Bài tập 1: Em hãy viết tên những nhiệm vụ của lớp, của trường, của gia đình mà các bạn trong mỗi tranh đang thực hiện.. - GV quan sát, giúp đỡ từng nhóm.[r]
(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 06/04/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2018 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số từ 111 đến 200
2 Kĩ năng:
- Biết cách đọc viết số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự số từ 111 đên 200
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập - VBT - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Đọc viết số từ 111 đến 200 (10p)
- Lần lượt giới thiệu tiếp số 111; 112 SGK
- Các số lại làm tương tự - GV nêu tên số: ví dụ: 234
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Viết theo mẫu
- GV cho HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu
- Cho HS làm VBT, HS làm bảng phụ - GV nhận xét
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS điền số thích hợp vào tia số - HS tự làm
- GV nhận xét
- HS lên bảng làm - HS lắng nghe
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền số
- em lên điền, nêu cách đọc - Nhiều HS đọc lại
- HS lấy hình vng, hình chữ nhật biểu diến số trăm, chục, đơn vị tương đương
- em đọc yêu cầu - HS lắng nghe
- HS lớp tự làm - Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu
- Tự điền tiếp số thiếu vào - HS lên bảng làm
(2)Bài 3: Điền dấu >,<,= - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách so sánh số cách so sánh chữ số hàng
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV cho HS chơi trò chơi xếp số - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm tập
b, 152, 154, 156, 159, 162, 163, 165, 166, 168
c, 192, 194, 195, 197, 199 - HS nêu yêu cầu
- HS so sánh số - Chữa
123 < 124 120 < 152 129 > 120 186= 186
126 > 122 135 > 125 ……… - Nhận xét
- HS chơi trò chơi
- Tuyên dương đội thắng
-TẬP ĐỌC
Tiết 85 + 86: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức:Hiểu ND: Nhờ đồ mà ơng biết tính nết cháu Ông khen ngợi cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời kể lời nhân vật câu chuyện
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền có gia đình, kết bạn, khen ngợi làm việc tốt (HĐ2)
II Các kĩ sống bản
- Tư sáng tạo - Ra định
- Ứng phó với căng thẳng
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc Cây dừa, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (35p)
- GV đọc mẫu toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu (2- lần)
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
(3)- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn - kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu dài:
- Giải nghĩa từ ngữ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Thi đọc trước lớp
- Yêu cầu lớp đọc đồng
Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p)
+ Người ông dành đào cho ai?
+ Mỗi cháu ông làm với đào?
+ Ơng nhận xét đứa cháu nào?
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
* QTE: Theo em hành động bạn Việt có đáng khen ngợi khơng? Vì sao?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (18p)
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai
- GV nhận xét, đánh giá
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Nếu em ba bạn em xử lý nhận một đào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lịng, lên.
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài
+ Đào có vị ngon / mùi thật thơm//
+ Cháu đặt đào lên giường / trốn về//
- HS đọc từ giải cuối - HS đọc nhóm
- Thi đọc đoạn trước lớp - Đọc đồng
+ Cho vợ đứa cháu nhỏ
+ Xuân ăn đem hạt trồng Vân ăn vứt hạt Việt đem cho bạn bị ốm + Xuân người làm vườn giỏi Vân thơ dại Việt người nhân hậu
- HS tuỳ chọn nhân vật thích nêu lí
- HS trả lời
- HS đọc phân vai theo nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - HS trả lời
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc câu chuyện: Giàn mướp và trả lời câu hỏi tập
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn
(4)A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
1 Đọc văn: Giàn mướp (15’) - GV đọc mẫu lần
- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
2 Chọn câu trả lời (15’)
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì - Tổ chức cho HS chữa
a Giàn mướp tả nằm đâu? b Hoa mướp có màu gì?
c Những bơng hoa mướp so sánh với gì?
d Quả mướp lớn lên nào?
e Câu cấu tạo theo mẫu câu
Ai nào?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời
- Chữa vào + Trên mặt ao + Vàng tươi
+ Làn nước ao lấp lánh
+ Bàng ngón tay, chuột, cá chuối to
+ Mấy hoa mướp vàng tươi, đốm nắng?
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 07/04/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2018 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức:Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số dơn vị
2 Kĩ năng:Nhận biết số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng
3 Thái độ: HS có ý thức học tập tốt
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, hình vng, hình chữ nhật biểu diễn: trăm, chục, đơn vị - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập
- GV đưa số yêu cầu HS lớp đọc - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD đọc, viết số từ 211 đến 300 (10p)
- HS thực yêu cầu GV
(5)- GV nêu vấn đề học tiếp số trình bày SGK
- Viết đọc số: 243; 235 - Các số khác tương tự + GV nêu tên số Ví dụ: 213
2.2 HĐ2: Thực hành (19p)
Bài 1: Mỗi số sau số vng hình nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm - Đổi kiểm tra
- GV nhận xét
Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm HS lên bảng nối - GV HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự làm viết số tương ứng với lời đọc
- GV nhận xét, chữa
.
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS xác định số trăm, số chục số đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp
- em lên điền vào ô trống - Tự nêu cách đọc
- Lớp đọc nhiều lần
- HS lấy hình biểu diễn số tương ứng
- Ghi số đọc số
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm - Chữa - nhận xét
Đáp án: a - 310, b - 132, c - 205, d - 110, e - 123
- HS đọc
- Lớp làm vào vở, em lên bảng - Chữa - nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm viết số tương ứng với lời đọc
- HS lên làm bảng
Đáp án:
820 560 911 427
991 231 ……… - HS lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức:Kế lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt
2 Kĩ năng: Bước đàu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu
3 Thái độ: HS thích thú với đào
II Đồ dùng
(6)- HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện Kho báu - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Tóm tắt nội dung đoạn của câu chuyện (7p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV chốt ý
+ Đoạn 1: chia đào / ông + Đoạn 2: chuyện Xuân + Đoạn 3: Chuyện Vân + Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu
2.2 HĐ2: Hướng dẫn kể lại đoạn của câu chuyện dựa vào tóm tắt 1 (12p)
- GV gọi HS lên kể đoạn câu chuyện theo gợi ý
2.3 HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuyện (10p)
- Yêu cầu HS phân vai kể đoạn nhóm
- Yêu cầu nhóm lên bảng thi kể
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Dựa vào mẫu, HS tóm tắt nội dung đoạn câu chuyện lời
- HS nêu ý kiến
- HS tập kể đoạn câu chuyện
- HS kể theo nhóm
- HS phân vai dựng lại câu chuyện - Nhận xét, bình chọn người kể hay - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu
1 Kiến thức:Làm BT2/3
2 Kĩ năng:
- Chép lại xác, trình bày hình thức đoạn văn ngắn - Làm BT2/3
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi đoạn cần chép, bảng phụ ghi sẵn tập 2a - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
(7)s x
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn tập chép (20p)
- GV đọc đoạn chép - Yêu cầu HS đọc lại
- Những chữ phải viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn chép vào
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS - GV đọc cho HS tự soát
- GV thu nhận xét
2.2 Hướng dẫn làm tập (5p) Bài 2: Điền vào chỗ trống: s x;
in inh
- GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- Gọi em lên bảng, lớp làm - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện viết thêm - Về nhà học
- Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
- Chữ đầu câu tên riêng - HS tự tìm từ khó viết + Ví dụ: ném, cửa sổ,
- HS viết từ khó vào bảng - HS chép vào
- Soát
- HS quan sát - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm
- em lên bảng chữa - HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức:Củng cố cho HS hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
2 Kĩ năng:Biết so sánh số tròn trăm thành thạo
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn
II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học
A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới: (30’)
Bài 1: Viết (theo mẫu) (8’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV HD HS cách làm
(8)- GV nhận xét chữa
Bài 2: Điền dấu >; <; = ( 8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 4: Viết số trị trăm vào trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa 100 < 110
Bài 5: Đố vui
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét học - Về nhà học
- HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS nêu cách làm - HS làm
- HS chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét
Số trăm mười là: 110
- HS lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(dạy sách Văn hóa giao thơng)
BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN CÓ UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết tác hại việc uống rượu bia tham gia giao thông
2 Kĩ năng
- Ngăn cản tuyệt người thân uống rượu bia tham gia giao thông
- Luôn nhắn nhủ với người thân không uống rượu bia tham gia giao thông
3 Thái độ
- Ham thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ SGK phóng to III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động bản:
(9)- GV đọc truyện “An toàn hết”, kết hợp cho HS xem tranh
- Chia nhóm thảo luận: nhóm
+ Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
1 Sau uống bia, ba An chạy xe
thế nào?
2 Thấy ba chạy xe không cẩn thận
như thường ngày An làm gì?
3 Em nhận xét cách xử lí An? Khi người thân uống rượu bia mà
vẫn điều khiển phương tiện GT, em nên làm gì?
+ Trao đổi thống nội dung trả lời - u cầu nhóm trình bày
- GV chia sẻ, khen ngợi
- GV cho HS xem tranh, ảnh trường hợp nguy hiểm uống rượu bia láy xe → GD
c Hoạt động thực hành.
- GV nêu tình huống, yêu cầu HS đọc thầm lại đánh dấu X vào trước ý em chọn
- Yêu cầu vài HS nêu cách ứng xử chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
d Hoạt động ứng dụng
- HS (GV) đọc tình
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi giải tình
- u cầu nhóm chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương cách ứng xử hay
- GV đọc dòng thơ:
Em cần nhắn nhủ người thân Đã uống bia rượu đừng láy xe
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:
- NX tiết học
- Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
- Thảo luận, thống - Đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe, chia sẻ
- HS xem chia sẻ cảm nhận
- HS đọc thầm làm vào Sách - HS chia sẻ HSNX
- Thảo luận nhóm, thống - HS chia sẻ
- Cả lớp đọc đồng - Hs lắng nghe
-Ngày soạn: 08/04/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC
(10)I Mục tiêu
1 Kiến thức:Hiểu ND: Tả vẻ đẹp cảu đa quê hương, thể tình cảm tác giả quê hương
2 Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
3 Thái độ: HS thêm yêu quý đa quê hương
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc hôm trước trả lời câu hỏi
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (14p)
- GV đọc mẫu toàn - Luyện đọc câu (2-3 lần) - Hướng dẫn đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp
- Đọc đồng lớp
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)
+ Những từ ngữ, câu văn cho biết đa sống lâu?
+ Các phận đa tả hình ảnh nào?
+ Hãy nói lại đặc điểm phận từ?
+ Ngồi hóng mát gốc đa tác giả cịn thấy hình ảnh đẹp quê hương?
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS tự tìm từ khó đọc: gắn liền, nổi lên, quái lạ,
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài
+ Trong vịm lá,/ gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai cười / nói.//
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ giải cuối đọc - Luyện đọc nhóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng
- Cây đa nghìn năm tồ cổ kính
- Thân cây: tồ cổ kính - Cành cây: lớn cột đình - Ngọn cây: chót vót trời - Rễ cây: lên mặt đất - HS phát biểu
(11)2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)
- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
- HS luyện đọc - HS thi đọc lại - Nhận xét
- HS lắng nghe
-TOÁN
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết sử dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí số số để so sánh số có ba chữ số; nhận biết thứ tự số
2 Kĩ năng:Rèn kỹ so sánh số có ba chữ số kỹ đếm thêm
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, hình vng, hình chữ nhật biểu diễn cá trăm, chục, đơn vị - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đưa số yêu cầu HS đọc số - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Ôn lại cách đọc, viết số có chữ số (5p)
- GV ghi sẵn số số có chữ số lên bảng cho HS đọc
+ Ví dụ: 401 ; 402 ; ; 409 + 151 ; 152 ; ; 159
- GV đọc số cho HS viết bảng + Ví dụ: Bốn trăm ba mươi tư
2.2 So sánh số có chữ số (5p)
- GV đính lên bảng hình chữ nhật, hình vng có:
+ Cột gồm 234 ô vuông + Cột gồm 235 ô vuông
- Hướng dẫn so sánh: nhận xét chữ số hàng trăm, chục, đơn vị để so sánh
2.3 Thực hành (19p) Bài 1: > < = ?
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Y/C HS dựa học dể điền dấu thích hợp
- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS đọc số - Nhận xét
- HS viết bảng theo yêu cầu - Nhận xét
- HS quan sát - HS nêu số: 234 235 - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
(12)- Gọi HS làm bảng - GV nhận xét
Bài 2: Tìm số lớn số sau - GV cho HS đọc yêu cầu
- HD HS làm vào nêu số lớn - Hỏi HS nêu cách làm
Bài 3: Số?
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài, sau điền bảng phụ
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV đưa số có ba chữ số, yêu cầu HS so sánh
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549 - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, HS lên bảng
Đáp án: a, 695 b, 979 c, 751 - Nhận xét
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm - HS điền bảng phụ
- Đáp án: Thứ tự cần điền là: 974, 975, 978, 980, 981, 984, 985 , 987, 989, 990, 992, 993, 994, 997, 998 - HS so sánh
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 09/ 04/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2018 TOÁN
Tiết 144: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:Biết cách đọc, viết số có ba chữ số
2 Kĩ năng:
- Biết so sánh số có ba chữ số
- Biết xép số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SHK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng chữa tập số - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn lại số có chữ số (5p)
(13)- GV viết bảng số: 567 569 - GV nhận xét
2.2 HĐ2: Luyện tập (24p) Bài 1: Viết theo mẫu - GV gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm HS làm bảng phụ - GV nhận xét
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm - GV HS nhận xét chữa
Bài 3: > < =
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm
- Yêu cầu HS làm HS lên bảng làm - GV nhận xét
Bài 4: Sắp xếp số theo thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hướng dấn HS viết số theo thứ tự - HS lên bảng, lớp đổi chéo kiểm tra
Bài 5: Xếp hình
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hành xếp hình đồ dùng theo nhóm đơi
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm tập SGK - Chuẩn bị sau
- HS lấy bảng điền dấu nêu cách so sánh số
- Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, viết số theo mẫu
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Chữa - nhận xét
Đáp án: Thứ tự số cần điền là: a, 600, 700, 1000
b, 940, 950, 960, 980, 910 c, 215, 216, 219, 220 d, 695, 696, 698, 699, 700 - HS đọc - lớp đọc thầm
- HS làm vào vở, HS làm bảng 543 < 590 342 < 432
670 < 676 987 > 897 699 < 701 695 = 600 + 95 - HS đọc yêu cầu
- HS tự viết số theo thứ tự
Đáp án: 299, 420, 875, 1000 - Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành xếp hình đồ dùng theo nhóm đôi
- Theo dõi
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I Mục tiêu
1 Kiến thức:Dựa theo tranh biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? 2 Kĩ năng:Nêu số từ ngữ cối
(14)* BVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (BT3)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh ảnh số loài cay ăn (rõ phận cây) - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV nêu số câu hỏi cho HS trả lời miệng
- Nhận xét, chữa
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Viết tên phận ăn (8p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh cho HS quan sát - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
Bài 2: Viết từ dùng để tả phận (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý từ tả phận từ tả màu sắc, hình dáng, tính chất, đặc điểm
- GV nhận xét
Bài 3: Ghi câu hỏi có cụm từ để làm gì
để hỏi việc làm bạn nhỏ tranh, viết câu trả lời (12p)
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn quan sát tranh, nói việc làm bạn nhỏ tranh - Hướng dẫn dặt câu hỏi: để làm gì? để hỏi mục đích việc làm bạn, tự trả lời câu hỏi
* BVMT: Theo em việc làm hai bạn có ích lợi cho mơi trường khơng?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Từng HS lên bảng nêu tên phận
- VD: rễ, thân, lá, cành
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm - Chữa - nhận xét - Ví dụ:
+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo. + Thân cây: cao, to, nịch
- HS đọc yêu cầu
- Bạn gái tưới nước cho - Bạn trai bắt sâu cho - Ví dụ:
+ Bạn gái tưới để làm gì?
+ Bạn gái tưới nước cho để cây luôn xanh tốt
+ Bạn trai bắt sâu cho để làm gì? + Bạn trai bắt sâu cho để cây không bị chết
- Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
(15)-TẬP VIẾT
Tiết 29: CHỮ HOA: A (Kiểu 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức:Hiểu nội dung câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả
2 Kĩ năng:Viết chữ hoa A kiểu 2; tiếng câu ứng dụng: Ao, Ao liền ruộng cả
đúng cỡ, nét
3 Thái độ: HS rèn luyện chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ A hoa (kiểu 2) - HS: VTV
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ A hoa.
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát - Chữ hoa A cao li? Gồm nét?
- GV viết mẫu nêu cách viết
3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ (treo bảng phụ)
- Giải nghĩa cụm từ
- Hướng dẫn quan sát nhận xét độ cao chữ cái:
- GV hướng dẫn viết chữ Ao vào bảng
4 GV cho HS viết dòng
- Gv thu chấm - nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét:
+ Chữ A hoa cao li, gồm nét nét cong khép kín nét móc ngược
- HS viết vào bảng chữ A hoa
- HS quan sát nhận xét độ cao chữ cái:
+ Chữ A , l , g cao 2,5 li + Chữ r cao 1,5 li
+ Chữ lại cao li - HS viết bảng chữ Ao - HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
(16)-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 58: HOA PHƯỢNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:Làm BT2a/b
2 Kĩ năng:Nghe viết xác CT, trình bày hình thức thơ chữ
3 Thái độ: HS thêm yêu quý phượng
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2a, 2b - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Điền s x vào chỗ chấm: + so sánh - xanh lè + sáng trưng - không - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn nghe viết (22p)
- GV đọc thơ lần - Gọi HS đọc lại
- Lời bạn nhỏ nói với bà điều gì? - Các câu thơ có chữ?
- Nên viết từ ô thứ mấy? - Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu viết bảng - GV đọc cho HS viết - Gv quan sát, uốn nắn cho HS - Thu chấm - chữa - GV nhận xét
2.2 Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Điền vào chỗ trống: s x;
in inh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
- Hoa phượng nở nhanh - chữ
- Ô thứ
- HS tự tìm từ khó viết: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực.
- HS viết từ khó vào bảng - HS viết vào
- Soát
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào tập, 1HS lên làm bảng phụ
- Chữa - nhận xét - HS lắng nghe
(17)-Ngày soạn: 10/ 04/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2018 TOÁN
Tiết 145: MÉT I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét - Biết quan hệ đơn vị mét đơn vị đo độ dài: dm, cm
2 Kĩ năng:
- Biết làm phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét - Biết ứơc lượng độ dàu số trường hợp đơn giản
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, thước mét, sợi dây dài khoảng 3m - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn tập (3p)
- GV cho HS thước kẻ đoạn thẳng có độ dài cm, dm
2.2 HĐ2: Giới thiệu độ dài mét và thước mét (8p)
a GV cho HS quan sát thước mét có vạch chia từ đến 100 cm giới thiệu: độ dài từ vạch đến 100 cm mét - GV ghi: mét viết tắt m
+ m dm, cm?
2.3 HĐ2: Thực hành (18p) Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD dựa vào kiến thức vừa học tự làm vào vở, HS làm bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS tự làm chữa (chú ý ghi đơn vị đo độ dài kết quả)
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS thước kẻ theo yêu cầu GV
- Chỉ thực tế đoạn thẳng có độ dài dm
- HS quan sát
- HS dùng thước dm đo lại - Nhận xét: m = 10 dm m = 100 cm - HS đọc yêu cầu
- HS dựa vào kiến thức tự làm - Nhận xét
1dm = 10 cm 100 cm = 1m 1m = 100 cm 10 dm = 1m - HS đọc yêu cầu
(18)- GV nhận xét
Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn xác định dạng toán - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
Bài 4: Viết cm m vào chỗ chấm thích hợp
- Gọi HS đọc đề
- Y/C HS tập ước lượng, dự đoán độ dài đối tượng hay đồ vật thực tế làm
- GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV cho HS lên bảng tập ước lượng độ dài đoạn dây
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm SGK
47m + 18m = 65m; 74m – 59m = 15m - Chữa - nhận xét
- HS đọc đề
- Tóm tắt - giải vào - Chữa bài, nhận xét
Bài giải
Cây thông cao số mét là: + = 13 (m) Đáp số: 13 m - HS đọc đề
- HS tập ước lượng, dự đoán độ dài làm
Đáp án:
a, Cột cờ sân cao 10m b, Bút chì dài 19 cm
c, Cây cau cao 6m d, Chú tư cao 165cm - Chữa - Nhận xét - HS thực
- HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I Mục tiêu
1 Kiến thức:Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể
2 Kĩ năng: Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia (đáp lại lời chia vui) (BT1)
II Các kĩ sống bản (BT1)
- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tíchcực
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi tập - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc tập - Nhận xét
(19)B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Viết lời đáp em trường hợp sau: (15p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp đối - đáp
* KNS: GD HS cách ứng xử có văn hố.
* QTE: Hãy nói lời đáp em khi nhận lời khen em làm việc tốt.
Bài 2: Nghe kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương trả lời câu hỏi: (14p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể chuyện lần
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui - HS cặp thực hành
- HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ bạn, chúc bạn vui vẻ
- HS 2: Xin cảm ơn lời chúc tốt đẹp bạn
- Cả lớp nhận xét - bổ sung - HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu
- cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội dung câu hỏi
- HS kể lại toàn câu chuyện - HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 29
I Nhận xét tuần qua:
- Nề nếp:
+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp
- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
* Tuyên dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:
II Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến
(20)- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho học sinh chưa hồn thành mơn học
- Xây dựng đôi bạn giúp học tập - Giáo dục thực tốt ATGT
III Chuyên đề tuần này: Kĩ sống
CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu trách nhiệm trường, lớp gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm
3 Thái độ: HS có ý thức đảm nhận trách nhiệm, có trách nhiệm với việc làm
II Đồ dùng
- Bài tập thực hành Kĩ sống
III Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra cũ (2’)
- Hãy nêu lại lợi ích việc cảm thơng, chia sẻ với người
- GV nhận xét
B Bài (15’)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài tập 1: Em viết tên nhiệm vụ lớp, trường, gia đình mà bạn tranh thực - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV quan sát, giúp đỡ nhóm - Gọi học sinh trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét kết luận chung
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc u cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày
Tranh 1: bạn làm báo tường
Tranh 2: Các bạn vệ sinh lớp học Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn bạn vào hàng
Tranh 4: Bạn liên đội trưởng cho bạn làm lễ chào cờ
Tranh 5: Hai anh em giúp mẹ nấu cơm tưới hoa
Tranh 6: Bạn lớp trưởng trình bày kế hoach tổ
Tranh 7: Các bạn làm cỏ vườn hoa
(21)Bài tập 2: Xử lí tình
- Giáo viên phát phiếu ghi sẵn tình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV quan sát, giúp đỡ nhóm
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (3’)
+ Khi đảm nhận trách nhiệm hồn thành trách nhiệm em cảm thấy nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành đảm nhận trách nhiệm
- HS nhận phiếu - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày
+ TH1: Tìm hiểu đia điểm sách báo người xung quanh + TH2: Phân công việc cụ thể cho bạn
+ TH3: Sẽ cố gắng nhờ tìm bạn khác
- HS lăng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe