1. Trang chủ
  2. » Toán

giáo án tuan 14 lớp3a

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 65,67 KB

Nội dung

+ KT: Nghe và kể lại đúng câu chuyện vui: Tôi cũng như bác ; Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em với đoàn khách đến thăm lớp.. + KN: Nghe và kể đúng, tự nhiên; giới thiệu về t[r]

(1)

TUẦN 14 Soạn : / 12 / 2017

Giảng : Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 CHÀO CỜ

TOÁN LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

+ KT: Củng cố cách so sánh khối lượng, phép tính đo khối lượng

+ KN: Vận dụng để so sánh khối lượng, giải tốn có lời văn, thực hành sử dụng cân đồng hồ

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Cân đồng hồ loại kg kg III- HOẠT ĐỘNG DẠy học:

A- Kiểm tra cũ: (5 phút)

- GV cho HS giải bài 4, (66).

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu học

2- Bài tập thực hành: (30 phút)

* Bài tập (74): >, <, =

- HD : 585g 558g nhận xét số lớn

Vậy ta điền dấu ? Vậy 585g > 558g.

- Tương tự: 305g 300g+50g

Cần làm để so sánh được? - HD: Vì 305g < 350g nên 305 g < 300g+50g

- GV HS chữa

* Bài tập (74):

- HD HS tìm hiểu bài, tóm tắt - HD giải

- GV thu chấm chữa

- HS chữa

- HS nghe GV giới thiệu * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - đơn vị nhau, 585 lớn 558

- Dấu >

- Tính : 300g+50g = 350g

- HS làm bài, HS lên bảng * HS đọc đề, lớp theo dõi - HS làm bài,1 HS chữa

Bài giải

Cả gói bánh cân nặng : 150 x = 600 (g)

Cả bánh kẹo cân nặng : 600 + 166 = 766 (g)

Đáp số : 766g

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài,1 HS chữa

Bài giải

Đổi : 1kg = 1000g

10 bóng nhỏ cân nặng : 60 x 10 = 600 (g)

(2)

* Bài tập (74):

- HD tóm tắt tốn - HD giải

- GV HS chữa

* Bài tập (74): Thực hành

- GV cho HS thực hành cân, thi tổ - GV quan sát uốn nắn HS thực hành C- Củng cố dặn dò: (2 phút)

- GV nhận xét tiết học

1000 - 600 = 400 (g) Đáp số : 400g

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS cân

VN: 1, 2, 3, (67)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN - (2 tiết)

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

A- Tập đọc.

+ KT: HS đọc toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch

+ KN: - Rèn kỹ đọc số từ ngữ: lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm - Phân biệt lời dãn chuyện lời nhân vật

- Hiểu nghĩa số từ ngữ: Ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thơng manh

+ TĐ: HS nắm cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

B- Kể chuyện:

- Rèn kỹ nói : + Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

+ Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Rèn kỹ nghe cách nhận xét

- Giáo dục HS yêu quê hương bảo vệ quê hương

(3)

*GDQP: Kể thêm gương thiếu nhi dũng cảm cho học sinh biết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bản đồ Việt Nam

- Máy tính, máy chiếu

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc.

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- KT HS đọc Cửa Tùng nêu nội dung

- GV nhận xét B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)Cho HS quan sát tranh bảng chiếu

2- Luyện đọc: (25phút)

a) GV đọc lần 1.

b)GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* HD đọc nối câu

+ HD đọc số từ ngữ khó mục * HD đọc nối đoạn trước lớp

+ HD cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm nhấn giọng từ dáng nhanh nhẹn Kim Đồng, phong thái ung dung ông Ké

+ HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp

+ HD đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng bình tĩnh

+ HD đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng từ ngu ngốc bọn lính

- HD đọc nối tiếp đoạn :

- Em biết Kim Đồng, ơng ké, Nùng, Tây đồn, Thầy mo, thong manh ?

* HD HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc đồng đoạn 1, - GV cho HS đọc đoạn3

- HD đọc đồng đoạn

3- Tìm hiểu bài: (10 phút)\ - HD trả lời câu 1, 2,

- HS đọc

HS quan sát tranh

* HS đọc nối tiếp câu - HS đọc lại

* Mỗi HS đọc đoạn

- HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét - HS đọc đoạn

- HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc, nhận xét - HS nêu

* HS đọc nhóm - HS đọc đồng - HS đọc

- Cả lớp đọc

* HS đọc đoạn 1, HS khác đọc thầm - HS đọc HS trả lời

- HS quan sát đồ để tìm tỉnh Cao Bằng

- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4, trả lời

(4)

- GV cho HS đọc giải: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng.

- HD trả lời câu - GV chốt lại

+ Kim Đồng nhanh trí.

+ Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh ht sáo.

- Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí. - Trả lời xong thản nhiên gọi ơng Ké tiếp. - Kim Đồng dũng cảm.

4- Luyện đọc lại. (10 phút) - GV đọc diễn cảm đoạn - HD đọc đoạn

- nhóm thi đọc đoạn phân vai - GV HS nhận xét

- GV cho HS đọc

- HS đọc, nhận xét

Kể chuyện

1- Giáo viên giao nhiệm vụ. (1 phút)

2- HD kể toàn câu truyện theo tranh. (18 phút) - GV cho HS giỏi kể theo tranh lần (đoạn 1) - GV cho HS kể theo cặp

- GV cho HS kể lại - GV HS nhận xét - GV cho HS kể nối tiếp đoạn - GV cho HS kể chuyện C- Củng cố dặn dò: (1 phút) * Khảo sát:

- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng người thế nào ?

A.Dũng cảm,gan mưu trí B.Thơng minh

C Khơng sợ khó khăn

- GV nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS quan sát tranh - HS kể lại, HS khác nhận xét

- HS kể cho nghe - số HS kể lại

- HS kể

- HS kể, nhận xét

- HS trả lời máy tính bảng

- VN: Tiếp tục luyện kể lại câu truyện theo tranh

Giảng : Thứ tư ngày tháng 12 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP

(5)

- KT : Học thuộc bảng nhân ; vận dụng tính tốn giải tốn có phép chia

-KN: Có kĩ lập học thuộc bảng nhân -TĐ: u thích học tốn

II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

+ Bài (68 SGK)

+ Đọc thuộc bảng chia 9. B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu học

2 Thực hành :

* Bài tập (76): Tính nhẩm (8 phút)

- Ơn tập bảng nhân bảng chia Dựa vào bảng nhân bảng chia để làm cặp hai phép tính

* Bài tập (76): Số ? (7 phút)

Số bị chia

2 7

2 7

6 3

6 3 Số

chia

9 9 9 9

Thư ơng

3 3 7 7

- HD HS ơn tập cách tìm thương, số bị chia, số chia

- GV HS chữa

* Bài tập (76): (10 phút)

- GV HD HS xác định yêu cầu đề HD HS giải theo hai bước :

+ Đặt mua 54 bàn ghế, nhận số Hỏi nhận bàn ghế ?

+ Đặt mua 54 bàn ghế, nhận Hỏi nhận tiếp bàn ghế đủ số lượng đặt mua ?

- HS lên bảng - Vài HS đọc

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS thi đua nêu miệng

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm bài, HS lên bảng, giải thích cách làm

* HS đọc đề, lớp theo dõi - HS tìm hiểu đề

+ 54 : = (bộ)

+ 54 – = 48 (bộ )

(6)

- GV HS chữa

* Bài tập (76):Tô màu

1

9 số ô vuông

mỗi hình: (8 phút)

- GV cho HS tính số vng có hình - u cầu HS tính

1

9 số vng Sau tơ màu

- GV nhận xét kết

C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS tính nhẩm, nêu kết - HS nêu nhận xét

- HS tô màu theo ý thích

* VN : BT 1, 2, 3, (63)

CHÍNH TẢ (Nghe viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

+ KT: HS viết đoạn Người liên lạc nhỏ; viết hoa tên riêng Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.

+ KN: Viết hoa tên riêng; viết từ ngữ khó; vận dụng làm tập phân biệt cặp vần dễ lẫn (au / âu), âm đầu (l / n).

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức việc rèn luyện chữ viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (3 phút)

GV đọc cho HS viết từ ngữ: huýt sáo, hít thở, ngã, giá sách,

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài. (1 phút)

2- Hướng dẫn nghe - viết. (24 phút)

a) HD HS chuẩn bị:

- GV đọc mẫu đoạn viết tả

- Trong đoạn vừa đọc có tên riêng cần viết hoa ?

- Câu đoạn văn lời nhân vật ? Lời viết ?

- GV cho HS đọc thầm lại đoạn văn tìm từ ngữ khó viết

- HS lên bảng, viết BC

- HS nghe

- HS nghe GV đọc

- Đức Thanh, Kim Đồng : tên người ; Nùng: tên dân tộc ; Hà Quảng : tên huyện

- HS trả lời

- HS đọc thầm, nêu từ ngữ khó viết

(7)

- HD HS viết : Nùng, lên đường, b) GV đọc cho HS viết.

c) GV thu chấm chữa bài

3- Hướng dẫn làm tập: (7 phút)

* Bài tập (69): Điền ay ây vào chỗ trống

- GV chiếu tập, GV hướng dẫn: Ví dụ:

cây s (có chữ cây, âm s dấu nặng) điền ây

hay ay ?

- GV cho HS làm tập

- GV HS chữa bài, giải nghĩa từ : đòn bẩy, sậy, chốt lại lời giải :

LG : cây sậy / chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy / đòn bẩy.

* Bài tập (69) phần a : Điền vào chỗ trống l/n

- GV cho HS suy nghĩ làm tập

- GV dán bảng băng giấy viết nội dung bài, mời nhóm HS thi tiếp sức : Mỗi em điền vào chỗ trống khổ thơ, HS thứ năm điền âm cuối đọc kết làm nhóm

- GV HS chữa

a) Trưa – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần.

C- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS quan sát bảng

- HS thử điền nháp tìm phương án

- HS lên bảng thi làm nhanh, đọc kết

- Nhiều HS đọc lại cặp từ - HS chữa theo LG * HS đọc đầu phần a - HS làm CN

- HS thi tiếp sức

- 5, HS đọc lại

- Lớp sửa theo LG

VN: Viết lại lỗi 10 lần cho

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: K

I- MỤC TIÊU

+ KT: Củng cố lại chữ viết hoa K thông qua tập ứng dụng: - Viét tên riêng Yết Kiêu chữ cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng (Khi đói chung / Khi rét chung lòng) chữ cỡ nhỏ

+ KN: Viết mẫu, nét, nối chữ quy định +TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó

(8)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho HS viết bảng Ơngích Khiêm,

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục đích, yêu cầu

2- Hướng dẫn chữ viết (13-15 phút)

a) Luyện viết chữ hoa :

- GV cho HS tìm chữ viết hoa - Luyện viết chữ hoa Y, K

+ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

+ GV nhận xét, uốn nắn hình dạng chữ, quy trình viết, tư ngồi viết

b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng) :

- GV giới thiệu : Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ong có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều chiến thuyền giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên Mông nhà Trần

- GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ - GV yêu cầu HS viết bảng

- GV nhận xét, sửa cách viết cho HS

c) Luyện viết câu ứng dụng : GV cho HS đọc câu tục ngữ

- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : khuyên người cần phải biết đồn kết gắn bó với gian khổ, khó khăn Cùng khó khưan thiếu thốn phải đoàn kết đùm bọc

+ Nêu chữ viết hoa câu tục ngữ ?

- Hướng dẫn viết

3- Hướng dẫn viết tập viết: (15-17 phút) - GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu Chú ý viết nét, độ cao khoảng cách chữ

- GV quan sát, uốn nắn

4- GV thu chấm, chữa bài: (3-4 phút) - Nhận xét

5- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng, lớp viết BC

* HS : Y, K - HS theo dõi - HS viết BC Y, K

* HS đọc, HS khác theo dõi - HS nêu em biết Yết Kiêu

- HS viết BC

* HS đọc câu ứng dụng

- HS nêu : Khi - HS viết BC * HS viết

VN: HTL câu tục ngữ

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2017

TỐN

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I- MỤC TIÊU:

+ KT: Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)

+ KN: Củng cố tìm phần số, giải tốn có liên quan đến phép chia

(9)

72 12

24

12

75 trang ? trang đường

A- Kiểm tra cũ: (2 phút) - Bài ( 69)

- GV cho HS đọc bảng chia B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hướng dẫn phép chia: (7 phút) a) 72 : = ?

- GV cho HS thực nháp

- GV cho HS nêu cách thực - GV chữa lại

b) 65 : = ?

- HD làm nháp kiểm tra kết - GV cho HS nêu lại

- 2 phép chia có giống khác ?

+ GV khắc sâu: Xoá thương lần số dư lần chia để HS lặp lại

3- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (77) Tính

phần a:- GV cho HS làm miệng - Tương tự phần b

- GV HS chữa

- Các phép chia trên, phép coi là phép chia hết ? dư ?.

* Bài tập (77):- GV cho HS làm HD HS phân tích đề, tóm tắt :

- HS lên bảng làm - HS đọc

- HS nêu cách thực - HS làm nháp

- HS đọc lại

- HS làm nháp, HS lên bảng - HS nêu lại SGK - HS nêu

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm miệng

- HS lên bảng, nháp - HS trả lời

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS xác định yêu cầu

+ Dạng toán tìm phần của một số.

- HS làm bài, HS chữa Bài giải

Số trang sách chị Hiền đọc là :

75 : = 15 (trang) Đáp số : 15 trang

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS xác định yêu cầu

- HS chữa Bài giải

Ta có 58 : = 11 (dư 3)

Như rót nhiều là 11 can thừa 3l nước mắm.

(10)

- Bài toán có dạng tốn học?

- GV HS chữa

* Bài tập (77):

- Rót lít ? - Có lít ? - HD giải - GV chữa

C- Củng cố dặn dò: (1 phút)

- Nêu bước phép chia (khi thực hiện)?

- GV nhận xét tiết học

- VN: nhớ lại cách thực phép chia

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?

I- MỤC ĐÍCH, U CẦU:

1 Ơn từ đặc điểm : tìm từ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương diện so sánh phép so sánh

2 Tiếp tục ôn tập kiểu câu Ai ? : Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì) ? Thế ?

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết câu thơ BT1 ; câu văn BT3 - Một tờ giấy khổ to viết bảng BT2

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- GV kiểm tra: HS làm lại BT1, HS làm lại BT3 (tiết LTVC, tuần 13)

(11)

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu

2- Hướng dẫn làm tập.

* Bài tập (53): Gạch từ đặc điểm trong câu thơ sau : (10 phút)

Gv treo bảng phụ

- GV giúp HS hiểu từ đặc điểm Hỏi :

+ Tre lúa dịng thơ có đặc điểm ?

+ Sơng máng dịng thơ có đặc điểm ?

- GV : Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xánh ngắt

là từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu Giống thơm đặc điểm hoa, ngọt đặc điểm đường

(LG : Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một dịng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu.)

* Bài tập (54): Trong câu thơ sau, vvật so sánh với phương diện ? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng : (10 phút)

- GV HD HS hiểu cách làm : Các em phải đọc dòng, câu thơ, tìm xem dịng, câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm ?

- GV gọi HS đọc câu a GV hỏi :

+ Tác giả so sánh vật với ? + Tiếng suối tiếng hát so sánh với về đặc điểm ?

- GV yêu cầu HS làm phần a, b, c (tương tự) - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm tiếp b, c, d

* HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi

- HS đọc dòng thơ

Vẽ quê hương. + xanh.

+ xanh mát.

- HS làm vào VBT

* HS đọc yêu cầu, đoạn thơ từ in đậm

a) Tiếng suối tiếng hát xa.

+ So sánh tiếng suối với tiếng hát.

+ Đặc điểm trong

- HS làm bài, nêu miệng cách điền

(12)

- GV chốt lại LG

Sự vật A SSv

ề đặc điểm ?

Sự vật B

a) Tiếng suối tron

g tiến g hát b) Ông hiề n hiề n hạt gạo suối trong c) Giọt nước (cam Xã

Đoài)

vàn g

mật ong

* Bài tập (54): Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái ? gì) Gach hai gạch dưới phận trả lời câu hỏi Thế ? : (10 phút) - Gv giúp HS hiểu yêu cầu

- GV gọi HS nêu, GV gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái ? gì) Gach hai gạch phận trả lời câu hỏi Thế ?

Câu Ai

(cái gì, con gì)

thế nào ? Anh Kim Đồng

rất nhanh trí dũng cảm.

Anh Kim Đồng

nhanh trí dũng cảm.

Những hạt

sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.

Nhữ ng hạt sương sớm

long lanh như những bóng đèn pha lê.

Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

Chợ hoa

đông nghịt người.

C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung để củng cố hiểu biết từ địa phương miền đất nước

đúng

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm CN

- HS phát biểu

(13)

- GV nhận xét tiết học - VN : Xem lại ;

CHÍNH TẢ (nghe – viết) NHỚ VIỆT BẮC

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

+ KT: HS viết đúng, sạch, đẹp khổ thơ (10 dòng đầu) thơ Nhớ Việt Bắc.

+ KN: Rèn kỹ viết số từ ngữ khó viết, làm tập tả phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm vần (i/iê).

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia học tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ chép lần BT2, bảng lớp chép câu tục ngữ BT3 a III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ: (3 phút)

- GV đọc cho HS lên bảng viết: thứ bảy, dày dép, dạy học, no nê, lo lắng.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu

2- Hướng dẫn HS nghe - viết tả.(24 phút)

a) HD HS chuẩn bị:

- GV đọc lần

- Người cán xi nhớ Việt Bắc ? - Bài tả có câu thơ ?.

- Đây thơ ?

- Nêu cách trình bày thể thơ ?. - Những chữ viết hoa ?.

- HD viết từ khó : rừng xanh, nắng, thắt lưng, ngày xuân, nở, chuốt, trăng rọi,

- GV cho HS đọc lại trước lớp

b) GV đọc cho HS viết. c) GV thu chấm, chữa bài.

3- Hướng dẫn làm tập: (7 phút)

* Bài tập (71): Điền vào chỗ trống au hoặc âu

- GV cho HS làm tập

- Gv mời tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối thi làm BP Mỗi em viết dòng,

- HS lên bảng

- HS nghe

- HS nghe, HS đọc lại - HS trả lời

- câu 10 dòng thơ.

- HS: Lục bát.

- HS trả lời

- HS lên bảng viết, lớp viết BC - số HS đọc

- HS viết

*1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm CN

- tốp HS thi tiếp sức làm bảng phụ - Năm HS đọc lại kết

- HS sửa theo LG *1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm tập, HS lên bảng HS đọc lại

(14)

sau chuyển phấn cho bạn viết dịng sau HS cuối đọc lại kết làm nhóm

- GV HS chữa bài, chốt lại LG

hoa mẫu đơn – mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu

sáu điểm – sấu

* Bài tập 2a (71): Điền vào chỗ trống (l hoặc n)

- GV cho HS làm - GV HS chữa

- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ C- củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

ở tập

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP)

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

+ KT: Biết quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh (thành phố) nơi sống nêu nhiệm vụ quan

+ KN: Kể tên quan hành

+ TĐ: Giáo dục HS thêm gắn bó, u mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan sống xung quanh

II- GDKNS:

- Tiếp tục hoàn thiện kĩ học tiết trước

*GDMTBĐ:Biết số vùng biển đảo tiềm phát triển vùng III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV làm phiếu điều tra IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Kể tên số quan hành tỉnh (thành phố) em ?

- Các quan làm nhiệm vụ ?

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hoạt động 1: (8 phút)

- GV thu phiếu điều tra HS - GV cho HS nêu lại

- Tên tỉnh (thành phố) em ?

- Tỉnh (thành phố) có quan hành ?

- HS trả lời - HS trả lời - HS nghe

- HS nộp phiếu điều tra - Tỉnh Quảng Ninh

- HS nêu lại Ví dụ UBND tỉnh nằm Cột TP Hạ Long, nhiệm vụ giải việc chung

(15)

nằm đâu ? làm ?

- GV nhận xét, chốt lại

3- Hoạt động 2: (8 phút)

- GV cho HS điền vào phiếu điều tra

- GV cho HS tự tham quan quan hành điền vào phiếu

+ Cơ quan có nhiệm vụ ? Kể tên sản phẩm nếu có.

+ Kể tên số hoạt động đó. + Vẽ để tả lại quang cảnh đó. 4- Hoạt động 3: (9 phút)

- GV cho HS tự giới thiệu trường cho khách biết

C- Củng cố dặn dò (3 phút) - Nhận xét học

-HS giới thiệu trường mình, bạn khác nhận xét

- Nhắc HS hoàn thành phiếu điều tra thực tế, sau kiểm tra

BDTOÁN LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

+ KT: Củng cố cách so sánh khối lượng, phép tính đo khối lượng

+ KN: Vận dụng để so sánh khối lượng, giải toán có lời văn, thực hành sử dụng cân đồng hồ

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Cân đồng hồ loại kg kg III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- Kể tên đơn vị đo khối lượng đã học ?

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu học

2- Bài tập thực hành: (30 phút)

* Bài tập (67): >, <, =

- HD : 744g 474g nhận xét số lớn

Vậy ta điền dấu ?

- HS kể

- HS nghe GV giới thiệu * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - đơn vị nhau, 744 lớn 474

- Dấu >

- Tính : 400g+8g = 408g

(16)

Vậy 744g > 474g.

- Tương tự: 400g + 8g 480g

Cần làm để so sánh được? - HD: Vì 408g < 480g nên 400g + 8g < 480g

- GV HS chữa

* Bài tập (67):

- HD HS tìm hiểu bài, tóm tắt - HD giải

- GV thu chấm chữa

* Bài tập (67):

- HD tóm tắt tốn - HD giải

- GV HS chữa

* Bài tập (67): Thực hành

- GV cho HS thực hành cân

- GV quan sát uốn nắn HS thực hành C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học

Bài giải

Cả gói kẹo cân nặng : 130 x = 520 (g)

Cả kẹo bánh cân nặng : 520 + 175 = 695 (g)

Đáp số : 695g

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài,1 HS chữa

Bài giải

Đổi : 1kg = 1000g

Số đường lại cân nặng : 1000 - 400 = 600 (g)

Mỗi túi đường nhỏ cân nặng : 600 : = 200 (g)

Đáp số : 200g

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS cân

BD TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- MỤC TIÊU:

+ KT: Giúp HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn + KN: - Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

- HS nắm cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

KC: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

(17)

+ TĐ: Giáo dục HS yêu quê hương bảo vệ quê hương II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Luyện đọc. (15 phút)

a) GV đọc toàn

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT:

* Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm - GV HS nhận xét

3 Tìm hiểu (7 phút)

Câu 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước đầu đề theo em phù hợp

Người liên lạc dũng cảm.Người liên lạc dân tộc Nùng.  Kim Đồng làm liên lạc

Câu 2: Có người nói : “Kim Đồng người liên lạc nhỏ mà trí lớn” Em tìm câu văn thể hiện rõ điều này.

Câu : Em tóm tắt nội dung câu chuyện ‘ Người liên lạc nhỏ” thành đoạn văn (khoảng – cau).

4 Kể chuyện (13 phút)

- Đề bài: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

- GV cho HS giỏi kể mẫu đoạn - GV cho HS kể trước lớp

- GV HS nhận xét

5- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

* HS đọc nối tiếp đoạn * Đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn

- Vài HS đọc toàn truyện., đọc phân vai

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án

- HS phát biểu

- HS tìm nêu miệng * HS đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tóm tắt

- HS phát biểu - HS đọc đề - HS kể, nhận xét - HS kể theo cặp - HS kể trước lớp - VN : Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017

TỐN

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)

I- MỤC TIÊU

+ KT: Giúp HS biết cách chia số có chữ số cho số có chữ số (có dư lượt chia)

+ KN: Rèn kỹ thực hành làm tính giải tốn, vẽ hình tứ giác có góc vng

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (3 phút)

(18)

78 38

19

36 có chữ số thực

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu dạy

2- Hướng dẫn phép chia 78 : (7 phút) - GV cho HS đặt tính thực

- GV HS chữa

- Nhận xét với phép chia trước

- Em có nhận xét sau lần chia ?

- GV cho HS lấy ví dụ thực - GV HS chữa

3- Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (78): Tính

- GV cho HS làm

- GV HS chữa bài, nêu cách thực

* Bài tập (78): Đặt tính tính

- GV cho HS làm

- GV cho HS đổi kiểm tra chéo, báo cáo

* Bài tập (78):

- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách giải cách trình bày giải

- HD giải

- GV HS chữa

* Bài tập 3: Vẽ hình tam giác có góc

- HS nghe

- HS đặt tính thực nháp - HS lên bảng

- HS nêu lại cách chia - HS trả lời

- Mỗi lần chia có dư.

- HS tự làm

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Lớp làm VBT, HS lên bảng

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Lớp làm VBT, HS lên bảng * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS giải vở, HS lên chữa

34 : = tổ thừa bạn. Vậy phải cần tổ nữa. Tất + = tổ.

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS

(19)

vuông.

- GV cho HS nêu lại yêu cầu - GV cho HS vẽ nháp

- GV HS chữa

- Khi vẽ ta dùng dụng cụ vẽ cho ?

* Bài tập (71-SGK):

- GV nêu yêu cầu, cho HS quan sát hình mẫu

- GV cho HS lấy hình tam giác đồ dùng học toán để xếp

- GV cho HS nêu cách xếp

- GV HS chữa bài, nhận xét C- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học

- HS trả lời

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm việc theo cặp

- Đại diện cặp lên xếp

- HS nêu lại

- Về xem lại

- HS tự thực nhiều phép chia

TẬP LÀM VĂN

NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

+ KT: Nghe kể lại câu chuyện vui: Tôi bác; Giới thiệu tổ em hoạt động tổ em với đoàn khách đến thăm lớp

+ KN: Nghe kể đúng, tự nhiên; giới thiệu tổ với khách mạnh dạn, tự tin + TĐ: Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết

*QTE: Quyền tham gia giới thiệu tổ hoạt động II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết gợi ý BT III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (4phút)

(20)

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hướng dẫn làm tập: (30 phút)

* Bài tập 2: Hãy giới thiệu tổ em và hoạt động tổ em tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.

- GV cho HS đọc phần gợi ý - GV cho HS giới thiệu mẫu

- GV HS nhận xét cách xưng hơ, nói nghi thức chưa ?

- GV cho HS làm việc nhóm đơi - GV cho HS nói trước lớp - GV HS nhận xét C- Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học

- HS nghe

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi

- HS đọc gợi ý - HS giới thiệu

- HS hoạt động nhóm đôi - HS giới thiệu trước lớp Giới thiệu lại tổ

SINH HOẠT TUẦN 14 I Mục tiêu

- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

III Nội dung sinh hoạt: (20p) 1 Sinh hoạt văn nghệ

2 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét

3 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.

- Các tổ có ý kiến

4 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về nề nếp học tập:

(21)

b Về nề nếp quy định nhà trường:

5 Phương hướng tuần 15

6 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường

Kỹ sống

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( TIẾT 3)

I.MỤC TIÊU

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

- Biết việc nên làm không nên làm nói chuyện điện thoại - Giúp em nắm cách nói chuyện điện thoại cho

- Rèn cho em có kĩ thái độ giao tiếp tốt với người xung quanh - Bài tập cần làm: Bài 6,7

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 6,7

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

(22)

- Khi chào người nười chào lại em cảm thấy nào?

- Lời chào có tác dụng gì?

2 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Tự giới thiệu

- Gọi Hs đọc yêu cầu tình tập

- Gv chia nhóm thảo luận

- Mời đại diện nhóm lên trình bày thực hành giới thiệu trước lớp

- Gv nhận xét, chốt:

+ TH1: Em giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, quê quán

+ TH2: Em giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, quê quán, gia đình, trường em học

+ TH3: Em giới thiệu trường, lớp, bạn bè, tình hình học tập

* Gv Kết luận: Khi gặp người quen, cần giới thiệu thân

* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập sgk

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số thứ tự từ đến vào ô trống trước câu để tào thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh

- Mời số nhóm lên trình bày - Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7

- Mời cặp đọc đoạn hội thoại trước

- 2Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Chia làm nhóm, nhóm thảo luận theo tình

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm thực hành giới thiệu trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs đọc đầu

- Sắp xếp câu cho thành đoạn đối thoại qua điện thoại bạn Nam bố cho phù hợp

- Hs thảo luận cặp đơi

- cặp trình bày kết thảo luận , nhóm khác bổ sung

- cặp đọc đoạn hội thoại

-Xưng tên người nghe nói lễ phép - Chào Nam giới thiệu - Chào người nghe

- Lắng nghe

(23)

lớp

+ Khi nghe điện thoại Nam nói gì?

+Bố Nam trả lời sao?

+ Cuối đoạn hội thoại Nam bố nói gì?

* Gv chốt: Khi nghe điện thoại cần phải chào tự giới thiệu thân, đồng thời cần nói rõ ràng, lịch sự, lễ phép

3 Củng cố, dặn dò

- Hs nhắc lại nội dung - Dặn dị nhà

BDTỐN LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

+ KT: Giúp HS củng cố lại phép chia số có chữ số cho số có chữ số

+ KN: Biết đặt tính chia thành thạo phép chia số có chữ số cho số có chữ số; vân dụng giải toán nhanh

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn toán

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép đề toán, tập nc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Bài tập 1:Đặt tính tính:

45 : 36 : 72 : 64 : 45 : 63 : - GV cho làm nháp đổi kiểm tra

- GV gọi HS chữa - GV lớp nhận xét

* Bài tập 2: Tìm x

a- X x = 72 b- x X = 76 c- x X x = 54 d- X + X + X = 87 e- X x X = 64

- GV cho HS làm vào - GV HS chữa

* Bài tập 3: GV treo bảng phụ

- Trong vườn có quýt, 12 lần số cam Hỏi vườn có tất cây?

- GV hướng dẫn tóm tắt giải - GV thu chấm, nhận xét

* Bài tập 4

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm nháp, kiểm tra

- HS lên bảng

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

(24)

- Lớp a có 28 bạn nữ 14 bạn nam Cô giáo cử 1/3 số bạn tưới Hỏi lớp có bạn lại ?

- GV yêu cầu HS tự giải

- GV quan sát giúp đỡ HS làm - GV HS chữa

III- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS giải vào HS lên chữa

- HS yếu làm SGK toán

* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS làm vào

BD TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

+ KT: HS viết thư cho bố mẹ xa nhà để thăm hỏi báo tin + KN: - Rèn kỹ viết thư cho bố mẹ theo gợi ý SGK

- Biết trình bày thư

- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết tả biết bộc lộ tình cảm với bố mẹ

+ TĐ: Giáo dục HS có tình cảm tốt với bố mẹ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp chép đề bài, máy tính, máy chiếu chiếu gợi ý III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- Gọi HS nêu phần mộ thư.

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút)

2- Hướng dẫn HS tập viết thư: (30 phút)

a) GV hướng dẫn HS phân tích đề để viết thư yêu cầu :

Đề : Em viết thư cho bố (hoặc mẹ) em thư thăm hỏi báo tin khi bố (mẹ) xa nhà.

- HD phân tích đề

+ Bài yêu cầu em viết thư cho ?

- GV hướng dẫn: Xác định viết thư cho bố hoặc mẹ đâu ? Làm ?

- HS nêu, nhận xét

- HS nghe giới thiệu - HS đọc đầu gợi ý

- Cho bố mẹ xa nhà.

- Thăm hỏi, báo tin. - Lý do, hỏi thăm báo tin. - Như mẫu bài: Thư gửi bà.

(25)

- Mục đích viết thư ?

- Nêu nội dung thư ?. - Hình thức thư ?

b) HD HS làm mẫu, nói nội dung thư theo gợi ý

-GV chiếu gợi ý

- GV mời HS giỏi làm mẫu c) HS viết thư:

- GV cho HS viết thư vào

- GV cho HS đọc lại, GV nhận xét, chấm điểm

C- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét học

em định viét thư - HS làm mẫu - HS viết

- HS đọc lại, nhận xét

* Về nhớ lại bước thư

LUYỆN VIẾT BÀI 14

I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ K thông qua BT ứng dụng

+ Viết tên riêng: Kiên Giang, Khánh Hoà chỡ cỡ nhỏ + Viết cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh chỡ cỡ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa G, H, I

- Tên từ, cụm từ ứng dụng viết dòng kẻ ô li III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC;

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Kiểm tra HS viết: Ích, Hà Giang, Ghi + GV nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài(1 phút) HD viết BC: (13-15 phút)

a Luyện viết chữ hoa:

+ Tìm chữ hoa có bài? + Luyện viết chữ hoa K, G, H

+ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết + GV nhận xét, uốn nắn hình dạng chữ, quy trình viết, tư ngồi viết

- HS lên bảng, lớp viết BC

- K, G, H - HS viết BC

(26)

b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):

- GV giới thiệu : Kiên Giang, Khánh Hoà - GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ

- Nhận xét, uốn nắn

b Luyện viết cụm từ ứng dụng:

- GV giới thiệu : Kề vai sát cánh - GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ

- Yêu cầu HS viết BC tiếng Kề - Nhận xét, uốn nắn

3 HS viết vở(15-17 phút) - GV nêu yêu cầu viết

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết Chấm chữa bài: (3-4 phút)

- GVchấm số bài, nhận xét Củng cố, dặn dò (1 phút): Nhận xét học

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS viết BC

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w