1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Ngữ Văn tuần 24

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới... =>Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người..[r]

(1)(2)

Nội dung

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

II CÁC KIỂU NHÂN HÓA III LUYÊÊN TÂÊP

(3)

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

1 Ví dụ Sgk tr 56

Ông trời

Mă ăc áo giáp đen Ra trâ ăn

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

Tìm phép nhân hóa có

trong khổ thơ sau ? Tìm phép nhân hóa có

(4)

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

1 Ví dụ Sgk tr 56

Ông trời

Mă ăc áo giáp đen Ra trâ ăn

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

“ ông” : Dùng từ gọi

người để gọi vâ ăt.

“ mă ăc áo giáp,

trâ ăn, múa gươm, hành quân ”: Từ hoạt

(5)

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

1 Ví dụ Sgk tr 56

Ông trời

Mă ăc áo giáp đen Ra trâ ăn

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

Nhân hóa là gọi

hoă ăc tả vâ ăt,

cây cối, đồ

vâ ăt….bằng những từ vốn được dùng để gọi hoă ăc tả người.

Nhân hóa là gọi

hoă ăc tả vâ ăt,

cây cối, đồ

(6)

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

1 Ví dụ sgk tr 57

1 Bầu trời đầy mây đen. 2 Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới.

3 Kiến bò đầy đường.

1 Ông trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận

2 Mn nghìn mía/ Múa gươm

3 Kiến/ Hành quân/ Đầy đường

(7)

Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, sống đô ăng hơn? Vì sao?

1 Ông trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận

2 Mn nghìn mía/ Múa gươm

3 Kiến/ Hành quân/ Đầy đường

1 Bầu trời đầy mây đen. 2 Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới.

3 Kiến bò đầy đường.

Sự vật, việc lên sống động, gần gũi với người.

Miêu tả, tường

(8)

I NHÂN HÓA LÀ GÌ ?

1 Ví dụ sgk tr 57

1 Bầu trời đầy mây đen.

2 Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới. 3 Kiến bò đầy đường.

1 Ông trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận

2 Mn nghìn mía/ Múa gươm

3 Kiến/ Hành quân/ Đầy đường

Tác dụng: Nhân hóa làm cho thế giới loài

vâ ăt, cối, đồ vâ ăt… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm người.

(9)

II CÁC KIỂU NHÂN HÓA

1 Ví dụ Sgk tr 57

a “Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị cả”

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

(Thép Mới)

c “Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta”

(Ca dao)

(10)

1 Ví dụ Sgk tr 57

a “Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay …

=> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật

b “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

=> Dùng từ ngữ vớn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

c “Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta”

=>Trị chuyện xưng hơ với vật đới với người

(11)

II CÁC KIỂU NHÂN HÓA

1 Ví dụ Sgk tr 57

2 Ghi nhớ Sgk tr.58

Có ba kiểu nhân hóa thường gă ăp là:

1 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vâ ăt. 2 Dùng những từ vớn hoạt ăng, tính

chất người để hoạt ăng, tính chất vâ ăt.

3 Trị chu ăn, xưng hơ với vâ ăt đối với người.

Có ba kiểu nhân hóa thường gă ăp là:

1 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vâ ăt. 2 Dùng những từ vớn hoạt ăng, tính

chất người để hoạt ăng, tính chất vâ ăt.

(12)

12

III LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1- sgk/ 58

Chỉ nêu tác dụng phép nhân hóa

đoạn văn?

+ “bến cảng đông vui” + “tàu mẹ, tàu con”

+ “xe anh, xe em tíu tít” + “tất bận rộn”

Làm cho quang cảnh bến cảng sống động,

(13)

III LUYÊÊN TÂÊP

Bài Tr 58: Hãy so sánh cách diễn đạt đây?

Đoạn Đoạn

Bến cảng lúc nào cũng đông vui Tàu mẹ, tàu đâ âu đầy mă ât nước Xe anh, xe em tíu tít nhâ ân hàng và chở hàng Tất cả đều bâ ân rô ân.

Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đâ âu đầy mă ât nước Xe to, xe nhỏ nhâ ân hàng về và chở hàng Tất cả đều hoạt đô âng liên tục.

13

Đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa nên viê ăc diễn đạt sinh đô ăng, gần gũi với người đoạn văn

(14)

III LUYÊÊN TÂÊP

Bài Sgk tr 58: Hai cách viết có gì khác nhau? Nên

chọn cách viết nào cho văn biểu cảm và chọn cách nào cho văn thuyết minh?

Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, làm cho viê ăc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người

=> Nên chọn cách viết này cho văn biểu cảm.

Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, làm cho viê ăc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người

=> Nên chọn cách viết này cho văn biểu cảm.

Cách 2: Nên chọn cho bài văn thuyết minh vì nó khô khan hơn.

Cách 2: Nên chọn cho bài văn thuyết minh vì nó khô khan hơn.

(15)

III LUYÊÊN TÂÊP

Bài Sgk tr 59: Cho biết phép nhân hóa mỗi đoạn trích được tạo bằng cách nào và tác dụng của nó?

15 a) Núi ơi: Xưng hô thân mâ ăt với người

b) Tấp nâ ăp, cãi cọ om sịm: Dùng từ vớn hoạt đô ăng, tính chất người để vâ ăt

Họ, anh: Những từ vốn để gọi người để gọi vâ ăt

c) Dáng mãnh liê ăt, đứng trầm ngâm, lă ăng nhìn, thuyền vùng vằng: Chỉ hoạt đô ăng, tính chất người để hoạt đô ăng tính chất vâ ăt

(16)

III LUYÊÊN TÂÊP

Bài tâ Êp Sgk tr 59

(17)

Nội dung học

I Ẩn dụ là gì?

II Hoán dụ là gì?

III Luyện tập

(18)

I Ẩn dụ gì?

1 Ví dụ sgk/68: Cho khổ thơ sau: Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ)

(19)

- “Người cha”: Chỉ Bác Hồ

- Vì Bác “người cha” có

(20)

I Ẩn dụ gì?

2 Đối chiếu với so sánh.

- So sánh: thường có hai vế A và B để đối chiếu

- Ẩn dụ: Chỉ có vế dùng để so sánh (vế B), vế được so sánh thì ẩn (vế A) Vì thế ẩn dụ hay được gọi là so sánh ngầm, kín đáo, làm cho cách diễn đạt trở nên hàm súc hơn.

(21)

I Ẩn dụ gì? *Ghi nhớ: sgk/68

(22)

II Hốn dụ gì?

1 Ví dụ sgk/82: Cho câu thơ sau: Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn liền với thị thành đứng lên

(Tố Hữu)

- Các từ ngữ in đậm câu thơ ai?

- Giữa “áo nâu”, “áo xanh”, “nông thôn”, “thị

(23)

- “Áo nâu”: người nông dân.

- “Áo xanh”: người công nhân.

 Cách nói dựa vào quan hệ đặc

(24)

- “Nông thôn”: những người sống ở

nông thôn.

- “Thị thành”: những người sống ở

thành thị.

 Cách gọi dựa vào quan hệ

(25)

II Hoán dụ gì?

2 Tác dụng hốn dụ:

Cách dùng ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn/thơ, nêu bật được đặc điểm những người được nói đến.

(26)

II Hốn dụ gì?

Ghi nhớ sgk/82:

(27)

III LUYÊÊN TÂÊP: ẨN DỤ

Bài tâ ăp 1, Sgk tr 69: So sánh đă ăc điểm và tác dụng ba cách diễn đạt sau đây:

Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Cách nói bình thường.

Cách 2: Bác Hồ Người Cha

Đốt lửa cho anh nằm

=> Có phép so sánh, tăng gợi hình, gợi cảm.

Cách 3: Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(28)

III LUYÊÊN TÂÊP: ẨN DỤ

Bài tâ ăp 2, Sgk tr 70: Tìm ẩn dụ các ví dụ sau, nêu lên nét tương đồng giữa các sự vâ ăt, hiê ăn tượng được so sánh ngầm với nhau.

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn quả:tương đồng cách thức với người hưởng thụ

Kẻ trồng cây: tương đồng phẩm chất với người lao đô ăng

b) Gần mực đen, gần đèn sáng

Mực – đen: Chỉ cái xấu

(29)

III LUYÊÊN TÂÊP: ẨN DỤ

Bài tâ ăp 2, Sgk tr 70: Tìm ẩn dụ các ví dụ sau, nêu lên nét tương đồng giữa các sự vâ ăt, hiê ăn tượng được so sánh ngầm với nhau.

c) Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến mơ ât dạ khăng khăng đợi thùn

Thuyền:Chỉ người xa Bến: Chỉ người lại

d) Ngày ngày mă ât trời qua lăng Thấy mô ât mă ât trời lăng rất đỏ

Mă ăt trời: Chỉ Bác Hồ

(30)

III LUYÊÊN TÂÊP: ẨN DỤ

Bài tâ ăp 3, Sgk tr 70: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác những câu văn, câu thơ sau:

a) Buổi sáng, mọi người đổ đường Ai cũng muốn

ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mă ât.

Thấy mùi hời chín chảy qua mă ăt:

b) Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai.

Ánh nắng chảy đầy vai

Xúc giác, thị giác

(31)

III LUYÊÊN TÂÊP: ẨN DỤ

Bài tâ ăp 3, Sgk tr 70: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác những câu văn, câu thơ sau:

c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng là rơi nghiêng Tiếng rơi mỏng:

d) Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười của bố

Uớt tiếng cười bố:

Xúc giác, thị giác, thính giác

(32)

III LUYÊÊN TÂÊP: HOÁN DỤ

Bài tâ ăp – Sgk tr.84: Chỉ phép hoán dụ những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan ă giữa các sự vâ ăt

trong mỗi phép hoán dụ:

a) Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhô ân nhịp cảnh làm ăn tâ âp thể.

=> Làng xóm: Chỉ người nông dân :Quan Ê vâ Êt chưa đựng vâ Êt bị chứa đựng.

b) Vì lợi ích mười năm phải trờng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trờng người => Mười năm: Thời gian trước mắt

Trăm năm: Thời gian lâu dài

Quan Ê cụ thể trừu tượng.

(33)

III LUYÊÊN TÂÊP: HOÁN DỤ

Bài tâ ăp – Sgk tr.84: Chỉ phép hoán dụ những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan ă giữa các sự vâ ăt

trong mỗi phép hoán dụ:

c) Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hơm nay

Áo chàm: Người Viê Êt Bắc : Dấu hiê Êu vâ Êt với vâ Êt

d) Vì sao? Trái đất nă âng ân tình

Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh

 Trái đất: Nhân loại

(34)

III LUYÊÊN TÂÊP: HOÁN DỤ

Bài tâ ăp 2, Sgk tr 84: Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.

GV gợi ý:

+ Giống: Đều gọi tên vâ ăt, hiê ăn tượng bằng tên cửa vâ ăt, hiê ăn tượng khác

+ Khác: Ẩn dụ: dựa sở liên tưởng tương đồng

Hoán dụ: dựa sở liên tưởng gần gũi

(35)

DẶN DÒ

(36)

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w