TÀI LIỆU MÔN VĂN 6 HKII Năm học 2019-2020

15 11 0
TÀI LIỆU MÔN VĂN 6 HKII 
Năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

->Vì tình cảm của Bác dành cho các anh đội viên cũng giống như tình cảm của người cha dành cho con... Nêu lên nét tương đồng[r]

(1)

CHÀO MỪNG HS ĐẾN VỚI PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN

MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6

NỘI QUY PHÒNG HỌC

1 Các nghiêm túc buổi học.

2 Khơng trật tự,nói chuyện buổi học.

3 Đổi tên thiết bị đăng nhập họ tên ,lớp 4 Nội dung chưa hiểu mạnh dạn hỏi.

5 Học sinh vi phạm GV chặn ID không cho học buổi học đó.

6.Các ghi làm đầy đủ buổi học.

(2)

Câu 1: Nhân hố ? Nêu kiểu nhân hóa? TRẢ LỜI :

* Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn

được dùng để gọi tả người ; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm con người.

* Các kiểu nhân hóa : Có ba kiểu nhân hóa

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật.

- Trị chuyện, xưng hơ với vật người.

(3)

Câu 2: Xác định kiểu nhân hoá câu ca dao sau ?

Núi cao chi núi ?

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

Đáp án

Núi cao chi núi ?

(4)

(5)

Ngày ngày mặt trời đi qua lăng Thấy mặt trời trong lăng đỏ.

Mặt trời bắp thì nằm đồi

Mặt trời mẹ em nằm lưng.

Hình ảnh

“Mặt trời” hai

(6)

I Tìm hiểu chung: Ẩn dụ gì?

1 Ví dụ

“ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”

Trong khổ thơ cụm từ Người Cha dùng để ai?

Vì ví vậy?

Người Cha: Bác Hồ

Bác với Người Cha có phẩm chất giống nhau:

Tuổi tác

Tình thương yêu con

Sự chăm sóc chu đáo con…

(7)

I Tìm hiểu chung: Ẩn dụ gì?

1 Ví dụ

“ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”

Trong khổ thơ cụm từ Người Cha dùng để ai?

Vì ví vậy?

Người Cha: Bác Hồ

Bác với Người Cha có phẩm chất giống nhau:

Tuổi tác

Tình thương yêu con

Sự chăm sóc chu đáo con…

(8)

I Tìm hiểu chung: Ẩn dụ gì?

1 Ví dụ

“ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”

Trong khổ thơ cụm từ Người Cha dùng để ai? Vì ví

vậy?

Người Cha: Bác Hồ

Bác với Người Cha có phẩm chất giống nhau:

Tuổi tác

Tình thương yêu con

Sự chăm sóc chu đáo con…

(9)

1 Ví dụ

Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc

cách diễn đạt sau

Cách 2: Bác Hồ Người cha Cách 3: Người Cha mái tóc bạc

diễn đạt bình thường

sử dụng so sánh

Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ

Tại Bác Hồ lại ví Người

Cha?

Tại Bác Hồ lại ví Người

Cha?

(10)

Cách nói có giống khác so với

phép so sánh ?

So sánh Ẩn dụ

Giống So sánh vật A vật B Khác - Có hai vế: A − B

- Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng

- Khơng có vế A (ẩn vế A)

- Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng

(11)

Theo em ẩn dụ là gì?

Theo em ẩn dụ là gì?

=>Ẩn dụ là:

- gọi tên vật, tượng

này tên vật, tượng khác, - có nét tương đồng với nó,

(12)

a/ Ăn nhớ kẻ trồng (Tục ngữ)

b/ Gần mực đen, gần đèn sáng

(Tục ngữ)

c/ Thuyền có nhớ bến ?

Bến khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

d/Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

(Viễn Phương)

Bài tập 2: Tìm ẩn dụ ví dụ Nêu lên nét tương đồng

giữa vật, tượng so sánh ngầm với nhau:

(13)

a/ Ăn nhớ kẻ trồng cây.

“Sự hưởng thụ thành

quả lao động” tạo thành quả” “Người lao động, người

b/ Gần mực đen,gần đèn sáng.

cái xấu cái tốt, hay, tiến bộ”

(14)

c/ Thuyền có nhớ bến ? Bến

khăng khăng đợi thuyền

“người xa” “người lại”

d/ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy

mặt trời lăng đỏ. “Bác Hồ”

(15)

-Học khái niệm ẩn dụ Đọc nghiên cứu thêm tác dụng Ẩn dụ.

-Học làm tập sácg giáo khoa chưa hồn thành.

- Chuẩn bị Hốn dụ.

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:03