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 Thời gian sau kết thúc trình dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.13 Biểu đồ ứng suất dư theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Ứng suất đàn hồi lý thuyết thí nghiệm vịng kiềm chế Ứng suất đàn hồi lý thuyết vịng thí nghiệm kiềm chế chịu ảnh hưởng biến dạng chu vi vòng thép Việc xác định ứng suất đàn hồi lý thuyết phương trình 2.22 nêu chương thơng qua đại lượng tính chất bê tơng, hình dạng vịng thép biến dạng co ngót khơ tự thời điểm tương ứng Trong đó, giá trị biến dạng co ngót khơ tự thu từ mơ hình dự đốn mơ hình B3 phải có tỷ lệ thể tích – diện tích bề mặt với co ngót khơ tự 2 vòng kiềm chế sau:  ( ROC − RIC ).h / 2 ROC h = 34.4 mm Kết ứng suất đàn hồi lý thuyết với tỷ lệ tro bay thay khác với thời gian dưỡng hộ ẩm khác thể hình 4.14, 4.15 4.16 HVTH: Nguyễn Hồng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 65 Biến dạng dự đoán (με) -25 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 -50 0%FA-1ngày -75 15%FA-1ngày -100 25%FA-1ngày -125 35%FA-1ngày -150 50%FA-1ngày -175 -200 -225 -250 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm ngày (ngày) Hình 4.14 Biểu đồ biến dạng co ngót dự đốn theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Biến dạng dự đoán (με) -25 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 -50 0%FA-3ngày -75 15%FA-3ngày -100 25%FA-3ngày -125 35%FA-3ngày -150 50%FA-3ngày -175 -200 -225 -250 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm ngày (ngày) Hình 4.15 Biểu đồ biến dạng co ngót dự đốn theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 66 Biến dạng dự đoán (με) -25 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 -50 0%FA-7ngày -75 15%FA-7ngày -100 25%FA-7ngày -125 35%FA-7ngày -150 50%FA-7ngày -175 -200 -225 -250 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm ngày (ngày) Hình 4.16 Biểu đồ biến dạng co ngót dự đoán theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Dựa vào giá trị biến dạng co ngót khơ tự thu từ cơng thức dự đốn theo mơ hình B3 để tính ứng suất đàn hồi vịng thí nghiệm kiềm chế theo phương trình 2.22 Kết ứng suất đàn hồi hỗn hợp BTTL khảo sát mẫu thay đổi hàm lượng tro bay điều kiện dưỡng hộ ẩm theo thời gian từ hình 4.17 đến 4.19 Ứng suất đàn hồi (MPa) 4.5 3.5 0%FA-1ngày 15%FA-1ngày 2.5 25%FA-1ngày 35%FA-1ngày 1.5 50%FA-1ngày 0.5 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.17 Biểu đồ ứng suất dư theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 67 Ứng suất đàn hồi (MPa) 4.5 0%FA-3ngày 15%FA-3ngày 3.5 25%FA-3ngày 35%FA-3ngày 2.5 50%FA-3ngày 1.5 0.5 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.18 Biểu đồ ứng suất đàn hồi theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Ứng suất đàn hồi (MPa) 4.5 3.5 0%FA-7ngày 15%FA-7ngày 2.5 25%FA-7ngày 35%FA-7ngày 1.5 50%FA-7ngày 0.5 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.19 Biểu đồ ứng suất đàn hồi theo thời gian hỗn hợp BTTL điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Mức độ chùng ứng suất vịng thí nghiệm kiềm chế Mức độ chùng ứng suất hỗn hợp BTTL tính tốn cách so sánh giá trị ứng suất dư ứng suất đàn hồi lý thuyết thu mục 4.3.1 4.3.2 vịng thí nghiệm kiềm chế Kết mức độ chùng ứng suất thay đổi theo thời gian HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 68 với hàm lượng tro bay thay xi măng khác điều kiện dưỡng hộ ẩm theo thời gian khác thể hình 4.20 đến 4.22 Trong trường hợp điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày, hỗn hợp BTTL sử dụng 50% tro bay cho thấy có mức độ chùng thấp số tất hỗn hợp khác Nguyên nhân q trình hydrat hóa diễn chậm dẫn đến tốc độ phát triển cường độ chịu nén chịu kéo thấp, dẫn đến việc bốc nước bê tông làm tăng ứng suất kéo biến dạng co ngót có nguy gây nứt Tuy nhiên điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày ngày, tất hỗn hợp BTTL thể mức độ chùng ứng suất tương tự thông qua chênh lệch mức độ chùng ứng suất nhỏ so với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày Mức độ chùng ứng suất tuổi sớm giúp hỗn hợp BTTL trì ứng suất co ngót có cải thiện khả chống nứt Quan sát kỹ mức độ chùng tỷ lệ 25% 35% tro bay mang lại mức độ chùng ứng suất cao với điều kiện thời gian dưỡng hộ ẩm ngày Các kết cho thấy hỗn hợp BTTL có hàm lượng tro bay cao, kết hợp với điều kiện dưỡng hộ ẩm bắt buộc để cải thiện khả kháng nứt 0.9 Mức độ chùng 0.8 0%FA-1ngày 15%FA-1ngày 0.7 25%FA-1ngày 35%FA-1ngày 0.6 50%FA-1ngày 0.5 0.4 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.20 Biểu đồ mức độ chùng theo thời gian hỗn hợp BTTL sử dụng tro bay với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 69 0.9 Mức độ chùng 0.8 0%FA-3ngày 15%FA-3ngày 25%FA-3ngày 0.7 35%FA-3ngày 50%FA-3ngày 0.6 0.5 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.21 Biểu đồ mức độ chùng theo thời gian hỗn hợp BTTL sử dụng tro bay với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày 1.0 Mức độ chùng 0.9 0%FA-7ngày 15%FA-7ngày 0.8 25%FA-7ngày 35%FA-7ngày 50%FA-7ngày 0.7 0.6 Thời gian sau kết thúc dưỡng hộ ẩm (ngày) Hình 4.22 Biểu đồ mức độ chùng theo thời gian hỗn hợp BTTL sử dụng tro bay với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Yếu tố sử dụng hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng giúp cải thiện tính cơng tác tăng khả kháng nứt co ngót hỗn hợp BTTL Ngoài ra, sử dụng tro bay kết hợp với chế độ dưỡng hộ ẩm theo thời gian hợp lý làm tăng khả kháng nứt hỗn hợp BBTL Việc áp dụng phương pháp thí nghiệm vịng kiềm theo tiêu chuẩn ASTM C1581 phù hợp để đánh giá khả kháng nứt hỗn hợp BTTL giúp rút ngắn thời gian thí nghiệm đảm bảo có độ tin cậy cao Ngồi ra, việc xác định độ chùng ứng suất quan trọn để dự đoán ứng suất gây co ngót đánh giá khả kháng nứt hỗn hợp BTTL tuổi sớm Dưới ảnh hưởng hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng cho thấy tăng hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng từ 25% đến 50% khả kháng nứt co ngót tăng lên đáng kể Cụ thể, mẫu sử dụng 50% tro bay cho tốc độ ứng suất trung bình thấp thời gian nứt thực lớn so phối cịn lại cường độ bê tơng tuổi sớm thấp khơng phù hợp với điều kiện thực tế thi cơng cho cơng trình Bên cạnh đó, tăng thời gian dưỡng hộ ẩm làm tăng khả kháng nứt co ngót hỗn hợp BTTL Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tro bay thay lên đến 50% với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày có mức độ kháng nứt cao Trong đó, mẫu sử dụng 25% 35% tro bay với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày cho mức độ kháng nứt trung bình – cao Ngồi ra, mức độ chùng ứng suất tăng lên tăng thời gian dưỡng hộ ẩm Trong đó, hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng 25% 35% với thời gian dưỡng hộ ẩm ngày cho kết mức độ chùng cao so với mẫu lại Kết nghiên cứu hàm lượng tro bay thay xi măng nằm khoảng từ 25% đến 35% với điều kiện dưỡng hộ ẩm ngày làm tăng khả kháng nứt co ngót BTTL phù hợp với điều kiện thi công thực tế cơng trình (đảm bảo chất lượng, tiến độ thi công giảm giá thành sản phẩm) giảm HVTH: Nguyễn Hồng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 71 nhiễm môi trường (tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải từ nhà máy nhiệt điện) Bên cạnh đó, việc điều chỉnh thơng số lượng nước nhào trộn sử dụng hàm lượng tro bay thay xi măng nhiều ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu 5.2 Kiến nghị Mặc dù Luận văn đạt số kết định Tuy nhiên, để đánh giá xác đầy đủ hiệu việc sử dụng hàm lượng tro bay thay hàm lượng xi măng kết hợp với chế độ dưỡng hộ khác để đưa cách dưỡng hộ tốt phù hợp cho cấu kiện điều kiện thi cơng thực tế Ngồi ra, cần có nghiên cứu tương lai liên quan đến việc đánh giá hiệu loại phụ gia khoáng đến khả kháng nứt BTTL (với cốt liệu lớn có Dmax ≤ 13 mm) thí nghiệm vịng kiềm chế ASTM C1581, làm sở cho việc hiệu chỉnh đề xuất mơ hình tính tốn biến dạng co ngót BTTL cách hợp lý xác HVTH: Nguyễn Hồng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] H Okamura, M Ouchi, “Self-Compacting Concrete”, Journal of Adavanced Concrete Technology, Vol 1, No 1, pp 5-15, 2003 N V Chánh, “Bê tông tự lèn sản xuất kiểm nghiệm thi công”, Science and Technology Development, Vol 13, No 2, pp 53-58, 2009 P C Aïtcin, A Neville, P Acker, “Integrated View of Shrinkage Deformation”, Concrete International, V 19, No 9, pp 35-41, 1997 K Eguchi, K Teranishi, “Prediction equation of drying of concrete based on composite model”, Cement and Concrete Research ,Vol 35, No 3, pp 483-493, 2005 J Moon, F Rajabipour, B Pease, J Weiss, “Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Results of the Restrained Ring Test”, Journal of ASTM International, Vol 3, No 8, pp 1-14, 2006 ASTM C157, “Standard test method for length change of hardened hydraulic-cement, motar and concrete”, ASTM International, 2004 TCVN 3117, “Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ co”, Tiêu chuẩn Việt Nam, 1993 W J Weiss, W Yang, S P Shah, “Influence of specimen size and geometry on shrinkage cracking of rings”, Journal of Engineering Mechanics, Vol 126, pp 93-101, 2000 ASTM C1581, “Standard test method for determining age at cracking and induced tensile stress characteristics of motar and concrete under restrained shrinkage”, ASTM International, 2018 AASHTO P34, “Standard Practice for Estimating the Cracking Tendency of Concrete”, American Association of State Highway and Transportation Officials, 1998 E Güneyisi, M Gesoğlu, E Özbay, “Strength and drying shrinkage properties of self-compacting concretes incorporating multi-system blended mineral admixtures”, Contruction and Building Materal, Vol 24, pp 1878-1887, 2010 S A Kristiawan, M T M Aditya, “Effect of high volume fly ash on shrinkage of self-compacting concrete”, Procedia Engineering, Vol 171, pp 734-743, 2017 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 73 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] J F Gómez, G A Landsberger, “Evaluation of Shrinkage Prediction Models for Self-Consolidating Concrete”, ACI Material Journal, pp 464-473, 2007 J H Moon, F Rajabipour, B Pease, J Weiss, “Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Result of the Restrained Ring Test”, Journal of ASTM International, Vol 3, No 8, 2006 W Dong, X M Zhou, Z M Wu, "Influence of specimen thickness on cracking behavior in restrained shrinkage ring test" IACSIT International Journal of Engineering and Technology, Vol 5, No 6, pp 698-702, 2013 S Altoubat, M T Junaid, M Leblouda, D Badran, “Effectiveness of fly ash on the restrained shrinkage cracking resistance of self-compacting concrete”, Cement and Concrete Composites, Vol 79, pp 9-20, 2017 N V Hướng, “Ảnh hưởng tro bay đến khả nứt bê tông điều kiện bị kiềm hãm”, Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi Môi Trường, Số 65,pp 51-57, 2019 V V T Ân, L Đ Hải, “Ảnh hưởng nano carbon tro bay đến co ngót khả kháng nứt bê tơng chất lượng siêu cao”, Tạp chí Khoa học Cong nghệ Xây dựng, Tạp 13, Số 2, pp 32-40, 2019 N H Cường, H N Khoa, B D Đại, “Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn hiệu điều kiện khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cong nghệ Xây dựng, Tạp 13, Số 5, pp 133-145, 2019 E Tazawa, Autogenous Shrinkage of Concrete, New York: Taylor & Francis Group, 1999 [21] F Hansen, Pedersen, “Properties of Set Concrete at Early Ages: State of the Art Report”, Materal and Structures, Research and Testing, Vol 14, No 84, pp 399-450, 1981 [22] M Safiuddin, A B M Kaish, C O Woon, S N Raman, “Early-Age Cracking in Concrete: Causes, Consequences, Remedial Measures, and Recommendations”, Applied Sciences, 2018 [23] T Hemalatha, A Ramaswamy, “A review on fly ash characteristicsTowards promoting high volume utilization in developing sustainable concrete”, Journal of cleaner production, Vol 147, pp 546-559, 2017 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 74 [24] TCVN 10302, “Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây xi măng”, Tiêu chuẩn Việt Nam, 2014 [25] ASTM C618, “Standard Specification for Coal Fly Ash and Raw or Calcined Natural Pozzolan for Use in Concrete”, ASTM International, 1978 [26] ACI committee 226 3R, “Fy ash in concrete”, ACI Material Journal, Vol 84, No 5, pp 381-409, 1987 [27] TCVN 7024, “Clanhke xi măng Poóc lăng thương phẩm”, Tiêu chuẩn Việt Nam, 2002 [28] P T Đức, “Nghiên cứu ảnh hưởng tro tuyển nhiệt điện Hải Phòng tới cường độ, độ chống thấm bê tơng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam”, Tạp chí KHCN Xây Dựng, Vol 2, 2013 [29] B Menu, M Jolin, B Bissonnette, L Molez, “Evaluating Shrinkage Cracking Potential of Concrete Using Ring Test”, International Concrete Repair Institute, 2017 [30] ACI committee 231R, “Report on Early-Age Cracking: Cause, Measurement, and Mitigation”, ACI Material Journal, 2010 [31] A B Hossain, J Weiss, “Assessing residual stress development and stress relaxation in restrained concrete ring specimens”, Cement and Concrete Composites, Vol 25, No 5, pp 531-540, 2004 [32] J H Moon, J Weiss, “Estimating residual stress in the restrained ring test under circumferential drying”, Cement and Concrete Composites, Vol 28, No 5, pp 486-496, 2006 [33] ACI committee 237R, “Self-Consolidating Concrete”, ACI Material Journal, 2007 [34] BS EN 12350, “Testing fresh concrete – Self-compacting concrete”, BSI Standards Publication, 2010 [35] TCVN 3118, “Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén”, Tiêu chuẩn Việt Nam, 1993 HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 75 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ LUẬN VĂN Bài báo đăng tạp chí Journal of Science and Technology in Civil Engineering Vol 13, No 3, 8-2019 (ISSN 1859-2996) HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 76 Bài báo đăng Tạp Chí Xây Dựng số 11-2019 (ISSN 0866-8762) HVTH: Nguyễn Hồng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 77 Hội nghị quốc 7th Protection of Structures against Hazards – 29-31 October 2018, Hanoi, Vietnam HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 T r a n g | 78 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN HỒNG PHÚC Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1993 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: 451/24/4 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh ĐTDĐ: 0855 79 11 79 Email 1: 1670577@hcmut.edu.vn Email 2: phuc01255791179@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 – 2016: Kỹ sư Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2016 – 2019: Học viên cao học chuyên ngành Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TpHCM HVTH: Nguyễn Hoàng Phúc MSHV: 1670577 ... tiêu nghiên cứu Dựa vào kết khảo sát phân tích trình bày phần tổng quan, mục tiêu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng tro bay đến khả kháng nứt co ngót bê tơng tự lèn Cụ thể, nghiên cứu xác định: - Ảnh. .. I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRO BAY ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG NỨT DO CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TỰ LÈN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng quan đề tài Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa... nhiên khả kháng nứt co ngót mẫu bê tơng đạt cao sử dụng hàm phụ gia khoáng hợp lý Trong nghiên cứu, bê tông sử dụng 20% tro bay cho khả kháng nứt tốt bê tông sử dụng 10% 30% tro bay Cùng năm 2019,

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] H. Okamura, M. Ouchi, “Self-Compacting Concrete”, Journal of Adavanced Concrete Technology, Vol 1, No. 1, pp. 5-15, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-Compacting Concrete”, "Journal of Adavanced Concrete Technology
[2] N. V. Chánh, “Bê tông tự lèn sản xuất và kiểm nghiệm thi công”, Science and Technology Development, Vol 13, No. 2, pp. 53-58, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông tự lèn sản xuất và kiểm nghiệm thi công”, "Science "and Technology Development
[3] P. C. Aùtcin, A. Neville, P. Acker, “Integrated View of Shrinkage Deformation”, Concrete International, V. 19, No. 9, pp. 35-41, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated View of Shrinkage Deformation”, "Concrete International
[4] K. Eguchi, K. Teranishi, “Prediction equation of drying of concrete based on composite model”, Cement and Concrete Research ,Vol 35, No. 3, pp. 483-493, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction equation of drying of concrete based on composite model”, "Cement and Concrete Research
[5] J. Moon, F. Rajabipour, B. Pease, J. Weiss, “Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Results of the Restrained Ring Test”, Journal of ASTM International, Vol 3, No. 8, pp. 1-14, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Results of the Restrained Ring Test”, "Journal of ASTM International
[6] ASTM C157, “Standard test method for length change of hardened hydraulic-cement, motar and concrete”, ASTM International, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard test method for length change of hardened hydraulic-cement, motar and concrete”, "ASTM International
[7] TCVN 3117, “Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ co”, Tiêu chuẩn Việt Nam, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ co”, "Tiêu chuẩn "Việt Nam
[8] W. J. Weiss, W. Yang, S. P. Shah, “Influence of specimen size and geometry on shrinkage cracking of rings”, Journal of Engineering Mechanics, Vol 126, pp. 93-101, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of specimen size and geometry on shrinkage cracking of rings”, "Journal of Engineering Mechanics
[9] ASTM C1581, “Standard test method for determining age at cracking and induced tensile stress characteristics of motar and concrete under restrained shrinkage”, ASTM International, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard test method for determining age at cracking and induced tensile stress characteristics of motar and concrete under restrained shrinkage”, "ASTM International
[10] AASHTO P34, “Standard Practice for Estimating the Cracking Tendency of Concrete”, American Association of State Highway and Transportation Officials, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Practice for Estimating the Cracking Tendency of Concrete”, "American Association of State Highway and Transportation Officials
[11] E Gỹneyisi, M Gesoğlu, E ệzbay, “Strength and drying shrinkage properties of self-compacting concretes incorporating multi-system blended mineral admixtures”, Contruction and Building Materal, Vol 24, pp. 1878-1887, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strength and drying shrinkage properties of self-compacting concretes incorporating multi-system blended mineral admixtures”, "Contruction and Building Matera
[12] S. A. Kristiawan, M. T. M. Aditya, “Effect of high volume fly ash on shrinkage of self-compacting concrete”, Procedia Engineering, Vol 171, pp. 734-743, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of high volume fly ash on shrinkage of self-compacting concrete”, "Procedia Engineering
[13] J. F. Gómez, G. A. Landsberger, “Evaluation of Shrinkage Prediction Models for Self-Consolidating Concrete”, ACI Material Journal, pp.464-473, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Shrinkage Prediction Models for Self-Consolidating Concrete”, "ACI Material Journal
[14] J. H. Moon, F. Rajabipour, B. Pease, J. Weiss, “Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Result of the Restrained Ring Test”, Journal of ASTM International, Vol. 3, No. 8, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantifying the Influence of Specimen Geometry on the Result of the Restrained Ring Test”, "Journal of ASTM International
[15] W. Dong, X. M. Zhou, Z. M. Wu, "Influence of specimen thickness on cracking behavior in restrained shrinkage ring test". IACSIT International Journal of Engineering and Technology, Vol 5, No. 6, pp.698-702, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of specimen thickness on cracking behavior in restrained shrinkage ring test
[16] S. Altoubat, M. T. Junaid, M. Leblouda, D. Badran, “Effectiveness of fly ash on the restrained shrinkage cracking resistance of self-compacting concrete”, Cement and Concrete Composites, Vol 79, pp. 9-20, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of fly ash on the restrained shrinkage cracking resistance of self-compacting concrete”, "Cement and Concrete Composites
[17] N. V. Hướng, “Ảnh hưởng của tro bay đến khả năng nứt của bê tông trong điều kiện bị kiềm hãm”, Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi và Môi Trường, Số 65,pp. 51-57, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tro bay đến khả năng nứt của bê tông trong điều kiện bị kiềm hãm”, "Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi và Môi Trường
[18] V. V. T. Ân, L. Đ. Hải, “Ảnh hưởng của nano carbon và tro bay đến co ngót và khả năng kháng nứt của bê tông chất lượng siêu cao”, Tạp chí Khoa học Cong nghệ Xây dựng, Tạp 13, Số 2, pp. 32-40, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nano carbon và tro bay đến co ngót và khả năng kháng nứt của bê tông chất lượng siêu cao”, "Tạp chí "Khoa học Cong nghệ Xây dựng
[19] N. H. Cường, H. N. Khoa, B. D. Đại, “Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn hiệu quả trong điều kiện khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cong nghệ Xây dựng, Tạp 13, Số 5, pp. 133-145, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn hiệu quả trong điều kiện khí hậu Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Cong nghệ Xây dựng
[20] E. Tazawa, Autogenous Shrinkage of Concrete, New York: Taylor & Francis Group, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autogenous Shrinkage of Concrete

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w