Bước 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài th[r]
(1)TUẦN 24
Ngày soạn 8/5/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 13 tháng năm 2020(1C) Thứ ngày 14 tháng năm 2020(1B)
ĐẠO ĐỨC
Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hiểu
- Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay
- Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt - Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em - Quý trọng bạn biết chào hỏi, tạm biệt
* HSKT: HS biết chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt với chào hỏi, tạm biệt chưa - Biết chào hỏi, tạm biệt tình giao tiếp ngày
3 Thái độ: Tôn trọng, lễ độ với người
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI
- Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người, biết chào hỏi gặp gỡ tạm biệt chia tay
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em - Đồ dùng để hóa trang đơn giản sắm vai
- Bài hát “Con chim vành khuyên” (Nhạc lời: Hoàng Vân) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV I Khởi động: (2 phút)
- Gv cho hs hát bài: Con chim vành khuyên
II Bài mới: (30 phút)
1 Hoạt động 1: Thảo luận lớp. * Cho HS thảo luận theo câu hỏi: - Cách chào hỏi tình giống hay khác nhau? Khác nào? - Em cảm thấy khi:
+ Được người khác chào hỏi? + Em chào họ đáp lại?
+ Em gặp người bạn, em chào bạn cố tình khơng đáp lại?
* Kết luận:
- Cần chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay
- Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn
Hoạt động HS
- HS nêu - Vài HS nêu
HSKT - HS lắng nghe
(2)2 Hoạt động 2: Hs làm - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm - Nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung - Kết luận:
+ Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy, cô giáo
+ Tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách
Hoạt động 3: Thảo luận tập - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận theo yêu cầu
- Trình bày kết thảo luận.- Nhận xét, bổ sung
- Kl: Ko nên chào hỏi cách ồn gặp người quen bệnh viện, rạp hát,
III Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Cho HS đọc câu tục ngữ: Lời chào cao mâm cỗ
- GV nhận xét học
- Dặn HS thực theo học
- hs nêu - Hs làm - Vài hs nêu
- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs thảo luận nhóm
- Hs đại diện nhóm nêu
- Hs nêu
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
Thứ ng y 13à tháng năm 2020 (1C) Thứ ng y 14à tháng năm 2020 (1B)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CON VẬT QUANH EM ( TIẾT 1) A MỤC TIÊU
Kiến thức : Giúp HS biết
- Kể tên số loại cá nơi sống chúng
- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi cá - Nêu số cách bắt cá
- Ăn cá giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt - Nêu ích lợi việc ni gà
- Thịt gà trứng gà thức ăn bổ dưỡng * HSKT: HS nhận biết cá gà
2 Kĩ năng: HS cẩn thận ăn cá để khơng bị hóc xương
- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà
(3)B CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ định: Ăn cá sở nhận thức ích lợi việc ăn cá
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cá
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập C ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh sgk Mang cá thật đến lớp D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Kể tên vài gỗ nêu ích lợi chúng ?
II Bài mới: (30 phút) 1 Hoạt động 1: Con cá a Quan sát cá * Mục tiêu:
- HS nhận bp cá
- Mô tả cá bơi thở
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát cá trả lời câu hỏi
+ Chỉ nói tên bp bên ngồi cá
+ Cá sử dụng bp thể để bơi?
+ Cá thở nào? - Trình bày kq thảo luận
- KL: Con cá có đầu, mình, đi, các vây Cá bơi cách uốn vẫy để di chuyển
b Làm việc với sgk. * Mục tiêu:
- HS biết đặt, trả lời câu hỏi dựa vào hình sgk
- Biết số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc trả lời câu hỏi sgk
+ Nói số cách bắt cá
+ Kể tên loại cá mà em biết + Em thích ăn loại cá nào? + Tại ăn cá?
- KL: (GDBĐ) Có nhiều cách bắt cá:
Hoạt động HS - HS nêu
- HS quan sát thảo luận nhóm HS
- HS đại diện nhóm nêu
- HS làm việc theo cặp - Vài HS nêu
(4)Kéo vó, kéo lưới,câu Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe
2 Hoạt động 2: Con gà a Làm việc với sgk * Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Đặt trả lời câu hỏi dựa hình ảnh sgk
- Các bp bên gà - Phân biệt gà trống, gà mái, gà - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc trả lời câu hỏi sgk
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Mô tả gà hình thứ trang 54 sgk Đó gà trống hay gà mái?
+ Mô tả gà hình trang 55 sgk + Gà trống, gà mái, gà giống khác điểm nào?
+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? + Gà di chuyển nào? Nó có bay không?
+ Nuôi gà để làm gì?
+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?
- KL:- Con gà có: Đầu, cổ, mình, chân cánh; tồn thân gà có lơng che phủ; đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn cứng; chân gà có móng sắc Gà dùng mỏ để mổ thức ăn móng sắc để đào đất
b Trị chơi: Đóng vai gà
- Đóng vai gà trống gáy đánh thức người vào buổi sáng
- Đóng vai gà mái cục tác đẻ trứng - Đóng vai đàn gà kêu chíp chíp - Hát bài: Đàn gà
* QTE: Quyền sống môi trường thiên nhiên lành
- Bổn phận tham gia chăm sóc gà, yêu quý gà
3 Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét học.- Dặn HS nhà ôn lại
- Hs làm việc theo cặp
- hs nêu - hs nêu - Vài hs nêu - vài hs nêu - hs nêu - Vài hs nêu - Và hs nêu
(5)BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:
1 Kiến thức: Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 20 đến 50 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 20 đến 50
* HSKT: Giúp HS nhận biết số viết số Kĩ năng: Đọc, viết thứ tự số học Thái độ: u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV
A Kiểm tra cũ: (5 phút) - HS đọc số từ 20 đến 50 Chữa: - HS khác nhận xét
B Bài mới: (28 phút) HS làm tập Bài tập 1
+ Phần b yêu cầu hs viết số từ 19 đến 30
+ Gọi hs đọc số từ 19 đến 30 từ 30 đến 19
Bài tập 2
+ Yêu cầu hs viết số từ 30 đến 39 + Gọi hs đọc Lưu ý cách đọc số: 31, 34, 35
Bài tập 3
+ Yêu cầu hs viết số từ 40 đến 50 + Đọc số
- Lưu ý cách đọc số: 41, 44, 45 + Yêu cầu hs kiểm tra
Bài tập + Đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs tự viết số vào ô trống - Đọc dãy số theo thứ tự xuôi, ngược
C Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Gv nhận xét học Dặn hs nhà làm tập
Hoạt động HS - Nhiều HS đọc
- HS làm ô li - Hs tự làm - Vài hs đọc - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - hs lên bảng làm - Vài hs đọc
- Hs nêu đọc số - Hs tự làm - Vài hs đọc
- Hs nêu đọc số - Hs tự làm - Vài hs đọc
(6)TUẦN 24
Ngày soạn 8/5/2020
Ngày giảng: Thứ ngày 11 tháng năm 2020(2C)
Tự nhiên - Xã hội TIẾT 24: CÂY SỐNG SỐNG Ở ĐÂU? I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết sống khắp nơi: cạn, nước Kỹ
- Nhận biết cối sinh sống đâu Thái độ
* GDBVMT(HĐ củng cố)
- Nhận phong phú cối - Yêu quý bảo vệ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống lồi
* HSKT: - Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước. II Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Ổn định lớp (5p) B Bài mới
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Tìm hiểu lồi cây sống đâu? (7p)
- Hát hát vật 2 HĐ2: Kể tên lồi cây, tìm hiểu nơi sống chúng (10p)
+ HS nêu tên số loài nơi sống chúng
+ Hãy kể tên loài cây, mà em biết?
+ Những vừa nêu sống đâu?
+ Vậy thực vật sống đâu?
+ Trong rừng đồng cỏ gọi chung sống đâu?
- HS hát bài: Chú ếch
- HS thực theo yêu cầu GV
+ HS suy nghĩ, kể tên, ví dụ: bàng, vải, táo, bưởi,
+ HS nêu tên nơi sống chúng + Trong rừng, ao hồ, đồng cỏ
(7)- Thực vật sống mặt đất, nước, không 3 HĐ3: Làm việc với SGK (7p) ( ƯDCNTT)
+ HS biết số tranh nơi sống chúng
+ GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK đồng thời quan sát máy chiếu mơ tả hình vẽ gì?
+Cây sống khắp nơi: mặt đất, nước, không 4 HĐ4: Triển lãm tranh ảnh (5p)
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh vật mà em sưu tầm
C Củng cố, dặn dò (5p) * GDMTBD: Hãy kể tên số vật quý lợi ích chúng? Với vật phải làm để bảo vệ chúng?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
- HS trả lời:
+ H1: Cây sống cạn + H2: Cây sống nước
+ H3: Cây vừa sống cạn vừa sống nước
- HS dán tranh ảnh sưu tầm (theo tổ) vào giấy khổ to
- Trưng bày sản phẩm
- em đọc to tên lồi nhóm nơi sống
Thứ ng y 12à tháng năm 2020(2C)
Bồi dưỡng Toán Tiết 49: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ bảng chia học thực hành tính giải toán - Củng cố kiến thức 1/4
- Rèn tính cẩn thận cho HS
(8)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia - Hs nhận xét Gv nhận xét
2 Bài
a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
b Nội dung Bài 1: Tính nhẩm - Gọi hs nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, củng cố bảng chia Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc làm
- GV củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia
Bài 3: Đánh dấu x vào hình tơ màu
1
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài:
- Yêu cầu HS giải thích - Gv nhận xét
Bài 4: Khoanh vào
1
4 số hoa.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự khoanh - Chữa bài:
- Vì em khoanh vậy? Bài 5:
- Gọi hs đọc tốn - Bài cho biết ? - Bài hỏi gì?
- GV kết hợp tóm tắt
- Nhìn tóm tắt nêu lại toán - Chữa bài:
- Hs đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS nối tiếp đọc kết (mỗi em đọc cột) - HS chơi trò chơi
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm bảng phụ - Nhận xét chữa x = 12 x =6 12 : = : = 12 : = : = - HS nêu yêu cầu
-1 HS nêu, giải thích
- HS nêu yêu cầu - HS quan sát
- Chữa bài, giải thích - HS nêu yêu cầu - 3HS nêu
- HS nhìn tóm tắt đọc lại tốn
- HS lên bảng giải bảng phụ, lớp làm vào Bài giải
(9)- Nêu cách đặt lời giải khác? - GV nhận xét
- GV: Rèn kĩ giải toán có lời văn
3 Củng cố, dặn dị:
- GV HS hệ thống - GV nhận xét học
Bồi dưỡng Tiếng việt
TIẾT 48+49 :ƠN TẬP QUY TẮC CHÍNH TẢ MẪU CÂU AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:
- Phân biệt chữ s/x Mẫu câu Ai nào?
- Giáo dục HS u thích tiếng việt Giữ gìn sáng tiếng việt * HSNK: Làm thêm
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết câu văn BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs đọc : Hổ, Cua Sẻ trả lời câu hỏi
- Hs nhận xét Gv nhận xét 2 Bài
a.Giới thiệu
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
b Nội dung Bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm - Gọi HS lên bảng chữa
- Gọi HS đọc
-> Củng cố, phân biệt cách dùng x/ s, vần uc/ ut,
Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm
- Gọi HS nêu yêu cầu Gv hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu đề
M : Hoạ mi hót hay -> Họa mi hót
- hs đọc trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ Lớp làm suối/ sức/
Suối/ xin/ Sững sờ/ tiếp tục/ xuống/ vục/ hút/ xin/ xa. - Nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm vào - Đọc làm + Cua bò ? + Báo leo trèo nào? + Đại bàng ăn nào? + Hổ nói nào?
(10)- Yêu cầu hs làm
- Gọi hs đọc làm mình,
- Hs nhận xét, gv nhận xét
Bài 3: Nối cho dúng để tạo hình ảnh so sánh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm - yêu cầu hs làm
- Yêu cầu HS đọc lại câu nối - GV nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học
- HS làm theo nhóm a – d -
b – e - c –
- Đại diện nhóm đọc làm - Cả lớp nhận xét
Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020
Bồi dưỡng Toán
Tiết 50: ÔN TẬP VỀ BẢNG CHIA 5 I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố bảng chia
- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 5) - HS cẩn thận, xác làm toán
- _ Hs làm tập: 1,2,3,4 HS khiếu làm thêm BT5 II ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở thực hành Toàn Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc bảng chia - GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm + Bài tập u cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng chia để làm
- HS đọc - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
(11)- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm
+ Từ phép tính nhân chuyển thành phép chia?
- Nhận xét, đánh giá Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Mỗi hay cịn gọi mấy?
+ Để biết lọ hoa có hoa ta làm nào? - Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt lời giải
* GV: Giải tốn có lời văn phép tính chia Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cắm lọ hoa ta làm nào? - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào
- Chữa bài: nhận xét Đ - S + Nêu câu lời giải khác?
* GV: Giải toán có lời văn phép tính chia * Bài tập toán ngược
Bài 5: Đố vui: + Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS quan sát dãy tính cho điền số cịn thiếu vào trống cho phù hợp
- Yêu cầu HS làm - Nhận xét: Đúng, sai 3 Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học - Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét, chữa
20: = 4; 15 : = 3; 40 : = 8; 35 : = 50 : = 10; 25: = 5; 30: = 6, 45: =
- HS đọc yêu cầu
- Làm cá nhân, HS làm bảng phụ x 5= 20; x =15; x 5=10;5 x = 25 20: = 5; 15 : = 5; 10 : = 5; 25 : = 20 : = 4; 15 : = 3; 10 : = 2; : =
- HS đọc tốn - HS trả lời
+ Hay cịn gọi
- HS làm bảng phụ, lớp làm Bài giải:
Mỗi lọ hoa có số bơng hoa là: 35 : = (bông)
Đáp số: hoa
- HS đọc toán - HS trả lời
- HS làm bảng lớp, lớp làm thực hành Bài giải:
Cắm số lọ hoa là: 35 : = (lọ) Đáp số: lọ hoa
- HS nêu yêu cầu
- Trao đổi theo cặp làm bài, đại diện cặp làm bảng phụ 20 : : =
Bồi dưỡng Tiếng việt TIẾT 50 :ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
(12)- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt Giữ gìn sáng tiếng việt * HSNK: Làm thêm
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết câu văn BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hs đọc : Hổ, Cua Sẻ trả lời câu hỏi
- Hs nhận xét Gv nhận xét 2 Bài
a.Giới thiệu
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
b Nội dung Bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm - Gọi HS lên bảng chữa
- Gọi HS đọc
-> Củng cố, phân biệt cách dùng x/ s, vần uc/ ut,
Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm
- Gọi HS nêu yêu cầu Gv hướng dẫn HS nắm rõ yêu cầu đề
M : Hoạ mi hót hay -> Họa mi hót - Yêu cầu hs làm
- Gọi hs đọc làm mình,
- Hs nhận xét, gv nhận xét
Bài 3: Nối cho dúng để tạo hình ảnh so sánh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm - yêu cầu hs làm
- hs đọc trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ Lớp làm suối/ sức/
Suối/ xin/ Sững sờ/ tiếp tục/ xuống/ vục/ hút/ xin/ xa. - Nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm vào - Đọc làm + Cua bị ? + Báo leo trèo nào? + Đại bàng ăn nào? + Hổ nói nào?
- HS nêu yêu cầu bài, - HS làm theo nhóm a – d -
b – e - c –
(13)- Yêu cầu HS đọc lại câu nối - GV nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học
TUẦN 24 Giảng: Thứ ngày 12 tháng năm 2020(3A)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 54 : THÚ
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Sau học hs biết:
- Nêu lợi ích lồi thú nhà 2 Kĩ năng:
- Chỉ nêu tên phạn bên loài thú nhà quan sát 3 Thái độ:
- Hs chăm học, thích tìm hiểu lồi thú nhà chăm sóc bảo vệ vật ni * GDBVMT:
- Nhận phong phú, đa dạng lồi thú nhà sống mơi trường, ích lợi chúng người
- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ loài thú nhà - Có ý thức bảo vệ đa dạng loài thú nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 104, 105 - HS chuẩn bị thẻ màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ.
- Chia đội đội HS
- GV đọc câu, đội giơ thẻ đỏ (Đ), xanh (S) Ví dụ: Chim lồi có lơng vũ ?
- Chim loài sinh ?
- Chim động vật khơng có xương sống,
- GV nhận xét tính kết - GV giới thiệu
2 HĐ 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN (15 phút) * MT: Chỉ nói tên phận thể loại thú nhà quan sát
* CTH:
- Cho HS quan sát tranh SGK - HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi tên vật hình.
- HS theo dõi cách chơi - Chọn đội chơi, đội HS, chọn thư ký tính điểm
- HS ý nghe
- Các đội suy nghĩ giơ thẻ
(14)- Chỉ rõ phận bên ngoài. - Nêu điểm giống khác nhau.
- Đại diện trả lời
- Các vật ni nhà khắp thân chúng có ?
+ GV kết luận:
* GDBVMT : Em có nhận xét số lượng, chủng loại lồi vật ni nhà ?
3 Hoạt động 2: LỢI ÍCH (15 phút)
* MT: Nêu dược lợi ích loại thú nhà * CTH:
- Người ta nuôi thú để làm gì, kể tên số thú ni ?
+ GV nhận xét kết luận:
- Làm để bảo vệ thú nuôi ?
+ GV kết luận:
* GDBVMT: Các vật nuôi nhà có những ích lợi ? Em cần làm để bảo vệ đa dạng của các lồi ni nhà ?
4 Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát SGK - HS thảo luận
- HS thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trả lời
- Khắp người có lơng bao phủ
- HS nghe
- HS trả lời câu hỏi
- số HS trả lời
Giảng: Thứ ngày 14 tháng năm 2020(3A)
Thứ ngày 15 tháng năm 2020(3C)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 24 TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
* GDBVMT (mức độ toàn phần) Học xong này, HS có khả năng:
+ Biết sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần giữ gìn, BVMT
+ Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước việc cần làm để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm, giữ vệ sinh môi trường
2 Kĩ năng:
+ Biết thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường địa phương
(15)- Biết phản đối hành vi sử dụng lãng phí làm nhiễm nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở tập đạo đức lớp 3; udcntt
- Một số tư liệu tình hình sử dụng nước tình trạng nhiễm địa phương - Tranh (ảnh) VCD ích lợi nước đời sống ngày
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động 1: Động não (12 phút)
* MT: HS biết nước nhu cầu thiếu sống
* CTH:
- GV yêu cầu HS nêu ích lợi nước sống sinh hoạt sản xuất ngày (các ý kiến không trùng nhau)
- GV liệt kê ý kiến thành nhóm ích lợi khác nýớc
- Trao đổi với HS:
- Các em thấy vai trò nước sống sinh hoạt sản xuất ngày ? - Các em thử hình dung ngày em khơng uống nước điều xảy ? - Trong gia đình, ngày khơng có nước để sinh hoạt ?
- GV kết luận: Nước nhu cầu quan trọng, thiếu cuốc sống người Đặc biệt, nước cần cho trẻ em sống phát triển đầy đủ
2 Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp (12 phút) * MT: Khắc sâu thêm lợi ích nước đời sống sinh hoạt ngày
* CTH:
- GV treo lên bảng tranh (ành) có nhiều ảnh nhỏ ích lợi nước đời sống ngày
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh tạo thành cặp xem tranh (ảnh), sau đó:
+ Mơ tả nội dung tranh
+ Nêu lợi ích nước thể tranh - GV yêu cầu HS nêu thêm nhu cầu nước đời sống sinh hoạt ngày
- GV kết luận: Nước nhu cầu thiết yếu sống sinh hoạt sản xuất
- HS nêu ý kiến VD : Nước dùng để uống ; Nước dùng để tắm, giặt ;
- HS nêu ý kiến
- HS chia nhóm
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo cặp đôi theo yêu cầu GV
- Đại diện số cặp phát biểu
(16)người Thiếu nước khơng có nước ảnh hưởng nghỉêm trọng đến sống người sinh vật Trái Đất
3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)
* MT: HS bước đầu biết nhận xét đánh giá hành vi việc sử dụng nước bảo vệ nguồn nước
* CTH:
- GV chia lớp thành nhóm (6 HS), cử nhóm trưởng, thư kí nhóm Phát cho nhóm phiếu hoạt động có nội dung sau:
+ Đổ rác thải bờ ao, hồ + Bỏ vỏ chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng +Để vòi nước chảy tràn bể +Tắm rửa cho trâu bò cạnh giếng nước ăn + Thu dọn rác thải làm sông, hồ - GV yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trường hợp viết chữ Đ ô cạnh ý kiến em cho đúng, viết chữ S ô cạnh ý kiến em cho sai ? Giải thích ? - Gọi đại diện trả lời
- GV kết luận:
+GV nêu trường hợp đúng, sai giải thích cho HS
+ Nước nguồn tài nguyên vô giá, cần biết sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước Giữ gìn, bảo vệ nguồn nước góp phần thiết thực BVMT
4 Hoạt động tiếp nối : - Nhận xét học
- HS lắng nghe
- Ngồi theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện vài nhóm trưng bày kết lên bảng trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- VN: HS tìm hiểu nguồn nước thực tiễn việc sử dụng nước gia đình địa phương
Giảng: Thứ ngày 14 tháng năm 2020(3A)
(17)1 Kiến thức:
Sau học, HS biết:
- Nêu cần thiết việc bảo vệ loại thú rừng 2 Kĩ năng:
- Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số loài thú Biết động vật có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú Nêu số ví dụ thú nhà thú rừng
3 Thái độ:
- u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * GDBVMT:
- Nhận phong phú, đa dạng loài thú rừng sống mơi trường tự nhiên, ích lợi chúng người
- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ loài thú rừng - Có ý thức bảo vệ đa dạng loài thú rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 106, 107 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: (12 phút) Quan sát thảo luận
* MT: Chỉ nói tên phận thể loài thú rừng quan sát
* CTH: - Yêu cầu quan sát tranh ảnh theo yêu cầu SGK
- Các có giống khác ?
- Nêu đặc điểm thú rừng, nêu khác nhau thú rừng thú nuôi ?
+ GV kết luận:
* GDBVMT: Em có nhận xét số lượng,
chủng loại loài thú rừng ?
* Hoạt động 2: Ích lợi (12 phút)
* MT: Nêu lợi ích lồi thú rừng * CTH:
- GV cho HS làm phiếu tập
Em nói sản phẩm thú rừng với lợi ích tương ứng:
- Da hổ, báo, hươu, nai. - Mật gấu.
- Sừng tê giác, hươu, nai. - Ngà voi.
- Nhung hươu.
- Gọi đại diện trình bày - GV kết luận:
* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng (10 phút) * MT: Nêu cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng
- HS quan sát theo nhóm đơi đại diện nêu phận bên vật
- HS nêu, HS khác nhận xét - HS nêu, HS khác bổ sung - HS lắng nghe
- HS làm theo nhóm HS a) Cung cấp dược liệu quý b) Nguyện liệu làm đồ mỹ nghệ, trang trí
(18)* CTH:
- Nêu tên thú rừng thuộc loài quý hiếm.
- GV giúp HS tìm
- Chúng ta phải làm để bảo vệ chúng ?
- GV kết luận:
* GDBVMT: Em cần làm để bảo vệ đa
dạng lồi thú rừng ?
IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét
- HS nghe
TUẦN 24 Giảng: Thứ ngày 12 tháng năm 2020(4C) Thứ ngày 15 tháng năm 2020(4A)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thế hoạt động nhân đạo
- Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Kĩ
- Biết thơng cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn
Thái độ
- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả
II KỸ NĂNG SỐNG
- Biết đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo III CHUẨN BỊ
- Sách đạo đức lớp
- Mỗi HS có bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC: 4’
+ Thế hoạt động nhân đạo? + Kể việc làm thể nhân đạo?
- GV nx, khen ngợi B Bài mới: 28’
1 Giới thiệu mới: ( Nêu yêu cầu) 2 Nội dung mới
- H Đ nhóm
(19)a Hđ 1: Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, HS thảo luận
+ Theo em việc làm hoạt động nhân đạo
- Vài HS nêu - GV kết luận:
b Hđ 2: Xử lí tình huống.Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung
* GV kết luận:
c Hđ 3: Liên hệ thân
- GV cho HS trình bày điều tra:
+ Khi tham gia hoạt động nhân đạo em có suy nghĩ
=> GV: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
d Hoạt động nối tiếp: 3’’
- Thực dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn xây dựng theo kết tập
- Tiếp tục tham gia hoạt động nhân đạo - C/bị sau
=> Kết luận:
+ (b, c, e ) việc làm nhân đạo + ( a, d ) hoạt động nhân đạo
- H Đ nhóm +Bài tập SGK: => Kết luận:
a) Uống nước để lấy thưởng:
Sai , vì: mang lại lợi ích cá nhân
b) Góp tiền ủng hộ người nghèo:
Đúng, vì:nguồn quỹ người nghèo được giúp đỡ
c) Đúng d) Sai ( Cá nhân)
+Bài tập SGK:
- Vui, xúc động giúp người khác
- GD HS : Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương
TUẦN 24
Thứ hai ngày 11 tháng năm 2020(5A)
KỂ CHUYỆN TIết 25: VÌ MN DÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe:
- dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn tồn câu chuyện mn dân
- Nghe thầy cô kể nhớ câu chuyện
+ Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn
(20)giặc.Từ đó, HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc.- truyền thống đoàn kết
3 Thái độ: Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ.(5’)
- Y/c HS kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường nơi em - Nhận xét cho điểm
2 Bài mới.(30’)
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu MĐ , YC tiết học
HĐ 2: GV kể chuyện Vì mn dân ( 2, lần ) - GV kể lần 1, kể xong giải nghĩa số từ ngữ khó để giúp HS nắm tốt
- GV kể lần 2:vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to
Đoạn 1: Giọng chậm rãi , trầm lắng Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn
Đoạn 3: Thay đổi giọng phù hợp với lời nhân vật
Đoạn 4: Giọng chậm rãi, vui mừng
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Mời cặp em HS kể cho nghe Gv nhắc nhở HS kể chi tiết quan trọng vắn tắt, em giỏi kể chi tiết
b) HS thi kể trước lớp
- GV mời 3, tốp, tốp em thi kể
- GV đưa tiêu trí đánh giá, bình chọn, tun dương nhóm kể hay nhất, chi tiết
- Mời em kể lại toàn câu chuyện 3.Củngcố, dặn dò.(5’)
- Y/c HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục HS học tập gương Trần Hưng Đạo
- GV n xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe HS cbị bài:Kể chuyện nghe, đọc
- 2, HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS ý lắng nghe
+ Tị hiềm, Quốc công tiết chế, Chăm Pa, sát thát
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe kể
- HS kể theo cặp nhìn tranh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, chi tiết câu chuyện
2em kể, lớp theo dõi
- Một vài em nêu
-Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải đẻ tạo nên khối đoàn kết chống giặc
(21)Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020(5C) Thứ tu ngày 13 tháng năm 2020(5B)
ĐẠO ĐỨC
EM U HỊA BÌNH (Tiết ) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học xong này, HS biết:
Giá trị hồ bình; trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình
2 Kĩ năng: HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trường, địa phương tổ chức
3 Thái độ: HS biết u hồ bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
* QTE: trẻ em có quyền sống hịa bình.
*KNS: kĩ xác định giá trị ( yêu TQVN) Kĩ tìm kiếm thông tin đất nước người VN Kĩ hợp tác nhóm Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người VN
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh, ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh
- Tranh ảnh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi nhân dân Việt Nam, giới
- Thẻ màu cho hoạt động tiết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo Viên Học Sinh
A.Kiểm tra cũ:2-3'
- Đọc thơ hát hát ca ngợi đất nước Việt Nam?
- Em làm thể tình yêu quê hương? - Lớp GV nhận xét đánh giá
B Dạy mới: 30' 1 Giới thiệu bài: 2p
HS hát Trái đất chúng em, nhạc : Trương Quang Lục, lời thơ Định Hải
- GV: + Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi tươi đẹp cần làm gì?
- GV vào
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 37, SGK) 10p
- HS trả lời
(22)* Mục tiêu: HS hiểu hậu chiến tranh gây cần thiết phải bảo vệ hồ bình * Cách tiến hành:
*QTE:- GV cho HS quan sát tranh, ảnh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh thảo luận câu hỏi: Em thấy tranh ảnh đó?
GV kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) 10p * Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
* Cách tiến hành:
*KNS:Bước 4: GV kết luận đưa đáp án đúng Các ý kiến a, d (đúng), ý kiến b, c (sai) - trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
Hoạt động 3: Làm tập 2, SGK 10p
* Mục tiêu: HS hiểu biểu lòng yêu hồ bình sống hàng ngày
* Cách tiến hành:
Bước 5: GV kết luận khen HS xác định hành động, việc làm thể lịng u hồ bình
Hoạt động 4: Làm tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS biết hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành:
Bước 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả - HS đọc ghi nhớ SGK
3 Hoạt động nối tiếp: 2' - Nhận xét học
- Dặn học bài; sưu tầm tranh ảnh, báo, hoạt động bảo vệ hoà bình nhân dân Việt Nam giới; sưu tầm thơ, hát, truyện, chủ đề Em u hồ bình - vẽ tranh chủ đề Em u hồ bình
nhận xét bổ sung ý kiến
Bước 1: HS đọc ý kiến tập
Bước 2: Sau ý kiến HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước Bước 3: Một số HS giải thích lí
Bước 1: HS nêu yêu cầu tập
Bước 2: HS làm việc cá nhân
Bước 3: HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
Bước 4: Một số HS trình bày trước lớp; em khác nhận xét bổ sung
Bước 1: HS thảo luận nhóm tập
(23)Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020(5A)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 50: LIÊN KẾT CÂU CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
1 Kĩ năng: Biết cách thay từ ngữ để liên kết câu.
2 Kiến thức:Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ.
3.Thái độ Có ý thức việc sử dụng liên kết câu thay từ ngữ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
I KTBC: (5’)
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ
- Nhận xét, đánh giá II Dạy :
1 Giới thiệu bài: Ghi bảng
2 Hdẫn hsinh tìm hiểu ví dụ: (12’)
Bài 1: Gọi HS đọc yc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại đoạn văn + giải + Nêu rõ đoạn văn nói ?
+ Những từ ngữ cho biết điều đó.
- Cho hs làm trongtrong VBT, gọi HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng Sau đó, GV kết luận lời giải
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm theo cặp
- Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
- GV nxét, kết luận: Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu hai đoạn văn gọi phép thay từ ngữ.
3.Ghi nhớ: (3’) Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/76)
- HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết cách lặp từ ngữ
- Hs lắng nghe
- Các câu đoạn văn sau nói ai? Những từ ngữ cho biết điều đó?
+ Các câu đoạn văn nói về Trần Quốc Tuấn
+ Những từ ngữ chỉTrần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ơng, Người.
- Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn văn sau đây? - Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn 2: vì đoạn văn ở dùng nhiều từ ngữ khác nhau người là
Trần Quốc Tuấn Đoạn văn
(24)- Ycầu HS lấy ví dụ phép thay từ ngữ - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp
4 Hdẫn học sinh làm luyện tập: Bài 1: (15’)
- GV giao việc
+ Đọc lại đoạn văn, ý từ ngữ in đậm đoạn văn.
+ Từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ ? + Nêu tác dụng việc thay thế
- Yêu cầu HS tự làm vào Cho em làm vào bảng phụ
- GV HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, đánh giá
Bài 2: (Giảm tải)
III Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/76 - Gv hệ thống lại kiến thức học
- Dặn HS nhà học bài, lấy ba ví dụ liên kết câu có sử dụng phép thay từ ngữ chuẩn bị sau
Đạo Vương
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu
- Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì?
- HS tự làm vào em làm vào bảng phụ, kết :
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho
người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết từ - HS trả lời
- HS lắng gnhe
KHOA HỌC
TIẾT49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau học, HS củng cố:
1 Kiến thức: Các kiến thức phần vật chất lượng kĩ quan sát, thực hành
2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ bảo vệ mơi trường, gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài giảng điện tử
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ Giáo viên HĐ Học sinh
1 Kiểm tra cũ.(5’)
- Cần làm để tránh bị điện giật?
-Tại phải sử dụng điện cách hợp lí?
(25)- Nhận xét - TD 2 Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Trò chơi “ Ai nhanh, đúng”.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức tính chất vật liệu biến đổi hoá học * Cách tiến hành.:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV hướng dẫn phổ biến cách luật chơi Bước : Tiến hành chơi
Quản trò đọc câu hỏi trang 101, 102 SGK
Trọng tài xem đội giơ nhiều thẻ nhanh đánh dấu
HĐ3: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nắm bắt điều kiện xảy biến đổi hoá học trường hợp
3 Củng cố dặn dò.(5’)
- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương số em có ý thức học tập tốt
- Dặn HS ôn chuẩn bị sau: Ôn tập vật chất lượng ( tiếp theo)
- Nhóm trưởng nhận nhóm chuẩn bị thẻ từ
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành
- Dưới đáp án Câu 1- d Câu - b
Câu – b Câu – b
Câu 3- c Câu – c
HS thảo luận theo cặp , đại diện trả lời
A) Nhiệt độ bình thường B) Nhiệt độ cao