1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án 3C tuần 27

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Để Hs hiểu rõ hơn về hậu quả khi vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ g[r]

(1)

TUẦN 27

Soạn: 28/ / 2020

Giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020

CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố cho HS cách trừ nhẩm số trịn chục nghìn

- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ nhẩm số trịn chục nghìn; phép cộng trừ số phạm vi 100 000, giải toán

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ thực phép trừ số phạm vi 100 000 ngày tháng

- Rèn kỹ cộng, trừ nhẩm số trịn chục nghìn; phép cộng trừ số phạm vi 100 000, giải toán

3.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bút

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5 phút) Chữa lại tiết 148 B Bài mới: (30 phút)

* Bài tập (159) : Tính nhẩm - GV viết bảng: 90 000 - 50 000 = ? - Cho HS làm nháp

- Nhận xét, gọi HS nêu cách trừ nhẩm - Tương tự câu lại

* Bài tập (159): Đặt tính tính

- Gọi HS lên bảng, thực giấy nháp - GV chữa gọi HS nêu cách đặt tính cách trừ

* Bài tập (159):

- Giúp HS phân tích đề, tóm tắt giải - GV thu chấm nhận xét

- Tương tự phần lại

* Bài tập (73): Tính nhẩm - Bài yêu cầu làm ?

- GV viết bảng:

* HS đọc, HS khác theo dõi - HS lên bảng thực - HS nêu cách trừ

* HS đọc, HS khác theo dõi - HS lên bảng

- HS nêu lại cách đặt tính tính * HS đọc, HS khác theo dõi - HS tóm tắt, HS khác làm Có : 23560 lít

Đã bán: 21800 lít Cịn lại : lít?

23560 - 21 800 = 1760 (lít) * HS đọc, HS khác theo dõi - HS quan sát SGK

(2)

50000 + 20000 + 10000 = ? - Yêu cầu HS tính

- Gọi HS nêu cách tính - Tương tự HS làm nháp - GV chữa

* Bài tập (73): Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm nháp

- GV nhận xét gọi HS nêu cách đặt tính tính

* Bài tập (73):

- Giúp HS phân tích đề tìm cách giải Tóm tắt: 45600 kg

Đội Một: 5300kg Đội Hai:

Đội Ba: 4600kg ? kg

- Yêu cầu giải

- GV thu chấm nhận xét C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

vở (GT)

- HS tính nêu kết

5 chục nghìn + chục nghìn + chục nghìn = chục nghìn Vậy

50000 + 20000 + 10000 = 80000 * HS đọc, HS khác theo dõi - HS làm nháp, HS lên bảng

* HS đọc, HS khác theo dõi - HS giải vở, HS lên chữa

Bài giải

Đội Hai thu hoạch là: 45 600 + 5300 = 50 900 (kg).

Đội Ba thu hoạch là: 50900 - 4600 = 46300 (kg).

Đáp số: 46300 kg

- HS làm SGK ĐẠO ĐỨC

CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI (Tiết 2) I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

+ Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm tạo niềm vui cho người, cần chăm sóc, bảo vệ

2 Thái độ:

+ Học sinh có ý thức chăm sóc trồng, vật ni

+ Đồng tình ủng hộ việc chăm sóc trồng, vật ni Phê bình, khơng tán thành hành động khơng chăm sóc trồng, vật nuôi

3 Hành vi:

+ Thực chăm sóc trồng, vật ni

+ Tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc trồng, vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh + Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra + Thu phiếu điều tra học sinh,

yêu cầu số em trình bày kết điều tra

+Học sinh trả lời câu hỏi sau:

1 Nhà em ni vật, trồng nhằm mục đích gì?

+ Nộp phiếu điều tra cho giáo viên Một số học sinh trình bày lại kết điều tra  Nhà em có ni trồng để làm gì?

(3)

2 Em chăm sóc trồng, vật ni có tác dụng gì?

3 Ngược lại, khơng chăm sóc trồng, vật ni nào?

nhanh tránh bị bệnh

 Nếy không, trồng, vật nuôi dễ mắc bệnh, chậm lớn

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi + Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câi

1 xử lý tình câu

Câu Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành

a)  cần chăn sóc bảo vệ vật gia đình

b)  Chỉ cần chăn sóc loại người trồng

c)  Cần bảo vệ tất loài vật, trồng

d)  Thỉnh thoảng tưới nước cho

e)  Cần chăm sóc trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục

Câu Nhà bạn Dũng nuôi gà trống choai Chúng hay vào vườn kiếm ăn mổ vào luống cải Nếu em bạn Dũng em làm gì, sao?

Kết luận:

+ Cần phải chăm sóc tất vật vật ni, trồng có lợi + Chăm sóc trồng phải thường xuyên liên tục có hiệu

+ Chia nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi 1&2

 K  K  T  K  T

 Em rào vườn lại, rào luống rau lại để gà khơng vào mổ rau Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn Cho gà ăn chăm sóc chúng

+ Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lý tình + u cầu nhóm tiếp tục thảo luận

xử lý tình sau

+ Tình Hai bạn Lan Đào thăm vườn rau Thấy rau vườn nhà có sâu, Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết có sâu vứt sang chỗ khác xung quanh Nếu em Lan, em nói với Đào?

+ Tình Đàn gà nhà Minh lăn chết hàng loạt Mẹ Minh đem chôn hết gà giấu diếm không cho người biết gà nhà bị dịch cúm Nếu em Minh, em nói với

+ Các nhóm thảo luận giải tình phân vai thể

 Em nhắc Đào để gọn lúa có sâu vào chỗ đem nhà giết đi, vứt lung tung, sâu lây sang nhà khác Sau nói với bố mẹ phun thuốc trừ sâu

 Em nói với mẹ làm chuồng gà, cho gà uống phịng bệnh, chơn thật kĩ gà chết báo với nhhân viên thú y để có cách phịng dịch bệnh

(4)

mẹ để tránh lây dịch cúm gà?

+ Theo dõi nhận xét cách xử lý nhóm

Kết luận chung: vật ni, trồng có vai trị quan trọng đời sống người Vì vậy, cần phải biết chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi cách thường xuyên

+ Nhận xét kết thúc tiết học

huống &

+ nhóm khác theo dõi bổ sung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU:

- HS củng cố hiểu biết cách nhân hóa

- HS ơn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Để làm gì? - Ôn luyện dấu chấm, chấm hỏi, chấm than II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ

- Trước vào mới, muốn kiểm tra xem có nhớ cũ khơng

- Bạn đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa?

- Khi sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì?

- Bạn đặt câu khác có sử dụng biện pháp nhân hóa?

- Có cách nhân hóa nào? Câu đặt sử dụng cách nào?

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- Cô thấy đặt câu Nhưng làm phiếu tập thấy

- Học sinh đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa

- Nêu tác dụng biên pháp nghệ thuật nhân hóa

- Đặt câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

(5)

chúng cịn hay nhầm

lẫn Hôm nay, tiếp tục ôn biện pháp nhân hóa Cách đặt trả lời câu hỏi: để làm Cũng cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

- Viết tên lên bảng

- Cô mời bạn nhắc lại tên học 2 Dạy mới

2.1 Bài 1: Trong câu thơ sau, cối vật tự xưng gì? Cách xưng hơ có tác dụng gì?

a Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình lầy dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo Nguyễn Ngọc Oánh b Tớ xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường đắp Tớ lăn thẳng

Trần Nguyên Đào

Các học tốt biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nhưng khơng biết có cịn nhớ cách đặt trả lời câu hỏi Để làm khơng? Chúng ta đến với để xem nhớ tới đâu

- Cô mời bạn đọc yêu cầu 2.2 Bài 2: Tìm phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

b Cả vùng sơng Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông

- Học sinh nhắc lại tên - Viết tên vào

- Đọc yêu cầu tập

- Bèo lục bình tự xưng tơi; xe lu tự xưng tớ nói Cách xưng hơ làm cho ta có cảm giác bèo lục bình xe lu giống người bạn gần gũi, nói chuyện với

- Đọc yêu cầu

a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

(6)

c Ngày mai, mng thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh

Các dùng bút chì thước kẻ gạch chân phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

- Mời em chữa ba câu

- Theo dõi làm bạn so sánh với làm cuả

- Cô mời bạn nhận xét làm bạn

- Nhận xét, đưa đáp án

- Chúng tìm phận trả lời cho câu hỏi để làm Bạn đặt câu hỏi Để làm cho câu

2.3 Bài 3.Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống truyện vui sau?

Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay, điểm tốt - Vâng Con khen nhờ nhìn bạn Long

Nếu khơng bắt chước bạn không thầy khen

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao nhìn bạn

- Nhưng thầy giáo có cầm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! C Củng cố - dặn dị:

Hơm nay, ơn lại biện pháp nhân hóa Khi viết văn nên sử

mở hội để tưởng nhớ ông

c Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy

để chọn vật nhanh

- Ba học sinh đọc phần làm - Các em khác theo dõi làm bạn nhận xét

- Suy nghĩ đặt câu hỏi Để làm gì?

-Ngựa phải đến bác thợ rèn để làm gì? - Cả vùng bờ bãi sơng Hồng lại nơ nức làm lễ, mở hội để làm gì?

- Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để làm gì?

- Đọc yêu

Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm nay, điểm tốt à?

- Vâng! Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn khơng thầy khen

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao nhìn bạn?

(7)

dụng biện pháp để câu văn trở nên hay Đồng thời sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than Cùng với cách đặt và trả lời câu hỏi để làm Chúng ta vận dụng để đặt câu hỏi sống hàng ngày

BD TỐN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số đến 100; tính nhẩm; giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm để hoàn thành dãy số sau:

a) 50000 ; 60000 ; ………… ; ………… ; 90000 ; …………

b) 10000 ; 11000 ; ………… ; ………… ; 14000 ; …………

c) 78000 ; 78100 ; ………… ; ………… ; 78400 ; …………

d) 12345 ; 12346 ; ………… ; ………… ; 12349 ; …………

Bài Tính nhẩm :

2000 + 300 = …………

Kết quả:

a) 50000 ; 60000 ; 70000 ; 80000 ; 90000 ; 100000

b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ; 14000 ; 15000

c) 78000 ; 78100 ; 78200 ; 78300 ; 78400 ; 78500

d) 12345 ; 12346 ; 12347 ; 12348 ; 12349 ; 12350

Đáp án:

(8)

5000 - (3000 - 2000) = ………… 4300 - 300 = …………

5000 - 3000 + 2000 = ………… 200 + 2000 x = ………… 6000 - 3000 x = ………… 3000 + 4000 : = ………… (6000 - 3000) x = ………… Bài Viết số thích hợp vào ô trống:

Số liền

trước Số cho Số liền sau 25341

37560 99999

Bài Trong bể chứa 9000 l xăng, lấy 4000 l xăng Hỏi bể lại lít xăng?

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

5000 - (3000 - 2000) = 4000 4300 - 300 = 4000 5000 - 3000 + 2000 = 4000 200 + 2000 x = 6200 6000 - 3000 x = 3000 + 4000 : = 5000 (6000 - 3000) x = 6000

Số liền

trước Số cho Số liền sau

25340 25341 25342

37559 37560 37561

99998 99999 100000

Giải

Số lít xăng bể lại là: 9000 - 4000 = 5000 (l)

Đáp số: 5000 lít xăng

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa

BD TIẾNG VIỆT

TẬP ĐỌC: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC I MỤC TIÊU:

+ KT: Đọc to, rõ ràng, trơi chảy tồn tập đọc học tuần 29 + KN: Rèn kỹ đọc đúng, diễn cảm hiểu nội dung

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu thể thao II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV cho HS đọc * Bài: Buổi học thể dục:

- Gọi HS đọc lại

- Yêu cầu HS nêu cách đọc đoạn - Giọng đọc đoạn tả nhân

(9)

vật ?

- Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm

- Gọi HS nhận xét chọn nhóm đọc tốt - Bài văn ca ngợi điều ?

- Gọi HS đọc lại * Bài: Bé thành phi công. - Gọi HS đọc

- GV cho HS đọc khổ thơ

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc khổ thơ - GV cho HS thi đọc nhóm

- Gọi HS nhận xét chọn nhóm đọc tốt - Bài thơ cho ta biết điều ?

* Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn

- GV cho HS đọc đoạn nêu cách đọc đoạn

- Cho HS thi đọc

- GV HS chọn nhóm đọc tốt - Lời kêu gọi Bác có ý nghĩa ? - GV cho HS đọc lại

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ hàng ngày

- nhóm, nhóm HS đọc

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc

-1 HS đọc, HS khác theo dõi - HS đọc, HS đọc khổ thơ - HS nêu cách đọc, HS khác bổ sung - nhóm, nhóm HS đọc

- HS trả lời, HS khác bổ sung -1 HS đọc, HS khác theo dõi - HS nêu, HS khác nhận xét

- HS đọc nêu cách đọc đoạn vừa đọc

- nhóm, mỗ nhóm HS

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc lại

VĂN HĨA GIAO THƠNG

KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- HS biết nguy hiểm vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lý phát người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông

- Biết ngăn cản người thân vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai người khác việc sử dụng điện thoại điều khiển phương tiện giao thông

3.Thái độ

- Biết nhắc nhở người không sử dụng điện thoại điều khiển phương tiện giao thông

(10)

- Tranh ảnh người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị tranh ảnh người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại đồ dùng học tập nhà trường

- Các hình ảnh sách Văn hóa giao thông lớp 2 Học sinh

Sách văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

Có thể sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai , trị chơi……

1 Tổ chức lớp a) Trải nghiệm

Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Em loại phương tiện giao thông đường nào? - Khi ô tô/xe máy chở em ?

- Có đường ba/ mẹ vừa chở em vừa nghe điện thoại không?

- Em thấy vừa điều khiển phương tiện giao thơng vừa nghe điện thoại có nguy hiểm không?

- Vậy thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại em cần làm gì?

b) Hoạt động bản: Đọc truyện “Ba ơi! Dừng xe nghe điện thoại”

- GV cho Hs đọc truyện, quan sát hình ảnh sách cho Hs thảo luận nhóm đôi thảo luận lớp theo câu hỏi:

+ Khi đường, điện thoại reo, ba Thanh làm gì? + Thanh cảm thấy ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại? + Vì ba Thanh bị ngã?

+ Theo em, Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại tai nạn tránh không?

+ Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em làm gì?

(11)

c) Hoạt động thực hành

GV nêu câu hỏi tập thực hành:

1/Em nêu nguy hiểm gặp vừa lái xe vừa nghe điện thoại - u cầu Hs thảo luận nhóm đơi sau gọi đại diện nhóm phát biểu - GV chốt:

Những nguy hiểm gặp vừa lái xe vừa nghe điện thoại: + Va vào xe người khác

+ Bị xe người khác va vào

+ Khơng xử lý kịp nguy hiểm xảy đường

- GV yêu cầu Hs đọc câu lệnh tập 2: Em ghi Đ vào □ hình ảnh thể điều nên làm, ghi S vào □ hình ảnh thể điều không nên làm

- Gv chiếu tranh hỏi: + Em thấy qua tranh?

+ Em thấy việc làm tranh hay sai? Vì sao?

- Nếu thực tế, em gặp hành động chưa hình ảnh,em làm gì?

- GV chốt

d) Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện ngắn sách - Chiếu tranh, hỏi:

+ Em thấy qua tranh?( tranh 1)( Mẹ Ngân dừng lại nghe điện thoại) + Theo em việc làm hay sai?

+ Tương tự với tranh

+ Nếu em Ngân em làm nào?

Hs cần nêu được: Khi điều khiển giao thông nghe điện thoại reo phải dừng lại bên đường để nghe Không vừa lái xe vừa nghe điện thoại gây nguy hiểm cho người khác

2 Tổ chức lớp học ởs sân trường nơi khác: Thảo luận nhóm, Đóng vai - Tổ chức trị chơi “ Đóng vai”: Yêu cầu tổ dựa vào nội dung truyện , thảo luận đóng vai dựng lại tình

(12)

- Sau trị chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt ý

-Giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Biết kể lại trận thi đấu thể thao theo gợi ý cho trước.

2 Kĩ : Bước đầu kể số nét trận thi đấu thể thao xem, nghe tường thuật dựa theo gợi ý (Bài tập 1)

3 Thái độ: u thích mơn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác

* Lưu ý: Giáo viên chọn đề khác cho phù hợp với học sinh Bài tập 1; không yêu cầu làm Bài tập - theo chương trình giảm tải Bộ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Tin thể thao (Sách giáo khoa Trang 86 – 87) trước học Tập làm văn

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Tìm xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét Quản lí thời gian Giao tiếp: lắng nghe phản hồi tích cực

- Phương pháp: Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Trình bày ý kiến cá nhân

*QTE: Quyền vui chơi Quyền tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại tin thể thao).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết gợi ý trận thi đấu thể thao (SGK)

- Tranh, ảnh số thi đấu thể thao, vài tờ báo có tin thể thao III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút)

GV kiểm tra HS đọc lại viết trò vui ngày hội (tiết TLV tuần 26)

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:(1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu

2 HD HS làm tập: (30 phút)

* Bài tập (88): Kể lại trận thi đấu thể thao.

- GV nhắc HS:

+ Có thể kể buổi thi đấu thể thao mà em tận mắt chứng kiến sân vận động, sân trường ti vi; kể buổi thi đấu em nghe tường thuật đài phát thanh, nghe qua người khác đọc sách, báo,

+ Kể dựa theo gợi ý khơng thiết phải theo sát gợi ý, linh hoạt thay đổi trình tự gợi ý

- GV giúp HS kể phần trận thi đấu qua phần câu hỏi

- Chú ý phần diễn biến thi đấu: Trọng tài ra lệnh, cầu thủ bắt đầu vào trận

nào ? người xem cổ vũ ?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nói cho nghe - Gọi HS thi kể trước lớp

2 HS đọc lại

- HS nghe

(13)

- GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: Kể đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi hình dung trận đấu

QTE: Các em à, trẻ em em có quyền được vui chơi Quyền tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại tin thể thao).

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học

- Một HS giỏi kể mẫu - HS làm việc theo cặp - Từ - HS thi kể

VN: Hoàn chỉnh viết

TỐN

TIẾT 151 NHÂN SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ khơng q hai lần nhớ không liên tiếp)

2 Kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ:

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ; bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Chữa (150):

B BÀI MỚI:

1 GV giới thiệu (1 phút) 2 Hướng dẫn phép nhân: (7 phút) * Phép nhân: 14273 x = ?

- Gọi HS lên bảng thực hiện, thực nháp

- GV nhận xét, sửa cho HS - Gọi HS nêu cách thực - GV chốt lại bước bảng 3 Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (47): Tính - GV cho HS tự làm

- GV HS chữa bài, YC HS nhắc lại bước tính

- GV nhận xét

* Bài tập (47): Số ?

- Các số điền vào ô trống số ? - Nêu cách tìm tích số.

- HS lên bảng

- HS lắng nghe

- HS đọc phép nhân - HS lên bảng

14273 x 42819

* HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng

(14)

- GV cho HS làm - GV chữa

* Bài tập (47): - HD tóm tắt :

- Cho HS giải vở, thu chấm GV thu chấm, nhận xét

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

- HS làm bài, HS lên bảng

* HS đọc đầu HS khác theo dõi - HS chữa

Cách :

Số lần sau chuyển là: 18250 x = 54750 (quyển vở) Cả hai lần chuyển lên miền núi là:

18250 + 54750 = 73000 (quyển vở) Đáp số: 73000 Cách :

Coi 18250 chuyển lần đầu phần lần sau chuyển phần Tổng số phần là:

1 + = (phần)

Cả hai lần chuyển lên miền núi là: 18250 x = 73000 (quyển vở) Đáp số : 73000 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BUỔI HỌC THỂ DỤC (2 tiết ). I MỤC TIÊU

A TẬP ĐỌC: 1 Kiến thức:

- Hiểu số từ mới: gà tây, bò mộng, chật vật,

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền 2 Kĩ năng:

- Đọc giọng câu cảm, câu cầu khiến Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: leo lên, Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Ga - rơ - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay, Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật

3 Thái độ: u thích mơn học, u thích thể thao có cố gắng gặp khó khăn. * KNS:

- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Thể cảm thông Đặt mục tiêu Thể tự tin

- Phương pháp: Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi - chia sẻ Trình bày ý kiến cá nhân

* QTE: Hs khuyết tật có quyền học tập, tham gia hoạt động lớp, trường học sinh khác

B KỂ CHUYỆN:

1 Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn câu chuyện lời nhân vật

2 Rèn kĩ nghe

*GDKNS: - Xác định giá trị cá nhân , thể cảm thông , tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK Thêm tranh ảnh gà tây, bò mộng - Bảng phụ ghi nội dung phần cuối đoạn câu đầu đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

18250

?kg Lần sau:

(15)

TẬP ĐỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

KT HS đọc bài: Tin thể thao trả lời câu hỏi nội dung

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

- Hãy nói nội dung tranh

2- Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc toàn bài. b) HS luyện đọc * Đọc câu:

- GV viết bảng: Đê rốt xi, Cô rét ti, Xtác -đi, Ga - rô - nê, Nen – li.

* Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối đoạn

- Cho HS đọc từ ngữ mói phần giải:

gà tây, bò mộng, chật vật. - Tập đặt câu với từ chật vật.

* Đọc đoạn nhóm: - Cho đọc đồng

3 Tìm hiểu bài: (10 phút) * HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:

- Nhiệm vụ tập thể dục ?

- Các bạn lớp thực tập thể dục như ?

* HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:

- Vì Nen-li miễn tập thể dục ?

- Vì Nen-li cố xin thầy cho tập mọi người ?

* HS đọc thầm đoạn đoạn 3, TLCH:

- Tìm chi tiết nói lên tâm Nen-li

- Em tìm thêm tên thích hợp đặt cho câu chuyện.

- GV chốt lại

4 Luyện đọc lại: (11 phút) - Gọi HS đọc

- Cho đọc nối đoạn GV HD cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- HS đọc

- HS nói : Một cậu bé gù cố leo lên cột Thầy giáo vẻ mặt chăm theo dõi Các bạn HS đứng khích lệ

- HS theo dõi SGK

- HS đọc, lớp đọc đồng - HS đọc nối câu

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc

- Vài HS đặt câu * HS đọc theo cặp đôi

- Cả lớp đọc ĐT đoạn Hai HS tiếp nối dọc đoạn 2,

- HS đọc - HS nhận xét - HS đọc lại

* HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:

- Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng cột cao, đứng thẳng người xà ngang.

- HS trả lời

* HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:

- Vì cậu bị tật từ nhỏ – bị gù. - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm việc các bạn làm được.

* HS đọc thầm đoạn đoạn 3, TLCH:

- HS nêu

- VD: Quyết tâm Nen-li, Cậu bé can đảm, Nen-li dũng cảm,

(16)

- Cho HS thi đọc

- Cho HS đọc theo cách phân vai

- nhóm, nhóm HS - Một tốp HS đọc theo vai KỂ CHUYỆN

1 GV cho xác định yêu cầu (1 phút)

- Kể lại toàn câu chuyện lời một nhân vật

2 Hướng dẫn kể chuyện (18 phút)

- Theo em kể lời nhân vật ? - Cho HS tự chọn nhân vật

- Cho HS thi kể trước lớp - Cho HS kể chuyện

- GV HS bình chọn bạn kể yêu cầu, kể hấp dẫn

C CỦNG CỐ DẶN DÒ. (2 phút)

- Qua ta rút học ?

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS nêu nhân vật chọn - Một HS kể mẫu

- HS kể theo cặp

- HS kể, HS khác theo dõi - HS kể, nhận xét

BD TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: BUỔI HỌC THỂ DỤC I MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc giọng câu cảm, câu cầu khiến Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền

4 Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn câu chuyện lời nhân vật

5 Rèn kĩ nghe

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc (15 phút) a) GV đọc toàn

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT: * Đọc đoạn trước lớp

* Đọc đoạn nhóm - GV HS nhận xét

3 Tìm hiểu (7 phút)

Câu : Buổi học thể dục đòi hỏi bạn lớp làm gì ? Các bạn dã học nào?

Câu 2: Được thầy cho tập người, Nen-li côc gắng ?Kếtquả ?

Câu : Thầy giáo bạn đx làm để khuyến khich Nen-li ?

Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời

Thầy miễn cho Nen-li khỏi phải leo lên cột để đứng

* HS đọc nối tiếp đoạn * Đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn

- Vài HS đọc toàn truyện., đọc phân vai

* HS phát biểu

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án

- HS phát biểu

(17)

trên xà ngang.

Các bạn giúp đẩy người Nen-li leo cột giữ cho Nen-li đứng xà ngang.

Thầy khen ngợi Nen-li Các bạn reo lên, hoan hô

Nen-li cố gắng tập thể dục.

4 Kể chuyện: (15 phút) Kể lại đoạn câu chuyện

Buổi học thể dục

- Yêu cầu kể theo nhóm - Gọi HS kể trước lớp - Gọi HS thi kể

- GV HS nhận xét

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học, kể lại cho người thân nghe

- HS phát biểu

- HS kể nhóm - nhóm thi kể trước lớp - HS chọn nhóm kể hay

-Giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 152 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có chữ số

2 Kĩ năng: Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3b; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bút dạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Gọi HS chữa 2, (161)

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn luyện tập: (30 phút) * Bài tập (75):Đặt tính tính - GV cho HS làm vào nháp - Gọi HS nhận xét làm

- GV kết luận sai * Bài tập (75):

- Hướng dẫn HS nêu tóm tắt cách giải

- Cho HS giải vào

- HS lên bảng

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng nháp

- HS nêu cách nhân, HS khác bổ sung

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm vào theo yêu cầu - HS chữa bài:

Bài giải

Đợt đầu chuyển số sách là: 20530 × = 61590 (quyển) Đợt sau chuyển số sách là: 87650 - 61590 = 26060 (quyển)

87 650 q

(18)

- GV thu chấm, nhận xét

* Bài tập (75): Tính giá trị biểu thức - Bài tốn có liên quan đến kiến thức ta học ?

- Nêu quy tắc thực tính giá trị biểu thức

- GV cho HS tự làm nháp

- Gọi HS nhận xét, chữa nêu cách tính

* Bài tập (75): Tính nhẩm (theo mẫu) - GV cho HS làm miệng gọi HS trả lời

- GV HS nhận xét, kết luận sai C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý thực phép nhân

Đáp số: 26060 quyển

* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS trả lời

- Vài HS nêu

- HS lên bảng, HS khác làm VBT - HS nhận xét, nêu cách tính

* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - số hS làm miệng, HS khác theo dõi nhận xét

CHÍNH TẢ (Nghe viết) TIẾT 57 BUỔI HỌC THỂ DỤC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nghe - viết xác, trình bày đoạn truyện Buổi học thể dục Ghi dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến

Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi 2 Kĩ năng:

- Viết tên riêng người nước Viết tên riêng nước ngồi truyện: Đê - rốt - xi, Cơ - rét - ti, Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen - li câu chuyện buổi học thể dục Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: s / x.

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp chép lần từ ngữ BT2 (51) - Tranh ảnh số môn thể thao BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (2 phút)

Gọi HS viết bảng lớp: bóng ném, leo núi, cầu lông, bơi lội, luyện võ.

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu (1 phút)

2 Hướng dẫn HS nghe viết tả.(25 phút) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc lần đoạn viết

- HS lên bảng lớp viết BC

(19)

- Vì Nen- li xin thầy cho tập như mọi người ?

- Câu nói thầy giáo đặt dấu ?. - Những chữ đoạn phải viết hoa ? - Nêu cách viết tên riêng người nước ?

- HD viết từ khó: Nen-li, xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,

b) GV đọc cho HS viết. c) GV chấm bài.

3 Hướng dẫn làm tập: (7 phút)

* Bài tập (51): Viết tên bạn HS câu chuyện Buổi học thể dục:

- YC HS đọc cho lớp viết BC, HS lên bảng - GV nêu lại cách viết tên riêng nước * Bài tập 2a (51) : Điền vào chỗ trống:

- GV cho HS làm bài, mời HS làm bảng - GV chữa cho HS GV mô tả kết hợp dùng tranh môn thể thao

LG: a) nhảy xa – nhảy sào – sới vật

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS đọc lại - HS trả lời

- Đạt sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- HS trả lời

- HS lên bảng, lớp viết BC - HS viết vào

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi. - HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết lại vào

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi. - HS làm bảng lớp - HS đọc lại

TẬP ĐỌC

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu số từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thơng.

- Hiểu tính đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc thành tiếng ý từ ngữ: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào,

- Biết đọc văn với giọng rõ, gọn, hợp với văn “kêu gọi” 3 Thái độ:

- Yêu môn học tích cực rèn luyện thể thao bồi bổ sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại *QTE: Quyền rèn luyện sức khỏe Bổn phận phải có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe theo lời khuyên Bác (bộ phận)

* TT HCM: Bác Hồ tập luyện thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi phục vụ nghiệp cách mạng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(20)

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

KT HS đọc trả lời câu hỏi đọc Buổi học thể dục

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

- Hãy nói nội dung tranh 2 Luyện đọc: (15 phút)

a) GV đọc toàn bài. b) HS luyện đọc * Đọc câu:

* Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối đoạn

- HD HS hiểu số từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.

- Tập đặt câu với từ bồi bổ.

* Đọc đoạn nhóm: - Cho đọc đồng

3 Tìm hiểu bài: (10 phút)

* HS đọc thầm văn, trả lời câu hỏi:

- Sức khoẻ cần thiết ntn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ?

- Vì tập TD bổn phận người yêu nước ? - Em hiểu điều sau đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Bác Hồ ?

- Em sau đọc“Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Bác Hồ ?

Học làm theo TT HCM: Bác Hồ tập luyện thể thao, Bác kêu gọi tồn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi phục vụ nghiệp cách mạng

- GV chốt lại

4 Luyện đọc lại: (11 phút) - Gọi HS đọc

- Cho đọc nối đoạn GV HD cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Cho HS thi đọc

- GV HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất, giọng lời kêu gọi: rõ, rành mạch, có sức thuyết phục

C CỦNG CỐ DẶN DÒ (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS đọc, trả lời câu hỏi nội dung đọc

- HS nói

- HS theo dõi SGK * HS đọc nối câu

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc - Vài HS đặt câu * HS đọc theo cặp đơi - Cả lớp đọc ĐT tồn * HS đọc thầm văn, TLCH :

- HS trả lời - HS trả lời - HS nêu

- VD : Em siêng tập thể thao

- HS đọc, HS khác theo dõi

- HS đọc, nhận xét VN: Có ý thức tập luyện thể thao để bồi bổ sức khoẻ

Bài 62:Ngày đêm Trái Đất I MỤC TIÊU:

(21)

2 Kĩ năng: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm nhau khơng ngừng

3 Thái độ:u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (12 phút)

- Hát đầu tiết

- em lên kiểm tra cũ

- Nhắc lại tên học

* Mục tiêu: Giải thích có ngày đêm

* Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, SGK trang 120, 121 trả lời với bạn câu hỏi sau:

- HS nghe

+ Tại bóng đèn khơng chiếu sáng bề mặt địa cầu?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

+ Ban ngày

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi gì?

+ Ban đêm

- (Đối với HS giỏi) Tìm vị trí Hà Nội La - - ba - na địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó)

- Khi Hà Nội ban ngày La - - ba – na ngày hay đêm?

(22)

Bước :

- GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời

b Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (10 phút)

* Mục tiêu: Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm khơng ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày đêm

* Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng địa cầu chuẩn bị được)

- HS nhóm làm thực hành hướng dẫnở phần thực hành SGK

Bước 2:

- GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn

c Hoạt động 3: Thảo luận lớp (7 phút)

* Mục tiêu: Biết thời gian để Trái đất quay quanh ngày Biết ngày có 24

* Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV đánh dấu điểm địa cầu

- GV quay địa cầu vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa điểm đánh dấu trở vị trí cũ

- HS theo dõi thao tác GV

- GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh qui ước ngày

Bước 2: - GV hỏi:

+ Đố em biết ngày có giờ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh ngày đêm Trái Đất nào?

(23)

đêm vĩnh viễn) 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

-Giảng thứ năm ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 153 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư phép chia thương có chữ số

2 Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tốn có hình tam giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) HS chữa 2,3 tiết 152

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: HS lắng nghe (1 phút) 2 Hướng dẫn phép chia: (7 phút)

37648 : = ?

- Yêu cầu HS đặt tính thực phép chia vào nháp

- Gọi HS nhận xét bảng

- Gọi HS đọc lại phép chia nháp

- GV ghi bảng: 37468

16 9412

04

08

- Vậy 37648 : = 9412

- Gọi HS nêu: Bắt đầu chia từ hàng ?

- Lần chia thứ có số dư ? Nêu cách chia lần chia thứ 2.

- Lần chia cuối lần chia thứ ? số dư là ?

- Phép chia phép chia ?

- GV chốt lại cách chia

3 Luyện tập - thực hành: (25 phút)

- HS lên bảng

- HS đọc phép chia

- HS làm nháp, HS lên bảng - HS nhận xét, HS khác theo dõi - HS theo dõi, nhận xét

- HS đọc cách chia

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS trả lời, nhận xét

(24)

15420 cốc

? cốc * Bài tập (76): Tính

- Yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét, chữa

* Bài tập (76): Tính giá trị biêu thức: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức Sau nêu xem biểu thức thuộc dạng nào, cần thực ? Cho HS làm

* Bài tập (76):

- GV giúp HS hiểu đề Tóm tắt:

- HD tóm tắt giải

- Gọi HS giải bảng, làm để chấm - GV nhận xét, kết luận sai

* Bài tập (76): Cho hình tam giác, mỗi hình hình sau :

- Cho HS quan sát mẫu tự xếp hình - GV HS chữa

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS lên bảng làm

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Vài HS nêu quy tắc

- HS lên bảng làm - HS nhận xét, chữa

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS tóm tắt

Bài giải

Số cốc nhà máy sản xuất 15420 : = 5140 (cái cốc). Số cốc nhà máy phải sản xuất :

15420 - 5140 = 10280 (cái cốc). Đáp số : 10280 cốc

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS thực theo yêu cầu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 29 TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thể thao: kể tên số mơn thể thao, tìm từ ngữ nói kết thi đấu Ơn luyện dấu phẩy (ngăn cách phận trạng ngữ nguyên nhân, mục đích với phận đứng sau câu - GV khơng cần nói cho HS)

2 Kĩ năng:

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu Bài tập a/b a/c 3 Thái độ:

(25)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Kẻ vào BP BT theo cột Tranh ảnh môn thể thao nói đến BT - Bảng lớp viết câu văn BT3 (theo hàng ngang)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Chữa 2, tuần trước

B BÀI MỚI:

1 GV giới thiệu (1 phút)

2 Hướng dẫn làm tập (30 phút)

* Bài tập (51): Ghi vào ô trống tên môn thể thao bắt đầu tiếng sau:

- GV cho HS làm CN, sau trao đổi theo nhóm

- GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm lớn, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức Em cuối nhóm tự đếm viết số lượng từ nhóm tìm - GV HS kiểm tra kết quả, kết luận nhóm thắng

- GV lấy nhóm thắng làm chuẩn, bổ sung từ để hồn chỉnh bảng kq, giải thích thêm số mơn thể thao (kết hợp dùng tranh) - Gọi HS đọc lại

* Bài tập (51): Ghi lại từ nói kq thi Yêu cầu HS đọc truyện vui Cao cờ

- GV cho HS làm CN - Gọi HS chữa

- GV kết luận: được, thua, khơng ăn, thắng, hồ.

- Gọi HS đọc lại truyện vui:

+ Anh chàng truyện có cao cờ khơng ? Anh ta có thắng ván chơi khơng ?

+ Truyện đáng cười điểm ?

* Bài tập (51): Đặt dấu phẩy - GV cho HS làm vào - GV gọi HS lên bảng - GV HS chữa

*QTE: Quyền tham gia (các môn thể thao)

C Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS làm miệng

- HS lắng nghe

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm CN, sau trao đổi theo nhóm

- nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Cả lớp đọc ĐT bảng từ đầy đủ - HS viết vào VBT

-* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS đọc truyện vui

- HS làm CN - HS phát biểu

- HS đọc lại truyện vui :

+ Anh ta đánh cờ kém, không thắng ván nào.

+Anh chàng đánh ván thua ván dùng cách nói tránh để khỏi nhận thua.

* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm theo yêu cầu

- HS lên bảng làm

- Một số HS đọc lại câu điền dấu phẩy

- VN : Nhớ tên môn thể thao, kể lại chuyện cho người thân nghe

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

TIẾT 64 : NĂM, THÁNG VÀ MÙA I MỤC TIÊU

(26)

- Sau học, HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng Một năm thường có bốn mùa

2 Kĩ năng:

- Biết trái đất quay vịng 365 ngày (trung bình) 3 Thái độ:

- u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác

* GDBVMT: Bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng tới phân bố sinh vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ minh hoạ SGK Quyển lịch. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: (5 phút) Thảo luận theo nhóm: + Mục tiêu: ý 1, 2- mục I

+ Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát lịch

- GV nêu câu hỏi: Một năm thường có ngày ? Bao nhiêu tháng ?

- Các ngày tháng so với ? Tháng nào có 31 ngày ? Có 30 ngày ? Có 28 29 ngày ?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- GV HS nhận xét kết luận sai

- GV cho HS quan sát hình SGK trang 122 giảng để HS hiểu thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

- Khi chuyển động vòng quanh MT, TĐ tự quay quanh vịng ?

Kết luận.

* Hoạt động 2: (5 phút) Làm việc với SGK theo cặp. + Mục tiêu : ý 3- mục I

+ Cách tiến hành :

- GV cho HS quan sát hình SGK

- u cầu HS nhìn xem vị trí Bắc bán cầu mùa xuân, hạ thu, đông ?

- Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 mùa ? - Dành cho HS giỏi :

+ Tìm vị trí nước VN Ốt- trây-li-a quả địa cầu Khi VN mùa hạ Ốt- trây-li-a mùa gì ? Tại ?

Kết luận.

* HĐ 3: (5 phút) Trị chơi: Xn, hạ, thu, đơng. + Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu mùa. + Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn trò chơi: Xuân, hạ, thu, đơng - GV nêu cách chơi: Ví dụ: Khi nói: Mùa xn HS phải nói được: ấm áp

- HS quan sát lịch theo yêu cầu GV

- HS làm việc theo nhóm đơi - nhóm trả lời trước lớp, nhóm khác bổ sung

- HS GV kết luận sai

- 365 vòng.

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình

- HS quan sát tìm vị trí mùa bắc bán cầu

- HS trả lời, HS khác nhận xét

(27)

- GV cho HS chơi GV nhận xét em chơi IV CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học

Giảng Thứ sáu ngày tháng năm 2020

TỐN

TIẾT 154 CHIA SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp chia có dư 2 Kĩ năng:

- Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (dòng 1, 2) 3 Thái độ:

- u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Cho HS chữa 2, tiết trước

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu

2 Hướng dẫn thực phép chia: (7 phút) - GV viết bảng: 12485 : = ?

- Yêu cầu HS đặt tính thực - Gọi HS nhận xét nêu cách chia

- Khi thực phép chia ta hàng ? Trong lượt chia ta thực bước ?

- GV chốt lại kiến thức

3 Luyện tập - thực hành: (25 phút)

* Bài tập (77): Tính

- GV cho HS tự làm nháp - GV chữa cho HS

* Bài tập (77):

- Giúp HS phân tích đề tốn

- HD : Thực phép chia 32850 : = ? (Thương phép chia có dư số dư đáp số toán)

- GV thu chấm nhận xét

* Bài tập (77): Số ?

- HD: HS thực phép chia để tìm thương phép chia có dư số dư

- Cho HS tự làm vào - GV chữa cho HS

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng

- HS lắng nghe

- HS đọc phép chia

- HS làm nháp, HS lên bảng vừa làm vừa nêu miệng cách chia

- HS nhắc lại

* HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - HS chữa bảng

* HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - HS chữa:

Bài giải

Thực phép chia 32850 : = 8212 (dư 2)

(28)

Đáp số: 8212 quyển, thừa quyển

* HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 29 VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

- Dựa vào làm miệng tuần trước, HS viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể lại trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết, viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung trận đấu

3 Thái độ:

- Hs chăm học, tích cực chơi thể thao rèn luyện sức khỏe để vui học tập *QTE: Quyền tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết câu gợi ý cho BT1, tiết TLV tuần 28 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

Gọi HS kể lại trận thi đấu thể thao; HS đọc lại tin thể thao

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn làm tập: (30 phút) - Gọi HS đọc gợi ý tuần 28 - GV nhắc nhở HS cách viết bài:

+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung trận đấu

+Viết nháp, sửa lại viết vào - GV cho HS viết

- GV quan sát, nhắc HS làm - Gọi HS đọc lại trước lớp

- GV HS nhận xét, sửa cho điểm C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học

*QTE: Quyền tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao)

- HS nghe

- HS đọc, HS khác theo dõi - HS lắng nghe; HS thực theo yêu cầu

- HS viết vào - HS đọc lại

- VN: Chuẩn bị nôi dung viết thư cho bạn nước (mà em biết qua báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, qua đọc: người bạn em tưởng tượng ra)

SINH HOẠT TUẦN 27 I.MỤC TIÊU

(29)

- Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học tập 2.Kĩ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập.

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng

II.CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Sổ chủ nhiệm Giáo án sinh hoạt Nội dung kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, hát sinh hoạt

2.Chuẩn bị học sinh

- Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp (2 phút) 2.Các hoạt động

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán lớp báo cáo tình hình học tập tuần qua (tuần 26)

Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất mặt

- Đề xuất, khen thưởng em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình em vi phạm:

+ Tìm hiểu lí khắc phục

+ Cảnh báo trước lớp em cố tình vi phạm,

*Tổng kết thi đua tháng 26/3 Hoạt động 3: Đề phương hướng cho tuần sau

Nhận xét đưa phương hướng cho tuần sau

Hát tập thể

- Lớp trưởng: báo cáo mặt chưa tuần

+ Về học tập,còn số bạn vi phạm là: + Về nề nếp:

Các hoạt động khác bình thường

- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ nề nếp, học tập

+Tổ1 : +Tổ2:.: +Tổ

(30)

Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể - Lớp trưởng lớp phó khác tổ trò chơi

+ Tổ

4:

Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm nề nếp, bảng tên, học muộn, nói chuyện… + Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm cũ phát biểu xây dựng

+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật tổ phân cơng hồn thành tốt kế hoạch lao động trường đề + Văn nghệ: tập hát hát mới, cũ

- Lớp hát tập thể KĨ NĂNG SỐNG

BÀI : KĨ NĂNG LÀM THỦ LĨNH I.MỤC TIÊU

- Qua HS biết ý nghĩa việc trở thành thủ lĩnh nhóm - Hiểu số yêu cầu để dần phát triển khả làm thủ lĩnh

- Vận dụng số yêu cầu biết để phát triển thân, phấn đấu trở thành thủ lĩnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh Sbt; phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1.KTBC:

- Nêu kĩ để tự học? - GV nhận xét

2 Bài mới:

2.1.Hoạt động 1: Trải nghiệm - Gọi HS đọc truyện Ai làm thủ lĩnh rừng xanh?

- Gọi Hs trả lời câu hỏi Em thấy sư tử có xứng đáng làm thủ lĩnh rừng xanh

không?

- HS thảo luận theo nhóm đơi câu

- Hs trả lời

- Hs nhắc lại

- Hs trả lời; nhận xét - HS thảo luận theo nhóm đơi

(31)

hỏi:

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Gọi nhận xét GV chốt …

2.2 Chia sẻ - Phản hồi: HS đọc yêu cầu BT3 - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung - HS thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi:

+ Em có giải thích lí lựa chọn mình?

Nhận xét lựa chọn bạn? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Gọi nhận xét

2.3 Xử lí tình huống

- Gv nêu tình huống… hướng dẫn học sinh lựa chọn cách xử lí theo ý hiểu cá nhân nêu đáp án cho lựa chọn

- Gv chốt cách xử lí đúng: Đáp án b: Vì Cao chưa có kinh nghiệm nên để bạn khác thể khả năng…

2.4 Rút kinh nghiệm:

- gv hướng dẫn để học sinh rút điều nói; làm để điền vào phiếu

2.5 Hoạt động thực hành: a Rèn luyện

- gọi hs nêu yêu cầu

- Hd em kể cá nhân thủ lĩnh mà em yêu mến; nêu điều em học bạn

b Định hướng ứng dụng: GV hướng dẫn hs lựa chọn biểu thủ lĩnh cách gạch chân…

2.6 Hoạt động ứng dụng:

- Gv hướng dẫn học sinh nhà thực

- Các nhóm khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - Hs đọc

- HS thảo luận theo nhóm đơi

- 3-5 trả lời Hs khác nhận xét

- HS nghe hưỡng dẫn thẻo luận ddeerdduwa ý kiến cá nhân việc nói; làm để trở thành thủ lĩnh

- hs nêu yêu cầu

(32)

hành

3 Củng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w