- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín ảnh hưởng của đảng được mở rộng. - Quần chúng được tập dượt đấu tranh, đội quân chính trị hùng hậu được hình th[r]
(1)Dặn dò:
+ Học sinh chép 20 vào tập
+ Làm câu hỏi tập cuối gửi vào mail cho Cơ Thoa + Hạn chót nộp bài: 17/2/2021
+ Email: info@123doc.org
BÀI GHI LỊCH SỬ 9
BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939
I Tình hình giới nước 1 Thế giới:
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933-> Chủ nghĩa phát xít nắm quyền số nước: Đức, Italia, Nhật đe doạ chiến tranh
- Đại hội VII Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chống chiến tranh
2 Trong nước:
- Ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng + sách phản động => đời sống nhân dân ngột ngạt
- Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử cầm quyền áp dụng số sách dân chủ cho thuộc địa => Đảng có chủ trương
II.Mặt trận dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ 1. Chủ trương Đảng :Đảng nhận định
- Kẻ thù: bọn phản động Pháp tay sai không chịu thi hành sách Mặt trận nhân dân Pháp thuộc địa
- Nhiệm vụ, hiệu: “Chống Phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình”
- Hình thức, phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa cơng khai
2. Phong trào đấu tranh địi tự dân chủ 1936- 1939: - Cuộc vận động Đơng Dương đại hội
- Đón phái viên phủ Pháp tồn quyền Đơng Dương - Phong trào công nhân nhân dân lao động khác
- Phong trào báo chí tiến III Ý nghĩa phong trào:
- Trình độ trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao, uy tín ảnh hưởng đảng mở rộng
- Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội qn trị hùng hậu hình thành
(2)Làm câu hỏi tập 1:
So sánh thời kì 1930- 1931, chủ trương sách lược cách mạng Đảng hình thức đấu tranh thời kì 1936-1939 có khác? Vì sao?( HS tham khảo Google)
NỘI DUNG 1930- 1931 1936- 1939
Kẻ thù Nhiệm vụ Mặt trận