1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN TUẦN 5 LỚP 1D

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo dục HS ý thức tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mặt và tay chân sạch sẽ. II[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 SÁNG

HỌC VẦN

TIẾT 41, 42:

U - Ư

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS đọc, viết được: u, ư, nụ, thư

- Giúp HS đọc viết u, ư, nụ, thư

- Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: u, ư,

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ u, ư, nụ, thư - Phát âm chuẩn u, và tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ u, viết thứ tự để tạo thành chữ tổ, thỏ - Nói thành câu theo chủ đề thủ đô.

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên - Biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng

II ĐỒ DÙNG

- nụ hoa, phong thư

- Bộ đồ dùng TH Tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- HS đọc bảng phụ - Viết

- Nhận xét

B Bài 30p 1 Giới thiệu bài:

2 Dạy chữ ghi âm mới a, Dạy âm u

* Nhận diện âm - GV ghi âm lên bảng

- HS quan sát nêu cấu tạo âm - HS tìm u bảng gài

- Tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề - Tổ cò, thợ nề

u

u: gồm nét móc ngược kết hợp nét sổ thẳng

(2)

- GV nêu cách phát âm phát âm mẫu

- HS phát âm

- Giới thiệu âm u viết – viết chữ u

* Tiếng

+ Muốn có tiếng nụ ta làm nào? - HS ghép tiếng bảng gài

- GV viết lên bảng: nụ

- HS phân tích tiếng

- GV đánh vần, đọc trơn: nờ - u - nu - nặng - nụ / nụ

- GV viết: nụ

- GV dùng tranh để giới thiệu từ - GV viết bảng – HS đọc

- Tiếng nụ có âm vừa học? - HS đọc từ

- HS đọc tổng hợp

b, Dạy âm:

- Quy trình dạy tương tự u

? So sánh âm - Đọc tổng hợp âm

c, Đọc từ ứng dụng

- GV yêu cầu hs đọc nhẩm từ SGK

+ Các từ: cá thu, đu đủ (thứ tự, cử tạ) có âm vừa học?

- Hs đọc từ ứng dụng:

Cá thu: Là loại cá dài, khơng có vẩy sống biển Thịt cá ăn ngon bổ

Đu đủ: Là loại ăn ngon bổ

Thứ tự: Sắp xếp cách hợp lí

Cử tạ: Nhấc vật nặng lên qua

- HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp

u thêm n đứng trước, dấu nặng

u nụ

nụ

nụ: có âm n ghép với âm u dấu nặng u

- HS đánh vần, đọc trơn:

- Âm u

u - nụ - nụ

+ Giống: có u

+ Khác: u có thêm dấu móc bên phải u ư

n thư

nụ thư

- Âm u, ư

(3)

đầu để luyện sức mạnh

- Gọi hs đọc tổng hợp từ - Gv xác suất

- HS đọc lại toàn bảng

d, Viết bảng

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:

u: Đặt bút từ đk ngang viết nét hất sau viết nét móc ngược phải cao ly, viết thêm nét móc ngược phải thứ hai cao li

ư: Viết chữ u, lia bút lên viết dấu phụ đầu nét móc ngược thứ hai

nụ: Đặt phấn đk ngang viết chữ

n cao ô li nối liền với chữ u cao ô li, rê bút viết dấu nặng âm u thư: Từ đk ngang viết chữ t cao ô li nối liền sang chữ h cao ô li, từ điểm dừng bút chữ h viết chữ ư

cao ô ly

TIẾT 2

3 Luyện tập: 30p a Luyện đọc

- HS đọc lại tiết SGK * Đọc câu ứng dụng:

- HS quan sát tranh (37), nêu nội dung tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm câu ứng dụng

+ Tìm tiếng chứa âm vừa học câu?

- HS đọc từ có âm

Giáng nội dung tranh: Bé hà bạn thi vẽ tranh

- GV đọc mẫu câu

- GV đọc mẫu SGK

b Luyện viết

- HS đọc – đồng - HS đọc – đồng

- Hs đồ chữ không - Hs viết bảng

u

nụ

thư

- Đọc tiết

- Tranh vẽ bạn tập vẽ thứ tư, bé hà thi vẽ

- HS đọc

- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc toàn bảng

(4)

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu tập viết

- GV lưu ý: nét nối chữ tiếng từ

c Luyện nói

Quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì? Nêu chủ đề: Thủ đô.

+ Trong tranh cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột đâu? +Hà Nội gọi gì?

- Kể điều em biết Thủ đô Hà Nội

- GV: Tranh vẽ cảnh cô giáo đưa bạn nhỏ xem chùa Một Cột thủ đô Hà Nội

Gọi tên chùa tồn ngơi chùa nằm cột sừng sững hồ nước Ngôi chùa trơng chẳng khác bơng sen vươn lên từ hồ nước xanh

Chùa Một Cột thắng cảnh di tích lịch sử Thủ đô Hà Nội

C Củng cố, dặn dò: 5p - Về nhà đọc lại - Nhận xét học

Thủ đô

- Cô giáo đưa HS thăm cảnh chùa Một cột

- Hà Nội

- Hà Nội gọi Thủ đô

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: /10 / 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019 SÁNG

TOÁN TIẾT 17: SỐ 7 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết thêm

2 Kĩ năng:

- Biết đọc, viết số 7, đếm đươc từ 1đến biết so sánh số phạm vi 7.Vị trí số dãy số từ đến

(5)

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm

II ĐỒ DÙNG

- Các nhóm có đồ vật, BĐDHT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5p

- HS lên bảng điền số thiếu - HS lớp đọc từ đến - Lớp nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu số 7: 15p a, Lập số 7

- HS quan sát tranh

? Có em chơi cầu trượt? ? Thêm em chạy tới?

? Có tất em?

- HS lấy que tính, thêm que tính Tất que tính?

- Tương tự HS quan sát tranh nêu toán, trả lời:

=> GV kết luận: HS, que tính, chấm trịn có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật có số lượng Số viết chữ số

b Giới thiệu số in số viết.

- GV nêu số in cách viết số - Gọi HS đọc

c Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 7

- HS đọc suôi, ngược

+ Đứng sau số số mấy? + Đứng liền trước số số nào?

+ Trong dãy số từ đến số bé nhất? Lớn nhất?

Hoạt động học sinh

1 2 4 6

6 5 3 1

- Có em - Thêm em - Tất em

- HS đọc

1 7 7

(6)

d Cấu tạo số 7

- HS lấy que tính tách làm phần theo nhóm đơi (thời gian phút)

- Từng nhóm báo cáo:

2 Thực hành: 15p Bài 1: Viết số

- GV nêu yêu cầu

- Nêu cách viết số (rộng, cao?) - Gọi HS lên bảng viết

- Nhận xét cách viết học sinh

Củng cố cách viết số 7 Bài 2: Số?

+ Hình 1: gồm mấy? - HS làm

- HS nhận xét

Củng cố: Nhận biết số lượng PV 7 & cấu tạo số 7

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống

+ Muốn viết số ta làm nào? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc dãy số

+ Trong dãy số từ đến số bé nhất? số lớn nhất?

+ Số lớn số nào?

Củng cố thứ tự số phạm vi 7. Bài 4: Nêu yêu cầu: >, <, =

+ Muốn điền dấu phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn làm - GV chốt

Củng cố so sánh số

- HS sử dụng que tính gồm 1, gồm gồm 2, gồm gồm 3, gồm

- Viết dòng số

- Nhẩm theo thứ tự dãy số

7 5 4 2 1

- Số - Số

- Số 1,2,3,4,5,6

(7)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đếm xuôi 1- ngược

- Về nhà ôn nhận xét học

- HS thực

-HỌC VẦN

TIẾT 43, 44: X - CH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết x, ch, xe, chó

- Đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá thị xã

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: xe, chó

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ x, ch, xe, chó - Phát âm chuẩn x, ch tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ x, ch viết thứ tự để tạo thành chữ xe, chó - Nói thành câu theo chủ đề xe, chó.

3 Thái độ:

- HS biết tác dụng loại xe Khi xe phải cẩn thận trách gây thương tích cho cho người khác

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ

- Bộ đồ dùng TH Tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A KT cũ: 5p

- HS đọc bài: u - - HS viết

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’ Dạy âm mới: 25’

a, Âm x

+ Tranh vẽ gì?

+ Tiếng xe có âm học?

- HS nêu cấu tạo

- HS tìm x bảng gài

- GV nêu cách phát âm phát âm mẫu

Hoạt động học sinh

- u, ư, cá thu

- … vẽ xe ô tô

- Âm e

x: gồm nét xiên phải xiên trái

(8)

- HS phát âm

+ Có âm x muốn có tiếng xe ta làm nào?

- Yêu cầu HS ghép tiếng xe bảng gài

- HS phân tích tiếng xe

- Đánh vần, đọc trơn tiếng * Từ

- GV viết: xe

- Yêu cầu HS đọc lại từ - Yêu cầu HS đọc tổng hợp

b Âm ch

Quy trình dạy tương tự x

- HS đọc tổng hợp âm

c Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ – HS đọc thầm

- HS đọc từ, tìm tiếng có vần vừa học

- GV kết hợp giảng từ

Thợ xẻ: người công nhân xẻ gỗ

Chả cá: món ăn làm từ thịt, cá

- HS đọc từ ( thứ tự, không thứ tự) - HS đọc toàn bảng

d Viết bảng

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:

x: Đặt bút đk ngang viết nét cong phải, sau lia bút viết nét cong trái cao ô li cho hai lưng nét cong chạm vào

ch: đặt bút đk ngang viết chữ c

nối liền với chữ h cao ô li

xe: Viết chữ x cao ô li nối liền với chữ e cao ô li

chó: viết chữ c cao ly nối liền với chữ h cao ô ly nối liền với chữ o cao

thanh - HS đọc

– HS ghép tiếng xe bảng gài

- xe: x ghép với e

xờ - e - xe / xe

- HS đọc - HS đọc lại từ

- HS đọc tổng hợp: x – xe – xe

x ch xe chó xe chó

thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá

- HS đọc - HS đọc

- Hs đồ chữ không - Hs viết bảng

(9)

ô li, lia bút viết dấu sắc đầu chữ o

e Trị chơi: Tìm tiếng có âm vừa học

TIẾT 2

3 Luyện tập: 30’

a Luyện đọc

- HS đọc tiết * Đọc câu ứng dụng

+ Tranh vẽ gì?

- Tìm tiếng chứa âm

- Đánh vần, đọc trơn tiếng chứa âm - GV giảng nội dung tranh: Xe ô tô chở sọt cá đầy thị xã để phục vụ người dân nơi

- Đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu - GV nghe, sửa

- HS đọc toàn bảng SGK

b Luyện viết

- GV hướng dẫn HS viết vào tập viết - Lưu ý cách cầm bút để vở…

- HS viết

- GV quan sát, uốn nắn nhận xét

c Luyện nói

- HS nêu chủ đề luyện nói

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh + Hãy nói tên loại phương tiện tranh?

- GV giảng xe bò

+ Xe bị dùng để làm gì? + Xe bị cịn gọi xe gì?

- GV giảng: xe lu dùng lu đất, đá cho phẳng để làm mặt đường…

+ Ơ tơ tranh gọi tơ gì? + Hãy kể tên loại xe em biết?

C Củng cố, dặn dò: 5p

- HS đọc toàn

- Về nhà đọc lại, chuẩn bị sau - Nhận xét học

- Đọc tiết

Tranh vẽ xe ô tô chở cá chạy đường

Xe ô tô chở cá thị xã

- HS đọc

- Đọc tiết 1+ tiết

- HS viết vào tập viết

Xe bò, xe lu, xe ô tô.

- Tranh vẽ loại xe xe bị

2 xe lu xe tơ

- Xe bị dùng để chở đất, đá, gạch - Xe bò gọi xe cải tiến

- Ơ tơ -> chở người -> công tác, du lịch…

(10)

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Bài 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

2 Kĩ năng: Thực giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

3 Thái độ: Biết nhắc nhở bạn giữ gìn trật tự trước cổng trường

II ĐỒ DÙNG

Giáo viên: tranh ảnh hoạt động trước cổng trường trước sau học

Học sinh: mũ bảo hiểm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: (2’)

2 Bài mới: (30’) Giới thiệu

GV cho HS quan sát số ảnh chụp cảnh cổng trường trước học, chơi sau học

Hỏi: Nhận xét hình ảnh em quan sát được?

Hoạt động 1: câu chuyện: ''Xe kẹo bơng gịn”

- GV kể câu chuyện ''Xe kẹo bơng gịn” Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Sáng nay, trước cổng trường bạn Tâm có lạ?

+ Tâm làm thấy xe kẹo bơng gịn? + Tại có bạn bị ngã?

+ Thấy bạn bị ngã Tâm làm gì?

+ Tại cổng trường trật tự , thầy cô giáo nhiều học sinh vào trường được? - GV chốt lại: Cổng trường để học sinh thầy

- HS quan sát, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm - HS trả lời

(11)

cô giáo qua, lại khơng nên tụ tập đơng để cổng trường thơng thống dễ

Hoạt động 2: Thực hành

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi theo u cầu: Đánh dấu x vào hình ảnh thể việc khơng nên làm

- Gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

GV hỏi :

+ Giờ chơi em nên chơi đâu? không nên chơi đâu?

+ Khi qua cổng trường em nào? GV tổng kết ý

Hoạt động 3: Ứng dụng

- GV kể câu chuyện SGK cho HS nghe - GV cho HS đóng vai theo tình câu chuyện theo nội dung sau:

+ Nếu em Thảo Nam em nói với dì ấy?

GV nhận xét tổng kết

- Gọi HS đọc câu thơ cuối 3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- GV hỏi: Chúng ta phải làm để cổng trường an tồn, thơng thống?

- HS lắng nghe

- HS thảo luận làm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét

+ Nên chơi sân trường, không đứng tụ tập trước cổng + Đi trật tự theo hàng, không xô đẩy

- HS thực hành đóng vai - HS nhận xét

- HS đọc

- HS thực hành

- HS trả lời

-Ngày soạn: 06/ 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2019 SÁNG

(12)

1 Kiến thức:

- Biết thêm Biết đọc, viết số đếm đươc từ 1đến

2 Kĩ năng:

- Biết so sánh số phạm vi.Vị trí số dãy số từ đến

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm

II ĐỒ DÙNG

- Các nhóm que tính, đồ BĐDHT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

- HS lên bảng làm

- HS khác đọc thứ tự số từ đến từ đến

- Nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Giới thiệu số 8: 15p

a HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi

+Có bạn chơi, thêm bạn Hỏi tất có bạn?

- GV nói: thêm 8, có tất bạn.

(Tranh chấm tròn tính GV thực tương tự – yêu cầu HS lấy BĐD)

+Các nhóm đồ vật vừa nêu có chung số lượng mấy?

- GV nhắc lại: Có bạn, chấm trịn, 8 que tính Các nhóm có số lượng 8 Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật có số lượng Số viết chữ số

b Giới thiệu số in số viết.

1 3 5 6 7

3 4 5 7

- Có bạn chơi, bạn chạy tới Tất có bạn

- Hs lấy đồ dùng

- bạn, que tính, chấm trịn => có số lượng

- HS nhắc lại

8

(13)

- GV giới thiệu: Số in (Dùng SGK) số viết (Dùng viết vở) – hướng dẫn HS cách viết

- Đọc: Tám

c Nhận biết thứ tự số dãy số từ 1 đến 8.

+ Em học số nào? +7 thêm mấy?

+Đứng liền sau số số mấy? +Liền trước số số nào? - HS đọc suôi, đọc ngược

+Trong dãy số từ đến số lớn số nào? Bé số nào?

d Cấu tạo số 8

- HS dùng que tính tách phần:

3 Thực hành: Bài 1: Viết số (4’)

- GV nêu yêu cầu

- Nêu cách viết số (rộng, cao?) - Gọi HS lên bảng viết

- Nhận xét cách viết học sinh

Củng cố cách viết số 8 Bài 2: Số? (5’)

+ Hình 1: 8 gồm mấy?

- HS làm - HS nhận xét

Củng cố: Nhận biết số lượng PV 8 & cấu tạo số 8

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (5’)

+ Muốn viết số ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc dãy số

* Trong dãy số từ đến số bé

1 8

- - -

- Số lớn Số bé

8 gồm 1, gồm và7 gồm 2, gồm gồm 3, gồm gồm

- HS nhắc lại - HS làm

- gồm 1, gồm - HS làm vào tập - HS làm bài, đọc

- Nhẩm theo thứ tự dãy số - HS làm, đọc

- Số bé nhất, số lớn nhất, Số lớn số 1, 2, 3, 4, 5, 6,

(14)

nhất? số lớn nhất? Số lớn hơn những số nào?

Củng cố thứ tự số phạm vi 8. Bài 4: Nêu yêu cầu: >, <, = (5’)

+ Muốn điền dấu phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn làm - GV chốt

Củng cố so sánh số C Củng cố, dặn dò:2’

- HS nêu lại số kiến thức vừa học - Dặn nhà luyện viết số 8, cấu tạo vị trí số dãy số

- Nhận xét học

- Phải so sánh từ trái sang phải - HS lên bảng, lớp làm VBT … … … … 8… 5….4 - HS nhận xét

- HS lắng nghe

-HỌC VẦN

TIẾT 45, 46: S - R

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết s, r, sẻ, rễ

- Đọc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ số.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: s, r.

- Viết hình chữ, độ cao chữ s, r viết thứ tự để tạo thành chữ sẻ, rễ.

- Nói thành câu theo chủ đề rổ, rá. 3 Thái độ:

- GD học sinh u q, kính trọng giáo

II ĐỒ DÙNG

-Tranh, su su

- Bộ đồ dùng TH Tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ : 5p

- HS đọc bảng phụ - Viết

- Nhận xét

Hoạt động học sinh

(15)

B Bài mới:30p 1 Giới thiệu bài: 3p

- Giới thiệu âm

2 Dạy chữ ghi âm mới: 25p

a, Dạy âm s

* Nhận diện âm

+ Tranh vẽ gì?

+ Tiếng sẻ có âm học?

- GV ghi âm lên bảng

- HS quan sát nêu cấu tạo âm - HS tìm

s

bảng gài

- Giới thiệu âm s in – tô màu

- GV nêu cách phát âm phát âm mẫu

s:

uốn đầu lưỡi phía vịm họng sát mạnh khơng có tiếng

- Giới thiệu âm s viết – viết chữ s * Tiếng

+ Có âm s, thêm âm để tiếng sẻ?

- HS ghép tiếng bảng gài - GV viết lên bảng: sẻ

- HS phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn - GV viết lên bảng: sẻ

- GV viết bảng – HS đọc - HS đọc tổng hợp: s - sẻ - sẻ

+ Tiếng sẻ có âm vừa học?

b, Dạy âm r

- Quy trình dạy tương tự + So sánh âm ?

- Đọc tổng hợp

c, Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm - HS đọc từ,

+Từ tiếng có âm vừa học? GV kết hợp giảng nghĩa:

Chữ số: Kí hiệu dùng để viết số

Rổ rá: Rổ mắt thưa để đựng rau, thịt, cá Rá mắt dầy dùng để vo gạo

– HS đọc s - r

- chim sẻ - âm e, dấu hỏi

s: gồm nét cong trái kết hợp với nét cong phải

- HS phát âm

- HS đọc

sẻ

sẻ: s ghép với e dấu hỏi e sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ

sẻ

- HS đọc

- HS đọc cá nhân- đồng - Âm s

- Giống: đều có nét thắt.

- Khác nhau: rcó thêm nét móc ngược

(16)

- HS đọc lại từ (thứ tự, không thứ tự) - HS đọc lại toàn bảng

d, Viết bảng

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:

s: Đặt bút từ đk ngang viết nét xiên phải theo hướng lên tạo nét thắt nhỏ nằm đk ngang 3, dừng bút đk ngang đk ngang

r: Đặt bút từ đk ngang viết nét xiên, lượn sang trái uốn cong tạo thành vòng xoắn nhỏ nối liền với nét móc hai đầu Điểm dừng bút đk ngang

sẻ: Từ đk ngang viết chữ s cao ô li, lia bút viết chữ e cao ô li Nhấc bút viết dấu hỏi đầu chữ e

rễ: Từ đk ngang viết chữ r cao ô li nối liền với chữ ê cao ô li Nhấc bút viết dấu ngã đầu chữ ê

- GV nhận xét, sửa cho HS

TIẾT 2

3 Luyện tập: 30p

a Luyện đọc

- HS đọc lại tiết SGK

b Đọc câu ứng dụng

- HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm câu ứng dụng

+ Tìm tiếng chứa âm vừa học câu? - HS đọc từ có âm

- GV đọc mẫu câu

- GV đọc mẫu SGK

c.Luyện viết

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu tập viết

- GV lưu ý: nét nối…

- HS đọc cá nhân - hs đọc

- Hs đồ chữ không - Hs viết bảng

s

ς

sẻ

ςễ

- HS đọc tiết

- Cô giáo hướng dẫn bé tô chữ

Bé tô cho rõ chữ số.

- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc toàn bảng

(17)

d.Luyện nói

- HS nêu chủ đề luyện nói + Tranh vẽ gì?

+ Rổ dùng để làm gì? + Rá dùng để làm gì? + Rổ khác rá nào?

+Ngoài cịn loại đan mây tre?

+Ngồi mây tre người ta cịn dùng vật liệu khác để làm rổ, rá ?

- GV chốt: Rổ rá hình vẽ đan bằng tre Ngày nay, người ta cịn dùng nhiều loại rổ rỏ nhơm, nhựa Rổ có lỗ lớn Mẹ thường dùng để rửa rau. Rá có nhiều lỗ nhỏ để nước Mẹ dùng để vo gạo

- Nhận xét khen ngợi HS nói tốt

C Củng cố, dặn dị: 5p

- HS đọc lại

- Về nhà học thuộc, chuẩn bị sau

rổ rá

- Rổ dùng để đựng rau, cá,… - Rá để vo gạo

- Rổ mắt đan thưa đựng rau Rá mắt đan dày vo gạo - Ghế, làn,…

- Nhựa, sắt

- HS lắng nghe

- HS ghi nhớ

-Ngày soạn: 7/ 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 SÁNG

TOÁN TIẾT 19: SỐ 9 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thêm Biết đọc, viết số 9, đếm đươc từ 1đến

2 Kĩ năng: Biết so sánh số phạm vi Vị trí số dãy số từ đến

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm

II ĐỒ DÙNG

- Que tính, tranh, Bộ đồ dùng học tập Tốn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng làm

Hoạt động học sinh

(18)

- HS lớp đọc số từ đến - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu số 9: 10’ a, Lập số 9

- HS quan sát tranh nêu tốn

- Có bạn thêm bạn, tất bạn? - HS nhắc lại

- HS lấy que tính, thêm que tính

GV nêu: Có bạn, chấm trịn, tính Các nhóm có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật có số lượng Số viết chữ số

b, Giới thiệu số in, viết

- Số viết chữ số - GV viết bảng

- Số 9 in (Dùng SGK) số 9 viết (Dùng viết vở)

- Hướng dẫn HS cách viết - HS đọc: chín

c, Thứ tự số dãy số từ đến 9

- HS dùng que tính đếm xi, đếm ngược từ đến đến

+Số liền sau số số ? +Đứng liền trước số số ?

d, Cấu tạo số

- HS lấy que tính tách phần nêu:

2 Thực hành: Bài 1: Viết số (4’)

- GV nêu yêu cầu

- Nêu cách viết số 9, cách trình bày (độ rộng, độ cao)

- Gọi HS lên bảng viết

1 < = 4

4 > 3 6 > > 2 8 =

- Có bạn thêm bạn chạy tới Hỏi tất có bạn?

- Có bạn thêm bạn bạn Có bạn

- Tất que tính

- HS đọc

1 9

- Số - Số

9 gồm 1, gồm gồm 2, gồm gồm 3, gồm gồm 4, gồm

- HS nhắc lại

(19)

- Nhận xét

Củng cố: cách viết số 9 Bài 2: Số? (5’)

+ Dựa vào đâu để điền số đúng?

- Yêu cầu HS đọc

+ gồm mấy?

Củng cố: Nhận biết số lượng PV & cấu tạo số 9.

Bài 3: >, <, = (4’)

+ Muốn điền dấu phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS chữa - GV nhận xét

Củng cố: Thực hành so sánh số phạm vi 9.

Bài 4: Số (5’)

+ Dựa vào đâu để điền số cho đúng?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

Củng cố: Thực hành so sánh số trong phạm vi 9.

Bài 5: Viết số thích hợp vào trống (5’) (có thể cho HS chơi trị chơi)

- GV tổ chức cho tổ thi: - Đánh số theo hướng mũi tên

- Yêu cầu HS lớp cổ vũ, theo dõi nhận xét Nhận xét, đánh giá

Củng cố: Thứ tự số, cách đếm đọc các số:

* Các số dãy số mấy đơn vị?

C Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đọc lại dãy số

+Trong số từ đến số bé số nào? Số lớn số nào?

- Dặn nhà ôn tập - Nhận xét học

- HS nêu yêu cầu - Dựa vào hình vẽ - gồm 1, gồm

- HS nêu yêu cầu

- So sánh số từ trái qua phải - HS làm HS lên bảng

- HS nêu yêu cầu

- Dựa vào thứ tự dãy số

- HS làm VBT HS lên bảng làm - HS làm bảng

- HS nêu yêu cầu

- nhóm nhóm HS lên điền số nối tiếp

- Hơn đơn vị

(20)

-HỌC VẦN

TIẾT 47, 48: K - KH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Giúp HS đọc viết k, kh, kẻ, khế

- Đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ cho bé hà bé lê

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm học: k, kh

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ k, kh, kẻ, khế - Phát âm chuẩn k, kh tiếng, từ, câu chứa âm học

- Viết hình chữ, độ cao chữ k, kh viết thứ tự để tạo thành chữ kẻ, khế - Nói thành câu theo chủ đề ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lịng u thiên nhiên, u lồi vật xung quanh - Biết giữ gìn sách cẩn thận

II ĐỒ DÙNG

- Tranh, khế thật

- Bộ đò dùng TH Tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p

- HS đọc 19 - HS viết bảng

B Bài

1 Giới thiệu : 2p

- GV giới thiệu ghi tên lên bảng - HS đọc

2 Dạy chữ ghi âm : 30p

a, Âm k

- GV viết bảng âm k

- HS quan sát nêu cấu tạo - Tìm k đồ dùng

- GV nêu cách phát âm phát âm mẫu - HS phát âm cá nhân

+ Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm nào?

- HS ghép tiếng bảng gài - GV ghi lên bảng

r, s, rổ, sẻ

k – kh k

k: gồm nét sổ thẳng kết hợp nét xiên

k kẻ

(21)

- HS đọc, phân tích - GV đánh vần lại

* GV dùng tranh giới thiệu từ ghi lên bảng:bạn gái kẻ

- HS đọc

+Tiếng kẻ có âm vừa học? - HS đọc lại từ

- HS đọc tổng hợp

b, Dạy âm kh

- Quy trình tương tự k

+So sánh âm ? - HS đọc tổng hợp âm

c, Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm

- Đọc to từ, tìm tiếng có âm vừa học từ

+ GV kết hợp giảng từ:

Kì cọ: làm cho lớp bẩn bám da

Khe đá: Chỗ hở hai đá - HS đọc từ hàng dọc, ngang, chéo - HS đọc toàn bảng

d, Viết bảng

- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ:

k: Đặt bút từ đk ngang viết nét khuyết cao ly sau viết nét thắt hai đầu ô ly Điểm dừng bút đường kẻ ngang

kh: Từ đk ngang viết chữ k cao ô ly, từ điểm dừng bút chữ k viết liền nét chữ h cao ô ly Điểm dừng bút đường kẻ ngang

- HS đánh vần, đọc trơn:

ka - e - ke - hỏi - kẻ

kẻ

k

k – kẻ - kẻ

+ Giống nhau: có k

+ Khác nhau: kh thêm h đứng sau

k kh kkhế kẻ khế kẽ hở khe đá kì cọ cá kho - kẽ, kì, khe, kho

cá nhân - đồng

- HS quan sát

(22)

kẻ: Từ đk ngang viết chữ k cao ô li nối liền với chữ e cao ô li, nhấc bút viết dấu hỏi đầu âm e

khế: Từ đk ngang viết chữ k nối liền sang chữ h cao ô li, từ điểm dừng bút chữ h viết chữ ê cao ô ly Nhấc bút viết dấu sắc đầu chữ ê

- HS viết không - HS viết bảng

TIẾT 2

3 Luyện tập : 30p

a,Luyện đọc

- HS đọc bảng * Đọc câu ứng dụng

- GV đưa tranh, HS quan sát +Tranh vẽ gì?

- GV giảng nội dung tranh: Chị kẻ cho bạn nhỏ

- GV ghi câu ứng dụng lên bảng - HS đọc thầm, đọc to

+Tìm tiếng câu? - HS đọc

- GV đọc mẫu câu - HS đọc lại câu

- Đọc lại toàn bảng - GV đọc mẫu SGK

b, Luyện viết

- GV hướng dẫn cách viết theo mẫu tập viết

- HS viết - Gv nhận xét

c, Luyện nói

- GV cho HS nêu chủ điểm - Quan sát tranh? Tranh vẽ gì?

+ ù ù, vo vo:… tiếng kêu vật khi chuyển động.

+ Các vật có tiếng kêu nào? + Các vật có tiếng kêu nào?

- Hs đồ chữ không - Hs viết bảng

- Đọc tiết

Chị kẻ cho hai em

Chị Kha kẻ cho bé Hà bé Lê

- Kha, kẻ

Tiết + tiết

- HS đọc SGK ( cá nhân - đồng ) - HS viết vào tập viết

Ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

- Tranh vẽ cối xay, ong bay, gió thổi, tàu chạy

- Cối xay: ù ù gió thổi: vù vù

Tàu chạy: tu tu ong bay: vo vo

- Tiếng trống: tùng tùng

Lợn kêu : éc éc

(23)

+ Em có biết tiếng kêu vật hay vật khác không?

+ Có tiếng kêu ta nghe phải phải chạy vào nhà ?

+ Tiếng kêu nghe thích ? - Hs bắt chước tiếng kêu vật có sách thực tế

C Củng cố, dặn dò : 5p

- HS đọc lại học - GV nhận xét học

- Đó tiếng sấm, sét - Tiếng sáo diều

Ngày soạn: / 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 SÁNG

HỌC VẦN

TIẾT 49, 50: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần

2 Kĩ năng: Đọc từ ngữ câu ứng dụng

3 Thái độ: Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ Sư Tử II ĐỒ DÙNG

- Bảng ôn, tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5p

- HS đọc 20 - HS viết bảng - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1/ Giới thiệu bài: 2p

- GV dùng tranh để giới thiệu - HS đọc , phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn

2 Bảng ôn: 30p a Ôn âm vừa học

- GV đưa bảng ôn

- HS nêu âm học tuần - HS đọc âm cột dọc, hàng ngang

Hoạt động học sinh - k, kh, kẽ hở, cá kho.

kh i

khỉ

e i a u ư

x xe xi xa xu

(24)

b Ghép tiếng

- HS ghép âm cột dọc với âm hàng ngang để tạo thành tiếng

- HS đọc tiếng cột ( thứ tự không thứ tự)

- HS đọc dấu tiếng cột dọc - Hướng dẫn HS ghép tiếng với dấu tạo tiếng

- HS đọc tiếng vừa ghép

c Đọc từ ứng dụng

- GV viết lên bảng – HS đọc thầm từ - HS đọc từ

+ Từ gồm tiếng?

- GV giải nghĩa

Xe chỉ: làm cho sợi nhỏ xoắn lại với thành sợi lớn

- HS đọc từ ( hàng ngang, cột dọc)

d Hướng dẫn viết

- Nêu nội dung viết

- Nêu độ cao, độ rộng khoảng cách chữ, từ

Xe chỉ: viết chữ x cao ô ly nối với chữ e cao ô li Điểm dừng bút gần đk Cách chữ o viết chữ ch cao ô ly nối với chữ i cao ô ly

Củ sả: Đặt bút đk ngang viết chữ c nối liền với chữ u cao ô ly Cách chữ o viết chữ sả ô ly

- HS viết không - HS viết bảng - GV nhận xét

TIẾT 2 3 Luyện tập: 30p

a Luyện đọc

- Đọc tiết

- HS đọc bảng

r re ri ra ru

s se si sa su

ch che chi cha chu chư kh khe kha khu khư

` / ? ~ .

ru rủ rụ

cha chà chá chả chã chạ

xe kẻ ô củ sả rổ khế

- từ gồm tiếng

- HS đọc cá nhân – đồng

xe

củ sả

- HS viết bảng

- Luyện đọc tiết

(25)

* Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

- HS đọc thầm câu, HS đọc to + Tìm tiếng có âm vừa ơn câu - GV đọc mẫu câu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu ( cá nhân, đồng )

b Luyện viết

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu tập viết

- HS viết

- GV lưu ý tư ngồi viết HS, cách để vở,…

c, Kể chuyện.

- HS đọc tên câu chuyện - GV kể lần

- GV kể lần theo tranh

- GV chia nhóm, nhóm kể tranh - Đại diện nhóm lên kể

- Nhóm khác bổ sung, nhận xét - 1, HS kể toàn câu chuyện

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện

C Củng cố, dặn dò: 5p

- HS đọc kại bảng ôn - Về nhà học - Chuẩn bị sau - Nhận xét học

Xe ô tô chở khỉ sư tử sở thú

- HS viết vào tập viết

Thỏ sư tử

- Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn

- Tranh 2: Cuộc đối đáp thỏ sư tử

- Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến giếng Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy sư tử chằm chằm nhìn

- Tranh 4: Tức nhảy xuống định cho sư tử trận Sư tử giãy giụa nước mà chết

* Ý nghĩa: Những kẻ gian ác kiêu căng bị trừng trị

-TOÁN

TIẾT 20: SỐ 0 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc, viết số 0, nhận biết vị trí số dãy số từ đến

2 Kĩ năng: Biết so sánh số với số học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm

(26)

- Tranh SGK, đồ dùng toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ : 3p

- HS lên bảng làm - Nhận xét đánh giá

B. Bài

1.Giới thiệu số 0: 15p a, Hình thành số 0

- HS lấy que tính bớt que tính đến hết Mỗi lần bớt que tính? Cịn que tính?

- HS quan sát tranh SGK

+ Lúc đầu bể có cá? + Vớt cá cá?

+ cá vớt tiếp cá bể cịn cá?

- GV nêu: Để khơng cịn cá hay cịn khơng cá ta dùng số 0. b, Giới thiệu số in viết

- GV nêu - HS đọc

c, Nhận biết vị trí số

- GV treo hình vẽ lên bảng + Từng có chấm trịn?

- Hướng dẫn HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược

+ chấm tròn so với chấm tròn nhiều hay hơn?

- HS đọc

+ Trong dãy số từ đến số bé nhất, số lớn nhất?

+ Số đứng liền trước số số nào?

2 Thực hành: 24p Bài 1: Viết số (4’)

- GV nêu yêu cầu

Hoạt động học sinh - Điền số

1 2 3 5 6 8 9

- Điền dấu

7 < = 9 > <

- que tính bớt que tính khơng cịn que tính

- cá - cịn cá

- Khơng cón cá

Số 0

Khơng, một, hai,…, chín 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS đọc

Ta có <

Khơng bé + Số

- Số - Số

(27)

- Nêu cách viết số 0, cách trình bày (độ rộng, độ cao)

- Nhận xét cách viết học sinh

Củng cố: cách viết số 0

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống? (4’)

+ Dựa vào đâu để điền số đúng? - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS lên bảng làm

Củng cố: nhận biết số lượng PV 9 & cấu tạo số 0

Bài 3: Viết số? (4’)

+ Con phải lưu ý điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài, HS làm bảng

+ Số đứng liền trước số nào? + Số đứng số số 8?

+ Trong số vừa điền số lớn nhất, bé nhất?

+ Số lền trước số số mấy? Số liền sau số số mấy?

- GV nhận xét

Củng cố: Số liền trước, số liền sau Bài : >, <, = (5’)

+ Muốn điền dấu phải làm gì? - Yêu cầu HS làm Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét

Củng cố: So sánh số phạm vi9 Bài 5: Khoanh vào số bé 2’

9 , , , - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’p

- HS đếm từ đến từ - Nêu số lớn nhất, bé

- Dặn nhà ôn lại

- HS làm HS viết bảng

- HS nêu yêu cầu

- Dựa vào thứ tự dãy số - HS làm bài, đọc

0

0

- HS nêu yêu cầu

- Viết số theo chiều mũi tên - HS làm HS làm bảng - Số

- Số

- Số lớn nhất, số bé - Số 6,

số

- HS nêu yêu cầu - Phải so sánh số

- HS làm VBT HS lên bảng

0 < < > 0 < > < - Số

(28)

-Giáo án buổi hai

Ngày soạn: 7/ 10 / 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 CHIỀU

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 5: VỆ SINH THÂN THỂ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu lợi việc nên giữ vệ sinh thân thể

2 Kĩ năng:

- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mặt tay chân

II ĐỒ DÙNG

- Tranh sách giáo khoa - Chậu nước, khăn mặt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 5’

? Hãy nêu số cách bảo vệ mắt ? Hãy nêu số cách bảo vệ tai

B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu

2 Thực hoạt động * Hoạt động 1: Liên hệ thân

- HS nói cho nghe (nhóm đơi) nhà làm ngày để giữ thân thể ( 3’)

- HS tự nêu trước lớp

GV: khen em biết giữ vệ sinh

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS quan sát tranh trang 12, 13 SGK nói việc làm bạn tranh

- HS hoạt động theo nhóm đơi - Từng bạn đại diện nhóm phát biểu

- HS nêu

VD: Sáng, tối đánh răng, rửa mặt, chải đầu, thay quần áo,…

(29)

+ Em học tập theo bạn tranh nào?

GV kết luận: Tắm gội xà phòng, nước sạch, thay giặt quần áo hàng ngày, rửa tay cắt móng để thể

* Hoạt động 3: Cả lớp - GV nêu câu hỏi

+ Hãy nêu việc cần làm rửa mặt?

+ Rửa mặt nào?

+ Khi tắm em cần chuẩn bị gì? + Em tắm nào?

+ Rửa chân nào?

+ Kể việc không nên làm nhiều người mắc cần phải sửa?

C Củng cố, dặn dị: 5’

- GV kết luận tồn

- HS nhà có ý thức tư giác làm vệ sinh cá nhân ngày

ngồi lưng trâu bơi ao Việc làm sai tắm, bơi ao nước bẩn vệ sinh

+ Hình 2, 3: bạn tắm gội xà phịng Việc làm bạn biết giữ vệ sinh thân thể

+ Hình 4, 5: bạn gái thay quần áo ngày giặt Đúng bạn ln giữ cho thân thể

+ Hình 6: bạn rửa chân đeo giày gọn gàng trước học Đúng bạn gọn gàng

+ Hình 7: mẹ cắt móng tay cho Đúng, đảm bảo vệ sinh

+ Hình 8: bạn rửa tay xà phịng trước bạn rửa mặt Đúng hợp vệ sinh

- Học tập bạn tranh 2, 3, 4, 5, 6, 7,

- Sáng ra, ngủ dạy, bẩn,… - Nước tắm, xà phòng, khăn tắm - Dội nước, xát xà phịng, kì cọ,…

- Tắm xong lau khô người, mặc quần áo

- Rửa chân trước ngủ sau đại tiểu tiện

- Cắn móng tay, chân đất,…

(30)

- Nhận xét học

-SINH HOẠT TUẦN – AN TỒN GIAO THƠNG

I Nhận xét tuần qua: (13’) * Học tập:

* Nề nếp:

*Bầu học sinh chăm ngoan

II Phương hướng tuần tới: (7’)

III Chun đề: An tồn giao thơng: (20’)

BÀI 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA I MỤC TIÊU

- Hs nhận thức nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa phương tiện giao thông

II ĐỒ DÙNG

- Sách pô - kê mon, phiếu bốc thăm học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.KTBC: 5’

- Hỏi lại nội dung tiết trước

B Bài mới: 30’

Hoạt động 1: Giới thiệu - ghi tên

(31)

bài

Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

Bước 1: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ

- Nhóm 1, 2, 3, 4, quan sát nêu nội dung tranh theo thứ tự 1, 2,

- Nhóm q/s nêu nội dung tranh

Bước 2: Việc hai bạn Nam Bo chơi thả diều gần đường ray xe lửa có nguy hiểm khơng?

- Các em chọn chỗ để vui chơi cho an tồn?

- Gv kết luận: khơng vui chơi gần nơi có nhiều phương tiện lại

Hoạt động 3: trò chơi sắm vai

Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi - Mỗi nhóm cử hai bạn tham gia trò chơi

- Cho bạn bốc thăm xem trúng vai nào: vai Nam, Bo, bác An, Thỏ trắng.Bốn bạn lại sắm vai đoàn tàu

Bước2: tổ chức chơi - Hs chơi lớp

C Củng cố: 3’

- Nhận xét

- Học thuộc ghi nhớ sách - Kể lại câu chuyện

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - Bổ sung

- Hs cử đại diện bạn lên bốc thăm

- Hs chơi nhiều lần

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w