1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 95: ênh, êch

5 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 95: ênh, êch với mục tiêu giúp học sinh: nhận biết các vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ênh, vần êch. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá. Viết đúng các vần ênh, êch, các tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con).

GIÁO ÁN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀU BÀI 95 Ênh,      êch (2 tiết) I. MỤC TIÊU  ­ Nhận biết các vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch.  ­ Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ênh, vần êch.  ­ Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ước mơ của tảng đá (1) ­ Viết đúng các vần ênh, êch, các tiếng (dịng) kênh, (con) ếch (trên bảng con) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Máy chiếu / bảng phụ viết bài Tập đọc.  ­ Các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu: Ý nào đúng?  ­ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS đọc bài Tập đọc Tủ sách của Thanh (bài 94) hoặc  cả lớp viết bảng con: quả chanh, cuốn sách B. DẠY BÀI MỚI  1. Giới thiệu bài: vần ênh, vần êch 2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)  2.1. Dạy vần ênh  a) Chia sẻ ­ GV viết hoặc đưa lên bảng chữ ê, chữ nh (đã học). /HS đánh vần: ê ­ nhờ – ênh (cả  lớp, cá nhân) ­ Phân tích (1 HS làm mẫu, vài HS nhắc lại): Vần ênh có âm ê và âm nh. Âm ê đứng  trước, âm nh (nhờ) đứng sau b) Khám phá  ­ HS nói tên sự vật: dịng kênh. Trong từ dịng kênh, tiếng kênh có vần ênh.  ­ Phân tích: Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần ênh đứng sau.  ­ Đánh vần: ca ­ ênh ­ kênh / kênh ­ GV chỉ mơ hình vần ênh, tiếng kênh, từ khố, cả lớp đánh vần, đọc trơn: ê ­ nhờ ­  ênh / ca ­ ênh ­ kênh / dịng kênh 2.2. Dạy vần êch (như vần ênh) Chú ý: Vần êch giống vần ênh đều bắt đầu bằng âm ê. Khác vần ênh, vần êch  có âm cuối là ch ­ Đánh vần, đọc trơn: ê ­ chờ ­ êch ­ sắc ­ ếch / con ếch * Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? (Vần ênh, vần êch). Các em  vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? (dịng kênh, con ếch). Cả lớp đọc trơn các vần mới,  từ khố: ênh, dịng kênh; êch, con ếch 3. Luyện tập  3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ênh? Tiếng nào có vần êch?)  ­ GV nêu YC: chỉ từng từ ngữ, HS đánh vần, đọc trơn: mắt xếch, chênh lệch, ­ HS tìm tiếng có vần ênh, vần êch; làm bài trong VBT, 1 HS báo cáo: HS 1 nói tiếng  có vần ênh (chênh, bệnh, bệnh). HS 2 nói tiếng có vần êch (xếch, lệch) ­ GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng xếch có vần êch. Tiếng chênh có vần ênh, 3.2. Tập viết (bảng con ­ BT 4)  a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học trên bảng lớp.  b) Viết vần: ênh, êch  ­ 1 HS đọc vần ênh, nói cách viết: chữ viết trước, viết sau; độ cao con chữ ­ GV vừa viết mẫu vần ênh vừa hướng dẫn: chữ ê viết trước, chữ nh viết sau; lưu ý  cách viết nét mũ trên ê, nét nối giữa ê và nh/ Làm tương tự với vần êch (khác vần ênh  ở âm cuối ch) ­ HS viết bảng con: ênh, êch (2 lần). / HS giơ bảng, GV nhận xét. c) Viết tiếng:  (dịng) kênh, (con) ếch  ­ 1 HS đọc tiếng kênh, nói cách viết ­ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: viết k trước, vần ênh sau. Thực hiện tương tự  với tiếng ếch. Chú ý: dấu sắc đặt trên ê.  ­ HS viết: (dịng) kênh, (con) ếch (2 lần). Khuyến khích HS viết mỗi vần, mỗi tiếng 2  lần để HS được luyện tập nhiều, khơng có thời gian rỗi nghịch ngợm TIẾT 2 3.3. Tập đọc (BT 3) a) GV chỉ hình minh hoạ bài Ước mơ của tảng đá (1), giới thiệu: Đây là một tảng đá  đứng chênh vênh trên dốc đá cao, nằm sát bờ biển. Các em hãy lắng nghe để biết:  Tảng đá nghĩ gì, ước mong điều gì? b) GV đọc mẫu, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: xù xì, bạc phếch, chênh vênh,  mênh mơng. Giải nghĩa từ: chênh vênh (khơng có chỗ dựa chắc chắn, gây cảm giác  trơ trọi, thiếu vững chãi) c) Luyện đọc từ ngữ: HS đọc yếu có thể đánh vần, cả lớp đọc trơn: ước mơ, tảng  đá, ven biển, bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, mênh mơng, lướt gió d) Luyện đọc câu  ­ GV: Bài có mấy câu? (HS đếm: 7 câu). GV đánh số thứ tự câu.  ­ (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).  ­ (Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá nhân, từng cặp) tự đứng lên đọc tiếp nối.  e) Thi đọc đoạn, bài  ­ Làm việc nhóm đối) Từng cặp HS nhìn SGK cùng luyện đọc trước khi thi.  ­ Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 / 3 câu) theo cặp, tổ. Có thể 2 tổ cùng đọc 1 đoạn. – Thi  đọc cả bài (theo cặp, tổ) (mỗi cặp, mỗi tổ đều đọc cả bài).  ­ 1 HS đọc cả bài.  ­ Cả lớp đọc đồng thanh g) Tìm hiểu bài đọc  ­ GV chỉ từng ý a, b cho cả lớp đọc.  ­ HS làm bài trong VBT hoặc viết ý mình chọn (a hay b) vào thẻ.  ­ HS giơ thẻ, báo cáo kết quả. GV chốt lại ý đúng: Ý b. ­Cả lớp đọc: Ý b: Tảng đá  thèm được như những cánh buồm.  4. Củng cố, dặn dị ­ HS tìm tiếng ngồi bài có vần ênh (VD: lênh khênh, vênh ); có vần êch (VD: hếch,  kếch xù, ngốc nghếch, ) hoặc nói câu có vần ênh / vần êch. Nếu hết giờ, HS sẽ làm  BT này ở nhà ­ GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà đọc bài Tập đọc cho người thân nghe; xem  trước bài 96 (inh, ich) TẬP VIẾT (1 tiết ­ sau bài 94, 95) I. MỤC TIÊU ­ Viết đúng các vần anh, ach, ênh, êch; các từ ngữ quả chanh, cuốn sách, dịng kênh,  con ếch bằng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen) ­ Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Máy chiếu/ bảng phụ viết mẫu chữ (vần, từ ngữ) trên dịng kẻ ơ li.  ­ Vở Luyện viết 1, tập hai.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  1. Giới thiệu bài  ­ Tập viết các vần và từ ngữ có vần vừa học ở bài 94, 95, viết chữ cỡ vừa.  ­ Bắt đầu luyện viết chữ cỡ nhỏ 2. Luyện tập  2.1. Viết chữ cỡ nhỡ  ­ GV viết bảng hoặc treo bảng phụ đã viết các vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) ­ HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): anh, quả chanh; ach, cuốn sách; ênh, dịng  kênh; êch, con ếch ­ HS nói cách viết các vần: anh, ach, ênh, êch ­ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết các vần, tiếng, tập trung vào các từ chứa  vần mới, Nhắc HS chú ý cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ­ HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, nhìn chữ mẫu, tập viết * Có thể chia 2 chặng: mỗi chặng GV hướng dẫn HS viết 1 cặp vần ­ từ ngữ. GV  nhận xét sau mỗi chặng để HS được nghỉ tay * GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng, biết đặt vở, xê dịch vở khi viết,   quan sát HS để giúp đỡ, uốn nắn kịp thời 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ ­ Cả lớp đọc các từ ngữ (cỡ nhỏ) trên bảng hoặc trong vở Luyện viết 1, tập hai: quả  chanh, cuốn sách, dịng kênh, con ếch ­ GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết các từ ngữ cỡ nhỏ. Chú ý chiều cao các con chữ: q,  d cao 2 li; h, g, k cao 2,5 li; s cao hơn 1 li; các chữ cịn lại cao 1 li ­ HS viết vào vở Luyện viết. GV khích lệ HS hồn thành phần Luyện tập thêm cỡ  nhỏ. Khi HS viết, khơng địi hỏi chính xác về độ cao các con chữ 3. Củng cố, dặn dị  ­ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đúng, trình bày đẹp.  ­ Nhắc HS nào chưa hoàn thành bài viết sẽ viết tiếp ở nhà ... ­ GV chỉ từng từ, cả? ?lớp: ? ?Tiếng? ?xếch có vần? ?êch. ? ?Tiếng? ?chênh có vần? ?ênh, 3.2. Tập viết (bảng con ­ BT 4)  a) Cả? ?lớp? ?đọc các vần,? ?tiếng? ?vừa học trên bảng? ?lớp.   b) Viết vần:? ?ênh,? ?êch? ? ­? ?1? ?HS đọc vần? ?ênh,? ?nói cách viết: chữ viết trước, viết sau; độ cao con chữ... ­ GV nêu YC: chỉ từng từ ngữ, HS đánh vần, đọc trơn: mắt xếch, chênh lệch, ­ HS tìm? ?tiếng? ?có vần? ?ênh,? ?vần? ?êch;  làm? ?bài? ?trong VBT,? ?1? ?HS báo cáo: HS? ?1? ?nói? ?tiếng? ? có vần ênh (chênh, bệnh, bệnh). HS 2 nói? ?tiếng? ?có vần? ?êch? ?(xếch, lệch)...­ GV chỉ mơ hình vần? ?ênh,? ?tiếng? ?kênh, từ khố, cả? ?lớp? ?đánh vần, đọc trơn: ê ­ nhờ ­  ênh / ca ­ ênh ­ kênh / dịng kênh 2.2. Dạy vần? ?êch? ?(như vần ênh) Chú ý: Vần? ?êch? ?giống vần ênh đều bắt đầu bằng âm ê. Khác vần? ?ênh,? ?vần? ?êch? ?

Ngày đăng: 03/03/2021, 11:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w