Giáo án tuần 5 lớp 3

31 7 0
Giáo án tuần 5 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.. - Cả lớp nhận xét. - Hai đội thi tìm xem đội nào tìm được nhiều từ có thể thay được dấu gạch nối. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết bài.. - Mẫu chữ viết h[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 29/09/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Buổi sáng

TỐN

Tiết 21: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ - Củng cố giải tốn và tìm số bị chia chưa biết

2 Kĩ năng: Vận dụng vào giải bài tốn có phép nhân

3 Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học tốn II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - HS lên bảng làm bài: - HS - GV nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn HS thực phép nhân 26 x 3: (10p)

- GV nêu phép tính - HS đọc phép tính

- HS lên bảng đặt tính và tính - HS lớp làm nháp

- GV nhận xét

+ H Phép tính này có đặc biệt? + H Nhân có nhớ em làm ntn?

- GV: Lưu ý nhân có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.

2.2 HD HS thực phép nhân 54 x 6 - HS đọc phép nhân

- HS lên bảng đặt tính và tính - HS lớp làm nháp

- GV nhận xét

+ Tích phép nhân này có khác với tich phép nhân phần a ntn?

+ Hai phép nhân này có điểm giống và khác nhau?

- GV: Phép nhân nhân có nhớ 2 lần: Từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng chục sang hàng trăm.

Đặt tính tính: 32 x 3; 22 x - HS lắng nghe

a, 26 x = ? - HS đọc

- HS lên bảng làm, lớp làm nháp 26

x 78 26 x = 78 - HS lắng nghe - HS đọc phép nhân b, 54 x = ?

(2)

2.3 Luyện tập Bài 1: Tính

- Nêu cách thực phép nhân 47 x và 28 x Hai phép nhân này có điểm giống và khác nhau?

- GV: Lưu ý phép nhân có nhớ lần và 2 lần ( tích có chữ số tích có chữ số).

- GV nhận xét Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

+ Tìm cuộn dài mét em làm ntn?

- HS đổi chéo kiểm tra bìa - GV: Biết giá trị phần tìm giá trị của nhiều phần ta làm phép nhân.

Bài 3: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu gì?

- Chữa bài:

- GV nhận xét, chữa bài

+ Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?

- GV: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia.

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Nêu cách thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số?

- Dặn HS làm bài thực hành trắc nghiệm và tự luận

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng đọc bài - Chữa bài:

- Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

cuộn : 35 m cuộn : m?

Bài giải

Số mét cuộn vải dài là: 35 x = 70 (m) Đáp số: 60 m vải - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

a, x : = 12 b, x : = 32 x = 12 x x = 32 x x = 72 x = 128 - HS lắng nghe

+ HS nêu - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 13 + 14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm

2 Kĩ năng: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS

năng khiếu kể lại toàn câu chuyện

(3)

* BVMT: Việc leo rào bạn nhỏ làm dập hoa vườn trường Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

* QTE: Quyền kết bạn, vui chơi Bổn phận phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để phát triển tốt

II Các kĩ sống bản

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định

- Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài học và kể truyện - Bảng phụ ghi câu dài

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- GV nhận xét - đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Luyện đọc: (20p) a GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK

- GV hướng dẫn giọng đọc.

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu theo dãy - GV sửa lỗi phát âm sai

* Đọc đoạn trước lớp

- HS nối tiếp đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu dài, HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng

- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc Chú giải

- HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết * Đọc đoạn nhóm

- GV chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm

- HS đọc bài : “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS theo dõi

Từ khó: loạt đạn, nứa tép, leo lên, hạ lệnh

- HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS lắng nghe

+ Vượt rào/ bắt sống lấy nó.

+ Chỉ thằng hèn chui.

Về thôi!

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ cần giải nghĩa

+ Nam quả quyết Hải là người học giỏi lớp

+ San - ta là vị thủ lĩnh tài ba - HS lắng nghe

(4)

- Các nhóm thi đọc

- Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p) - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Các bạn nhỏ truyện chơi trị gì? đâu ?

- HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm

+ Vì lính nhỏ qút định chui qua lỗ hổng nhỏ chân rào?

+ Việc leo trèo bạn khác gây hậu gì?

* BVMT: Việc leo rào bạn nhỏ làm dập hoa vườn trường Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

- HS đọc đoạn - Lớp đọc thầm

+ Thầy giáo chờ mong điều HS lớp?

+ Vì lính nhỏ “run lên” nghe thầy giáo hỏi?

- HS đọc đoạn - Lớp đọc thầm

+ Phản ứng lính thế nào nghe lệnh “Về !” viên tướng? + Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?

+ Ai là người lính dũng cảm truyện này?

+ Có nào em dám nhận và sửa lỗi bạn truyện không?

- GV: Khi mắc lỗi cần nhận sửa lỗi.

Người dám nhận sửa lỗi người dũng cảm.

* QTE: Quyền kết bạn, vui chơi Bổn phận phải biết nhận lỗi sửa lỗi để phát triển tốt hơn.

2.3 Luyện đọc lại: 10 - GV đọc lại đoạn

- GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn

- Đại diện nhóm thi đọc - HS nhận xét

1 Các bạn nhỏ chơi trò Đánh trận giả.

- Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường

- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường

- Hàng rào bị đổ Tướng sĩ ngã đề lên khóm hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính nhỏ

- HS lắng nghe

2 Sự dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi của bạn nhỏ.

- Thầy mong HS nhận khút điểm

- Chú nói: Như là hèn quyết bước phía vườn trường - Các bạn sững người nhìn chú, bước nhanh theo bước theo người huy dũng cảm

- Chú lính chui qua lỗ hổng hàng rào lại là lính dũng cảm dám nhận và sửa lỗi

- HS trả lời - HS lắng nghe

(5)

- nhóm thi đọc đoạn

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay theo tiêu chí GV

- Một nhóm HS đọc phân vai

* BVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

KỂ CHUYỆN 20’ 1 GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa đoạn câu chuyện SGk tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm 2 Hướng dẫn kể trừng đoạn chuyện theo tranh

- HS quan sát tranh minh họa GSK nhận nhân vật :

- GV treo tranh minh họa, HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- GV đặt câu hỏi gợi ý: - GV cho HS nhận xét

- HS kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét

- GV nhận xét- đánh giá C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Dặn dị HS nhà luyện đọc thêm và kể cho người thân nghe

- GV nhận xét học

- Lần lượt - HS thi đọc đoạn - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và - nhóm thi đọc lại truyện

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ

- Quan sát tranh, dựa vào gợi ý đoạn truyện, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách

- HS kể nối tiếp theo đoạn chuyện

- HS lắng nghe

- HS xung phong kể lại toàn chuyện

- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 30/09/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 03 tháng 10 năm 2017 TOÁN

Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ

- Ơn tập thời gian (xem đồng hồ và số ngày) xác đến phút

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm bài tập

(6)

- Bảng phụ, phấn màu - Mơ hình đồng hồ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’) - HS lên bảng làm bài: - HS - GV nhận xét B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Nêu cách thực phép nhân 57 x Phép nhân này có đặc điểm gì?

- GV: Lưu ý phép nhân có nhớ lần

2 lần ( tích có chữ số tích có chữ số).

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Đọc phép tính và nhận xét Đ - S? + Nêu cách đặt tính và tính?

- HS đổi chéo kiểm tra bài

- GV: Tính từ phải sang trái, lưu ý nhân có nhớ.

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? Tìm câu lời giải khác?

- GV: Biết giá trị phần, tìm giá trị của nhiều phần ta làm phép nhân.

Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV nêu thời gian, HS quay kim đồng hồ mơ hình đồng hồ HS

- GV quan sát, nhận xét HS thực hành + Nêu vị trí kim và kim phút với thời gian là 10 phút

- Gọi HS nêu vị trí đồng hồ lại + 45 phút hay gọi là giờ?

- GV: Lưu ý cách xem đồng hồ.

Bài 5: Hai phép nhân nào có kết giống

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

Đặt tính và tính: 24 x 3; 35 x - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng đọc bài - Chữa bài:

- Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - Chữa bài:

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng, lớp làm

Tóm tắt

1 ngày : 24 ngày : giờ?

Bài giải

Số ngày là: 24 x = 48 (giờ) Đáp số: 48 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

a, 10 phút b, 20 phút c, 45 phút d, 11 35 phút

(7)

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ - S ?

+ Các cặp phép tính nối với có đặc biệt?

+ Vậy đổi chỗ thừa số tích chúng ntn?

- Cả lớp tuyên dương nhóm thắng

- GV: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích chúng khơng thay đổi.

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Nêu cách thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số?

- Dặn HS làm bài thực hành trắc nghiệm và tự luận

- GV nhận xét tiết học

+ Cử đội chơi: đội em + em đội nối tiếp lên nối

+ Đội nào nối nhanh và đội thắng

2 x3 x x x x

5 x x x x 6 x

- HS nêu - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ viết tả, nghe viết xác đoạn bài “Người lính dũng cảm“ Trình bày hình thức bài văn xi

2 Kĩ năng: Viết và nhớ cách viết tiếng có vần đễ lẫn en / eng Ơn bảng chữ: Biết điền chữ và tên chữ vào ô trống bảng và học thuộc chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu chữ đẹp

* TT HCM: Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp Bác Hồ qua câu thơ: Tháp Mười đẹp sen

Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ

II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc – HS viết bảng - Dưới lớp viết nháp và nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS viết bài a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài lần - HS đọc lại đoạn văn

- Hướng dẫn HS nhận xét nội dung:

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: loay hoay, gió xốy, hàng rào, giáo dục

(8)

+ Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét tả: + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ nào viết hoa? + Lời nhân vật đánh dấu ?

- HS viết từ khó vào nháp b HS viết vào vở

- GV đọc - HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn

c Chấm chữa bài

- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- bài và nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Điền vào chỗ trống : l hay n? - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài vào - HS làm bài bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét

- HS đọc lại câu thơ

* TTHCM: Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp Bác Hồ

Bài 3: Viết vào chữ và tên chữ thiếu bảng sau:

- HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu

- GV lưu ý HS phân biệt chữ và tên chữ - HS thảo luậnvà làm bài theo nhóm đơi - Các nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét- chốt kết

- GV che phần tên chữ - chữ và yêu cầu HS đọc (thực nhiều lần để HS thuộc)

- Một vài HS đọc lại C Củng cố, dặn dò (3p) - Nhận xét chung bài viết - GV NX học

- Về nhà học bài, hoàn thành bài viết - Chuẩn bị bài học sau

- Chú lính nhỏ sửa lại hàng rào, bạn khác bước nhanh theo theo người huy - Đoạn văn có câu - Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- Từ khó: quả quyết, vườn trường, sững lại, khốt tay.

- HS lắng nghe, viết bài vào - HS soát lỗi

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

a Hoa lựu nở đầy vườn đầy nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua b Tháp mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào

STT Chữ Tên chữ

1 n en - nờ

2 ng en - nờ - giê

3 ngh en -nờ -giê-hát

4 nh en - nờ hát

5 o o

6 ô ô

7 ơ

8 p pê

9 ph pê- hát

(9)

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - Biết nguyên nhân bệnh thấp tim

2 Kĩ năng

- Kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích và xử lí thơng tin bệnh tim mạch trẻ em

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim

3 Thái độ: u thích mơn học II Các kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm và xử lý thơng tin: Phân tích và xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiện thân việc đề phòng bệnh thấp tim

III Đồ dùng

-Tranh SGK, phiếu thảo luận IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên đường máu vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

- GV nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Hoạt động 1: Động não Bước 1: Làm việc lớp

+ Kể tên bệnh tim mạch mà em biết?

Bước 2: GV kết luận

Có nhiều bệnh tim mạch, nhưng nguy hiểm thường gặp trẻ bệnh thấp tim.

2.2 Hoạt động 2: Đóng vai.

Bước 1: HS làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2, sắm vai theo nhân vật tranh sau trả lời câu hỏi:

+ Ở lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh thấp tim?

- HS lên bảng đường máu vòng tuần hoàn

- HS lắng nghe

- bệnh suy tim, thấp tim - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

(10)

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?

+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì?

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Bước 1: HS thảo luận nhóm đơi

- Quan sát H 4, 5, vào hình và nói nội dung, ý nghĩa hình?

+ Em cần phải làm để phịng bệnh tim mạch?

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV kết luận

- số HS đọc kết luận sách * KNS: Em làm để phịng tránh các bệnh tim mạch?

C Củng cố, dặn dò (3p) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm bài VBT và ý đề phòng bệnh đường tim mạch

- GV nhận xét tiết học

- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối gây suy tim

- Do viêm họng, viêm A - mi - đan kéo dài viêm khớp sấp không chữa trị kịp thời

- HS lắng nghe

Hình 4: Súc miệng nước muối. Hình 5: Giữ ấm thể, ngực, tay, bàn chân

Hình 6: Ăn uống đủu chất.

- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, giữ ấm cho thể vào mùa đông, không làm việc sức, súc miệng nước muối và rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân ngày

- HS đọc kết luận - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 01/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017 TOÁN

Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia

2 Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có lời văn (có phép chia 6)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Đồ dùng

- 10 bìa có chấm tròn - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

(11)

2 Dạy mới

2.1 Thành lập bảng nhân.

- Yêu cầu HS lấy chấm tròn, chia thành nhóm, nhóm chấm trịn

+ chấm trịn chia thành nhóm? : = ?

- HS đọc lại phép tính

- u cầu HS lấy bìa chấm tròn + chấm tròn lấy lần chấm trịn?

+ 12 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm chấm trịn nhóm?

+ Vậy ta lập phép tính nào? - HS đọc lại phép tính

- Yêu cầu HS dựa vào cách lập phép tính trên, tìm kết phép tính cịn lại bảng chia (HS làm việc theo nhóm đơi)

- Đại diện nhóm nêu kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

- HS đọc lại toàn bảng chia

+ Em có nhận xét số bị chia? Các số chia có đặc điểm gì? Thương phép chia ntn?

- HS đọc lại lần

- Cả lớp đọc đồng lần - GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc 2.2Luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết ? bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng thi làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

- GV:Dựa vào bảng nhân để tính nhẩm.

Bài : Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét

+ Các phép tính cột có liên quan đến ntn?

- HS lấy chấm tròn

- chấm trịn chia thành nhóm - : =

- chấm tròn lấy lần 12 chấm trịn

- nhóm - 12 : = Bảng chia 6 : = 12 : = 2 18 : = 3 24 : = 4 30 : = 5 36 : = 6 42 : = 7 48 : = 8 54 : = 9 60 : = 10

- Các số bị chia là số đếm thêm 6, số chia là số 6, thương phép chia là số tự nhiên liên tiếp từ đến 10

- HS đọc

- HS đọc đồng - HS đọc thuộc

- HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - Dưới lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài x = x = x = x =

(12)

- Kiểm tra bài HS

- GV: Lấy tích chia cho thừa số được

thừa số (Mối quan hệ phép nhân và phép chia)

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích cách làm? - HS đổi chéo bài kiểm tra kết

- GV: Biết tổng độ dài đoạn, tìm độ dài đoạn ta lấy đọ dài đoạn chia cho số đoạn.

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích cách làm?

- GV: Đây dạng tập tìm số phần

bằng nhau.

+ Nêu điểm giống và khác bài tập và bài tập 4?

C Củng cố, dặn dò (5p) - HS đọc lại bảng chia

- Dặn HS nhà làm bài tập VBT - GV nhận xét tiết học

30 : = : = 24 : = 12 : = 30 : = : = - HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

đoạn : 48 cm đoạn : cm ?

Một đoạn có số xăng-ti-mét là : 48 : = (cm)

Đáp số: cm - HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

cm : đoạn 48 cm : đoạn ?

Bài giải

48 xăng-ti-mét cắt số đoạn là: 48 : = (đoạn)

Đáp số: đoạn - HS đọc bảng chia

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: lính, lấm tấm, lắc đầu, từ - Ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc kiểu câu

- Đọc kiểu câu Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nghĩa và biết cách từ bài

- Nắm nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung, thể hình thức khơi hài, đặt dấu câu sai làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn buồn cười

- Hiểu cách tổ chức họp

2 Kĩ năng: Hiểu tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung

3 Thái độ: Giáo dục học sinh nói, viết phải hết câu và biết sử dụng dấu câu II Đồ dùng

(13)

- Bảng phụ ghi câu dài III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi + Người lính dũng cảm truyện là người ntn?

- HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Luyện đọc: a GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu theo dãy - GV sửa lỗi phát âm sai

- Cho HS đọc nối tiếp câu

* Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn: đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu dài cần ngắt - HS đọc và nêu cách đọc

- GV nhận xét, chốt cách đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Viết ẩu là viết ntn?

* Đọc đoạn nhóm

- GV chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm

- HS đại diện nhóm đọc nối tiếp - Các nhóm khác nhận xét

- Đọc đồng

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm

+ Các chữ và dấu câu họp bàn việc gì?

- HS đọc to trước lớp

+ Ở họp bạn đề cách để giúp đỡ bạn Hoàng?

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp câu

- Từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Viết ẩu là viết nhanh và xấu, không cẩn thận

- HS chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhóm khác nhận xét

- Lớp đọc đồng 1 Mục đích họp

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên viết câu kì quặc

2 Cách giải quyết

(14)

- HS đọc đoạn 3- Lớp đọc thầm + GV chia lớp thành nhóm

+ Các nhóm trao đổi tìm câu bài thể diễn biến họp?

+ Đại diện nhóm báo cáo kết + Cả lớp và GV nhận xét

+ số HS nhắc lại cách tổ chức họp

2.3 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cử nhóm thi đọc phân vai

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Tính khơi hài câu chuyện là gì? + Vai trò dâu chấm câu chuyện ntn?

- GV nhận xét học

3 Cách tổ chức họp a, Nêu mục đích họp:

- Hơm nay, họp để tìn cách giúp đỡ bạn Hoàng

b, Nêu tình họp: - Hoàng hoàn toàn chân

c, Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó:

- Tất Hoàng chấm chỗ d, Cách giải quyết:

- Từ Hoàng lần e, Giao việc cho mọi người:

- Anh dấu chấm lần - HS lắng nghe

- HS đọc phân vai theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc phân vai - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ đọc: đọc từ khó (Vũ Duệ, nghe lỏm, tài năng), câu khó

2 Kĩ năng: Rèn kĩ hiểu: hiểu nghĩa từ (nghe lỏm, trôi chảy, trung nghĩa, sáng dạ) Hiểu ND bài (ca ngợi tinh thần ham học ông Vũ Duệ)

- Ôn tập câu hỏi Ai – là gì?

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra đồ dùng học sinh - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Đọc truyện: “Cậu bé đứng ngoài lớp học.”

- GV đọc mẫu, HD chung cách đọc - Đọc nối tiếp câu: lượt, kết hợp chỉnh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(15)

sửa phát âm

- Đọc đoạn: đoạn

- Y/c HS đặt câu với từ tài năng.

- HS đọc đoạn nhóm - HS đọc bài

Bài 2: Đánh dấu √ vào thích hợp: đúng hay sai?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

? Hoàn cảnh nhà Duệ ntn? Duệ có đến trường học khơng?

? Duệ học cách nào?

? Cách học thế cho thấy Duệ là cậu bé ntn?

? Thấy Duệ ham học, thầy giáo có cho Duệ vào học không? Duệ học cách nào?

? Nhờ đâu mà Duệ xóa nợ cho bố mẹ?

? Về sau Duệ trở thành người ntn? - Cho HS làm bài cá nhân

- GV chữa bài, sau liên hệ cho HS gương ham học…

Bài 3: Chọn câu trả lời đúng.

- Cho HS làm bài cá nhân, sau mời đại diện tổ lên thi điền nhanh, điền và giải thích chọn đáp án

- GV nhận xét, cho HS đặt câu với từ sáng và mẫu câu Ai là gì?

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Liên hệ cho HS gương ham học Vũ Duệ và thực tế em biết - Nhận xét tiết học Về nhà học bài

giải nghĩa từ Vũ Duệ, nghe lỏm, trôi chảy, tài năng.

- HS đặt câu

- HS đọc đoạn theo nhóm - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- HS làm bài - HS lắng nghe

a) Sáng dạ: là thông minh, hiểu nhanh b) Nhờ ham học hỏi, sáng dạ, có chí vươn lên

c) là gì? - HS liên hệ - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (trường

hợp có nhớ) Củng cố cách xem đồng hồ

2 Kĩ năng: Biết áp dụng phép nhân vào giải tốn có lời văn

3 Thái độ: HS biết quý trọng thời gian II Đồ dùng dạy học

- Bảng con, bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

(16)

- GV nhận xét B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Đặt tính tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

a) 23 x + b) 18 x – 8 - Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Giải toán.

- Gọi HS đọc đề bài tốn - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Tìm số nho thùng ntn?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 4: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài theo nhóm đơi sau GV cử nhóm lên thi đọc nhanh số đồng hồ

- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS nêu

- Hoạt động cá nhân

36 48 24 37 x x x x

108 96 120 148 - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài

a) 23 x + = 92 + = 100 b) 18 x - = 108 -

= 100 - HS đọc đề bài toán

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải

6 thùng có tất số ki-lơ-gam nho là: 15 x = 90 (kg)

Đáp số: 90 kg nho - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm lên thi đọc nhanh

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 02/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05 tháng 10 năm 2017 TOÁN

(17)

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng chia

2 Kĩ năng: Vận dụng bảng chia để tính nhẩm và giải tốn

3 Thái độ: Giúp HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - HS đọc bảng chia - GV nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

+ Dựa vào dâu để em tính nhẩm?

+ phép tính cột phần a có đặc biệt?

+ phép tính cột phần b có đặc điểm gì?

- GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

+ Dựa vào đâu để tính nhẩm? - HS đổi chéo bài kiểm tra Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét

- Giải thích cách làm?

- HS tự kiểm tra bài

- GV:Biết giá trị nhiều phần, tìm giá trị phần ta lấy giá trị nhiều phần chia cho số phần

Bài 4: Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm bài + Giải thích cách làm?

- GV: Hình chia làm phần

- HS lên bảng đọc bảng chia - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

a, x = x = x = 36 : = 54 : = 42 : = b, 24 : = 18 : = : = x = x = x =

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 : = 15 : = 35 : = - HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

quần áo: 18 m vải quần áo: m vải Bài giải

May quần áo hết số vải là: 18 : = (m)

Đáp số: m vải - HS đọc yêu cầu bài

- HS lắng nghe

(18)

nhau tơ vào phần tơ màu 1/6 hình đó.

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - HS đọc thuộc bảng chia - GV nhận xét HS đọc

- Dặn HS nhà làm bài VBT - GV nhận xét tiết học

- HS đọc thuộc bảng chia - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: SO SÁNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nắm kiểu so sánh mới: So sánh - Nắm từ có ý nghĩa

2 Kĩ năng: Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - HS chữa bài 2, (VBT) - GV nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn sau:

- HS đọc yêu cầu bài - HS đọc câu thơ, câu văn

- HS lên bảng gạch chân hình ảnh so sánh

- HS lớp làm vào - GV nhận xét

+ Từ so sánh nào thể kiểu so sánh ngang bằng?

+ Từ so sánh nào thể kiểu so sánh

- GV: Bài này có kiểu so sánh: + So sánh hơn, kém: câu b,c + So sánh ngang bằng: câu a, d

Bài 2: Tìm từ so sánh câu thơ, văn

- Gọi HS đọc yêu cầu bài + HS tự tìm và nêu kết miệng

- HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm bài a, Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khoẻ ơng nhiều!

Ơng là buổi trời chiều Cháu là ngày dạng sáng b, Ông trăng tròn sáng tỏ Trăng khuya sáng đèn c, Những thức ngoài Chẳng mẹ thức chúng

- HS đọc yêu cầu bài

(19)

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét

- GV: Từ dùng để so sánh: hơn, là, chẳng bằng. phương tiện để so sánh.

Bài 3: Gạch từ vật được so sánh

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét

+ Phương tiện dùng để so sánh câu là gì?

- GV: Dấu gạch ngang vật có

đặc điểm giống gần giống nhau cũng phương tiện để so sánh.

Bài 4: Hãy tìm từ so sánh thêm vào câu chưa có từ so sánh bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai thông minh hơn?

- Cả lớp cử đội chơi, đội em - Hai đội thi tìm xem đội nào tìm nhiều từ thay dấu gạch nối - GV nhận xét

- Hãy thay từ vừa tìm vào câu thơ và đọc câu thơ đó?

- GV: Các từ so sánh: là, tựa như là, tựa thay thế được cho dấu gạch ngang câu có 2 sự vật so sánh với nhau.

C Củng cố, dặn dò (5p) + Có kiểu so sánh nào?

+ Nêu phương tiện so sánh mà em biết ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm bài vào - Chuẩn bị bài sau

a, – là - là b,

c, chẳng – là

- HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng làm, lớp làm “ Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè, hoa nở

Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.”

- HS đọc yêu cầu bài - HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe - HS tìm từ thay thế - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết mẫu, giữ đẹp

(20)

- Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An dòng kẻ III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - HS lên bảng viết

- GV kiểm tra bài nhà HS - Dưới lớp nhận xét bài bảng - GV NX - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn viết bảng con a Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: Ch, V, A, N

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- HS tập viết chữ hoa : Ch, V, A bảng

b HS viết từ ứng dụng

- HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An - GV giải thích

- HS luyện viết bảng (2 lần) c HS viết câu ứng dụng

- HS viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ - HS tập viết bảng chữ: Chim, Người

d Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết

- HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn e Chấm chữa bài - GV chấm bài

- Nhận xét chung bài viết để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét chung bài viết - GV nhận xét học

- HS lên bảng làm bài

Cửu Long Công

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS tìm chữ hoa - HS lắng nghe

- HS viết vào bảng

- Chu Văn An là thầy giáo tiếng đời Trần (1292- 1370) Ơng có nhiều học trị giỏi, sau này là người tài cho đất nước

- Con người phải biết nói dịu dàng, lịch sự:

- HS viết bài vào

(21)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 10: : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu tên và vị trí phận quan bài tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình

2 Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu

3 Thái độ: HS biết giữ gìn vệ sinh quan bài tiết nước tiểu II Các kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hơ hấp

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân - Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ và bệnh nhân III Đồ dùng

- Sơ đồ quan bài tiết nước tiểu - Các hình SGK

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim? + Chúng ta phải làm để phịng bệnh thấp tim?

- GV nhận xét B Bài (27p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận. Bước 1: HS làm việc theo nhóm.

- Quan sát H1 (22) và trả lời câu hỏi: Chỉ tên phận quan bài tiết nước tiểu

Bước 2: Đại diện nhóm lên sơ đồ

- Cả lớp nhận xét

+ Vậy quan bài tiết nước tiểu gồm phận nào?

- GV: Nêu và quan bài tiết nước tiểu sơ đồ

2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. Bước 1: Các nhóm quan sát H2

- Đọc và trả lời câu hỏi bạn hình

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

1 Các phận quan bài tiết nước tiểu.

- HS lên bảng phận quan bài tiết nước tiểu

- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái

- HS lắng nghe

(22)

+ Thận có chức gì? + Trong nước tiểu có gì?

+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái cách nào?

+ Trước thải ngoài, nước tiểu chứa đâu?

+ Nước tiểu thải ngoài đường nào?

Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tiểu kết lại chức phận

Bước 3: Một số HS đọc phần kết luận (SGK)

C Củng cố, dặn dò (3p)

* KNS: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm phận nào? Con làm để bảo vệ quan bài tiết nước tiểu?

- Dặn HS làm bài tập - GV nhận xét tiết học

- Thận có chức lọc máu, lấy chất thải có máu

- Trong nước tiểu có chất thải độc hại

- Nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu

- Trước thải ngoài, nước tiểu chứa bóng đái

- Nước tiểu thải ngoài ống đái

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét

- HS đọc kết luận - HS trả lời

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tìm vật so sánh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân biệt l/n; oam/oap nhanh,

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hoạt động thực hành

Bài 1/a: Điền chữ l n. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

Em trồng lựu xanh xanh Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa

Hoa lựu …ửa lập …òe Nhớ em tưới, em che hàng ngày

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, báo cáo kết Em trồng lựu xanh xanh

Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa Hoa lựu lửa lập lòe

(23)

Nhớ mưa …ớn, gió …ay Em mang que chống cho cứng dần

Trưa …ay thấy ve ngân Ve ngân trưa …ắng, dần vàng tươi - GV nhận xét

Bài 2: Điền vần oam oap. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào

- Cho HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 3: Gạch chân vật so sánh với câu văn, thơ sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài

- Trong câu văn a, cây đèn anh

Đom Đóm so sánh với gì?

- Gọi HS lên bảng nối tiếp gạch chân vật so sánh với

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS nhà làm bài Chuẩn bị bài sau

Nhớ mưa lớn, gió lay

Em mang que chống cho cứng dần Trưa thấy ve ngân Ve ngân trưa nắng, dần vàng tươi - HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng làm bài

Buổi trưa bên sơng thật n tĩnh Có thể nghe thấy tiếng sóng bờ ì oạp; tiếng ngoạm cỏ đàn trâu; tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét, vừa nhồm nhoàm nhai bánh trưng, khoai nướng

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

a) Cây đèn anh Đom Đóm nhấp nháy ngơi

b)Ơng trăng mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta

c) Quả cà chua đèn lồng nhỏ xíu

Thắp mùa đơng ấm đêm thâu d) Hoa lựu lửa lập lòe

e) Quê hương là diều biếc Tuổi thơ thả đồng - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh bảng chia

2 Kĩ năng: Biết áp dụng bảng chia vào giải tốn có lời văn

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng

- Bảng phụ ghi ND bài III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

(24)

2 Hoạt động thực hành Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Cho H dựa vào bảng nhân, chia để làm bài cá nhân

- HS làm bài, HS nêu miệng kết theo cột

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và củng cố mối liện hệ phép nhân và phép chia

Bài 2: Bài giải

- Gọi HS nêu u bài - Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi nhận xét

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt hình thích hợp:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết - GV nhận xét

Bài 4: Đố vui

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài, giơ bảng - GV nhận xét, chốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Yêu cầu HS nêu lại bảng nhân - Nhận xét học

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, báo cáo kết

a) 12 : = 24 : = 30: = x = 12 x =24 x = 30 54 : = x = 54 24 : = 30 : =

b) : = 42 : = x = 18 18 : = 36 : = 18 : = 48 : = 60 : = 10 18 : = x = 30 30 : = 30 : = - HS đọc yêu cầu bài

- HS lên bảng, lớp làm vào

Bài giải:

Mỗi đĩa có số lê là: 30 : = (quả ) Đáp số: lê - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, báo cáo kết

- Đã tơ màu vào 1/6 hình là: Hình B - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, giơ bảng - Kết quả: 36 : = - HS đọc bảng nhân - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 03/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2017 TỐN

Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách tìm phần số

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải bài tốn có lời văn

3 Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học toán II Đồ dùng

- 12 kẹo, 12 que tính

(25)

- HS chữa bài VBT

- HS đọc bảng nhân và bảng chia B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Cách tìm phần nhau số.

- GV đưa bài toán - HS đọc bài toán

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Để lấy 1/3 12 kẹo em làm ntn? ( HS thảo luận nhóm đơi vòng phút)

+ 12 kẹo, chia thành phần phần kẹo?

+ Em làm ntn để tìm kẹo? - GV: kẹo 1/3 12 kẹo.

+ Vậy muốn tìm 1/3 12 kẹo ta làm ntn?

- HS lên bảng làm bài - GV nhận xét

- GV: Tìm 1/3 12 kẹo ta lấy 12 : + Nếu chị cho em 1/4 số kẹo em kẹo?

+ Em làm ntn để tìm kẹo? + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo em nhận kẹo? Em làm ntn?

+ Muốn tìm phần nhau số em làm ntn?

- GV cho số HS nhắc lại 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét

- GV kiểm tra bài làm HS

- HS lắng nghe

- HS ý

- HS đọc yêu cầu bài

- Ta chia 12 kẹo thành phần sau lấy phần - Mỗi phần kẹo - Thực phép chia 12 : =

- Ta lấy 12 chia Thương tìm phép chia này là 1/3 12 kẹo

Bài giải

Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái) Đáp số: kẹo - Được kẹo - Lấy 12 : = - kẹo

+ Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài a, kg là: kg b, 24 l là: l

(26)

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV kẻ sơ đồ tóm tắt

- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S? + Giải thích cách làm?

+ Em nào cịn có câu trả lời khác? - HS đổi chéo bài kiểm tra bài bạn Bài 3: Điền Đ S vào trống thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Cử đội chơi, đội em Hai đội thi làm xem đội nào làm nhanh và - GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS làm bài VBT - Nhận xét tiết học

- HS đọc bài toán

- HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào

Bài giải

Số mét vải xanh hàng bán là: 40 : = (m)

Đáp số: m vải xanh

- HS đọc yêu cầu bài

+ 10 là: quyyển + 30 là:

+ 20 can là: can + 15 cm là: cm - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chép và trình bày bài tả

- Củng cố cách trình bày bài thơ thể thơ chữ : chữ đầu dòng thơ viết hoa Tất chữ đầu dịng thơ cách lề

- Ơn luyện vần khó: oam Viết và nhớ cách viết tiếng có âm đầu : l/ n

2 Kĩ năng: Viết và nhớ cách viết tiếng có vần khó (oam) và en / eng

3 Thái độ: Giáo dục HS viết đẹp, biết giữ II Đồ dùng

- Bảng phụ - Vở bài tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc - HS viết bảng

- HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ

- Dưới lớp viết nháp và nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Hướng dẫn HS tập chép

- hoa lựu, đỏ nắng , lũ bướm, lơ đãng

(27)

a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài lân - HS đọc lại

- Hướng dẫn HS nhận xét tả: + Bài viết theo thể thơ nào?

+ Tên bài viết vị trí nào?

+ Những chữ nào bài viết hoa? + Các chữ đầu câu cần viết thế nào? - HS tự tìm và viết từ khó vào nháp

b HS viết vào vở - HS chép bài vào - GV theo dõi uốn nắn

c Chấm chữa bài

- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- bài và nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào - HS làm bài bảng - HS nhận xét

Bài 3: Thi tìm từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào

- HS viết đáp án bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV lưu ý HS cách viết tả - HS đọc lại từ

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét chung bài viết - GV nhận xét học

- HS lắng nghe - HS đọc lại - HS lắng nghe

- HS viết bài, viết theo thể thơ chữ - Viết trang

- Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - Viết lùi vào so với lề từ khó:

- HS soát lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

Sóng vỗ ồm oạp Mèo ngoạm miếng thịt Đừng nhai nhồm nhoàm

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

a) Chứa tiếng bắt đầu l/ n có nghĩa sau:

- Giữ chặt lòng bàn tay: nắm - Rất nhiều:

- Loại gạo dùng để thổi xôi, làm bánh: nếp

- HS đọc lại từ - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

(28)

1 Kiến thức: Giúp HS viết đoạn văn ngăn từ đến câu kể gia đình với người bạn quen

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn cho HS

3 Thái độ: HS yêu gia đình, người thân II Đồ dùng

- Vở TLV

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bài và tiết tập làm văn trước

- GV nhận xét B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Kể gia đình em

- GV cho số em kể lại miêng gia đình theo gợi ý tiết miệng tuần trước:

+ Gia đình em gồm người, là ai?

+ Nói người gia đình em: + Ơng bà em năm tuổi? Ơng bà có cịn khỏe mạnh không? Hàng ngày, ông bà thường làm việc gì? + Bố mẹ em làm nghề gì? Hiện cơng tác đâu?

+ Nhà em có anh chị em? Các anh, chị em học lớp, trường nào?

+ Em là thứ mấy? Hiện em học lớp nào?

+ Tình cảm em người gia đình ntn?

* GV cần nhắc HS: Các câu cần nói rõ ràng, đủ ý, xưng hơ với bạn thái độ gần gũi tự nhiên

- HS bắt đầu làm bài - Chấm bài

- GV nhận xét

- Đọc cho HS số bài văn hay C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét học

- HS lên bảng đọc bài

- HS lắng nghe

- HS kể miệng ga đình

Gia đình tớ gồm có bốn người: bố mẹ tớ, em tớ và tớ Bố tớ là công nhân mỏ Bố hiền thật nghiêm khắc Mẹ tớ là bác sĩ bệnh viện tỉnh Quảng Ninh Mẹ là người phụ nữ đảm và nấu ăn ngon Em trai tớ năm tuổi và học học mẫu giáo Còn tớ học lớp 3C trường Tiểu học Hưng Đạo Những ngày nghỉ bố mẹ thường đưa chị em tớ chơi vui Mọi người gia đình tớ thương yêu Tớ tự hào gia đình tớ

- Nội dung - Câu, từ - Chữ viết - HS làm bài

- HS nộp cho GV chấm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(29)

I Nhận xét tuần qua (15p)

1 Đánh giá tuần 4: GV nhận xét chung: a Về ưu điểm

- Các em học tập tốt, chuẩn bị bài nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học

- 15 phút truy bài đầu thực tốt Việc học bài và làm bài tập nhà trước đến lớp tương đối tốt

- Xếp hàng vào lớp lớp thực tốt, em cần phát huy b Về tồn tại

- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Vẫn số em trật tự lớp: II Phương hướng tuần tới (5p)

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học bài và làm bài nhà đầy đủ trước đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện

- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sơng, suối đề phịng tai nạn đuối nước

- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp bạn tổ III Chuyên đề: (20’)

AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết tên đường phố xung quanh trường Biết đặc điểm an toàn và an toàn đường Biết lựa chọn đường an toàn đến trường

- Đặc điểm đường an toàn

- Đặc điểm đường chưa đảm bảo an toàn

2 Kĩ năng: Biết cách đến trường an toàn

3 Thái độ: Ham thích mơn học II Đồ dùng

- Tranh minh họa SGK, phiếu đánh giá điền kiện đường III Các hoạt dộng dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Khi ta cần thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Hoạt động 1: Luyện tập tìm đường an toàn. - Vận dụng đặc điểm đường an toàn, an toàn và biết cách xử lý gặp trường hợp

- HS trả lời - HS lắng nghe - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận

(30)

không an toàn - Cách tiến hành: + Chia nhóm

+ Giao việc: HS thảo luận phần luyện tập SGK

* KL: Nên chọn đường an toàn để đến trường

Hoạt động 2: Lựa chọn đường an toàn để học

- HS đánh giá đường hàng ngày học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? Vì sao? - Cách tiến hành:

- Hãy giới thiệu đường tới trường? C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống kiến thức - Thực tốt luật GT

bày sơ đồ

- HS lắng nghe - HS nêu

- Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn

- HS giới thiệu - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy chuyện vui: Mới và cũ Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Trả lời câu hỏi Kể lại câu chuyện “Cậu bé đứng ngồi lớp học”

2 Kĩ năng: Rèn khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3 Thái độ: HS ham học, u thích mơn học II Đồ dùng

- GV: Tranh minh họa

- HS: Sách thực hành Toán và Tiếng Việt III Các hoạt dộng dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

* Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc câu - GV yêu cầu HS đọc bài - Lớp đọc đồng bài - GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi

+ Tin học lớp mấy?

+ Lớp học Tin có đặc biệt?

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp câu - Nhận xét, sửa sai

- Lớp đọc bài

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: + Tin học lớp

(31)

+ Các bạn cũ Tin học lớp nào?

+ Qua câu trả lời Tin em hiểu điều gì?

+ Câu chuyện nói lên điều gì

- GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động2: Kể chuyện: “ Cậu bé đứng lớp học”

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và tập kể câu chuyện theo nhóm

- GV tổ chức HS thi kể câu chuyện trước lớp

- Sau lần HS kể lớp và GV nhận xét

- Tuyên dương em HS có lời kể đủ ý, trình tự, lời kể sáng tạo Nêu lên điểm em thể chưa tốt cần điều chỉnh

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét bài học

- Về luyện đọc bài Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị bài sau

+ Các bạn Tin học lớp + Tin hoc kém, bị lại lớp - HS trả lời

- Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh và tập kể câu chuyện theo nhóm

- HS thi kể câu chuyện trước lớp - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...