1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án tuần 31 (môn chính)

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 67,7 KB

Nội dung

+ Cây thuộc loại cây ăn quả: mít, đu đủ, thanh long.. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. * Ngoài những cây ở trong SGK em còn[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 19/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2020 Buổi sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 31: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức học loài sống cạn

dưới nước

2 Kĩ năng: Kể lại loại sống cạn loại sống nước

3 Thái độ: HS hăng say học tập, khám phá thiên nhiên

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, số tranh ảnh cối - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (2p)

Ban học tập kiểm tra bạn trả lời lại số câu hỏi “ Cây sống đâu?”

- Ban học tập nêu câu hỏi , nhóm cử đại diện trả lời

+ Cây sống đâu? ( Cây sống khắp nơi : cạn , nước

+ Kể tên số sống cạn (dưới nước) mà em biết?

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: (30p) a Giới thiệu bài

- Hôm ôn lại chủ đề tự nhiên học “Một số loại sống cạn sống nước”

b) Hoạt động 1: Nhận biết số loài sống cạn .

- Để ơn số lồi sống cạn, cô mời xem video

* GV cho HS quan sát tranh nêu câu hỏi :

- Các vừa xem video Vậy có băn khoăn hay thắc mắc khơng?

- Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi

+ Kể tên số sống cạn : táo, na, đu đủ

+ Kể tên số sống nước : sen, súng, rong

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(2)

- Để tìm hiểu số lồi sống cạn, thầy chia lớp ta làm nhóm Mỗi nhóm gồm bạn Các nhóm tự cử nhóm trưởng, sau trao đổi với để kể tên số lồi sống cạn có hình vẽ

* Thảo luận nhóm quan sát hình SGK + Đại diện nhóm lên nêu lại

- Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn quan sát nêu

- Gv theo dõi nhóm làm việc - nhận xét

c) Hoạt động 2: Ích lợi

- GV hỏi: Vậy theo em loại nói thuộc loại ăn quả?

+ Loại lương thực, thực phẩm? + Loại cho bóng mát?

+ Thuộc loại lấy gỗ? + Thuộc loại làm thuốc?

+ Con muốn biết tên, nơi sống đặc điểm

+ Con muốn tìm hiểu ích lợi

- Học sinh chia nhóm theo yêu cầu giáo viên

- Đại diện nhóm lêm trình bày: * Hình 1: Cây Mít thân thẳng có nhiều cành to có gai, có rễ bám sâu xuống đất , sống cạn

* Hình 2: Phi lao thân trịn , nhọn dài Là sống mặt đất

* Hình 3: Cây Ngơ thân mềm khơng có cành Là sống cạn

* Hình 4: Cây Đu Đủ thân thẳng nhiều cành Là sống cạn * Hình 5: Cây Thanh Long giống xương rồng mọc đầu cành Là sống cạn * Hình 6: Cây Sả khơng có thân, dài Là sống cạn

* Hình 7: Cây Lạc mọc lan mặt đất Là sống cạn

+ Cây thuộc loại ăn quả: mít, đu đủ, long

(3)

- Em làm để biết có ích lợi gì? => Có nhiều lồi sống cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi chúng cịn có nhiều ích lợi khác

* Ngoài SGK em biết loại sống cạn khác? Cho biết ích lợi lồi

- Cây sống cạn cho ta ích lợi Vậy ta cần phải làm để bảo vệ lồi cây? + Chăm sóc, bảo vệ nào?

=> Cần trồng cây, gây rừng, tưới nước bón phân, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa vàng, Đó em góp phần vào bảo vệ môi trường

3 Củng cố - dặn dò: (3p)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà quan sát tìm hiểu thêm số khác sống cạn, nước nêu ích lợi, đặc điểm

+ Loại cho bóng mát: phi lao

+ Thuộc loại lấy gỗ: phi lao + Thuộc loại làm thuốc: sả - - HS nêu

- Hs lắng nghe

- Hs kể: bưởi, na, ổi, xoài, tre, liễu, đỗ tương…

- Không chặt phá cây, thường xuyên tưới cây, bón phân, cắt lá, tỉa cành…

- Hs nhà tìm hiểu thêm số lồi cạn, nước

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 31: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố cho HS số hành vi: thật thà, nhặt rơi trả lại cho người mất, lịch nhận gọi điện thoại, đến nhà người khác, biết nói lời yêu cầu, đề nghị

- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý bạn bè, yêu quý người tàn tật quan tâm giúp đỡ họ…

2 Kĩ năng:

- HS có thói quen nhặt rơi trả lại người mất, có ý thức bảo vệ vật có ích, có ý thức đến nhà bạn…

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II Đồ ung

- Phiếu học tập

(4)

A Kiểm tra cũ (4p)

- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá

B Bài : (28p)

1 Giới thiệu

2 Các hoạt động dạy học :

HĐ1: Thảo luận nhóm

- Chia lớp làm mhóm

- Phát nội dung thảo luận cho nhóm Nhóm 1: Thảo luận nội dung:

+ Trả lại rơi

+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Nhóm 2:

+ Lịch nhận gọi điện thoại + Lịch đến nhà người khác - Nhóm 3:

+ Giúp đỡ người tàn tật - Nhóm 4:

+ Bảo vệ lồi vật có ich - Gv nx

HĐ2: Trị chơi sắm vai.

- Cho nhóm chơi sắm vai

- Cho HS nhận xét hành vi sai vai

- Nhận xét nhóm có vai diễn hay nhất, lời thoại hay

- Gv nx

C Củng cố - dặn dò (3p)

- Dặn hs xem lại – sau kiểm tra

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nhóm tự phân vai tập sắm vai

- Các nhóm thể vai sắm - HS nhận xét hành vi sai vai - HS lắng nghe

-Buổi chiều:

TẬP ĐỌC

Tiết 87: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Câu chuyện cho ta thấy thông cảm sâu sắc cách an ủi tế nhị bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi Giáo dục lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động

2 Kĩ năng:

- Đọc lưu loát bài, đọc từ khó, dễ lẫn

(5)

- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật truyện

3 Thái độ: Học sinh thêm u thích mơn học

* QTE: Quyền vui chơi; bổn phận biết quý trọng người lao động

II Các kỹ sống bản

-Thể cảm thông; định

III Đồ dùng

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc Một số vật nặn bột

- HS: SGK

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (4p)

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi nội dung Lượm

- Nhận xét HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu Hướng dẫn giọng đọc b) Luyện phát âm

- HS đọc nối tiếp câu (2, lần)

- Tổ chức cho HS luyện phát âm từ khó

c) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Cho HS tìm cách ngắt cầu dài

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp

- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi cuối

- HS lắng nghe

- Theo dõi đọc thầm theo

- Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp

- HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng từ: bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, tiền, hết nhẵn hàng,…

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Tìm cách ngắt luyện đọc câu sau: - Tơi st khóc/ tỏ bình tĩnh://

- Bác đừng về./ Bác làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). - Nhưng độ này/ chả mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn).

- Cháu mua/ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi).

(6)

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm Bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa cho bạn

d) Thi đọc - GV nhận xét

e) Cả lớp đọc đồng

Tiết 2 2.2 Tìm hiểu bài: (15p)

- Gọi HS đọc lại - Bác Nhân làm nghề gì?

- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi bác nào?

- Vì bạn nhỏ lại thích đồ chơi bác thế?

- Vì bác Nhân định chuyển quê?

- Thái độ bạn nhỏ bác Nhân định chuyển quê? - Thái độ bác Nhân sao?

- Bạn nhỏ truyện làm để bác Nhân vui buổi bán hàn cuối cùng?

- Hành động bạn nhỏ cho thấy bạn người nào?

- Gọi nhiều HS trả lời

- Thái độ bác Nhân sao?

- Qua câu chuyện hiểu điều gì?

- Hãy đốn xem bác Nhân nói với bạn nhỏ bác biết hơm đắt hàng?

2.3 Luyện đọc lại (17p)

- Bài có nhân vật? Mấy giọng đọc

- HS đọc phân vai nhóm - Thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương

- HS đọc giải

- HS luyện đọc nhóm, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng - HS đọc trước lớp

- Bác Nhân người nặn đồ chơi bột màu bán rong vỉa hè

- Các bạn xúm đơng lại, ngắm nghía, tị mị xem bác nặn

- Vì bác nặn khéo: ơng Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt, gà… sắc màu sặc sỡ

- Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, không mua đồ chơi bột

- Bạn st khóc, cố tình tỏ bình tĩnh để nói với bác: Bác làm đồ chơi bán cho chúng cháu

- Bác cảm động - Bạn đập cho lợn đất, …

- Bạn nhân hậu, thương người muốn mang đến niềm vui cho người khác./

- Bác vui mừng thêm u cơng việc

- Cần phải thông cảm,… - HS trả lời

+ Bác cảm ơn cháu nhiều /… - HS trả lời

(7)

C Củng cố dặn dò (5p)

- Con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Con thích cậu bé cậu người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác - Con thích bác Nhân bác có đơi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi đẹp

- HS lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 33: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại đoạn toàn câu chuyện

2 Kĩ năng: Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay

đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

3 Thái độ: Có thái độ kính yêu, cảm phục, quý trọng người lao động

II Các kỹ sống bản

-Thể cảm thông; định

III Đồ dùng

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý đoạn - HS: SGK

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát cam

- Nhận xét HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Bài (29p)

2.1 Hướng dẫn kể chuyện

a) Kể lại đoạn truyện theo gợi ý - Bước 1: Kể nhóm

- GV chia nhóm yêu cầu HS kể lại đoạn dựa vào nội dung gợi ý - Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Sau lượt HS kể, gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí nêu + Đoạn

- Bác Nhân làm nghề gì?

- Vì trẻ thích đồ

- HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản)

- HS kể toàn truyện - HS lắng nghe

- HS kể chuyện nhóm Khi HS kể HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày, HS kể đoạn câu chuyện

- Nhận xét

- Bác Nhân người làm đồ chơi bột màu

(8)

chơi bác Nhân?

- Cuộc sống bác Nhân lúc sao?

- Vì biết? + Đoạn

- Vì bác Nhân định chuyển quê?

- Bạn nhỏ an ủi bác Nhân nào?

- Thái độ bác sao? + Đoạn

- Bạn nhỏ làm để bác Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng?

- Thái độ bác Nhân buổi chiều nào?

b) Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét HS

- Yêu cầu HS kể tồn truyện

C Củng cố dặn dị (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện -Chuẩn bị sau

nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, gà, vịt…

- Cuộc sống bác Nhân vui vẻ - Vì chỗ có bác trẻ xúm lại, bác vui với cơng việc

- Vì đồ chơi nhựa xuất hiện, hàng bác bị ế

- Bạn rủ bạn mua hàng bác xin bác đừng quê

- Bác cảm động

- Bạn đập lợn đất, chia nhỏ tiền để bạn mua đồ chơi bác - Bác vui nghĩ cịn nhiều trẻ thích đồ chơi bác

- Mỗi HS kể đoạn Mỗi lần HS kể - Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - đến HS kể theo tranh minh họa - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 151: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Bảng cộng, trừ có nhớ Xem đồng hồ, vẽ hình

2 Kĩ năng: Đọc viết, so sánh số phạm vi 1000

3 Thái độ: Rèn kĩ tính tốn

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ - HS: Vở

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Chữa 3.b

- Gọi HS lên bảng làm

- HS lên bảng chữa bài, bạn nhận xét Chu vi hình tứ giác là:

(9)

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy (30p) 2.1 Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm Sau gọi HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét

Bài 2: <, >, =?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau làm

- Chữa cho HS

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết tính vào trống

- Gọi HS tính nhẩm trước lớp - GV nhận xét

Bài 4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ

- GV nhận xét

Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhìn mẫu, thực vẽ mẫu

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Đáp số: 20 cm - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài, sau HS đọc trước lớp

- HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại cách so sánh số - HS làm

- HS đọc yêu cầu

- Thực hành tính nhẩm Ví dụ: cộng 15, 15 trừ

- HS đọc yêu cầu

- HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ Bạn nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS nhìn mẫu, chấm điểm có hình, sau nối điểm để có hình vẽ mẫu

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 20/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

(10)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung Người làm đồ

chơi

2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt ch/ tr; ong/ ông; dấu hỏi/ dấu ngã

3 Thái độ: Ham thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Bảng chép sẵn nội dung tập tả - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào bảng theo yêu cầu: + Tìm tiếng khác âm i/ iê; hay dấu hỏi/ dấu ngã - Nhận xét HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Bài (29p)

2.1 Hướng dẫn viết tả

a) Ghi nhớ nội dung

- GV đọc đoạn cần viết lần - Yêu cầu HS đọc

- Đoạn văn nói ai? - Bác Nhân làm nghề gì?

- Vì bác định chuyển quê? - Bạn nhỏ làm gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?

- Hãy đọc chữ viết hoa bài?

- Vì chữ phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu HS đọc từ khó viết - Yêu cầu HS viết từ khó

- Sửa lỗi cho HS d) Viết tả e) Soát lỗi g) Chấm

2.2 Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: Điền vào chỗ trống

- Hát

- Thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Theo dõi

- HS đọc lại tả

- Nói bạn nhỏ bác Nhân

- Bác làm nghề nặn đồ chơi bột màu - Vì đồ chơi nhựa xuất

- Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui

- Đoạn văn có câu - Bác, Nhân, Khi, Một

- Vì Nhân tên riêng người Bác, Khi, Một chữ đầu câu

- chuyển nghề, lấy tiền, cuối

- HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

(11)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào tập

- Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét HS

Bài 3: Điền ch tr vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS điền từ tiếp sức Mỗi HS nhóm điền từ (dấu) vào chỗ trống

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại tập tả chuẩn bị sau

- Chuẩn bị: Đàn bê anh Hồ Giáo

- Đọc yêu cầu tập - HS tự làm

- HS nhận xét bạn

a) Trăng khoe trăng tỏ đèn

Cớ trăng phải chịu luồn đám mây? Đèn khoe đèn tỏ trăng

Đèn trước gió cịn đèn? - HS đọc yêu cầu

- Làm theo hướng dẫn, HS làm xong chỗ để HS khác lên làm tiếp

a) Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa

chăn nuôi giỏi Vườn nhà trĩu Dưới ao, cá trôi, chép, cá trắm đàn Cạnh ao chuồng lợn,

chuồng trâu, chuồng gà, trông ngăn nắp

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33: TỪ TRÁI NGHĨA TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ từ trái nghĩa - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nghề nghiệp

2 Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa, hiểu từ ngữ nghề nghiệp

3 Thái độ: Ham thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Bài tập 1, viết vào giấy to Bài tập viết bảng lớp Bút - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi đến HS đọc câu đặt tập học trước

- Nhận xét cách đặt câu HS

B Bài mới:

(12)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm (29p)

Bài 1: Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ giáo, tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại Đàn bê anh Hồ Giáo

- Dán tờ giấy có ghi đề lên bảng Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng

- Nhận xét HS

- Tìm từ ngữ khác, ngồi trái nghĩa với từ rụt rè

- Những bê ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, bê đực ngược lại - Con tìm thêm từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn?

Bài 2: Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thực hỏi đáp theo cặp - Sau gọi số cặp trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

Bài 3: Nối từ cột A với công việc cột B:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Dán tờ giấy có ghi đề lên bảng

- Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS làm theo hình thức nối tiếp - Gọi HS nhận xét nhóm chốt lại lời giải

- Tuyên dương nhóm thắng

C Củng cố dặn dị (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm lại - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS đọc đề

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, HS lớp làm

Lời giải:

Những bê Những bê đực - bé gái

- rụt rè

- ăn nhỏ nhẹ, từ tốn

- bé trai - nghịch ngợm, - vội vàng, hùng hục

- bạo dạn, táo tợn, táo bạo, - ngấu nghiến, hùng hục, - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu Trình bày theo cặp

Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/…

biến mất/ tăm/… cuống quýt/ hốt hoảng/…

- Đọc đề SGK - Quan sát, đọc thầm đề

- HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp - HS nhận xét bạn

(13)

-TOÁN

TIẾT 152: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tính chu vi hình tam giác - Giải toán nhiều 2 Kĩ năng:

- Kĩ thực hành tính bảng, nhân chia học - Kĩ thực hành tính cộng, trừ phạm vi 1000

3 Thái độ: Rèn kĩ tính tốn

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ; phiếu tập - HS: Vở, đồ dùng học toán

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn ôn tập (30p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm Sau gọi HS đọc làm trước lớp

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập

- Chữa cho HS

Bài 3: Tính chu vi hình tam giác bên - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làm

- GV nhận xét, chốt

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn học - Muốn gạo nặng ta

- HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ Bạn nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- Làm bài, sau HS đọc trước lớp

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tính

- HS làm tập, HS lên bảng - Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu

(14)

làm nào? - Yêu cầu HS làm

Bài 5: Viết hai số mà số có ba chữ số giống

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Nhận xét bổ sung

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Chuẩn bị sau

Bài giải

Bao gạo cân nặng số ki - lô - gam là: 35 + = 44 ( kg)

Đáp số: 44 kg - HS đọc yêu cầu

- HS làm

- Nhận xét, chữa

-Ngày soạn: 21/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng năm 2020 Buổi sáng:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Sách Bác Hồ)

BÀI 9: CON NGỰA BIẾT NGHE LỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp Bác Hồ người dành tình cảm, yêu

thương vật xung quanh Nhờ vậy, vật trở nên ngoan ngỗn hiểu điều người muốn nói

2 Kĩ năng: Thực hành, ứng dụng việc làm liên quan đến tình yêu động

vật

3 Thái độ: Học sinh thêm u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp

III Hoạt đông dạy học

1 Kiểm tra cũ: (3p) Bài: Bài học từ đá đường - Bình tĩnh để làm việc đó, kết sao?

- Vội vã, nơn nóng làm việc đó, kết nào? HS trả lời

- Nhận xét

2 Bài mới: (30p)

a Giới thiệu bài: Con ngựa biết nghe lời b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Con ngựa biết nghe lời” ( Tài

- Hs trả lời

(15)

liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.29) GV hỏi:

+ Con ngựa Bác ngày chiến khu tên gì?

+ Con ngựa Bác có hình dáng, độ nhanh nhẹn trí khơn nào?

+ Mặc dù the, tật xấu ngựa nào?

+ Bác làm để khiến vật trở nên ngoan ngoãn, biết nghe theo điều khiển Bác Bác cưỡi nó?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Theo em, ngựa biết làm theo điều khiển Bác Hồ?

+ Bài học em rút từ câu chuyện gì?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Theo em, vật có cảm nhận người yêu mến hay ghét bỏ chúng không?

+ Theo em, vật ta ni có hiểu tiếng người khơng?

+ Gia đình em ni vật gì? Em kể việc em làm để thể u mến vật

+ Em kể câu chuyện lần em khiến vật (chó, mèo, bị, trâu ) hiểu nghe theo điều khiển Qua câu chuyện đó, em rút học đối xử với vật chung quanh ta?

- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Hãy chia sẻ câu chuyện yêu thường vật nuôi thân với bạn nhóm

3 Củng cố, dặn dị: (3p)

+ Bài học em rút từ câu chuyện gì? + Nhận xét tiết học

- HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung - HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời - Lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 33: ÔN CÁC CHỮ A, M, N, Q, V - KIỂU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kĩ viết chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu2)

- Ôn tập cách nối nét từ chữ hoa (kiểu 2) sang chữ thường đứng liền sau

2 Kĩ năng: Biết viết mẫu, nét nối nét quy định

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

(16)

- Mẫu chữ hoa (kiểu 2) chữ đặt khung chữ

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS viết bảng lớp - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn viết chữ hoa (29p)

a Giáo viên nhắc lại cách viết chữ hoa (kiểu 2)

b GV hướng dẫn HS viết chữ hoa, vừa nêu bảng

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

a Giới thiệu cụm từ

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giải thích: Nguyễn Quốc tên Bác Hồ thời kì Bác hoạt động bí mật nước

b Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- HS quan sát

- GV nêu cầu hỏi , yêu cầu HS nêu nhận xét về:

+ Độ cao chữ + Vị trí dấu

+ Khoảng cách chữ c HS luyện viết bảng

- Gv nhận xét – sửa sai

4 Viết tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

5 Chấm bài:

- GV thu chấm em

- Nhận xét rút kinh nghiệm viết HS

C Củng cố dặn dò (5p)

- HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp

V- Việt Nam

Ôn chữ hoa : A, M, N, Q, V (kiểu 2)

- HS ý

- HS đọc từ ứng dụng - HS lắng nghe

- HS viết chữ vào bảng - HS viết bảng

S

- HS viết vào

(17)

- GV nhận xét chung học - Khen ngợi em viết chữ đẹp - Dặn HS viết

-Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 154: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết cộng, trừ nhẩm phạm vi 20

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 2 Kĩ năng:

- Biết tìm số hạng, số bị trừ

- Biết giải tốn số đơn vị 3 Thái độ:

- HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: Vở tập

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm 3/ 88 - Giáo viên nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới(30p) Bài 1: Tính nhẩm (4p) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm điền kết

- GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bảng - Nhận xét, đánh giá

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm miệng điền kết 16 – = + = 17 12 – = 14 – = + = 13 + = 11 18 – = + = 12 17 – = - HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm bảng

(18)

Bài 3: Tìm x(6p)

- Hướng dẫn học sinh làm vào - Yêu cầu học sinh nêu cách làm

- GV nhận xét

Bài 4: Bài toán (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự giải tốn theo Tóm tắt.

Bao to : 45 kg Bao bé nhẹ hơn: 18 kg Bao bé : …kg? - GV nhận xét

Bài 5: Dùng thước thước nối điểm có hình chữ nhật (5p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh dùng bút để nối điểm để có hình chữ nhật

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò (4p)

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

+ 48 85

- 25 46

+ 47 93

- 87 06 - Lắng nghe

- HS nêu cách làm - Làm vào

x + 24 = 50 x = 50 – 24 x = 26

x – 18 = 18 x = 18 + 18 x = 36 60 – x = 48

x = 60 – 48 x = 12 - HS đọc đề

- Học sinh làm vào Bài giải

Bao gạo bé cân nặng là: 45 - 18 = 27 (kg)

Đáp số: 27 kg gạo - HS chữa

- HS đọc yêu cầu

- HS thực hành làm vào VBT, HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 33: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

(19)

- Tự giới thiệu lời mình, theo điều mà biết nghề nghiệp người thân

- Viết điều kể thành đoạn văn có đủ ý, câu

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền có gia đình; Quyền tham gia kể nghề nghiệp người thân gia đình

II Đồ dùng

- GV: Tranh SGK, Tranh số nghề nghiệp khác Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS đọc đoạn văn kể việc tốt bạn - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập (29p)

Bài 1: Viết đoạn văn ngắn kể người thân em

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự suy nghĩ phút - GV treo tranh sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, cơng việc

- Gọi HS tập nói Nhắc HS nói phải rõ ý để người khác nghe biết nghề nghiệp cơng việc ích lợi cơng việc

- Sau HS nói, GV gọi HS khác hỏi: Con biết bố (mẹ, anh, chú, …) bạn?

- Sửa nói sai, câu khơng ngữ pháp

- HS đọc làm

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

- Suy nghĩ

- Nhiều HS kể

- HS trình bày lại theo ý bạn nói - Tìm bạn nói hay - Ví dụ:

+ Bố đội Hằng ngày, bố đến trường dạy đội bắn súng, tập luyện đội ngũ Bố yêu công việc bố dạy nhiều đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc

(20)

- GV nhận xét, tuyên dương HS nói tốt

Bài 2: Viết đoạn văn

- GV nêu yêu cầu để HS tự viết - Gọi HS đọc

- Gọi HS nhận xét bạn - Khen viết tốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn tập, chuẩn bị sau

- HS viết vào

- Một số HS đọc trước lớp - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 22/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 154: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS ôn luyện kiến thức học

2 Kĩ năng:

- Ôn luyện kĩ thực tính cộng, trừ số có 2, chữ số - Ơn luyện kĩ tính nhẩm

- Luyện vẽ hình theo mẫu

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, - HS: VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng làm tập sau: Đặt tính tính:

457 – 124 ; 673 + 212 542 + 100 ; 264 – 153 698 – 104 ; 704 + 163 - Chữa cho HS

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Sau gọi đổi chéo kiểm tra kết báo cáo

- GV kiểm tra

Bài 2: Tính

- HS làm bảng, lớp làm nháp

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lớp làm bài,

(21)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Chữa bài, sau yêu cầu HS nêu cách thực phép tính

- GV nhận xét

Bài 3: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp, HS thực phép tính + Nhận xét hỏi: Các số tập số ntn?

- GV nhận xét

Bài 4: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét

Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc yêu câu tập

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ hình vào

- Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Tổng kết tiết học - Chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ô li

75 63 81 52 80 - - 17 - 34 - 16 - 15 66 46 47 36 65 - HS nêu yêu cầu

- Tính nhẩm, sau ghi kết nhẩm vào tập

+ Là số tròn trăm, trịn nghìn

- HS nêu u cầu

- HS lên bảng lớp làm bài, lớp làm vào

351 247 876 999 + 216 + 142 - 231 - 542 567 569 645 457 - Nêu yêu cầu tập

- Quan sát mẫu vẽ vào - Đổi chéo kiểm tra - HS lắng nghe

-TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 1,2,3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34

(phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý đoạn, nội dung (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

2 Kĩ năng: Biết thay cụm từ cụm từ bao giờ, lúc nào,

trong câu BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rõ ý (BT3)

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền có gia đình: bố, mẹ, anh, chị, em

II Đồ dùng

(22)

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy (30p) 2.1 HĐ1: Kiểm tra đọc

- Đưa phiếu ghi tên tập đọc

- Nhận xét

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập *Tiết 1:

Bài 2: Hãy thay cụm từ Khi nào câu hỏi cụm từ thích hợp ? (bao giờ, lúc )

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS báo cáo - Nhận xét

Bài 3: Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho tả:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét – sửa

*Tiết 2:

Bài 2: Đặt hai câu, câu dùng từ em vừa tìm tập

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm thi đặt câu - Nhận xét, sửa

Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào

cho câu sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- HS nối tiệp báo cáo kết - Nhận xét

*Tiết 3:

Bài 2: Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu

phẩy vào ô trống truyện vui:

- HS lắng nghe

- HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị - HS lên đọc trả lời câu hỏi SGK

- HS đọc

- Hình thành nhóm thảo luận - Nối tiếp trình bày kết - Nhận xét

- HS đọc đề - Làm vào tập - HS lên bảng làm

- HS đọc

- Thảo luận theo cặp, đặt câu với từ vừa tìm

+ Dòng suối quê em xanh mát. - HS đọc đề

- Đặt câu với cụm từ nào? - Nối tiếp đọc câu yêu cầu

(23)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Dấu chấm hỏi dùng đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa khơng?

- Dấu phẩy đặt vị trí câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không? - Gọi HS lên làm bảng lớp - Cả lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét HS

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn Chuẩn bị sau

mỗi ô trống truyện vui sau? - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa

- Dấu phẩy đặt câu, sau dấu phẩy ta khơng viết hoa phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu - Làm bài:

Đạt lên năm tuổi Cậu nói với bạn: - Chiến này, mẹ cậu cô giáo, cậu chẳng biết viết chữ nào? - Chiến đáp:

- Thế bố cậu bác sĩ bé cậu lại chẳng có nào? - Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm, nơi chốn, vị trí

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 23/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4,5,6,7,8) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 28 đến tuần 34

2 Kĩ năng:

- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ nào?

3 Thái độ: Có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy (30p) 2.1 HĐ1: Kiểm tra đọc

- Tiến hành tương tự tiết

- Kiểm tra việc học cũ tiết - HS lắng nghe

(24)

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập *Tiết 4:

Bài 2: Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho câu sau:

- Gọi HS đọc đề

- Câu hỏi có cụm từ dùng để hỏi điều gì?

- Hãy đọc câu văn phần a

- Hãy đặt câu có cụm từ để hỏi cách gấu

- Yêu cầu lớp làm vào Vở tập

- Nhận xét HS

*Tiết 5:

Bài 2: Đặt câu hỏi có cụm từ cho câu

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS đọc câu văn

- Yêu cầu HS đọc lại câu a

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ cho câu văn

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Vậy câu hỏi có cụm từ dùng để hỏi điều gì?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với câu lại Sau gọi số cặp lên trình bày trước lớp - Nhận xét HS

* Tiết 6:

Bài 2: Gạch phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?” câu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc câu văn

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Dùng để hỏi đặc điểm

- Gấu lặc lè

- Gấu đinhư nào?

- HS viết bài, sau số HS trình bày trước lớp

b) Sư tử giao việc cho bề nào?

c) Vẹt bắt chước tiếng người nào?

- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK

- Vì khơn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng tài

- Vì Sư Tử điều binh khiển tướng tài?

- Vì Sư Tử khơn ngoan

- Hỏi lí do, ngun nhân vật, việc

b) Vì sao người thuỷ thủ nạn?

c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

(25)

bài

- Yêu cầu HS đọc lại câu a

- Anh chiến sĩ kê lại hịn đá để làm gì? - Đâu phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gìtrong câu văn trên?

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm Sau đó,một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét HS

Bài 3: Điền dấu chấm than dấu

phẩy vào ô trống truyện

vui sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm tập

- Gọi HS đọc làm, đọc dấu câu - Yêu cầu HS lớp nhận xét sau kết luận lời giải cho HS

*Tiết 7:

Bài 2: Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Chuyện xảy sau đó? Hãy quan sát tìm câu trả lời tranh thứ

- Bức tranh thứ cho ta biết điều gì?

- Bức tranh cho ta thấy thái độ hai anh sau bạn trai giúp đỡ

câu hỏi để làm gì?

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại đá bị kênh - Để người khác qua suối không bị ngã

- Đó là: Để người khác qua suối khơng bị ngã

b) Để an ủi sơn ca

c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng

- HS đọc yêu cầu - Làm vào Vở tập

Dũng hay nghịch bẩn nên ngày bố mẹ phải tắm cho câu vịi hoa sen

Một hơm trường, thầy giáo nói với Dũng:

- Ồ! Dạo chóng lớn quá! Dũng trả lời:

- Thưa thầy, ngày bố mẹ tưới cho

- HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh minh hoạ

- Một bạn trai đường học Đi phía trước bạn bé gái mặc váy hồng thật xinh xắn

(26)

con gái?

- Yêu cầu HS chia nhóm, nhóm HS tập kể lại truyện nhóm, sau gọi số HS trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

- Dựa vào nội dung câu chuyện, suy nghĩ đặt tên cho truyện

*Tiết 8:

Bài 2: Chọn dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai

- Gọi HS chữa - Nhận xét HS

Bài 3: Viết từ đến câu nói em bé em (hoặc em bé nhà hàng xóm) - Yêu cầu HS đọc đề

- Em bé mà định tả em bé nào? - Tên em bé gì?

- Hình dáng em bé có bật? (Đơi mắt, khn mặt, mái tóc, dáng đi, …)

- Tính tình bé có đáng yêu? - Yêu cầu HS suy nghĩ viết - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét HS

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Kể chuyện theo nhóm

- Kể chuyện trước lớp, lớp nghe nhận xét lời kể bạn

- Suy nghĩ, sau nối tiếp phát biểu ý kiến: Giúp đỡ nhỏ, Cậu bé tốt bụng, …

- HS đọc yêu cầu

- HS làm theo yêu cầu:

Bé Sơn xinh Da bé trắng hồng,

má phinh phính, mơi đỏ, tóc hoe vàng. Khi bé cười, miệng không toét rộng, trông yêu yêu!

- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

- Là gái (trai) em./ Là nhà dì em./…

Tên em bé Hồng./…

- Đơi mắt: to, trịn, đen lay láy, nhanh nhẹn,…

- Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thơng minh, xinh xinh,…

- Mái tóc: đenh nhánh, nâu, nhàn nhạt, hoe vàng,…

- Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm,…

- Ngoan ngoãn, biết lời, hay cười, hay làm nũng,…

- Viết bài, sau số HS đọc trước lớp

(27)

- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại Chuẩn bị sau - HS lắng nghe

-TỐN

Tiết 155: ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản

2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phếp nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc

3 Thái độ: HS phát huy tính sáng tạo học tập

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ(5p)

- Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Gọi HS lên vẽ đường gấp khúc - Gv nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để nhẩm kết phép tính tập phải dựa vào bảng nhân học?

- GV nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vàp chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Điền số vào ô trống sao? + gấp lên lần tích bao nhiêu?

- GV nhận xét

Bài 3: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nêu cách tính giá trị biểu thức có

- HS thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm đọc kết x = 10 x = 20 x = 15 x = 20 x = 20 x = 18 - HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm đổi chéo kiểm tra - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

(28)

dấu tinh nhân, cộng hay trừ - YC HS làm

- GV nhận xét

Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc cách

- Gọi HS đọc u cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Em có nhận xét cách tính tổng độ dài đường gấp khúc cho?

- GV nhận xét

Bài 5: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm

- GV chữa lại chốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, cách tính độ dài đường gấp khúc

3 x + 18 = 27 + 18 = 45 x – = 30 – = 24

- HS nêu yêu cầu

- học sinh lên bảng làm a Cách 1:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b Cách 2:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: x = 12 (cm)

Đáp số: 12 cm - HS đọc yêu cầu

- Làm vào tập, HS lên bảng Bài giải

10 bạn có số bạn ngồi học là: x 10 = 20 (bạn)

Đáp số: 20 bạn - Nhận xét

- HS lắng nghe

-TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 9, 10) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách đặt câu hỏi làm gì, để làm

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn tả loại mà em yêu thích

3 Thái độ : Học sinh u thích mơn học.

II Đồ dùng

- Vở tập

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

(29)

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy (30p)

2.1 HĐ1: Đọc bài: Bác Hồ rèn luyện thân thể

- Gọi hs đọc

- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

2.2 HĐ2: Viết tả: Hoa mai vàng Bài

- Gv đọc, hs chép vào - Nhận xét sửa

Bài 2: Viết đoạn văn tả loại mà em yêu thích dựa vào gợi ý sau:

+ Đó loại gì, trồng đâu?

+ Hình dáng nào? + Cây có lợi ích gì?

- GV hướng dẫn hs viết câu - Hs viết đoạn vào

- Gv nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn tập

- HS lắng nghe

- hs đọc - hs làm vào - hs viết vào

- hs đọc lại gợi ý - HS lắng nghe

- Hs viết

-SINH HOẠT TUẦN 31

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn

đấu, sửa chữa cho tuần tới

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Đồ dùng

- Nội dung

III Các hoạt động dạy học

1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét

2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.

- Các tổ có ý kiến

3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm

(30)

b Về tồn tại

4 Phương hướng tuần sau:

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- HS rèn luyện “Giữ sạch, viết chữ đẹp”

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm - Tiếp tục đăng ký ngày học tốt

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Vệ sinh sẽ, rửa tay thường xuyên để phòng dịch bệnh

5 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường

IV Chuyên đề tuần này:

KĨ NĂNG SỐNG

Bài 8: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết vài yêu cầu giao tiếp với bạn bè - Hiểu số lưu ý giao tiếp trường học 2 Kĩ :

- Bước đầu vận dụng yêu cầu, lưu ý biết để giao tiếp tự tin, tích cực nhóm

3 Thái độ : Học sinh có hứng thú với môn học

II Đồ dùng dạy - học

- Sách TH kỹ sống - Phiếu học tập

(31)

- Gv cho hs hát

2 Dạy mới: (18p) a Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu trực tiếp

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Cả lớp đọc câu chuyện: Cô lao công thầm lặng

- Điều đáng quý My câu chuyện gì?

- Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi

- Gv Yêu cầu hs làm việc nhóm

- Gv hướng dẫn giúp hs nắm yêu cầu - Gv theo dõi giúp đỡ hs

- Hs điền tên gọi nhân vật vào khung cho phù hợp với lời nói hành động?

- Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

- Gv yêu cầu hs đọc tình tự suy nghĩ để đưa cách ứng xử?

- Gv nhận xét kết luận

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Gv yêu cầu hs đọc thông tin phần rút kinh nghiệm

- Gv kết luận: Với thầy cô cần tôn trọng, với bạn bè cân yêu quý không xúc phạm bạn…

* Hoạt động 5: Thực hành + Rèn luyện:

- Gv cho hs đọc thông tin SGK - Gv yêu cầu hs quan sát tranh - Gv hướng dẫn hs

- Gv nhận xét kết luận

+ Định hướng ứng dụng:

- Gv cho hs quan sát tranh đọc thông tin

- Hs hát

- Hs lắng nghe - Cả lớp đọc thầm

- Hs trả lời – Hs khác nhận xét

- Hs làm việc theo nhóm 4, đọc yêu cầu sách thực hành KNS

- Hs làm việc theo sách KNS - Từng nhóm chia sẻ tranh nhóm sau hồn thành

- Hs trả lời – Hs khác nhận xét

- Hs đọc tình suy nghĩ - Hs trao đổi với bạn ứng xử tình

- Hs trình bày trước lớp - Hs đọc thông tin - Hs làm việc cá nhân - Hs lắng nghe

- Hs đọc thông tin

(32)

SGK

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv nhận xét

* Hoạt động 6: Hoạt động ứng dụng

- Gv cho hs đọc thông tin Sách THKNS

- Gv yêu cầu hs lập thành nhóm thực kế hoạch

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: (1p)

- Gv liên hệ giáo dục hs - Nhận xét tiết học

- Hs đọc

- Đại diện số em trả lời tình chọn

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:02

w