- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện?. -Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 13/09/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2019 SÁNG
HỌC VẦN
TIẾT 11, 12: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết dấu hỏi hỏi, dấu nặng nặng
2 Kĩ năng: Đọc được: bẻ, bẹ Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh sgk
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết chia sẻ quan tâm tới người
II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cụ, nụ, cọ) tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngơ Bộ ĐDHT Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp: 1’
B Kiểm tra cũ: 4’
- Viết bảng
- Nhận xét, tuyên dương
C Bài mới: 30’
1 Giới thiệu hỏi:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
- Các tiếng giỏ, khỉ, thỏ, mỏ tiếng có hỏi Tên dấu hỏi
- GV giới thiệu: Dấu hỏi nét móc + Giống hình gì?
- Cho HS tìm dấu hỏi chữ - GV VB, đọc mẫu: dấu hỏi (?) 2 Giới thiệu nặng: Tương tự:
- Quan sát: Tranh vẽ gì? - Giống chỗ nào?
- Hát
- Viết: be bé - Đọc: b, e, bé - HS đọc CN
- Vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ - Đọc: hỏi ( HS)
- Giống móc câu cá, liềm cắt cỏ
- Tìm, đưa lên đọc - HS đọc
(2)- GV giới thiệu: Tên dấu dấu nặng Dấu nặng nét chấm
+ Giống hình gì?
- Cho HS tìm dấu nặng chữ - GVVB, đọc mẫu: dấu nặng (.) 3 Ghép chữ, phát âm:
+ Bài trước học tiếng gì?
- Cho HS cài tiếng be:
- Có tiếng be, thêm dấu hỏi tiếng gì? Yêu cầu HS ghép
+ Nhận xét vị trí dấu hỏi?
- Phân tích - đánh vần - đọc trơn
- Giải thích nghĩa tiếng bẻ, tìm hoạt động có tiếng bẻ?
-Tương tự ghép tiếng bẹ
4 Hướng dẫn viết:
- GV hướng dẫn viết, GV viết lại lần
- Hướng dẫn viết
Bẻ: Viết chữ b cao ô ly nối liền nét sang chữ e cao ô ly, lia bút viết dấu hỏi chữ e
bẹ: Viết chữ b cao ô ly nối liền nét sang chữ e, lia bút viết dấu nặng chữ e - Yêu cầu HS đồ chữ không - GV quan sát, giúp đỡ hs
- GV nhận xét, sửa cho HS - Tương tự tiếng bẹ
- Giống hịn bi
- Tìm, đưa lên đọc - HS đọc
- …tiếng be
- HS gài: be
- Tiếng bẻ: HS ghép - Trên âm e
- Phân tích (1): đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
bẻ bẹ
- Viết khơng, viết bảng (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)
TIẾT 2 1 Luyện đọc: 8’
- GV cho HS đọc tiết
2 Luyện viết: 15’
- GV cho HS viết vào tập viết
Chú ý tư ngồi viết, cách để cầm bút - GV nhận xét
- Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách)
(3)3 Luyện nghe, nói: 10’
Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Nêu chủ đề: Hoạt động bẻ
- GV hướng dẫn cho HS nói thành câu: - Ba vẽ nói hoạt động bẻ Em nhìn hình vẽ cho biết hình vẽ bẻ bẻ gì?
- GV nghe, nhận xét, sửa câu cho học sinh + Em thích tranh nào, sao?
Giáo dục: Cần biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
D Củng cố - Dặn dò: 5’
- Gv bảng hs đọc tồn
- Thi tìm tiếng ngồi có dấu hỏi, dấu nặng
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
+ Mẹ bẻ cổ áo cho bé
+ Bố bẻ bắp ngô ruộng
+ Bé bẻ bánh chia cho hai bạn ăn.
- HS đọc
- HS tìm: sẻ, mẻ, kẻ, trẻ, lệ, bệ vệ, trọ
-Ngày soạn: 14/ / 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2019 SÁNG
TOÁN
TIẾT 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết hình trịn, vng, tam giác Ghép hình biết thành hình
2 Kĩ năng: Hs biết làm tập 1-2
3 Thái độ: GD hs có ý thức học làm tập
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ có vẽ sẵn số hình vng, hình trịn, hình tam giác phấn màu - Mỗi hs chuẩn bị hình vng, hai hình tam giác nhỏ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(4)B Kiểm tra cũ: 4’
- Yêu cầu hs kể số vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác
- Gv nhận xét, tuyên dương
C Bài mới: 25’ 1.Giới thiệu bài: 2 Dạy học mới: Bài 1:
+ Tranh vẽ gì?
* Có hình vng? Có hình trịn? Mấy hình tam giác?
Hướng dẫn: Các hình vng (tam giác, trịn) tơ màu Tơ tay, đẹp, gọn nét
- GV quan sát, hướng dẫn
+ Con vừa tơ màu vào hình gì? Bài 2: thực hành ghép hình
- Hướng dẫn hs sử dụng hình để ghép theo mẫu
Khuyến khích hs làm theo mẫu khác
3 Trị chơi “ Ai nhanh hơn”
( Chia lớp thành đội, đội chọn hs đại diện để chơi )
- Đặt lên bàn số vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác số vật có dạng khác loại hình - Khen đội lựa nhiều
D Củng cố - Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung
- Chuẩn bị sau: Các số 1, 2, - Làm tập SGK
- Lần lượt hs kể
-…hình vng hình trịn hình tam giác
- hình vng hình trịn hình tam giác
- Hs thực hành tô màu
- Hình vng, hình tam giác, hình trịn - HS thi đua tìm hình vng, hình trịn, hình tam giác
-HỌC VẦN
(5)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết dấu huyền, ngã
2 Kĩ năng: Đọc được: bè, bẽ Trả lời - câu hỏi đơn giản tranh sgk
3 Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bè tác dụng đời sống
- Giáo dục học sinh yêu lòng thiên nhiên, u lồi vật xung quanh u thích mơn vẽ Tập võ hay tập thể dục để rèn luyện thân thể
II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa (dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng) tranh luyện nói: bè
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs A Bài cũ: 5’
Viết đọc tiếng:bé - Viết bảng con: /, bé
- Lên dấu / trong: vó, bé, tre - Nhận xét, tuyên dương
B Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 2p
2) Giảng bài
a/ Giới thiệu huyền:4p
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
+ Các tiếng có dấu gì? - Gv giới thiệu: \ tên dấu huyền
- GV giới thiệu: Dấu huyền nét xiên trái Giống hình gì?
b/ Giới thiệu ngã: Tương tự: 4p
- Cho HS lấy dấu huyền dấu ~ chữ
c Ghép chữ phát âm.10p
- Gv ghi tiếng : be
- Có tiếng be, thêm dấu huyền tiếng
bè
+ Dấu huyền nằm đâu?
- hs đọc
- Lớp viết bảng
- Vẽ: dừa, mèo, gà, cị - Đều có dấu huyền - Đọc: huyền ( HS) - Giống thước để ngang
- Dấu ~ nét móc đầu nằm ngang
- HS ghép - Trên âm e
(6)- Gv đánh vần: b – e – be huyền bè
- Gv đọc trơn: be
- GV nghe sửa
- Tiếng bẽ: GV hướng dẫn tương tự
d Hướng dẫn viết:10p
- Nêu cách viết dấu \, ~ - Dấu \ nét xiên trái
- Dấu ~ nét móc đầu nằm ngang
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: chữ
bè, bẽ
- bè: Đặt bút từ đường kẻ ngang viết chữ b cao ô li liền với chữ e cao ô li, lia bút viết dấu huyền chữ e li thứ
- bẽ: Viết chữ b liền với chữ e cao ô li, lia bút viết dấu ngã chữ e li thứ - Nhận xét củng cố cách viết
- CN + N + ĐT
bè bè bè
bẽ bẽ bẽ
- Viết chân không, viết bảng (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc: (10’)
- GV gọi học sinh đọc bảng: bẻ, bẹ - Mở SGK (Tr 10)
b) Luyện viết : (10)
- GV hướng dẫn quy trình viết tiếng bẻ, bẹ - Nhắc HS tư ngồi viết
- Yêu cầu HS viết - Nhận xét số
c) Luyện nói: (5’)
Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Nêu chủ đề: bè
- Tranh vẽ bè gỗ dài trôi xuôi - Bè thường làm tre, gỗ Người ta dùng tre (nứa) gỗ buộc lại với để tạo thành bè
- Đọc cá nhân + phân tích tiếng - Đọc cá nhân - đồng - HS nghe, quan sát
- Ngồi thẳng lưng, tay phải cầm bút - HS viết
(7)sơng
- Quan sát kĩ hình vẽ cho biết:
+ Người tranh dùng bè để làm gì? + Mấy người bè làm gì?
- GV nghe, nhận xét sửa câu cho hs
Trong tranh người ta buộc gỗ dài lại với tạo thành bè cho xi theo dịng nước để tiện cho việc vận chuyển gỗ Trên bè người ta nấu ăn, sinh hoạt thuyền
C Củng cố - dặn dò: (5)
+ Thi tìm tiếng ngồi có dấu học
- GV nhận xét học.Chuẩn bị
Người tranh dùng bè để chở gỗ Mấy người bè đẩy cho bè trôi xuôi…
Bè trôi sông đẹp
- Kẻ, vẽ, mẹ, vé, chè
-CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tham gia chương trình “ Vui Tết Trung thu” theo kế hoạch Đội
-Ngày soạn: 15/ / 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng năm 2019 SÁNG
HỌC VẦN
TIẾT 15, 16: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết âm, chữ e, b dấu thanh: dấu sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng
2 Kĩ năng: Đọc tiếng: be kết hợp với dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Tô được: e, b, bé dấu
3 Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Phân biệt vật, việc, người qua thể khác dấu
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên xung quanh ta
(8)- Biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi
II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Tranh minh họa phần luyện nói, chữ Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs A Ổn định tổ chức (1')
B Kiểm tra cũ: 5’
- Cho h/s đọc sgk
- GV nhận xét tuyên dương
- Cho h/s biết bảng dấu ~ \ - GV nhận xét chung
- H/s đọc sgk
C Dạy mới: 25’ 1.Giới thiệu bài:
+ Nhắc lại dấu học? + Nhắc lại tiếng có dấu học?
+ Tranh vẽ gì?
- Luyện đọc dấu, tiếng mà GV ghi tất lên bảng
2 Bảng ôn:
- Gv viết bảng b, e, be
+ Tiếng be có âm đứng trước, âm đứng sau?
- GV: Dấu ghép be với dấu tạo thành tiếng
- GV viết bảng tiếng be dấu lên bảng lớp (như sgk)
- GV: Các từ tạo lên từ b, e dấu
- Cho h/s tự đọc tiếng từ bảng ôn 3 Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng - Tiếng: be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ
- Em bé, người bẻ ngô, bẹ cau, bè sông
- Luyện đọc: cá nhân - nhóm - lớp
- HS đọc ĐT + CN + nhóm
- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau
- HS thảo luận nhóm đọc đọc ĐT + CN + N
(9)- Viết e
+ e gồm tiếng?
- GV giải nghĩa: e là tiếng khóc bé khi chào đời.
- Gọi HS đọc trơn
- Các từ be be, bè bè, be bé Hướng dẫn tương tự
- Đọc tổng hợp từ Gv xác suất
3 Viết bảng
- Nhắc tư ngồi, cách cầm phấn - Nêu nội dung viết
- GV vừa viết vừa nêu quy trình
be: Đặt bút từ đk ngang viết chữ b nối liền với chữ e dừng bút đk ngang
bè: Đặt bút từ đk ngang viết chữ b nối liền với chữ e dừng bút đk ngang Rê bút viết dấu huyền đầu chữ e
- Yêu cầu hs viết không viết bảng
- Chỉ định cho h/s viết bảng tiếng
- GV nhận xét chữa
TIẾT 2 1 Luyện đọc (10')
- Gọi h/s nhắc lại ôn tiết 1(đọc bảng lớp)
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời:
Tranh vẽ ai?
+ Bé làm gì?
- Giải nghĩa: be bé nói người vật nhỏ
- Giảng nội dung tranh: Bé ngoan chơi đồ chơi
+ Sau học nhà có chơi đồ chơi không?
- hs đọc
- Gồm tiếng
- HS đọc cá nhân, đồng
- HS ngồi viết lại ngón tay
be bè bé bẻ bẽ bẹ
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc ĐT + CN + nhóm - Tranh vẽ bé
- Bé chơi đồ chơi
- HS trả lời
(10)+ Sau chơi đồ chơi xong cần làm gì?
Giáo dục: Cần chơi ngoan, đồn kết với anh chị em nhà chơi Chơi đồ chơi xong phải biết cất cho gọn gàng
- Gv đọc mẫu Gọi hs đọc
2 Luyện viết (10')
- Gv nêu nội dung viết Mỗi chữ tơ dịng
- Nhắc lại tư ngồi cách cầm bút - GV hướng dẫn cách tô
- GV quan sát nhắc nhở HS viết cho đẹp
3 Luyện nói (10')
+ Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì?
+ “Dê” thêm dấu để “dế”? + Các từ dê/ dế khác dấu gì?
- GV nghe, sửa cho HS
- Tương tự với tranh khác
- GV: mỗi cặp tranh thể từ khác dấu thanh.
+ Em thích tranh nhất, sao?
Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu vật
- GV hs nhận xét hs thể có khơng Tun dương
- Giáo dục: Các loài vật xung quanh ta đáng yêu Cần biết bảo vệ loài vật
D Củng cố, dặn dị.(3’)
- Hơm ơn âm gì? Tiếng gì?
- Gọi h/s tìm chữ, tiếng, dấu vừa học sgk
- HS đọc cá nhân, đồng
- Hs viết vào tập viết
- … dê
- … Con dế
- dấu sắc
- Khác sắc
- HS xung phong thể tiếng kêu vật
(11)- GV nhận xét học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị
TOÁN
TIẾT 6: CÁC SỐ 1, 2, 3
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật
- Biết đọc, viết số 1, 2, Biết đếm từ đến 3, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, - Biết thứ tự số 1, 2,
2 Kĩ năng: Nhận biết số lượng phạm vi 3, vị trí số 1, 2, dãy số từ dến
3 Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật - Ý thức giữ gìn đồ dùng học tốn
II ĐỒ DÙNG
- Các nhóm có 1, 2, đồ vật loại - Bộ đồ dùng dạy Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Ổn định 1’ B Bài cũ: 4’
Lấy số hình trịn, số hình tam giác cho:
+ Số hình trịn số hình tam giác + Ngược lại
- GV nhận xét
C Bài mới: 26’ 1.Giới thiệu bài:
2 Giới thiệu số 1:
Lập số: (GV gài)
+ Có chim?
- Hs thực hành - đọc
(12)+ Có bạn gái?
Yêu cầu HS lấy chấm trịn - GV gài -Có chim, bạn gái, chấm trịn Để nhóm có số lượng 1 ta dùng số 1, số viết chữ số GV viết bảng - Chữ số 1 in ( Dùng SGK) chữ số
1 viết (Dùng viết vở)
- Hướng dẫn cách viết: Số gồm nét: nét xiên phải nét sổ thẳng cao dòng li.
- Đọc:
Ghép bảng: Nhận diện số đồ dùng
+ Giới thiệu số 2, số 3: Tương tự
3 Đếm số 1, 2, 3, 2, 1: Cho HS quan sát vng hình lập phương:
- Cột có vng? Tương tự cột 2, 3: GV điền: 1, 2,
- Cho HS lên điền cột tiếp theo: 3, 2, - Tập đếm: 1, 2, sau đó: 3, 2, - Đếm ngón tay
4 Viết vào bảng con - GV nhận xét
* Liên hệ thực tế: Những vật số 1, 2, 3?
+ Số 2 (3) đứng liền sau số nào? Những số nào đứng trước số 3?
5 Thực hành:
Bài 1: Viết số: (5')
- GV nêu yêu cầu
- Nêu cách viết số 1, 2, (độ rộng, độ cao)
- GV hs nhận xét
CC: cách viết số 1, 2, 3.
Bài 2: Số?(5')
+ Dựa vào đâu để điền số đúng?
- Gọi học sinh đọc làm - GV hỏi hình
- GV hs nhận xét
- Có bạn gái - HS gài
- HS nghe, nhắc lại
1 1
- Hs đọc nối tiếp - Cài số 1, đọc
- 1, 2, - 3, 2,
- Cá nhân- nhóm- lớp
- HS viết bảng: 1,2,3
- cột cờ, lỗ mũi, mắt - Số 2 (3) liền sau số 1(2) Số 1, 2
đứng trước số 3
- cao ô li, rộng ô li - Viết VBT
- hs viết bảng
- Đếm số hình - Hs làm VBT
(13)CC: Nhận biết số lượng phạm vi 3. Giáo dục: Yêu thiên nhiên, yêu loài vật
Bài 3: Viết số thích hợp vào trống (5')
+ Muốn viết số (vẽ đủ số chấm tròn) ta làm nào?
- Nhận xét làm học sinh
- GV bảng cho hs đếm, đọc dãy số
CC: Thứ tự số, cách đếm đọc các số:1, 2,
D Củng cố - Dặn dị: 5’
+ Hơm học số nào?
+ Số nhỏ nhất? Số lớn nhất? + Số số số số nào?
- Dặn hs tập đếm viết số từ đến nhà
- Nhận xét tiết học - VN làm tập SGK
- Đếm số chấm tròn … - HS làm
- HS lên bảng - 1, 2,
- Các số 1, 2, 3,
- Số nhỏ lớn - Số số
-Ngày soạn: 16/ / 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng năm 2019 SÁNG
HỌC VẦN TIẾT 17, 18: Ê, V I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc ê, v, bê, ve; từ câu ứng dụng
2 Kĩ năng: Viết được: ê, v, bê, ve (viết ½ số dịng quy định Tập viết 1) Luyện nói từ - câu theo chủ đề: bế bé
3 Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bế bé
- u thích mơn vẽ Có ý thức giữ gìn đồ dùng, quần áo học vẽ - Giáo dục học sinh biết yêu quý em bé, trông em giúp bố mẹ
II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ từ khoá bê, ve
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé vẽ bê, phần luyện nói bế bé - Sách giáo khoa, tập, thực hành lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(14)sinh A Ổn định tổ chức (1')
B Kiểm tra cũ (4')
- Cho h/s đọc bài, be, bè, bé, bẽ, bẹ - Cho h/s viết bảng con: bẻ, bẽ, bẹ - Gọi h/s từ ứng dụng be, bé
- GV nhận xét
C Dạy mới: (29')
1 Giới thiệu bài: Nội dung
a, Dạy âm ê:
- Cho h/s quan sát tranh + Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng phụ: bê
+ Trong tiếng bê có âm học ? * HS ghép chữ
âm: ê
- Gọi HS đọc: ê
+ Chữ e ê giống khác điểm nào?
- Có âm ê, thêm âm để tiếng
bê? Yêu cầu HS ghép - Yêu cầu HS phân tích - Gv viết: bê
HD đánh vần, đọc trơn - Đưa từ: bê
- Yêu cầu đọc cột: ê – bê – bê
b,Dạy âm v:
- Quan sát tranh tiếp tranh vẽ gì? - Gv ghi bảng: ve
+ Trong tiếng ve có âm học? - Cho h/s đọc âm v
- Tương tự âm ê
- Bài hôm học chữ âm vừa học
- GV viết đầu lên bảng: ê – v - Đọc cột: ê – bê – bê
v – ve – ve c, Đọc tiếng từ ứng dụng
- GV viết từ, yêu cầu HS đọc
- Giải nghĩa: bê bò nhỏ + Âm chữ b v giống khác chỗ nào?
- H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng
- H/s quan sát tranh thảo luận - vẽ bê
- Âm b học
- Hs ghép bảng gài ê - Đọc CN + ĐT
+ Giống nhau: nét thắt
+ khác nhau: chữ ê thêm dấu mũ
- Hs ghép bảng gài bê
-Âm b đứng trước, âm ê đứng sau
- Hs đánh vần đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc: bê
- Đọc cá nhân nối tiếp - HS đọc cột: ê – bê – bê
- Con ve - Âm e
(15)3 Hướng dẫn h/s viết chữ
- Hướng dẫn viết chữ đứng nghiêng - GV viết chữ lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ê, v
ê: Đặt bút đk ngang viết nét xiên phải liền với nét cong hở phải, dừng bút đk ngang lia bút lên đk ngang viết nét xiên phải liền nét xiên trái
v: Đặt bút đk ngang viết nét móc liền với nét thắt dừng bút đk ngang
bê: Đặt bút từ đk ngang viết chữ b
liền với chữ ê dừng bút đk ngang
ve: Đặt bút đk ngang viết chữ v liền với chữ e, dừng bút đk ngang
- Gọi h/s nhận xét,
GV nhận xét uốn nắn cho h/s viết sai
TIẾT 2
- Gọi h/s đọc lại tiết 1: ê - bê v – ve - Đọc tiếng từ ứng dụng
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé, vẽ, bê
GV đọc mẫu- ghi bảng gọi h/s đọc câu
2 Luyện viết (10')
- Giống nét thắt
- Khác v khơng có nét khuyết
- H/s quan sát quy trình viết
ê v bê ve
- Viết bảng chữ ê - Viết bảng chữ v - H/s viết bảng : bê, ve
- Đọc CN + ĐT+ N - CN + ĐT + N - Đọc CN + ĐT + N - CHo h/s mở sách tập viết
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s
3 Luyện nói (10')
- Giới thiệu tranh bế bé + Ai bế em bé
+Em bé vui hay buồn?vì sao? +Mẹ thường làm bế em bé ? + Mẹ vất vả chăm sóc ta cầm làm cho cha mẹ vui lịng?
- Nhận xét, sửa câu cho học sinh Tuyên dương, giáo dục kịp thời
- Giáo dục: Mẹ bế bé, dỗ dành bé Bé ngoan Ở nhà em cần biết yêu thương, chăm sóc em bé giúp đỡ cha mẹ
- Hs viết vào tập viết
- Đọc CN + ĐT + N - Mẹ (bà) bế em bé
(16)D Củng cố dặn dò (5')
- Cho h/s đọc lại bảng lớp - Cho h/s mở sgk đọc
- Tìm âm chữ vừa học sách, báo - Giáo viên nhận xét học
- Đọc CN - N - bàn - Đọc sgk - H/s tìm
Về học bài, viết nhà xem nội dung nội dung sau
-TOÁN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm số 1, 2,
2 Kĩ năng: Hs làm tập 1,
3 Thái độ: GD hs có ý thức học làm tập
II ĐỒ DÙNG
- Vở tập Toán - Bộ đồ dùng học Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’
- Kể tên vật có số lượng 1, 2, 3? - Viết vào bảng số: 1, 2,
- Viết số theo thứ tự: đến đến - GV nhận xét
B Bài mới: 25’ Bài 1: Số (Điền số) - Bài yêu cầu gì?
+ Dựa vào đâu để điền số cho đúng? +H1: Có chim? Ta điền số mấy? - GV nêu hình
CC: Nhận diện số lượng nhóm đồ vật đến
Bài 2: Số (Viết số) - Gọi HS nêu yêu cầu
Hoạt động học sinh
- HS phát biểu - Viết bảng - Lớp nhận xét
- HS đọc
- Dựa vào hình vẽ
- Có chim, điền số - HS làm
- HS nêu số lượng - HS nhận xét bạn
(17)- Phân tích mẫu: Theo chiều mũi tên số đứng liền sau số số mấy?
+ Số đứng liền sau số số mấy? - Gọi hs nhận xét làm bạn - GV nhận xét
- Yêu cầu HS đếm, đọc dãy số
CC: Thứ tự số 1, 2, dãy số Đếm, đọc số dãy số
Bài 3: Số (Điền số) - Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs đếm số hình vng nhóm điền số
+ gồm mấy? + gồm mấy?
GV chốt: gồm 1; gồm gồm
CC: Nhận biết số lượng cấu tạo số
Bài 4: Viết số 1, 2, - GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn: Mỗi ô viết số theo thứ tự từ đến
- GV nhận xét
+ CC: Cách viết số 1, 2,
C Củng cố, dặn dò: 3’
- Trò chơi: Thi xếp số 1, 2, theo thứ tự
- Gv tổng kết trò chơi - Củng cố nội dung - Dặn hs nhà làm tập
- Số
- HS làm bài, HS làm bảng - HS nhận xét bạn
- HS đếm, đọc số dãy số
- HS nêu
- 2 gồm 1 Nhiều hs đọc - gồm 2, gồm
- HS nêu
- Nhắc lại cách viết số 1, 2, - HS làm
- HS lên bảng viết
- HS tham gia chơi
-CHIỀU
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
(18)1 Kiến thức: Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân hiểu biết thân
2 Kĩ năng: Nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân hiểu biết thân
3 Thái độ: HS hứng thú học tập
II KNS
- KNNT: Nhận thức thân, cao/ thấp; gầy/ béo; mức độ hiểu biết - KNGT: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo
III ĐỒ DÙNG
- Các hình vẽ sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án, tập
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên
A Khám phá: (4 phút)
+Cơ thể gồm phần? Hs - Giáo viên nhận xét, xếp loại
B Kết nối: 28 phút
1 Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay
2 Thực hành:
HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:
- Quan sát H6 sgk thảo luận nhóm đơi
- Gọi cặp học sinh lên trước lớp nói điều quan sát
*Giáo viên kết luận:
- Các em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động (Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) hiểu biết (Biết lạ, biết quen, biết nói)
- Các em hàng năm lớn hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển
HĐ2: Thảo luận nhóm.
Hoạt động học sinh
- Cơ thể gồm phần: Đầu, mình, chân tay
- Học sinh chơi vật tay
- Học sinh quan sát nói nội dung điều quan sát hình
- Gọi vài nhóm lên bảng trình bày trước lớp
(19)- Cứ hs áp sát lưng, đầu gót chân chạm vào để đo xem cao hơn, thấp
- Cũng tương tự cho em so xem tay dài hơn, vòng ngực, vòng đầu to + Chúng ta tuổi nhau, có lớn lên giống khơng?
+ Điều có đáng lo khơng?
*Kết luận: Sự lớn lên thể em giống không giống Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, khơng ốm đau nhanh lớn
C Củng cố: (2’)
- Giáo viên tổng kết - Giáo viên nhận xét học
- học sinh đứng đo cao thấp, bạn quan sát xem cao hơn, thấp
- Học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem gầy, béo
- Lớn lên khơng giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp
- Khơng có đáng lo
Về học bài, xem nội dung tiết sau
-Ngày soạn: 17 / / 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2019 TẬP VIẾT
TUẦN 1: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Tô nét Tập viết 1, tập
2 Kĩ năng: Biết cách cầm bút, ngồi tư thế, khoảng cách
3 Thái độ: GD HS có tính tỉ mỉ, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG
- Giáo án, Các nét viết mẫu - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1')
B Kiểm tra cũ:(4')
Kiểm tra tập viết, bảng GV: nhận xét
C Bài mới: (25')
- Lớp hát
(20)1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu bảng.
+Nét ngang viết nào? +Những nét viết với độ cao li?
+Những nét viết với độ cao li?
3 Hướng dẫn viết bảng con.
GV: Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết - Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng ô, không dài không ngắn
- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao li
- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ kéo xiên chéo sang trái đến dòng 3, cao li
- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ kéo xiên chéo sang phải đến dịng 3, cao li
- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ kéo thẳng xuống nét sổ đến dòng hất lên đến dòng 2, cao li
- Nét móc xi: Đặt bút từ dòng kẻ kéo lên dòng kéo thẳng đến dòng 3, cao li
- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dịng kẻ kéo xiên lên đến dòng kéo xiên sang phải, cao li, kéo ngược lên đến dòng kết thúc dòng kẻ
- Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao li - Nét cong hở trái: Đặt bút dòng kéo cong qua phải đến dòng kẻ 3, cao li
- Nét cong kín: Đặt từ dịng kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút điểm đầu, cao li
Học sinh nghe quan sát
- Nét ngang kéo từ trái sang phải - Nét sổ, xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xi, móc hai đầu, nét cong,
- Nét khuyết trên, nét khuyết
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng nét
(21)- Nét khuyết trên: Cao li đặt bút từ dòng xiên qua phải, vòng qua trái kéo thẳng xuống đến dòng
- Nét khuyết dưới: Cao li, đặt bút từ dòng kẻ kéo thẳng xuống đến dòng qua trái, dừng lại dòng
Cho học sinh viết vào bảng
4 Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết vào - Chú ý tư ngồi viết, cách để vở, cầm bút
- Giáo viên thu vở, nhận xét
D.Củng cố, dặn dò (5')
- Hs nhắc lại tên nét vừa học - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi tư thế, có ý thức tự giác học tập
HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
TUẦN 2: TẬP TÔ: E, B, BÉ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Tô viết chữ: e, b, bé theo Tập viết 1, tập
2 Kĩ năng: Biết cách cầm bút, ngồi tư thế, khoảng cách
3 Thái độ: GD hs có tính tỉ mỉ, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG
- Giáo án, Các nét viết mẫu - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1')
B Kiểm tra cũ:(4')
Kiểm tra tập viết, bảng
(22)1 Giới thiệu bài:
GV: Ghi tên dạy
2 Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu bảng.
GV treo bảng chữ viết mẫu
+Những chữ viết với độ cao li, chữ viết nào? +Chữ viết với độ cao li, chữ viết nào?
+Em nêu cách viết chữ " bé "?
3 HS viết bảng:b, bé.
Gv vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết
- Chữ e cao li: gồm nét thắt
- Chữ b cao li: gồm nét khuyết nét thắt
- Chữ bé: gồm có chữ b nối liền với chữ e dấu sắc chữ e
GV nhận xét, sửa sai
3 Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết vào - Chú ý tư ngồi viết, cách để vở, cầm bút
- Giáo viên thu vở, chữa số
D Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi tư thế, có ý thức tự giác học tập
- Chữ e
- Chữ b viết gồm nét đặt dòng thứ từ lên tạo thành nét khuyết nét thắt
- Viết chữ b nối liền với chữ e thêm dấu sắc đầu chữ e
- Hs quan sát
e b bé
- Hs viết bảng
- Hs viết vào dịng
-TỐN
TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I MỤC TIÊU
(23)2 Kĩ năng: Biết thứ tự số dãy số từ -
3 Thái độ: GD hs có ý thức học làm tập
II ĐỒ DÙNG
- Các nhóm từ đến đồ vật loại, GA, Sgk, đồ dùng toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (4’)
- GV đọc cho H viết bảng số 1, 2, 3,
- GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động học sinh
- H/s viết bảng
B Bài mới: (28’)
1 GTB: Bài hôm học số 4,
- GV ghi đầu lên bảng 1, 2, 3, 4, - H/s nhắc lại đầu
2 Giới thiệu số 4,5. *) Giới thiệu số 4
- Hướng dẫn H quan sát tranh - TL câu hỏi - H/s quan sát tranh – thảo luận
+Có nhà? Có nhà
+Có tơ? Có tơ
+Có ngựa? Có ngựa
- GV: HD (H) Có bạn, kem, chấm trịn, tính có số lượng 4, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật
- Yêu cầu HS lấy que tính, hình tam giác, hình trịn
- Thực hành với đồ dùng: đọc lên - GV viết số lên bảng giới thiệu số 4
in, chữ số 4 viết
- H/s quan sát- theo dõi
3 Viết bảng
Chữ số viết gồm nét xiên, ngang nét sổ: GV viết mẫu
*) Giới thiệu số 5 ( tương tự số )
(24)4.Đếm số 1, 2, 3, 4, 5, 4, 3, 2, 1: Cho HS quan sát vng hình lập phương: - Cột có vng? Tương tự cột 2, 3, 4, 5: GV điền: 1, 2, 3, 4,
- Cho HS lên điền cột tiếp theo: 5, 4, 3, 2,
- Tập đếm: 1, 2, 3, 4, sau đó: 5, 4, 3, 2,
- Đếm ngón tay
+ Số 4 (5) đứng liền sau số nào? + Những số đứng trước số 5?
- Liên hệ thực tế: Những vật số 4, 5?
4 Thực hành
- 1, 2, 3, 4, - 5, 4, 3, 2,
- Cá nhân- nhóm- lớp - HS đếm
- Số 4, (5) đứng liền sau số 3(4) Các số 1, 2, 3, đứng trước số - gà, ngón tay,…
Bài 1: Viết số: (3')
- GV nêu yêu cầu
- Nêu cách viết số 4,5 ( độ rộng, độ cao)
- Nhận xét
CC: Cách viết số 4,
Bài 2: Số?(3')
- Hướng dẫn: Điền số vào cịn trống
- Nhận xét
+ Vì điền vào trống? ( Dãy 1) CC: Thứ tự số,cách đếm đọc số:
+ Trong số 1, 2, 3, 4, số lớn nhất? Số bé nhất?
Bài 3: Số? (3')
+ Dựa vào đâu để điền số đúng? - Theo thứ tự từ trái sang phải - Gọi hs đọc làm
- Nhận xét
Giáo dục: Chịu khó ăn hoa Cần chăm sóc, bảo vệ xanh
CC: Nhận biết số lượng phạm vi
- HS nêu cách viết
- HS viết tập HS viết bảng
- Hs làm
- Vì số đứng liền sau số
- Số lớn Số bé
- Đếm số lượng tranh - HS điền số vào ô trống
(25)Bài 4: Nối theo mẫu (5’)
- GV phân tích mẫu
Có ca nối với chấm tròn Từ chấm tròn ta lại nối với số
- Nhận xét
CC: Nhận biết số lượng đồ vật số số lượng
C Củng cố, dặn dò (2’)
+ Học gì?
+ Cho h/s đếm từ đến từ đến 1? - GV NX học
- Hs quan sát mẫu - Hs làm - Đọc làm
- HS trả lời - Hs đếm
SINH HOẠT TUẦN – VĂN HĨA GIAO THƠNG I Nhận xét tuần qua: (13’)
* Học tập:
* Nề nếp:
*Bầu học sinh chăm ngoan
II Phương hướng tuần tới: (7’)
(26)
III Chun đề: Văn hóa giao thơng: (20’)
VĂN HĨA GIAO THƠNG BÀI 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết ngồi mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm cách ngồi mô tô, xe máy, xe máy điện
-Học sinh biết phản ứng với hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không
3 Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thơng, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập - Học sinh: Sách Văn hóa giao thơng, bút chì, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Trải nghiệm: (5’)
Hỏi: Lớp bạn bố mẹ đưa đón xe máy?
- HS trả lời Hỏi: Bạn đội mũ bảo hiểm ngồi
sau xe máy?
- HS trả lời *GV khen học sinh
Giới thiệu bài: Khi ngồi phương tiện giao thông xe máy,xe máy điện em đội mũ bảo hiểm cho cách Hôm em tìm hiểu : Đội mũ bảo hiểm
- HS lắng nghe
2 Hoạt động bản: (10’)
- Gv kể chuyện: Lỗi - Gv kể chậm rãi kết hợp tranh
Hỏi: Tại Hùng bị thương đầu? - HS: Vì Hùng khơng đội mũ bảo hiểm
Hỏi:Tại ba Hùng không bị thương đầu Hùng
- HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy
người có lỗi?
- HS trả lời Hỏi: Trẻ em từ tuổi phải đội mũ bảo
hiểm ngồi sau xe gắn máy?
(27)- GV: Trẻ em từ tuối trở lên phải đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe gắn máy
- HS lắng nghe Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi cho
chúng ta?
- HS trả lời - GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi Chỉ
vì vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu bị thương đầu Các em phải ý ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm
- HS lắng nghe
- Cô thấy lướp ta học tốt cô thưởng cho lớp câu đố
Cái che nắng, che mưa
Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường - Hãy đánh dấu x vào hình ảnh mà em chọn câu trả lời
- HS chọn chéo vào ô đùng sách
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động thực hành: (10’)
Bài 1: Hãy nối hình ảnh có hành động vào mặt cười, hình ảnh có hành động sai vào mặt khóc
- HS nối tranh - GV chốt hỏi HS nối tranh với
mặt cười, …
- HS trả lời
Bài 2: Hãy vẽ hình mà em thích lên mũ bảo hiểm tơ màu thật đẹp
- HS vẽ tô màu phiếu học tập
- GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng Nhận xét, tuyên dương
4.Hoạt động ứng dụng (8’)
- Hãy đánh dấu x vào hình ảnh có hành động
Hỏi:
- HS làm vào sách + Vì hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh
nhau hành động sai?
+ Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm lại sai?
- HS trả lời - GV chốt câu ghi nhớ:
Chiếc mũ bảo vệ
Phải yêu, phải quý bạn thân
5.Củng cố dặn dò: (5’)
Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?
Hỏi: Vì phải động mũ bảo hiểm
- HS trả lời - HS trả lời - Thực tốt điều học nhắc
(28)