1. Trang chủ
  2. » Tất cả

FILE_20200912_202353_Giao trinh cong tac quan ly tuong tieu hoc

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI VĂN THÀNH (CHỦ BIÊN) DƯƠNG THỊ THANH THANH CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo trình dùng cho hệ Sau đại học Chuyên ngành Giáo dục học (bậc tiểu học) Vinh 2015 LỜI NÓI ĐẦU Cán quản lý trường tiểu học giữ vai trò to lớn nghiệp phát triển giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng; làm cho hoạt động nhà trường vào kỷ cương, nếp, ổn định, góp phần thực thắng lợi nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Hiện nay, nước ta tiến hành nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hội nhập quốc tế, đặt cho giáo dục hội thách thức Điều địi hỏi cán quản lý trường tiểu học phải đổi tư duy, biết kết hợp nhuần nhuyễn kinh nghiệm thực tiễn với việc vận dụng sáng tạo tri thức đại vào công tác quản lý đơn vị nhằm đào tạo học sinh tự chủ, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đưa giáo dục nước ta ngang tầm với giáo dục khu vực giới Xuất phát từ yêu cầu mục tiêu đào tạo cao học chuyên ngành Giáo dục học (Bậc tiểu học), chúng tơi biên soạn giáo trình “Cơng tác quản lý trường tiểu học” Trong q trình biên soạn, tác giả cung cấp tri thức, kỹ quản lý giáo dục, quản lý trường học; cách thức vận dụng lý luận đại, kinh nghiệm tiên tiến nước vào hoạt động quản lý trường tiểu học, giúp cho học viên cao học, nhà quản lý nắm lý luận vận dụng sáng tạo vào công tác quản lý trường tiểu học bối cảnh Giáo trình biên soạn khẩn trương nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học viên, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý tất bạn đồng nghiệp học viên cao học Các tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1 Khái niệm quản lý giáo dục Bản chất quản lý giáo dục Mục tiêu quản lý giáo dục Các chức quản lý giáo dục 10 Các nguyên tắc quản lý giáo dục 16 Các phương pháp quản lý giáo dục 18 CHƯƠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC QUẢN LÝ GIÁO DỤC 21 Hệ thống giáo dục quốc dân 21 Cấu trúc tổ chức quản lý giáo dục 36 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 45 CHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 52 Quản lý trình dạy học trường tiểu học 52 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 64 CHƯƠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 78 Xây dựng đạo thực kế hoạch 78 Quản lý tồn diện hoạt động chun mơn nghiệp vụ giáo viên 93 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học trường tiểu học 97 Xây dựng tập thể sư phạm 114 Xây dựng tập thể học sinh 121 Mối quan hệ Đảng - Chính quyền - Cơng đồn trường học 123 Quản lý công tác thi đua-khen thưởng 125 Chỉ đạo việc vận động nhân dân tham gia xây dựng nhà trường, làm tốt công tác tham mưu, đảm bảo lãnh đạo Đảng uỷ quyền địa phương 127 CHƯƠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 130 Hiệu trưởng trường Tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 130 Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 144 Một số giải pháp quản lí nhằm xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khái niệm quản lý giáo dục 1.1 Khái niệm quản lý Hoạt động quản lí đa dạng phức tạp Có lĩnh vực hoạt động có nhiêu lĩnh vực quản lí Q trình giải nhiệm vụ quản lí thực hành động định hướng, hành động thực hành động kiểm tra Các hành động hướng vào đạt mục đích xác định diễn theo trật tự thao tác hợp lí sở phương tiện - điều kiện định Có nhiều quan điểm khác quản lý: - Theo từ điển tiếng Việt thông dụng, thuật ngữ quản lý định nghĩa là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan” - Theo C.Marx “Quản lý lao động điều khiển lao động” - Frederick Winslow Taylor (1856-1915) định nghĩa: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành công việc cách tốt rẻ nhất” Trong tác phẩm Những nguyên tắc khoa học quản lí-The Scientific Principles of Management, F.Taylor đề nguyên tắc việc quản lí hoạt động cách khoa học sau: + Phải nghiên cứu cách khoa học cho yếu tố cấu thành công việc xác định phương pháp tốt để hồn thành nó; + Phải tuyển chọn cơng nhân cách cẩn trọng huấn luyện cho họ biết thể thức hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp mang tính khoa học định hình; + Người quản lí phải biết hợp tác đầy đủ tồn diện với cơng nhân để đảm bảo chắn họ làm việc theo y quy trình hành động phương pháp đắn; + Biết phân chia công việc trách nhiệm cho người quản lí có bổn phận phải tiến hành lập kế hoạch cho công việc sử dụng ngun tắc khoa học, cịn người cơng nhân có bổn phận phải thực thi cơng việc theo tinh thần kế hoạch Ơng đề xướng nội dung việc trả lương theo sản phẩm thay cho lối trả lương theo công nhật xây dựng nên chế độ tiền thưởng cho sản phẩm vượt định mức lao động người tiên tiến - Bách khoa tồn thư Liên Xơ (1977): Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động - Theo Trần Khánh Đức: “Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu nhất” - Hoạt động có tác động qua lại hệ thống mơi trường, đó: quản lý hiểu bảo đảm hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển hệ thống đến trạng thái thích ứng với hồn cảnh - Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể Các khái niệm cho thấy: - Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý gồm công việc huy tạo điều kiện cho người khác thực công việc đạt mục đích nhóm Như vậy, hiểu: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.2 Lãnh đạo quản lý Lãnh đạo trình tác động ảnh hưởng đến hoạt động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ nhóm thành viên Lãnh đạo khác với quản lý: quản lý hướng vào trật tự quán tổ chức; việc quản lý bao gồm kế hoạch hoá, tổ chức, đội ngũ, lập ngân sách, kiểm tra xác định mục tiêu, lãnh đạo khả gây ảnh hưởng, động viên, hướng dẫn, dẫn thị người khác hành động nhằm đạt mục tiêu mong muốn Đây thuật ngữ sử dụng cho hệ thống có người trong, chúng khơng đồng giải thích tuỳ thuộc lĩnh vực nghiên cứu, hai thuật ngữ bao hàm ý tác động điều khiển khác mức độ phương thức tiến hành Lãnh đạo (hướng dẫn) trình định hướng dài hạn cho chuỗi tác động chủ thể quản lý, cịn quản lý q trình chủ thể tổ chức liên kết tác động dài hạn Lãnh đạo quản lý mục tiêu rộng hơn, xa hơn, khái quát Còn quản lý lãnh đạo trường hợp mục tiêu cụ thể chuẩn xác Người lãnh đạo người tạo viễn cảnh để tập hợp người tổ chức người quản lý người tập hợp sử dụng nhân tài vật lực để biến viễn cảnh thành thực Có lúc người quản lý cần phải làm người lãnh đạo ngược lại Việc lãnh đạo quản lý chủ thể quản lý tiến hành, chủ thể (một phân hệ, lực lượng, người…), mà khơng (gồm từ hai phân hệ trở lên); để đảm bảo cho q trình quản lý có hiệu cao, việc lãnh đạo quản lý phải thống hữu với nhau, hoà nhập vào Điều thực tế lúc thực cách trót lọt trọn vẹn Kotter, J (1997) mô tả khác biệt lãnh đạo quản lý việc thực chức để điều hành tổ chức Bảng Bảng 1: Sự khác biệt lãnh đạo quản lý việc thực chức để điều hành tổ chức Chức Chỉ đạo Sắp xếp nhân Lãnh đạo Quản lý Xây dựng tầm nhìn chiến lược; Nhìn Lập kế hoạch ngân sách; chân trời Nhìn vào Tổ chức bố trí nhân sự; Xây dựng văn hóa giá trị chung; Giúp Điều hành kiểm tra; Tạo người trưởng thành; Giảm thiểu giới hạn giới hạn Tập trung vào người, khích lệ động Quan viên nhân viên; hệ Dựa vào quyền lực nhân cách mình; Tác nghiệp người thầy, trợ giúp, phục vụ Tập trung đối tượng: Sản xuất, bán hàng, dịch vụ; Dựa vào quyền lực chức vụ; Tác nghiệp ông chủ Phẩm Gần gũi tình cảm; Tinh thần cởi mở; Lắng Ngăn cách tình cảm tinh chất nghe; thần chuyên gia; Yêu cầu, nhân Không tuân thủ cứng nhắc; Quan tâm đến lệnh; Tuân thủ; cách người Quan tâm đến tổ chức Kết Tạo thay đổi, thường thay đổi Duy trì ổn định 1.3 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.3.1 Quản lý giáo dục Về khái niệm quản lý giáo dục, có nhiều quan niệm khác nhau: - Có thể hiểu quản lý giáo dục cấp độ vĩ mơ vi mơ, cấp độ vĩ mô quản lý nhà nước giáo dục, cấp độ vi mô quản lý sở giáo dục - Theo Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân: Quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội - Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý trường học, quản lý giáo dục tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa quản lý giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng yêu cầu nhân dân, đất nước - Theo Trần Kiểm: Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích tồn hệ thống nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở quy luật trình giáo dục phát triển thể lực, trí lực tâm lực trẻ em Các khái niệm cho thấy: - Quản lý giáo dục nằm quản lý văn hoá - xã hội - Quản lý giáo dục xác định tác động hệ thống có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em 1.3.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường quản lý vi mơ, hệ thống quản lý vĩ mơ: Quản lý giáo dục Có nhiều cách hiểu khác quản lý nhà trường: - Quản lý nhà trường hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống đòi hỏi tác động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý lên tất mặt đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu xã hội-kinh tế tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ lớn lên (P.V.Zimin, M.I.Kônđakôp, N.I Xaxerđô tôp, Những vấn đề quản lý trường học, Trường Cán quản lý giáo dục-Bộ Giáo dục, 1985) - Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh (Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hóa quản lý trường phổ thông, Nội san Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 1) Như vậy, quản lý nhà trường hiểu chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức - sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho trình vận hành tối ưu để đạt mục tiêu dự kiến Quản lý nhà trường bao gồm hai loại: Tác động chủ thể quản lý bên bên nhà trường: Quản lý nhà trường tác động quản lý cấp quản lý nhà nước, cấp quản lý giáo dục nhằm định hướng cho nhà trường, tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động phát triển Quản lý nhà trường giám sát, hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện cộng đồng, xã hội có liên quan trực tiếp đến nhà trường Tác động chủ thể quản lý bên nhà trường: Quản lý nhà trường chủ thể bên nhà trường thực chức quản lý tổ chức, bao gồm hoạt động quản lý mục tiêu, kế hoạch giáo dục; quản lý giáo viên; quản lý học sinh; quản lý trình dạy học - giáo dục; quản lý sở vật chất, trang thiết bị nhà trường; quản lý tài trường học; quản lý mối quan hệ nhà trường cộng đồng; quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.4 Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường phương hướng cải tiến quản lý giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho chủ thể quản lý bên nhà trường với quyền hạn trách nhiệm rộng để thực nguyên tắc giải vấn đề chỗ Các nội dung chủ yếu quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường bao gồm: - Nhà trường thực thể trung tâm biến đổi hệ thống giáo dục - Nhà trường tự chủ giải vấn đề sư phạm - kinh tế - xã hội với tham gia tích cực có trách nhiệm thực thể hữu quan nhà trường - Nâng cao trách nhiệm tính tự quản giáo viên - Hình thành cấu cần thiết thiết thực để thực thể hữu quan nhà trường thực tham gia vào việc điều phối công việc nhà trường Đồng thời tăng cường trách nhiệm quyền hạn giáo viên tham gia trình quy định quản lý nhà trường - Hình thành thiết chế, hỗ trợ tài nguồn lực cần thiết khác để giáo viên thực tham gia công việc quản lý nhà trường Hình thành chế phân cấp quản lý tài chính, nhân sự, chí việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm cụ thể nhà trường - Hình thành hồn thiện hệ thống thơng tin thực thể nhà trường, tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà trường - Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường xây dựng nhà trường thành hệ thống mở, nhằm công khai hố hoạt động nhà trường - Hình thành thiết chế đánh giá kết hoạt động sư phạm nhà trường dựa thực thể trực tiếp tham gia trình sư phạm trình quản lý nhà trường Bản chất quản lý giáo dục 2.1 Vị trí quản lý - Quản lý nhân tố phát triển: Vốn, nguồn lao động, khoa học kỹ thuật, giao lưu quản lý - Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta nêu nhân tố: Con người - vị trí địa lý - tài nguyên - khoa học kỹ thuật - nguồn lực nước Trong nhân tố khoa học kỹ thuật có quản lý - Những năm sau chiến tranh, Anh không lạc hậu nhiều so với Mỹ lĩnh vực khoa học công nghệ Song suất lao động công nghiệp Anh thấp so với Mỹ, trình độ tổ chức quản lý Anh thấp Sau 15 năm Nhật Bản vươn lên hàng thứ hai giới tư khối lượng sản xuất công nghiệp họ quan tâm đến yếu tố quản lý Do Nhật đưa thuyết "nhân tố thứ tư" sản xuất (ngoài "3 nhân tố" là: lao động, ruộng đất, tư bản) Cần nhớ thuyết nhân tố nhân tố thứ tư phản khoa học Mác thuyết thực quan hệ tư chủ nghĩa phản ánh cách dối trá, huyền bí Nêu yếu tố quản lý để thấy tầm quan trọng phát triển kinh tế mà nhà tư phải thừa nhận 2.2 Quản lý thống tất mặt Trong tác phẩm quản lý: P.U Taylo ý đến mặt kinh tế - kỹ thuật sản xuất Actua Koun, giáo sư trường đại học tổng hợp Harvard nhận xét cách có phê phán rằng: nhà kinh doanh nói kinh tế thấy "những thép, kw/giờ, số công nhân…" - Các học thuyết tư sản quản lý sản xuất, sau xuất tư tưởng quan điểm tổng hợp Đặc điểm bật lý luận quản lý chỗ có tham vọng nghiên cứu cách đồng vấn đề quản lý sản xuất, không mặt tổ chức - kỹ thuật kinh tế, mà mặt triết học, tâm lý học xã hội học nữa… Để đảm bảo quản lý tốt trình sản xuất nhà lãnh đạo trình sản xuất chủ nghĩa tư đại - nhà quản lý vừa phải nhà khách, nhà ngoại giao, vừa phải nhà xã hội học, tâm lý học Đó yêu cầu "nền đại kinh doanh" (Đ.M Gơvisiani: Xã hội học người kinh doanh) - Đương nhiên học giả tư sản xây dựng quan điểm đồng chân Vì thực tế việc chạy theo lợi nhuận mục đích chủ yếu nhà kinh doanh Chỉ tảng triết học Mác xít đem lại tranh thực khoa học quản lý - Hiếm có trường hợp quan hệ xã hội cụ thể quan hệ với kinh tế luật pháp Thường quan hệ cụ thể có nhiều loại quan hệ khác hòa lẫn, liên kết, quện chặt với nhau: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ pháp lý v.v V.I Lê nin viết: Những nhà Mác xít nhà xã hội đề xuất vấn đề cần thiết phải phân tích khơng độc mặt kinh tế mà phải phân tích mặt đời sống xã hội 2.3 Bản chất đặc trưng cụ thể quản lý Với tính cách thành phần bắt buộc hoạt động thực tiễn có tính chung lồi người, quản lý tượng có tính lịch sử, tính xã hội "Quản lý xã hội cách khoa học, khơng phải khác mà việc tác động cách hợp lý đến hệ thống xã hội, việc làm cho hệ thống phù hợp với tính quy luật vốn nó, làm có nghĩa để xây dựng lý luận quản lý cách khoa học, thực thực tiễn, cần phải xây dựng khoa học xã hội, quy luật phát triển nó" (Aphanaxep - Quản lý xã hội cách khoa học 1973) Nói tới chất xã hội phải đề cập đến chất giai cấp quản lý Trong xã hội có giai cấp bóc lột, hoạt động quản lý lợi ích giai cấp tư sản, Lê nin nói: chất chỗ "quản lý cách cướp bóc cướp bóc cách quản lý" Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, hoạt động quản lý tiến hành cách khoa học nhằm làm cho đời sống người lao động ngày cải thiện, tạo cho họ khả hưởng thụ phúc lợi xã hội Bản chất xã hội quản lý thể tính hướng đích quản lý Bản chất xã hội quản lý biểu đặc trưng sau: - Đó q trình quản lý cách có ý thức - Dưới chủ nghĩa xã hội cần phải quản lý, tập trung xã hội hệ thống hoàn chỉnh thống mặt kinh tế, xã hội tinh thần - Quản lý xã hội chủ nghĩa quản lý khoa học thực sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan phát triển xã hội - Quản lý chủ nghĩa xã hội đặc quyền số người ưu tú, nhiều tiền của, mà sáng tạo thân quần chúng nhân dân Đặc trưng pháp lý quản lý: - Quá trình quản lý phức tạp đòi hỏi phải quy định chặt chẽ q trình mặt pháp luật ... quan hệ xã hội cụ thể quan hệ với kinh tế luật pháp Thường quan hệ cụ thể có nhiều loại quan hệ khác hòa lẫn, liên kết, quện chặt với nhau: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ pháp lý v.v... viên) - Xác định chế hoạt động mối quan hệ tổ chức - Tổ chức lao động cách khoa học người quản lý Tổ chức khâu song khâu quan trọng quản lý Để thể vai trò quan trọng này, chức tổ chức phải hình... trương, sách… giáo dục, trở thành hệ tư tưởng quan điểm chủ đạo tồn cơng tác giáo dục - Nguyên tắc coi việc giáo dục giới quan khoa học, nhân sinh quan đạo đức sợi đỏ xuyên suốt toàn trình giáo

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:39