- GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống.. - Các em đã biết được một số việc làm yêu thương, chia sẻ với người khác, để xem ngoài những việc các em đã kể trên[r]
(1)TUẦN 10 Ngày soạn: 06/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Buổi chiều
TOÁN
Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
2 Kĩ năng: Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác
3 Thái độ: Tự tin, hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT - Thước mét
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’) - HS lên bảng làm: 25 dam + 43 = dam 475dm - 65 dm= dm 18km x 5= km 64cm : = cm
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu
- Nêu độ dài đoạn thẳng? - Yêu cầu học sinh làm vào - Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu học sinh thực hành => báo cáo kết làm việc
- GV nhận xét
- HS lên bảng làm tập
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- AB = cm; CD = cm; - Học sinh làm
- chấm điểm trùng với điểm o chấm điểm thứ trùng với số đo đường thẳng Nối điểm ta đoạn thẳng
- HS đọc yêu cầu
(2)Bài 3: Ước lượng chiều dài đồ vật, đo độ dài chúng điền vào bảng sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng độ dài m
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ dài bút chì, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học
- GV nhận xét, chốt kết 3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - Có biểu tượng vững
- Học sinh báo cáo kết => thực phép đo để kiểm tra lại
- HS lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
Bài 5: BIẾT CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn.
2 Kĩ năng: Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn
3 Thái độ: Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác
* QTE: Quyền tự kết giao bạn bè; Quyền đối xử bình đẳng; Quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn
II Các kĩ sống bản
- Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe ý kiến bạn Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn
III Đồ dùng dạy – học
1 Giáo viên: Nội dung tình huống, ti vi, máy tính
2 Học sinh: VBT
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5 phút):
- Gọi học sinh làm tập tiết trước - GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung 2 Bài mới
a Giới thiệu bài: trực tiếp. b Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng em yêu cầu thảo luận nhóm
- Nội dung thảo luận SGV trang 51 - Nhận xét, đưa ý kiến
- HS lên bảng làm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(3)* Hoạt động 2: Liên hệ thân (10 phút)
- Yêu cầu HS nhớ ghi giấy việc chia vui buồn bạn thân trải qua
- Tuyên dương HS biết chia vui buồn bạn Khuyến khích để HS lớp biết làm việc với bạn bè
* QTE: Quyền tự kết giao bạn bè; Quyền đối xử bình đẳng; Quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn
3 Củng cố, dặn dò (7 phút):
- Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”
- GV phổ biến luật chơi
- Phát cho nhóm miếng bìa, ghi nội dung Nhiệm vụ sau phút thảo luận, nhóm biết liên kết chi tiết với dựng thành đoạn văn ngắn nói nội dung
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- Sau đại diện nhóm bày tỏ ý kiến, nhóm khác nhận xét Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn
- Cá nhân HS ghi giấy
- đến HS tự nói kinh nghiệm trải qua thân việc chia sẻ vui buồn bạn
- Nhận xét công việc bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 28 + 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
A TẬP ĐỌC
- Hiểu nghĩa số từ khó nắm cốt chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen
- Đọc trơi chảy tồn Bộc lộ tình cảm thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện
- Thêm yêu quý quê hương, đất nước B KỂ CHUYỆN
- Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Biết nhận xét lời kể bạn * HS khiếu kể lại câu chuyện
(4)- Đọc đúng: miệng, vui lòng, nén nỗi
- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Đọc trơi chảy tồn
3 Thái độ
- u thích mơn học
* QTE: Quyền có quê hương, tự hào giọng nói quê hương. II Đồ dùng dạy học
- SGK
- Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét ôn tập HS 2 Bài
a Giới thiệu bài: (2’) Trực tiếp b Luyện đọc: (15’)
- Giáo viên đọc mẫu toàn
- Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
- GV chia đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
+ Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi - u cầu học sinh đọc theo nhóm đơi
- HS thi đọc nhóm
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt c Tìm hiểu bài: (15’)
- Đọc thầm đoạn cho biết:
+ Thuyên Đồng ăn quán với ai?
+ Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?
+ Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng?
+ Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?
- Qua câu chuyện em nghĩ giọng quê hương?
- GV nhận xét
d Luyện đọc lại (10')
- HS lên bảng làm - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu luyện đọc lại từ phát âm sai
- HS đọc nối tiếp câu
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn + HS ngắt câu dài
- HS đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ
- Đặt câu với từ thành thực - Học sinh đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm - HS đọc thầm đoạn
- Thuyên Đồng ăn với người niên
- Vì ba niên đến gần xin trả tiền hộ
- Vì gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ
- Người trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương
- Giọng quê hương giúp người quê thêm gắn bó, gần gũi
(5)- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại
+ Luyện nhấn giọng số từ đoạn + Luyện đọc theo vai
+ Tổ chức thi đọc nhóm theo vai: Người dẫn chuyện, Thuyên, anh niên
- Cùng lớp bình chọn
KỂ CHUYỆN: 20’ a Nêu nhiệm vụ: (2’)
- Nêu yêu cầu bài?
b Giúp HS hiểu yêu cầu tập: (15’) - Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đoạn câu chuyện
- Tổ chức kể trước lớp toàn chuyện - Kể theo vai câu chuyện
- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Quê hương em có giọng đặc trưng riêng khơng?
- Khi nghe giọng nói q hương mình, em cảm thấy nào?
* QTE: Quyền có quê hương, tự hào giọng nói quê hương
- Nhận xét học
- học sinh tạo thành nhóm, luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Thun, anh niên - Bình chọn nhóm đọc hay
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện "Giọng quê hương" - Từng học sinh kể đoạn theo tranh
- Học sinh kể nối tiếp đoạn theo nhóm
- Học sinh kể cá nhân - Kể theo vai
- HS suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 07/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng
THỂ DỤC
BÀI 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn động tác vương thở động tác tay Yêu cầu thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung
2 Kĩ năng: Học động tác chân động tác lườn thể dục phát triển chung Yêu cầu bước đầu biết cách thực động tác chân động tác lườn thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
3 Thái độ: HS có ý thức học II Địa điểm, phương tiện
(6)III Các hoạt động dạy – học: 1 Phần mở đầu: 8p
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
Đội hình
x x x x x x x x x x x x ∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động
- Chạy chậm xung quanh sân tập - Đứng theo vòng tròn khởi động khớp
Đội hình
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ khớp 2 Phần bản: 22p
a) Ôn động tác vươn thở động tác tay TDPTC
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x ∆ GV
- GV nêu tên động tác, sau hơ cho HS tập sau gọi lớp trưởng lên hơ lớp tập
- HS thực tích cực theo nhịp hô
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS b) Học động tác chân động tác
lườn TDPTC *) Động tác: Chân
- Nhịp 1: Kiễng gót, đồng thời hai tay giang ngang, lòng bàn tay sấp
- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất khuỵu gối, hai đầu gối sát nhau, thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào phía trước - Nhịp 3: Về nnh] nhịp
- Nhịp 4: Về TTCB
- NhỊP 5,6,7,8 nhịp 1,2,3,4
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x ∆ GV
- GV nêu tên động tác, phân tích làm mẫu động tác - HS ý quan sát tập theo
- GV tập chậm cho HS tập theo
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS
*) Động tác: Lườn Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
(7)- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay giang ngang, lòng bàn tay ngửa
- Nhịp 2: Nghiêng người sang trái, chân trái kiễng, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hơng, căng lườn phía bên phải
- Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB
- Nhịp 5,6,7,8 nhịp 1,2,3,4 đổi bên
∆ GV
- GV nêu tên động tác, phân tích làm mẫu động tác - HS ý quan sát tập theo
- GV tập chậm cho HS tập theo
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS
c) Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” - Trò chơi học lớp
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi, sau tổ chức cho HS chơi trị chơi
- HS thực theo tổ chức GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an toàn
3 Phần kết thúc: 5p a) Thả lỏng
- Lớp tập số động tác thả lỏng
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x ∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực
b) GV HS hệ thống lại
c) GV nhận xét học giao tập nhà:
Đội hình
x x x x x x x x x x x x ∆ GV
- GV tập hợp lớp HS cũg cố học
- GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định
(8)TOÁN
Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cách ghi kết đo độ dài
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc viết số đo độ dài So sánh số đo độ dài
3 Thái độ: Tự tin, hứng thú u thích mơn tốn II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
- Thước mét ê ke cỡ to III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài em tự chọn? - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Đo gang tay bạn tổ em rồi so sánh (15’)
- Giáo viên nêu toán:
- GV cho HS thực hành đo gang tay bạn tổ điền kết vào + Muốn biết bạn có gang tay dài ta làm ntn?
+ Cần so sánh nào?
+ Vậy bạn gang tay gắn nhất? Bạn gang tay dài nhất?
- Yêu cầu học sinh đọc lại chiều dài gang tay bạn theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn
Bài 2: Đo chiều dài bước chân bạn rồi so sánh:(15’)
- Giáo viên nêu toán:
- GV cho HS thực hành đo bước chân bạn tổ điền kết vào + Muốn biết bạn có bước chân dài ta làm ntn?
+ Cần so sánh nào?
+ Vậy bạn bước chân gắn nhất? Bạn có bước chân dài nhất?
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hành đo gang tay đọc
- phải so sánh số đo gang tay bạn với
- Đổi số đo gang tay bạn số đo theo đơn vị đo cm so sánh
- Học sinh trả lời - Học sinh đọc
- HS lắng nghe
- HS thực hành đo bước chân đọc
- phải so sánh số đo bước chân bạn với
- Đổi số đo bước chân bạn số đo theo đơn vị đo cm so sánh
(9)- Yêu cầu học sinh đọc lại chiều dài bước chân bạn theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
- Học sinh đọc
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày “Quê hương ruột thịt” Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng Trình bày hình thức văn xi
2 Kĩ năng
- Viết đúng, đẹp tả
- Tìm viết tiếng có vần oai/ oay
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp
* BVMT, BĐ: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường
II Đồ dùng dạy học - SGK, VBT, bảng phụ. III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- HS lên bảng tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi?
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS viết tả.
* Hướng dẫn chuẩn bị: (6’)
- Giáo viên đọc tả
+ Vì chị Sứ yêu quê hương mình? + Chỉ chữ viết hoa bài? Vì sao?
* BVMT, BĐ: Em cần làm để giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên đất nước?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết luyện viết từ khó
* HS viết tả: (10’)
- GV đọc tả lớp lắng nghe chép lại xác đoạn tả
- Đọc sốt lỗi
* Chấm chữa bài:( 7’)
- HS viết bảng, lớp viết giấy nháp
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- Vì nơi chị sinh lớn lên tên riêng, chữ đầu câu - HS tìm nêu
- HS trả lời
- Học sinh tự tìm luyện viết bảng
(10)- Chấm nhận xét số
c Hướng dẫn làm tập tả (7') Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có vần oai, từ chứa tiếng có vần oay.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chốt lời giải Bài 3: Thi đọc, viết nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
Từng nhóm thi đua đọc nhanh, nhiều từ chứa tiếng có cặp vần oai/ oay
- HS đọc yêu cầu - HS ý lắng nghe
- HS làm vào vở, HS lên bảng - HS lắng nghe
(11)TẬP ĐỌC
Tiết 30: THƯ GỬI BÀ I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu mục đích thư từ
- Nắm hình thức trình bày thư
- Hiểu nội dung thư: Tình cảm sâu sắc bạn nhỏ bà
2 Kĩ năng
- Đọc từ ngữ dễ viết sai: lâu rồi, năm nay, sống lâu, Bước đầu có hiểu biết thư cách viết thư
- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu Đọc tương đối nhanh nắm thơng tin thư
- Thấy tình cảm gắn bó với quê hương; yêu quý bà người cháu
3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: Quyền có ơng bà Quyền tham gia viết (thư để thể tình cảm gắn bó, q mên với bà)
II Kĩ sống bản
- Tự nhận thức thân Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học
(12)1 Kiểm tra cũ (5’)
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi " Giọng quê hương"
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc: (14’)
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu tồn
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nghỉ rõ phần thư
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: lâu rồi, năm nay, sống lâu
- HS đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn - GV chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
+ Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ câu dài
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Giải nghĩa số từ khó: đê, diều - Cho HS đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc
- GV bình chọn nhóm đọc hay c Hướng dẫn tìm hiểu : (8’)
- Đọc thầm phần đầu thư trả lời + Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu thư bạn viết nào? - GV nêu: quy ước viết thư, mở đầu thư người viết viết địa điểm ngày gửi thư
- Đọc đoạn trả lời câu hỏi 2: + Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì?
+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức bà nào?
- Giáo viên giới thiệu thư học sinh
Kết luận: Khi viết thư cho người thân, bạn bè ta cần hỏi thăm sức khỏe tình
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từ khó
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
+ Phần 1: Hải Phòng cháu nhớ bà + Phần 2: Dạo ánh trăng + Phần 3: lại
- HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ - HS đọc đoạn nhóm
- Các nhóm thi đọc - HS đọc thầm
- cho bà bạn Đức quê
- Dòng đầu bạn viết: Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003
- HS lắng nghe - HS đọc đoạn
- Đức thăm hỏi sức khoẻ bà - tình hình gia đình thân bạn - kính trọng yêu quý bà - HS ý, quan sát
(13)hình họ Sau đó, cần thơng báo tình hình gia đình, thân cho người biết
d Luyện đọc lại (8’)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại - Luyện nhấn giọng số từ đoạn
- Thi đọc theo nhóm - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’)
* QTE: Quyền có ơng bà Quyền tham gia viết (thư để thể tình cảm gắn bó, quý mên với bà)
- Em viết thư cho ơng bà chưa? Khi em viết gì? - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS luyện đọc lại nhóm - Thi đọc theo nhóm
- Lắng nghe
- HS trả lời
-Ngày soạn: 10/11/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 5: LỰC KÉO (t1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Hs nắm kt bước lắp ráp khối cảm biến
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tư duy, sáng tạo, tư hệ thống
3 Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn tập trung Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị Thêm yêu môn học
II- ĐỒ DÙNG - GV: Vật mẫu
- HS: Bộ đồ lắp ghép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động1- khởi động 5p - Giờ trước học gì?
- Nêu phận milo cảm biến 2 HĐ2- Kết nối 12P
- Giới thiệu pulinh- robot kéo co - Gv đưa vật mẫu hs quan sát
- Nhận xét gồm phần?
3 HĐ3- Lắp ráp & lập trình (20P *) Lắp ráp:
Gọi hs trả lời câu hỏi để tìm hiểu
(14)- Liên hệ thực tế lực kéo sống
- Gv cho hs quan sát hình ảnh trị chơi có lực kéo
- Trò chơi kéo co dạng lực kéo, em dùng lực để kéo qua lại - Trò chơi lướt ván mặt biển, cano dùng để kéo người chơi đứng ván với sợi dây
- Chiếc xe chở hàng dùng mắc xích để nối thùng hàng lại với để kéo hàng kho lương thực
- Hai bạn nhỏ chơi trò chơi tuyết, bạn nằm ván trượt tuyết bạn lại dùng sợi dây để kéo bạn trượt tuyết
b) Lập trình
1 Lắp ráp mơ hình Chú robot Pulling để hiểu rõ chế hoạt động chúng - Cho hs quan sát 33 trang hình ảnh chi tiết để hồn thành robot
2 Trưng bày sản phẩm
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày giới thiệu
4 HĐ4 - Củng cố: 3p
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt - Nhận xét học
làm cho vật di chuyển ta gọi LỰC KÉO
- Hs quan sát tranh ảnh trị chơi có lực kéo
- HS quan sát thực hành lắp ráp theo hướng dẫn gv
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm - Nhóm khác nhận xét
-THỂ DỤC
BÀI 20: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn động tác vươn thở, tay, chân lườn thể dục phát triển chung Yêu cầu biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân lườn thể dục phát triển chung
2 Kĩ năng: Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
3 Thái độ: HS có thái độ tích cực học II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi
III Các hoạt động dạy – học: 1 Phần mở đầu: 8p
(15)- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động - Chạy chậm xung quanh sân tập - Đứng theo vòng tròn khởi động khớp Đội hình - GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ khớp 2 Phần bản: 22p a) Ôn động tác thể dục phát triển chung - Động tác: Vươn thở - Động tác: Tay - Động tác: Chân - Động tác: Lườn Đội hình x x x x x x
x x x x x x
∆ GV - GV nêu tên động tác hơ cho HS tập 1-2 lần sau gọi lớp trưởng lên hô cho lớp tập - HS thực nghiêm túc theo nhịp hô - GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS b) Chia tổ tập luyện Đội hình x x x x (t1) x(t2) x
∆ GV x
x
x x x x x(t3) x - GV chia tổ hướng dẫn HS tập luyện
- HS tập luyện theo tổ theo hướng dẫn GV
- GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện, sửa sai cho HS tổ, nhận xét đánh giá kết tập luyện tổ
c) Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Trị chơi học lớp
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi, sau tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS thực theo tổ chức GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an tồn
3 Phần kết thúc: 5p
(16)a) Thả lỏng
- Lớp tập số động tác thả lỏng
Đội hình
x x x x x x x x x x x x
∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực
b) GV HS hệ thống lại
c) GV nhận xét học giao tập nhà:
Đội hình
x x x x x x x x x x x x ∆ GV
- GV tập hợp lớp HS cũg cố học - GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định
-Buổi chiều
TOÁN
Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố nhân, chia phạm vi bảng tính học Quan hệ số đơn vị đo độ dài thơng dụng giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đặt tính tính, kĩ giải toán đổi đơn vị đo độ dài
3 Thái độ: Tự tin, hứng thú yêu thích thực hành mơn tốn II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
- Bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài
- HS lên bảng làm:
4km = m 1m = mm dam = m 1dm = cm - Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài: (1’) - Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào sau nêu miệng "kết quả"
- Gọi HS nhận xét phép tính - GV nhận xét
- HS đọc - HS lên bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu
(17)Bài 2:Đặt tính tính: - Yêu cầu HS đọc đề
- Hướng dẫn học sinh làm phép nhân, phép chia
- YC HS nêu lại cách đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm vào
- Yêu cầu HS lên bảng làm bạn làm phép nhân phép chia, lớp làm vào
- GV HS nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm vào
? Mỗi đơn vị liền nhau lần?
- GV nhận xét Bài 4: Bài toán:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề sau làm vào
+ Bài tốn củng cố lại dạng tốn gì? - GV nhận xét
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng MN:
- HS đọc yêu cầu
+ Xác định độ dài MN độ dài đoạn thẳng AB xăng – ti – mét vẽ
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
- HS nêu cách đặt tính, cách thực - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS đọc đề
- HS làm vào vở, báo cáo kết - Gấp 10 lần
- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, trả lời
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-Dạng toán gấp số lên nhiều lần - HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm
- HS lắng nghe thực
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết hình ảnh so sánh âm với âm - Luyện tập cách sử dụng dấu chấm đoạn văn
2 Kĩ năng
- Rèn kỹ sử dụng hình ảnh so sánh Tiếng Việt Biết chấm câu chỗ Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu
(18)* BVMT: HS câu thơ, câu văn tả cảnh thiên nhiên Cơn Sơn- Chí Linh- Hải Dương Việt Bắc, nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ
* TTHCM: Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để thực lý tưởng cao đẹp
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung số Máy tính, máy tính bảng III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi em đặt câu theo mẫu Ai gì? Ai làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm tập :
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi - GV nhận xét
Bài 2: Hãy tìm âm so sánh với câu thơ, câu văn đây:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào tập Tiếng Việt
+ câu a, b, c dùng từ so sánh nào? Thuộc kiểu so sánh học? * TTHCM:
+ Trong câu văn dùng phép so sánh gì?
* BVMT: Những câu thơ tả cảnh thiên nhiên vùng đất đất nước ta?
- Yêu cầu học sinh tự tìm số câu văn câu thơ khác có dùng phép so sánh âm với âm
Bài 3: Ngắt đoạn thành năm câu chép lại cho tả
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
- HS làm vào HS ứng dụng
- Hai em làm miệng
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Đại diện nhóm trả lời
- Trời mưa so sánh tiếng thác, tiếng gió
- Tiếng mưa to, vang
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm => báo cáo kết làm
- ngang
- So sánh âm với âm
- Vùng Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh- Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc- nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn Trăng suối tả cảnh Việt Bắc…
- Học sinh nêu
- HS đọc yêu cầu
(19)PHTM làm
- Báo cáo kết làm
+ Khi sử dụng dấu chấm câu? + Khi viết câu cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn + Khi đọc đoạn văn có dấu chấm cần ngắt giọng nào?
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
vào bảng phụ HS làm máy tính bảng - câu văn diễn đạt đủ ý Người đọc, người nghe hiểu câu văn - đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm
- Học sinh đọc
- ngắt giọng thời gian đọc tiếng
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 10: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua từ ứng dụng: Ơng Gióng, câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ Viết đúng, đẹp, trình bày
3 Thái độ: Cẩn thận, Có ý thức giữ gìn chữ đẹp II Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (4’) - Học sinh viết: G, Gị Cơng - Nhận xét, tun dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học
b Hướng dẫn HS viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa:
- Cho HS tìm chữ hoa có - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
* Luyện viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu: Ơng Gióng nhân vật truyện cổ Thánh Gióng đánh
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng
- HS lắng nghe - HS viết vào - G , Ô , T
(20)giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc - Viết mẫu từ ứng dụng bảng
* Luyện viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa: câu ca dao tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta Trấn Vũ đền thờ Thọ Xương địa điểm thuộc Hà Nội trước
- Viết mẫu bảng
c Hướng dẫn viết vào tập viết: (theo yêu cầu)
- Viết theo mẫu chữ mới, viết nét, đủ độ cao khoảng cách chữ
d Chấm, chữa bài:
- Chấm 1/3 số nhận xét 3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- Đọc từ ứng dụng - Lắng nghe
- Cả lớp viết bảng - Đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe
- Cả lớp viết vào
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu khái niệm hệ gia đình nói chung gia đình thân học sinh
2 Kĩ năng: Có kĩ phân biệt gia đình hệ, hai hệ trở lên Giới thiệu với bạn hệ gia đình
3 Thái độ: Yêu quý gia đình
* BVMT: Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội. Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp * QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ
II Kĩ sống bản
- Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình
- Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình
(21)- Một số ảnh chụp gia đình - hệ, máy tính, máy tính bảng - Học sinh mang ảnh gia đình
IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
?Từ tuần 1- tuần học chủ đề gì?
? Muốn cho người khỏe mạnh cần làm gì?
?Trong thời gian ngày học vào thời điểm tốt nhất?
- HS khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình
+ Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất?
Kết luận: Trong gia đình có nhiều người, lứa tuổi khác Những người lứa tuổi khác gọi hệ gia đình
- Giáo viên phát cho nhóm ảnh gia đình hai hệ gia đình ba hệ Yêu cầu nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: + Ảnh có ai? Kể tên?
+ Ai người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất?
Kết luận: Trong gia đình có nhiều hệ chung sống Hoạt động 2: Gia đình hệ.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ trang 38, 39 => thảo luận theo nội dung: + Tranh trang 38, 39 nói gia đình ai? Có người, hệ?
Kết luận: Mỗi gia đình có 1, nhiều hệ sinh sống Gia đình hệ gia đình có vợ chồng, chưa có Gia đình hệ gia đình có bố, mẹ, Gia đình nhiều hệ gia đình có bố, mẹ, con, ơng, bà, cụ,
Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình. - Yêu cầu học sinh lên giới thiệu gia đình qua ảnh chuẩn bị
- HS trả lời - HS trả lời
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe
- Các nhóm quan sát tranh => báo cáo kết làm việc
- HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát tranh
- Các nhóm thảo luận => báo cáo kết
- HS nhắc lại
(22)* Ứng dụng PHTM: Quảng bá hình ảnh, ảnh chụp gia đình HS
* QTE: Em làm để thể tình cảm với ơng bà, cha mẹ?
* BVMT: Con cần làm để giữ gìn mơi trường sạch, đẹp?
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- HS sử dụng máy tính bảng - HS phát biểu
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 09/11/2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
BÀI AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết số quy định phương tiện giao thông đường thủy
2 Kĩ năng: HS thực quy định phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn
3 Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định phương tiện giao thông đường thủy
II Đồ dùng
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai người phương tiện giao thông đường thủy để trình chiếu
- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3
III Các hoạt động dạy học. 1 Trải nghiệm:
- H: Ở lớp, có bạn phương tiện giao thông đường thủy?
- H: Khi phương tiện giao thông đường thủy, em thấy có quy định gì? 2 Hoạt động bản: Tìm hiểu truyện “An tồn hết”
- GV yêu cầu HS đọc truyện ” An toàn hết”
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau:
Câu 1: Vì nhân viên khơng đưa áo phao cho Hiếu? (Tổ 1)
Câu 2: Khi Hiếu không phát áo phao, ba
- Hs trả lời
- Hs đọc truyện
- Thảo luận nhóm đơi đại diện nhóm trình bày
(23)của Hiếu làm gì?(Tổ 2)
Câu 3: Em có suy nghĩ việc ba Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp hành quy định? (Tổ 3)
Câu 4: Tại hành khách phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao? (Tổ 4)
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, chốt ý
- GV cho HS xem số tranh, ảnh minh họa 3 Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em đánh dấu x vào trống hình ảnh thể điều không nên làm
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, chất vấn
- GV nhận xét
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi
H: Em nói với bạn hình ảnh thể điều khơng nên làm tranh 3,4,5? GV nhận xét, tuyên dương câu nói hay - GV chốt ý
4 Hoạt động ứng dụng:
- GV nêu tình theo nội dung tập + GV cho HS thảo luận nhóm + GV cho HS đóng vai xử lí tình + GV mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét, tuyên dương 5 Củng cố, dặn dò:
- H: Khi phương tiện giao thông đường thủy, em làm để đảm bảo an tồn? - GV nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo thuận nhóm đơi trả lời - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, chất vấn
- Thảo luận nhóm
- Hs đóng vai xử lí tình
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 20: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Giải thích họ nội, họ ngoại
- Giới thiệu họ nội, họ ngoại mình, xưng hô với anh, chị em bố mẹ
(24)3 Thái độ: Biết cách ứng xử
* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình Bổn phận biết tơn trọng, kính yêu lời ông bà, cha mẹ
II Kĩ sống bản
- Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình, khơng phân biệt III Đồ dùng dạy học
- Một số ảnh họ hàng nội ngoại IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)
? Gia đình hệ gồm ai? ? Thế gia đình hệ? - Nhận xét, tuyên dương
2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (2’)
* Áp dụng kĩ thuật dạy học KWLH - Em hiểu họ nội, họ ngoại?
- Nêu yêu cầu tiết học b Bài mới: (24’)
* Hoạt động 1: Giải thích người thuộc họ nội ai, họ ngoại ai?
- Yêu cầu học sinh làm việc với SGK + Quan sát hình trả lời câu hỏi? + Hương cho bạn xem ảnh ai?
+ Ông ngoại Hương sinh ảnh?
+ Quang cho bạn xem ảnh ai?
Kết luận: Ông, bà sinh bố anh chị em ruột bố với họ người thuộc họ nội
Ông, bà sinh mẹ anh chị em ruột mẹ với họ người thuộc họ ngoại
* Hoạt động 2: Kể họ nội, họ ngoại. - Yêu cầu học sinh kể cho nghe họ nội họ ngoại
Kết luận: Mỗi người bố, mẹ, anh, chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội, họ ngoại
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- HS trả lời
- HS lắng nghe - HS trả lời
- HS làm việc với SGK
- Học sinh quan sát => báo cáo kết - ông bà, mẹ, bác
- ông bà, bố, cô - HS lắng nghe
- Học sinh làm việc theo nhóm => nhóm lên giới thiệu với lớp
- HS lắng nghe
(25)- Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai với tình huống: Họ hàng bên nội bên ngoại đến chơi bố, mẹ vắng
Kết luận: Phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ người họ hàng thân thích
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS đọc - Lắng nghe
-Buổi chiều
TOÁN
Tiết 49: TỰ KIỂM TRA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức từ đầu năm đến
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành toán
3 Thái độ: Hứng thú, tự giác học toán II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học (38’) 1 Làm kiểm tra:
- GV yêu cầu học sinh làm cá nhân vào Bài 1: Tính nhẩm
42 x ………… ……… ………
66 + 38 ………… ……… ………
56 - 38 ………… ……… ………
57 : ………… ……… ……… ……… Câu 2: Tìm x
X – 254 = 446 …………
…………
X : =
………… …………
63 – X = 47 ………… …………
X x = 54
………… ………… ………… Câu 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
Của 96 m là: ……… Của 28 l là: ……… 1
(26)Của 63 kg là: ……… Của 20 là: ………
Câu 4: Tính
7 x + 24 = ……… = ………
50 : + 25 = ……… = ……… Câu 6: Một cửa hàng buổi sáng bán 65 l dầu, buổi sáng bán buổi chiều 23l dầu Hỏi buổi chiều bán lít dầu?
Bài giải
……… ……… ……… Câu 7: Tìm thừa số, biết thừa số số bé có hai chữ số trừ 5, tích 50
……… ……… …
2 Củng cố - Dặn dò: (2') - GV thu chấm
- Nhận xét tiết kiểm tra
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 20: QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe viết xác ba khổ thơ đầu thơ “Quê hương”
2 Kĩ năng: Viết đúng, đẹp tả Luyện đọc, viết chữ có vần khó (ét, oet) Tập giải câu đố để xác định số chữ có âm đầu dễ lẫn
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT, VCT
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)
- Học sinh viết: xồi, nước xốy, - Gọi HS nhận xét bạn
- GV nhận xét 2 Bài (30’) a Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn viết:
- em viết bảng lớp, lớp viết bảng
- HS nhận xét
(27)* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tả - Hướng dẫn nhận xét tả:
+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự tìm từ dễ viết sai => hướng dẫn học sinh luyện viết vào bảng
* HS nghe-viết.
- Giáo viên đọc tả
* Chấm, chữa bài.
- Đọc bài, soát lối tự chữa lỗi - Chấm vài nêi nhận xét chung c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho lớp làm vào vở, em lên bảng viết lời giải đọc kết
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài a: Viết lời giải câu đố sau: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chốt kết 3 Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học
- HS viết mắc lỗi nhà viết lại - Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS lắng nghe - HS trả lời
- HS viết từ dễ viết sai vào bảng
- Học sinh viết vào - Học sinh soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở, HS lên bảng điền
- Chữ: nặng - nắng, - - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe
- HS làm bài, báo cáo kết + nặng – nắng; –
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 10/11/2020
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Buổi chiều
TOÁN
Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Bước đầu làm quen với toán giải phép tính
2 Kĩ năng: Biết vẽ sơ đồ tóm tắt tốn trình bày lời giải
3 Thái độ: Giúp HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’) - HS lên bảng làm:
4km = m 1m = mm dam = m 1dm = cm
(28)- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn giải toán: * Bài toán 1.
+ Đọc toán
- Hướng dẫn tìm hiểu đề tốn kết hợp gắn đồ dùng
+ Câu hỏi a thuộc dạng tốn gì? Câu hỏi b thuộc dạng tốn gì?
- u cầu học sinh làm vào giấy nháp + Nếu toán có câu hỏi “cả hàng có kèn” cần giải nào? * Bài toán 2:
- Đọc toán
+ Muốn tìm số cá bể cần biết gì? + Số cá bể biết?
+ Muốn biết số cá bể làm nào? - Yêu cầu học sinh làm giải vào giấy nháp
- GV: Đây toán giải phép tính c Thực hành:
Bài 1: Bài toán:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn + Để tìm hai ngăn có sách em phải biết gì?
+ Muốn tìm số sách ngăn cần làm nào?
- Yêu cầu học sinh làm vào Bài 2: Bài toán:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn + Để tìm đàn gà có em phải biết gì?
+ Muốn tìm số gà mái cần làm nào? - Yêu cầu học sinh làm vào
- GV nhận xét
Bài 3: Lập tốn theo tóm tăt giải bài tốn đó:
- u cầu học sinh đặt đề tốn theo tóm tắt
- Học sinh lắng nghe - HS đọc toán - HS lắng nghe
- Bài toán nhiều - Bài tốn tìm tổng số - Học sinh làm
- Vẫn thực có câu hỏi
- Đọc tốn - Phân tích đề toán - biết số cá bể - bể
- lấy số cá bể công với - học sinh lên bảng làm
- Đọc yêu cầu - Phân tích đề toán
- biết số sách ngăn
- lấn số sách ngăn trừ - Học sinh làm
- Đọc yêu cầu - Số gà mái
- Lấy số gà trống cộng với 15 - Học sinh làm
(29)- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm giải - Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS đọc đề - Học sinh làm - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa theo mẫu tập đọc “Thư gửi bà” gợi ý hình thức - nội dung thư, biết viết thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày hình thức thơ, ghi rõ nội dung bì thư để gửi theo đường bưu điện
2 Kĩ năng: Biết viết thư gửi theo đường bưu điện
3 Thái độ: HS yêu thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia ( viết thư phong bì thư) II Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)
- HS đọc bài: “Thư giử bà” nhận xét cách trình bày thư
? Dịng đầu thư ghi gì?
? Dịng ghi lời xưng hô với ai? ? Cuối thư ghi gì?
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập.
Bài 1: Dựa vào mẫu tập đọc Thư gửi bà, em viết thư ngắn cho người thân:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý
? + Em dự định viết thư cho ai?
- Yêu cầu học sinh nói miệng thư viết? (theo gợi ý)
- Giáo viên nhận xét bổ sung làm học sinh
Bài 2: Tập ghi phong bì thư. - Yêu cầu học sinh đọc
- Học sinh trình bày miệng thư theo câu hỏi gợi ý
- Học sinh viết vào giấy => trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS đọc gợi ý
- HS trả lời
(30)- Hướng dẫn học sinh quan sát phong bì thư nhận xét cách trình bày mặt trước phong bì?
- Yêu cầu học sinh thực hành bì thư
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học
- Những em chưa hoàn thành nhà viết cho xong
- Chuẩn bị sau
- Góc trái: viết rõ tên địa người gửi thư Góc phải phía dán tem, góc phải dưới: viết rõ tên địa người nhận thư
- Học sinh viết cụ thể phong bì => đọc kết làm
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 10 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 10 có phương hướng phấn đấu tuần 11
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 11 II Chuẩn bị
- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu
A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 10 (12p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp:
4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 10.
Ưu điểm
* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định
- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng
(31)- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối
Tồn tạị:
- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……… – Trực nhật, vệ sinh lớp học đôi lúc chưa
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 11 (5p) - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp
- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thông, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp Đoàn kết, yêu thương bạn - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Thi đua giữ sạch, rèn viết chữ đẹp - Góp sách, báo, truyện vào tủ sách lớp học
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế D Sinh hoạt tập thể (2p)
- Dọn vệ sinh lớp học IV Chuyên đề: (20’)
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 4: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết quan tâm, thể tình yêu thương chia sẻ tình cảm với người
2 Kĩ năng: Biết yêu thương, bảo vệ động vật thiên nhiên
3 Thái độ: Vận dụng tốt kĩ học vào sống II Đồ dùng dạy học.
- GV: SGV thực hành kỹ sống - HS: SGK thực hành kỹ sống III Các hoạt động dạy học.
I/ Ổn định II/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi?
+ Em yêu thương chia sẻ với chưa?
+ Việc gì?
- HS hát
- HS trả lời câu hỏi + Dạ!
+ Em đóng góp tiền ủng hộ bạn nhỏ nghèo hiếu học
(32)- Các em biết số việc làm yêu thương, chia sẻ với người khác, để xem việc em kể cịn có việc làm nửa, hơm nay, lớp tìm hiểu qua bài: Yêu thương chia sẻ
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết được: cho điều nhận lại điều đó.
- GV cho HS đọc truyện: Cho nhận GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
1) Theo em, cậu bé cảm thấy nghe tiếng vọng lại “Tơi u người”?
2) Em học từ câu chuyện trên? - GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận: Muốn người khác yêu thương mình, trước yêu thương người khác *Hoạt động 2: Nhóm đơi
Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể tình yêu thương chia sẻ tình cảm.
GV hỏi:
Thể tình yêu thương chia sẻ tình cảm với:
Người thân người xung quanh
Động vật, thiên nhiên
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận: Tình yêu thương chia sẻ tình cảm em
+ Chăm sóc cún nhà em + Gọi điện hỏi thăm bà
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài: Yêu thương chia sẻ
- HS đọc truyện: Cho nhận
HS thảo luận nhóm đại diện trả lời: - Cậu bé cảm thấy thích thú nghe tiếng vọng lạ “Tôi yêu người”
2) Em hiểu được: Muốn yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương người
- HS nhận xét - HS lắng nghe
HS trả lời:
Giúp bạn học tốt
Giúp mẹ trông em
Trò chuyện với ba mẹ
Gọi điện hỏi thăm ơng, bà
Tắm cho chó
Cho mèo ăn
Em chải lông cho mèo
(33)không thể người người xung quanh mà động vật, thiên nhiên
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Thi đua
Mục tiêu: HS biết cách thể yêu thương, chia sẻ.
- GV cho lớp thi đua:
Hôm nay, em cảm thấy nào? Em chia sẻ cảm xúc với ai?
Những việc em làm để thể yêu thương, chia sẻ:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận: Có nhiều cách để thể yêu thương, chia sẻ Các em có gắng thực thật nhiều công việc đề cập
*Hoạt động 4: Cá nhân
Mục tiêu: HS cảm nhận cảm xúc khi thể yêu thương, chia sẻ với người thân.
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS nhà thực - GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận: Khi nhận quan tâm, yêu thương chia sẻ, người sẻ vui vẻ yêu thương em
c/ Vận dụng:
- Hôm nay, học gì? - Em kể lại số việc làm thể yêu thương, chia sẻ
- HS lắng nghe nhắc lại
- Lớp thi đua:
Vui vẻ Bố mẹ Anh chị Bạn bè
Quét nhà
Trông em
Đấm lưng cho bà
Cho bạn mượn sách
Ủng hộ người nghèo
Trò chuyện với bố mẹ - HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Em hỏi thăm sức khỏe, công việc, cảm xúc bố mẹ, người thân ngày hôm ghi lại cảm xúc người được em hỏi thăm
- HS nhà thực - HS nhận xét
- HS lắng nghe nhắc lại
- Hôm nay, học bài: Yêu thương chia sẻ
(34)- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Yêu thương chia sẻ (Tiết 2)
thăm sức khỏe ơng bà, em trị chuyện với ba mẹ,…
- HS lắng nghe