Bảng chữ cái và các qui tắc (bao gồm cả cách sử dụng các từ khoá, cách đặt tên) để viết cau lệnh có ý nghiã xác định, cách bố trí các câu lệnh … sao cho có thể tạo thành 1 chương trình h[r]
(1)BÀI 1: Tiết 1-2 Ngày dạy:23/08/08 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh
Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động
Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn mát tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể
Biết ngơn ngữ lập trình dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình
Biết vai trị chương trình dịch
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: - Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Bài mới, SGK, SBT.
III CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:
2 Bài cũ:
3 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu mới
Ở chương trình lớp em làm quen với khái niệm chương trình lệnh em biết máy tính vật vơ tri vơ giác hoạt động dẫn người thông qua câu lệnh Bên cạnh để viết phần mềm chạy máy tính người ta phải làm nào? Hơm ta tìm hiểu vấn đề
Hoạt động 2: Con người lệnh cho máy tính nào?
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt được
- GV cho HS nhắc lại khái niệm lệnh cho ví dụ
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, giảng giải từ khái niệm ví dụ lệnh để dẫn dắt HS đến kết luận
- GV gọi HS tóm tắc nội dung
- GV: Máy tính thực cơng việc nhờ vào đâu?
- GV tóm tắt ý - HS ghi vào
Con người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua câu lệnh
Hoạt động 3: Ví dụ: “Rơ bốt nhặt rác”
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt được
- GV đặt câu hỏi cho HS
? Để Rô bốt tự động thực số công việc phải nhờ vào đâu?
- HS phát biểu ý kiến (HS khác nhận xét) - GV nhận xét tóm tắc
- GV cho HS quan sát hình “Rơ bốt - nhặt rác” - HS nhận xét
(2)+ Cách thứ nhất: Ra lệnh rô bốt thực thao tác
+ Cách thứ hai: Chỉ dẫn để rô bốt tự động thực thao tác
Để rô bốt hồn thành tốt cơng việc phải dựa câu lệnh người điều khiển
Hoạt động 4: Viết chương trình lệnh cho máy tính
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt được
- GV cho HS nhắc lại khái niệm chương trình - HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét
- GV giảng giải tóm tắc nội dung - GV đạt câu hỏi cho HS
? Từ ví dụ lệnh Rơ bốt nhặt rác em xếp thành chương trình làm việc hồn chỉnh nó? Và đặt tên chương trình
- HS hoạt động theo nhóm 10 phút - HS nhóm báo cáo kết bảng phụ - HS nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét tóm tắc nội dung cho HS quan sát hình (SGK)
- GV cho HS trả lời câu hỏi ? Tại cần viết chương trình - HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét tóm tắc nội dung
Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực công việc hay giải tập cụ thể
Hoạt động 5: Chương trình ngơn ngữ lập trình
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt được
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
? Để máy tính xử lí thơng tin thơng tin biểu diễn dạng gì?
- HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt nội dung
- GV giảng giải dẫn dắt HS đến khái niệm ngôn ngữ lập trình
? Ngơn ngữ lập trình gì? - HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét tóm tắc nội dung
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
- Máy tính khơng thể hiểu trực tiếp chương trình gồm lệnh (như ví dụ trước) mà ta phải dùng ngôn ngữ máy tính
(3)? Từ ngơn ngữ lập trình ta vừa viết máy tính hiểu được?
- HS phát biểu ý kiến
- GV tóm tắt nội dung Để máy tính hiểu dịch chương trình thành ngơn ngữ máy tính hiểu 4 Củng cố:
Một số thiết bị thơng dụng có “bộ xử lí” đơn giản (dưới dạng bảng mạch điện tử) dùng để nhận lệnh điều khiển hoạt động chúng (tương tự rơ bốt) Ví dụ ti vi nhận tín hiệu điều khiển từ phận điều khiển từ xa chuyển đến kênh có chương trình ca nhạc em ưa thích thực chất bảng mạch có chương trình gắn cố định bên Em dự đốn thiết bị có gắng chương trình bên trong:
A Thanh máy nhà cao tầng B Máy giặt
C Máy sấy tóc
D Cửa đóng mở tự động sân bay số siêu thị, cửa hàng E Quạt trần phòng em
F Quạt điện có điều khiển từ xa 5 Dặn dị:
- HS nhà làm BT trả lời câu hỏi 1=> SGK/
- HS học chuẩn bị 2: Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình
Bài :Tiết: 3-4 Ngày dạy:30/08/08
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH A Mục đích, u cầu :
Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ qui tắc để viết chương trình, câu lệnh
Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định
Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ qui tắc ngơn ngữ lập trình Tên khơng trùng với từ khố
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai phần thân B Phương pháp :
Thuyết trình
Luyện tập thực hành Sinh hoạt nhóm nhỏ C Chuẩn bị :
Chuẩn bị máy tính
Viết sẵn số ví dụ đơn giản D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định :
II Kiểm tra cũ : (5 phút)
1 Tại người ta phải tạo ngơn ngữ lập trình điều khiển máy tính bằng ngơn ngữ máy?
(4)III Bài : Tiết 3
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động : Ví dụ chương trình (5 phút)
GV: Để viết chương trình người ta viết nhiều loại ngơn ngữ lập trình khác
GV: Sau ví dụ chương trình đơn giản viết ngơn ngữ Pascal
+ Trong chương trình trên, gồm có phần sau: Phần tên chương trình: {Program:….}
Phần khai báo mođun: {uses:….}{không cần thiết} Phần thân chương trình: {begin ……
End.}
1 Ví dụ chương trình : Program CT_dautien; Uses crt;
Begin
"writenln('Chao cac ban');
End.
Hoạt động : Ngơn ngữ lập trình gồm (10 phút) GV: Cũng ngơn ngữ thơng thường, muốn người khác hiểu nói cần phải nói qui tắc ngữ pháp
GV: Ngơn ngữ lập trình tương tự Nó có bảng chữ qui tắc viết Ví dụ: muốn cho chạy dòng chữ "Chao cac ban" chương trình phải viết là: writeln('Chao cac ban');
-GV: Em thấy bàn phím có kí tự gì? HS: ………
GV: Hầu hết kí tự bàn phím có mặt bảng chữ ngơn ngữ lập trình
- Để viết chương trình ta cần phải sử dụng câu lệnh Và viết theo qui tắc định
GV: Nhìn vào ví dụ em nhận xét gìvề khoảng cách từ, kết thúc câu lệnh?
HS: ……
GV: Mỗi câu lệnh chương trình viết theo qui tắc định Các qui tắc qui định cách viết từ thứ tự chúng Chẳng hạn, ví dụ từ cách nhiều dấu cách, số câu lệnh kết thúc dấu chấm phẩy (;), dòng lệnh thứ tư có cụm từ nằm cặp dấu ngoặc đơn, … Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chương trình dịch nhận thơng báo lỗi
Mỗi câu lệnh có ý nghĩa định Ý nghĩa câu lệnh xác định thao tác mà máy tính cần thực Câu lệnh (ví dụ) câu lệnh đặt tên (khai báo) cho chương trình, câu lệnh thứ tư thị cho máy tính in hình dịng chữ "Chao cac ban"
Vậy ngôn ngữ lập trình gồm gì? HS: ………
2 Ngơn ngữ lập trình gồm những ?
Ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ qui tắc để viết câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí câu lệnh, … cho tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính Hoạt động : Từ khố tên (10 phút)
GV: Trong chương em thấy có chữ nào? HS: …………
GV: Các từ program, uses, bigin, end, … Đó từ khố qui định tuỳ theo ngơn ngữ lập trình Khơng
3 Từ khố tên a) Từ khoá:
(5)dùng từ khoá cho mục đích khác + Program dùng để làm gì?
HS: Khai báo tên chương trình
+ uses: từ khoá để khai báo thư viện (đây chương trình cài đặt sẵn)
+ begin: thơng báo bắt đầu chương trình + end: Thơng báo kết thúc chương trình + Từ begin … end thân chương trình
GV: Ngồi ta cịn thấy cụm từ CT_dau_tien, crt, … tên đặt cho chương trình
Đặt tên cho chương trình tuỳ thuộc vào nội dung chương trình để đặt cho phù hợp Tuy nhiên nên đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu
Tên hợp lệ ngơn ngữ lập trình Pascal không bắt đầu chữ số không chứa dấu cách ta đặt tên: Stamgiac (diện tích tam giác) Bankinh (bán kính),…
Còn tên: lop em; 8A, … không hợp lệ
báo thư viện
+ begin: thơng báo bắt đầu chương trình
+ end: Thơng báo kết thúc chương trình
b) Tên: Do người lập trình đặt
Tên khác tương ứng với đại lượng khác
Tên không trùng với từ khoá
Hoạt động : Củng cố luyện tập : (13 phút) 1) Các thành phần ngơn ngữ lập trình là: A Các từ khoá tên
B Bảng chữ cai, từ khoá tên
C Bảng chữ qui tắc (bao gồm cách sử dụng từ khoá, cách đặt tên) để viết cau lệnh có ý nghiã xác định, cách bố trí câu lệnh … cho tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính
D Chỉ bảng chữ từ khoá Chọn câu trả lời Đáp án: (C)
2) Bạn Thành viết chương trình ngơn ngữ Pascal giấy với câu lệnh sau: START
PROGRAM Thanh USE CRT
Writeln(minh la Thanh) Stop
Chương trình có số lỗi Em lỗi sửa lại
(6)Tiết :
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động : Cấu trúc chương trình (8 phút)
GV: Tự nghiên cứu SGK để tìm hiểu cấu trúc chương trình (dựa vào ví dụ cụ thể ví dụ chương trình) (sinh hoạt nhóm)
Đại diện nhóm lên bảng trình bày, đại diện nhóm khác bổ sung
4 Cấu trúc chương trình Phần khai báo
Phần thân
Hoạt động : Ví dụ ngơn ngữ lập trình (7 phút)
Chúng ta làm quen với ngơn ngữ lập trình cụ thể, ngôn ngữ Pascal
Hướng dẫn HS khởi động phần mềm Turbo Pascal
Dùng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn Word
Sau soạn thảo xong, ta nhấn tổhợp phím Alt+F9 để dịch chương trình Nếu có lỗi hình báo lỗi
Nếu khơng có lỗi hình kết "Chao cac ban"
5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình (SGK)
Hoạt động : Củng cố luyện tập (28 phút)
1) Soạn thảo thảo chương trình sau lưu với tên tệp là: PTT Program Nhom_PTT;
Uses crt; Begin Clrscr;
Writeln('Nhom chung minh Phan Tuan Thanh'); Writeln('Chúc cac ban hoc tot');
Readl End
c) Dịch chương trình chỉnh sửa lỗi (nếu có)
d) Chạy thử chương trình có lệnh Clrscr xố lệnh Từ thấy tác dụng lệnh Clrscr
e) Có nhận xét lệnh readln? (xố lệnh chạy thử)
Dặn dị, chuẩn bị nhà (2 phút)
Tiết 5-6 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
Ngày soạn:
Ngày giảng:3/09/08 I Mục tiêu
- Thực thao tác khởi động, thoát khỏi TP, làm quen với hình soạn thảo TP - Biết cách mở bảng chọn chọn lệnh
- Gõ chương trình TP đơn giản
(7)Chuẩn bị giáo viên: Phần mền TP 3.0 tạo (shorcut) hình, tập mẫu
Chuẩn bị học sinh: Đọc lại ví dụ trang 9, học cũ để chuẩn bị cho thực hành
III Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới
Đặt vấn đề: Turbo pascal ngơn ngữ lập trình giúp viết chương trình Để làm việc với TP làm quen với ngôn ngữ lập trình
Nội dung:
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung thực hành * Hoạt động 1:
Làm quen với việc khởi động thoát khỏi TP, nhận biết thành phần màn hình.
GV: Chúng ta muốn làm việc với phần mền trước hết mở cửa sổ làm việc chương trình mở TP tiến hành sau:
HS: Chọn cách để khởi động. GV: Sau khởi động hình TP xuất
GV: Bây làm quen với thành phần hình TP
HS: Xác định bảng chọn, tệp tin đang mở, trỏ dòng trợ giúp hình làm việc TP
GV: Ta làm quen với giao diện TP. Muốn sử dụng ta thực thao tác sau: HS : Tập làm thao tác máy
GV: Chúng ta muốn khỏi TP ta làm sau:
HS: Thực thao tác thoát khỏi TP * Hoạt động 2:
Soạn thảo lưu dịch chạy chương trình đơn giản.
HS: Khởi động TP gõ dịng lệnh ví dụ bài
I Làm quen với việc khởi động thoát khỏi TP, nhận biết thành phần trên màn hình:
a Khởi động TP:
C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng TP hình
C2: Nháy đúp chuột vào tệp tin turbo.exe thư mục chứa tệp tin
b Nhận biết thành phần TP - Thanh bảng chọn
- Tệp tin mở - Con trỏ
- Dòng trợ giúp
c Các thao tác sử dụng TP: - Mở bảng chọn ta nhấn F10
- Sử dụng phím nhằm di chuyển qua lại bảng chọn
- Sử dụng phím Enter mở bảng chọn - Quan sát lệnh bảng chọn
- Sử dụng phím để di chuyển lệnh bảng chọn
Chú ý: Ngoài cách mở bảng chọn ta cịn nhấn Alt + phím tắt
VD: nhấn Alt + F mở bảng chọn file d Thoát khỏi TP:
Nhấn Alt + X
II.Soạn thảo lưu dịch chạy chương trình đơn giản.
(8)GV: Nhắc nhở HS gõ không để xót các dấu nháy đơn (‘), dấu chấm phẩy (;) dấu chấm (.) dòng lệnh
GV: Giống soạn thảo văn ta có thể dùng phím Enter để xuống dịng, delete đế xố, Backspace
GV: Lưu chương trình tiến hành như sau
GV: Để dịch chương trình nhấn Alt + F9
HS: thực hành
GV: Chúng ta nhấn phím để đóng hộp thoại dịch chương trình
GV: Sau chạy chương trình muốn quay về hình soạn thảo ta nhấn phim
GV: Cũng ví dụ tập em soạn thảo theo nội dung sau cho dịch, chạy chương trình So sánh kết nhận sau chạy chương trình
HS: Quan sát so sánh
GV: Từ chương trình em thay Writeln Write cho chạy chương trình nhận xét HS: Đưa kết nhận xét
GV: Cũng cố lại lời nhận xét * Hoạt động 3:
Chỉnh sửa chương trình nhận biết số lỗi
GV: Các em tiến hành xoá Begin, nhấn Alt +F9 sau quan sát xem để nhận biết lỗi HS: Thực bước GV hướng dẫn GV: Cũng tương tự em xoá end, dấu chấm phẩy(;), Dấu nháy (‘), dấu chấm (.) để nhận biết lỗi mà thường mắt phải
Program CT_dau_tien; Uses crt;
Begin
Writenln(‘ chao cac ban’); End
b.Lưu chương trình: C1: Nhấn F2
C2: Vào File chọn save
Gõ tên file name sau nhấn enter ok
c.Dịch chương trình Nhấn Alt +F9
d Chạy chương trình
Nhấn Ctrl + F9 nhấn Alt + F5 để quan sát * Chương trình
Program CT_Dau _ Tiên Uses crt;
Begin Clrscr;
Writeln(‘chao cac ban’);
Writeln(‘Toi la Turbo pascal’); End
III Chỉnh sửa chương trình nhận biết một số lỗi
4.Cũng cố bài:
- Qua thực hành em phải biết khởi động, khỏi TP, biết dịch chạy chương trình
- Soạn thảo hiểu số câu lệnh đơn giản - Nhận biết số lỗi thường gặp
5 Dặn dò
(9)Tiết 7, 8: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Ngày dạy:10/09/08
I Mục tiêu :
- Biết khái niệm kiểu liệu, số phép toán với kiểu liệu - Biết phép tốn so sánh ngơn ngữ lập trình
- Nắm khái niệm điều khiển tương tác người máy tính II Phương pháp: đàm thoại, trực quan
III Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Projector, máy tính HS: Kiến thức cũ, đọc sách. IV: Tiến trình dạy
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: 10 phút
Câu 1: Từ khóa gì? Tên ? Nêu quy tắc đặt tên?
Câu 2: Cấu trúc chương trình gồm phần? Phần quan trọng ? Vì sao? Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dữ liệu kiểu liệu (15 phút) GV: Máy tính cơng cụ xử lí thơng tin, cịn
chương trình dẫn cho máy tính cách thức xử lí thơng tin để có kết mong muốn Thông tin đa dạng
Gv:Em nêu lại dạng thông tin bản (lớp 6)?
Hs: dạng văn bản, dạng âm thanh, dạng hình ảnh
Gv: Dữ liệu máy tính khác chất
Gv:Em nêu lại dạng liệu mà em biết trong EXCEL?
Gv:Với kiểu liệu khác ta có các phép, hàm xử lí khác
Để dễ dàng quản lí tăng hiệu xử lí, ngơn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thực, xâu kí tự
Các kiểu liệu thường xử lí theo cách khác Chẳng hạn, ta thực phép toán số học với số, với câu chữ phép tốn khơng có nghĩa Riêng với số nhưmg phép tốn ta có
1 Dữ liệu kiểu liệu: a Kiểu số nguyên: integer
- Ví dụ: ví dụ số học sinh lớp (40), số sách thư viện (1394),
- Phạm vi: Số nguyên khoảng 215 đến 215 1.
b Kiểu số thực: Real
- Ví dụ: ví dụ chiều cao bạn Bình là (1,45), điểm trung bình mơn Tốn (7,0) - Phạm vi: Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,910-39 đến 1,71038 và số 0.
c Kiểu xâu kí tự (hay xâu): string - Ví dụ: họ tên, địa chỉ
- Phạm vi: Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. Chú ý: Trong Pascal, để rõ cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số kiểu xâu ta phải đặt dãy số dãy nháy đơn
Ví dụ: ‘123’, ‘3456’ d Kiểu kí tự: char
(10)kiểu số thích hợp
Gv: cho ví dụ cho kiểu liệu cụ thể yêu cầu học sinh cho thêm ví dụ để hiểu kiểu liệu
Gv: giới thiệu cho học sinh phạm vi kiểu liệu
Gv: lưu ý cho học sinh: kiểu số nguyên số thực phân chia thành phạm vi khác
Hoạt động 2: Các phép toán với kiểu liệu số (15 phút) Gv: yêu cầu học sinh kể phép toán
được sử dụng toán học
Hs: cộng (+), trừ (-),nhân (x), chia(: )
Gv: Trong ngôn ngữ lâpn trình Pascal ta co thể thực phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia với số nguyên số thực, cac kí hiệu phép tốn khác phép tốn kí hiệu giống phần mềm Excel
Gv: gọi học sinh nhắc lại kí hiệu phép tốn học Excel
Gv: Cho ví du: 7+2; 7-2; 7*2; 7/2 Gv: 7/2=?
Hs: 7/2=3 dư
Gv: Ta nói kết phép chia lấy phần nguyên div, kết phép chia lấy phần dư mod
Gv: Ta viết div = 3; mod 2=
Gv: lưu ý phép toán div mod sử dụng kiểu số nguyên
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc tính biểu thức số học
Gv: ngôn ngữ lập trình Pascal qui tắc lưu ý phép sử dụng dấu ngoặc ( ) để gộp phép toán
2 Các phép toán với liệu kiểu số.
Kí hiệu
Phép tốn Kiểu liệu
- Trừ Integer, real
* nhân Integer, real
/ chia Integer, real
+ Cộng Integer, real
div Chia lấy phần nguyên
Integer mod Chia lấy phần
dư
(11)Quy tắc tính biểu thức số học: (xem sGK)
Chú ý: Trong Pascal (và hầu hết các ngơn ngữ lập trình khác phép sử dụng dấu ngoặc( )để gộp phép toán
Ví dụ: biểu thức
(a b)(c d) 6
a
viết Pascal có dạng:
((a+b)*(c-d)+6))/3-a Hoạt động 3: Áp dụng, làm tâp(10 phút)
Gv: yêu cầu học sinh viết biểu thức toán kí hiệu Pascal
Gv: nhận xét tập học sinh
* Bài tập: ( trang 26 sgk)a c b d →a/x+c/d
ax2 +bx+c→ a*x*x+b*x+c
( 2) a
b
x →1/x-a/5*(b+2)
(a2+b)(1+c)3→(a*a+b)*(1+c)* (1+c)* (1+c) Tiết 8:
Hoạt động 4: : Các phép so sánh ( 10 phút) GV nêu số phép toán so sánh số
- Các kí hiệu tốn học quen thuộc sử dụng để kí hiệu phép so sánh -Kết phép so sánh sai Ví dụ, phép so sánh 9 cho kết đúng, 10 = cho kết sai < cho kết sai,
* Để so sánh giá trị hai biểu thức, sử dụng kí hiệu nói
Khi viết chương trình, để so sánh liệu (số, biểu thức, ) sử dụng kí hiệu ngơn ngữ lập trình quy định
Kí hiệu phép tốn phép so sánh khác nhau, tuỳ theo ngơn ngữ lập trình
3 Các phép so sánh. Các phép so sánh Kí hiêu ( tốn học) Kí hiêu ( Pasc al) Ví dụ (tốn học) Ví dụ ( Pasc al)
Bằng = = 5=5 5=5
Khác ≠ <> 4≠3 4<>3 Nhỏ
hơn
< < 3<5 3<5 Lớn
hơn
> > 9>7 9>7 Lớn
hơn
≥ >= ≥ >=
Nhỏ
≤ <= 6≤8 6<=8
(12)5 + x ≤ 10 sai hoăc phụ thuộc vào biến x
Hoạt động 5: Giao tiếp người – máy tính ( 10 phút) GV: Trong thực chương trình máy
tính, người thường có nhu cầu can thiệp vào q trình tính tốn, thực việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung Ngược lại, máy tính cho thơng tin kết tính tốn, thơng báo, gợi ý, Quá trình trao đổi liệu hai chiều thường gọi giao tiếp hay tương tác người máy tính Gv: Ở phần mềm học em làm quen nhiều với giao tiếp người máy
Gv: Có thể lấy ví dụ phần mềm học Gv: ngơn ngữ lập trình Pascal số trường hớp tương tác người máy thường gặp (phần nội dung)
Với máy tính cá nhân,tương tác người-máy thường thực nhờ vào thiết bị nào?
GV: Một số trường hợp tương tác người – máy (minh hoạ máy tính theo ví dụ sgk)
4 Giao tiếp người - máy tính.
* Q trình trao đổi liệu hai chiều thường gọi giao tiếp hay tương tác giữa người máy tính
- Một số trường hớp tương tác người máy:
a) Thơng báo kết tính tốn (xem SGK) b) Nhập liệu.
c) Chương trình tạm ngừng.
Lưu ý: Ta sử dụng readln thay cho
read
d) Hộp thoại
4 Củng cố: 15 phút - Bài Y/c hs làm tập
a) 15-8>=3; b) (20-15)*(20-15)<>25; c) 11*11=121d) x>10-3*x.
5 Về nhà: phút Làm tập 5, -Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị Bài thực hành số Tiết thứ : 9,10 Bài thực hành : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN
Ngày dạy: 17/09/08 A Mục tiêu :
1 Kiến thức : Biết chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn Pascal Biết kiểu liệu khác xử lí khác
2 Kĩ : Hiểu phép toán div, mod Hiểu thêm lệnh in liệu hình tạm ngừng chương trình
3 Thái độ : Ham thích mơn học, rèn tính xác viết chương trình
B Phương pháp chủ đạo : Luyện tập, thực hành, đặt vấn đề để HS trao đổi nhận xét. C Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên : Chuẩn bị tốt tập sách giáo khoa dạng chương trình 2 Học sinh : Nắm phép toán số câu lệnh đơn giản
(13)II Kiểm tra cũ : Nêu kí hiệu phép tốn với liệu kiểu số ? Viết câu lệnh nhập liệu và tạo ngừng chương trình ? (8 phút)
III Bài :
Hoạt động : Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Pascal (22 phút)
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề
Viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal ?
Giáo viên lưu ý dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép tốn
Em tính nhanh kết câu ? HS nêu kết câu
Nêu phép toán biểu thức ?
Giáo viên lưu ý học sinh cách dùng dấu ngoặc để biểu diễn lũy thừa
Muốn cho máy tính dịng chữ câu a) sau chạy chương trình, em dùng lệnh ? Làm cách để máy thực tính câu a ? Giáo viên hỏi tương tự cho câu b, c, d
Em khởi động Turbo Pascal viết chương trình để tính biểu thức ? HS lên bảng viết cho câu a, b
1 HS viết cho câu c, d
Cả lớp làm nhận xét kết Lưu chương trình với tên CT2.pas ?
Dịch, chạy chương trình kiểm tra kết nhận hình với kết ?
Bài : Viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal
a) 15 x - 30 + 12 b) 10+53+1 −18
5+1 c) (10+ 2)
2
(3+1) d)
(10+ 2)2−24 (3+1)
Program b1; uses crt ; begin clrscr ;
writeln(’15 x - 30 + 12 = ’, 15*4 -30+12); writeln(’(10 + 5) / (3 +1) - 18 / (5 + 1) = ’, (10 + 5) / (3 +1) - 18 / ( + 1));
writeln(’ (10 + 2) * (10 + 2) / (3 +1) = ’, (10 + 2)*(10 + 2) / (3 +1) );
write(‘ ((10 + 2)*(10 + 2) - 24) / (3 + 1) = ’, ((10 + 2)*(10 + 2) - 24) / (3 + 1) ) ;
readln ; end.
Hoạt động : Các phép chia lấy phần nguyên, phần dư với số nguyên (30 phút)
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi đề chương trình Mở tệp gõ chương trình sau
HS gõ vào máy chương trình Dịch chạy chương trình ?
Quan sát kết nhận cho nhận xét kết ?
Thêm câu lệnh delay(5000) vào sau câu lệnh writeln chương trình ?
Bài : uses crt ; Begin clrscr ;
writeln(‘ 16 / = ’, 16 / ) ; writeln(‘ 16 div = ’, 16 div ) ; writeln(‘ 16 mod = ’, 16 mod ) ;
(14)Dịch chạy chương trình ?
Quan sát chương trình tạm dừng giây sau in kết hình ?
Thêm câu lệnh readln vào chương trình trước từ khóa end ?
Dịch chạy chương trình ?
Quan sát kết hoạt động chương trình ? Nhấn phím Enter để tiếp tục ?
end.
Hoạt động : Tìm hiểu thêm cách in liệu hình (20 phút)
Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn HS mở lại tệp chương trình CT2.pas lưu đĩa
Sửa lại ba lệnh cuối trước từ khóa end sau writeln((10 + 5) / (3 +1) - 18 / (5 + 1) : : ); writeln((10 + 2) * (10 + 2) / (3 +1) : : ); writeln(((10 + 2)*(10 + 2) - 24)/(3 + 1) : : ; Dịch chạy lại chương trình ?
Quan sát kết hình rút nhận xét em ?
GV nêu lại lệnh writeln(<giá trị thực> : n : m)
Program b1; uses crt ; begin clrscr ;
writeln(’15 x - 30 + 12 = ’, 15*4 -30+12); writeln((10 + 5)/(3 +1) - 18 / (5 + 1) : : ); writeln((10 + 2) * (10 + 2) / (3 +1) : : ); writeln(((10 + 2)*(10 + 2) - 24)/(3 + 1):4:2 ; readln ;
end. IV Củng cố : (7 phút)
Em cho biết phép tính div, mod có nghĩa ? Cho biết khác phép tính div, mod phép chia ? Lệnh clrscr dùng để làm ? Em xóa bỏ lệnh uses crt chạy lại chương trình CT2.pas rút nhận xét ? Hãy cho biết lệnh tạm ngừng chương trình ? V Dặn dị, hướng dẫn nhà (3 phút)
+ Xem kỹ lại thực hành Tự tập tương tự viết chương trình, dịch chạy thử
+ GV đặt câu hỏi để HS nắm lại phần tổng kết
+ Xem trước : Sử dụng biến chương trình (Bài 4)
Tiết thứ 11,12 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: 24/09/08
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm biến,
- Hiểu cách khai báo sử dụng biến, - Biết vai trò biến lập trình - Hiểu lệnh gán
II. Phương pháp
III. Chuẩn bị GV, HS
1 Chuẩn bị giáo viên: Phấn, sách, máy tính, phấn màu
2 Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, viết IV Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra cũ:
(15)a ax2+bx+c b a/b-1/d(c+d) c (a+b2)(c-d)2 Câu 2: Nêu kiểu liệu học?
Hoạt động Giáo Viên- Học sinh Nd ghi bảng
Hoạt đông 1: Biến cơng cụ lập trình
Gv nêu vd 1: Em viết chương trình tính diện tích hình trịn
HS: Hs lắng nghe
GV: Yêu cầu học sinh trả lời vd1 HS: Hs trả lời
Begin
Write(‘Dien tich hinh tron co ban kinh r=5 la:’, 3.14*5*5);
Readln; End
GV: yêu cầu học sinh nhận xét Hs: Nhận xét
GV nêu: Để tránh chỉnh sửa chương trình sử dụng cần viết chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phím bán kính đường trịn.Vì ta nên sử dụng biến nhớ để lưu giá trị số nhập vào, sau sử dụng lệnh để in kết
Để giải vấn đề này, em quan sát ví dụ đưa nhận xét
Gv cho Vd 2: Var
R:integer; Begin
Write(‘nhap ban kinh hinh tron r= ’); Readln(r);
Writeln(‘dien tich hinh tron la:’, 3.14*r*r ’ );
Readln; End
Hs: hs quan sát ví dụ
GV đặt câu hỏi với ví dụ chương trình dành phần nhớ để lưu gì?
Gv yêu cầu học sinh trả lời Hs: hs trả lời
GV đặt câu hỏi: Vì cần phải khai báo biến chương trình?
Hs: Hs trả lời
Gv yêu cầu học sinh nhận xét Hs nhận xét
GV kết luận:
1 Biến cơng cụ lập trình
Biến đại lượng dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình
Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến
BBiến đại lượng dùng để lưu trữ liệu, liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình
Dữ liệu biến lưu trữ
ến đại lượng dùng để lưu trư
(16)Hoạt động GV- Hs Nd ghi bảng Gv nêu ví dụ:
Var
N,m: integer; S: real;
Hs: hs quan sát vd
Gv đặt câu hỏi hiểu biết em nêu cách khai báo biến
Hs: hs trả lời
Gv yêu cầu học sinh nhận xét Hs: Hs nhận xét
Gv gọi học sinh nêu danh sách biến gì? Hs: hs trả lời
Gv nhận xét tổng kết
2 Khai báo biến
Var <danh sách biến>:=<kiểu liệu>
Danh sách biến hay nhiều tên biến, tên biến cách dấu phẩy
Kiểu liệu thường kiểu chuẩn hay kiểu liệu thường người dùng định nghĩa
Ti
ết 12: Hoạt động 3: Sử dụng biến chương trình
Hoạt động GV- Hs Nd ghi bảng
Gv đặt câu hỏi: ta khai báo kiểu liệu kiểu integer mà ta gán gián trị cho biến kiểu real nào?
GV yêu cầu học sinh trả lời Hs: hs trả lời
GV nêu kiểu liệu gán cho biến giá trị biến
Hs: hs lằng nghe
Gv cho vd mô tả lệnh gán pascal Lệnh pascal Ý nghĩa
X:=1 X:=y I:=i+1 X:=(a+b)/2
Gán số vào biến x Gán y vào biến nhớ x Tăng giá trị biến nhớ i lên
Thực phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm hai biến nhớ a b Kết gán vào biến nhớ x
Hs : hs quan sát vd
Gv yêu cầu học sinh từ vd em nêu dạng của câu lệnh gán
Hs: hs nêu
Gv yêu cầu học sinh cho vd câu lệnh gán Hs: hs cho vd
So_pi:=3.14 S:=s*i A:=a+b; Tuoi:=15;
3 Sử dụng biến chương trình
* Kiểu liệu gán cho biến thường phải trùng với kiểu biến gán giá trị mới, giá trị cũ biến Giá trị biến thay đổi thời điểm chương trình
* Dạng của câu lệnh gán <Tên biến>:=<Kiểu liệu >
Hoạt động 4: Hằng
(17)GV đặt câu hỏi: Có đại lượng thường sử dụng giải toán học
Hs: hs trả lời đại lượng sử dụng tốn học biến
Gv nêu câu hỏi Trong tốn học gì? Hs: hs trả lời
4 Hằng
Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực
- Hằng phải gán giá trị khai báo
- Trong chương trình, khơng thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị
Gv đặt câu hỏi yêu cầu nhóm thảo luận Câu 1: Nêu khác hằng và biến?
Câu 2: Viết chương trình tính diện tích hình trịn?
Các nhóm thảo luận Gv yêu cầu trả lời Các nhóm trả lời Câu 1:
Hằng Biến
Giá trị khơng thay đổi suốt q trình thực chương trình
Giá trị biến thay đổi thời điểm thực chương trình Câu 2:
Program bt; Var R:integer;
S:real; Const
Pi=3.14; Begin
Write(‘nhap ban kinh hinh tron r= ’);
Readln(r);
S:=pi*r*r;
Writeln(‘dien tich hinh tron la: ’, s );
Readln; End
V Củng cố
Tên liệu Phạm vi giá trị
Integer Số nguyên khoảng -215 đến 215 -1
Real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2.9x10-39 đến 1.7x1038 số 0 String Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
Char Một kí tự bảng chữ
(18)TIẾT 13 BÀI THỰC HÀNH : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Ngày dạy :01/10/08
A MỤC TIÊU :
Bước đầu làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình
H S thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến
Kết hợp lệnh write(), writeln() với read() readln() để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím
Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến
B CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học máy tính, projector,
- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh :
- Đọc trước thực hành
- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sỉ số : - Ổn định trật tự : II Kiểm tra cũ :
? Viết kiểu liệu Pascal H : Viết lên bảng
? Viết dạng tổng quát để khai báo biến
H : Viết lên bảng giải thích thành phần
G : Chốt kiểu liệu cách khai báo biến, viết ví dụ khai báo biến III Dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn ban đầu G : Đóng điện
G : Xác nhận kết báo cáo máy G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành khai báo sử dụng biến, hằng.
H : Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho G H : Ổn định vị trí máy
HOẠT ĐỘNG : Giáo viên hướng dẫn H rèn luyện kỹ qua HOẠT ĐỘNG : Giáo viên hướng dẫn H rèn luyện kỹ qua H : Đọc toán SGK nghiên cứu Bài 1
(19)G : Gợi ý công thức cần tính:
Tiền tốn = Đơn giá Số lượng + Phí dịch vụ
G : Chương trình cần khai báo biến ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời
G : Đưa phần chương trình lên hình
G : Giải thích sơ phần vừa đưa lên H : Làm câu a theo yêu cầu SGK
G : Đi máy kiểm tra hướng dẫn, uốn nắn H cách soạn thảo chương trình
G : Kết hợp đánh giá cho điểm H qua tiết thực hành
H : Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK
G : Đi máy kiểm tra hướng dẫn giúp H hiểu cách sử dụng biến thao tác để làm việc với chương trình có sử dụng biến
dụng biến
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng toán nhà Khách hàng cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng trả hàng nhận tiền toán nhà khách hàng Ngồi trị giá hàng hố, khách hàng cịn phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền tốn trường hợp khách hàng mua mặt hàng
program Tinh_tien; uses crt;
var
soluong: integer;
dongia, thanhtien: real; thongbao: string;
const phi=10000; begin
clrscr;
thongbao:='Tong so tien phai toan : '; {Nhap don gia va so luong hang}
write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln
end
a) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch chỉnh sửa lỗi gõ, có
b) Chạy chương trình với liệu (đơn giá số lượng) sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính kết in c) Chạy chương trình với liệu (1,
35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đốn lí chương trình cho kết sai
Nhận xét sau tiết thực hành :
(20)BÀI THỰC HÀNH : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN A MỤC TIÊU :
Kết hợp lệnh write(), writeln() với read() readln() để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím
Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến Hiểu cách khai báo sử dụng
Hiểu thực việc tráo đổi giá trị hai biến B CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học máy tính, projector,
- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh :
- Đọc trước thực hành
- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II Kiểm tra cũ :
Kiểm tra trình thực hành III Dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn ban đầu G : Đóng điện
G : Xác nhận kết báo cáo máy G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành khai báo sử dụng biến, hằng.
H : Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho G H : Ổn định vị trí máy
HOẠT ĐỘNG : Rèn kỹ soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến H : Đọc đề SGK nghiên cứu để hiểu
cách làm
G : Hướng dẫn H bước để giải toán
H : Tham khảo chương trình hoan_doi SGK
H : Soạn, dịch chạy chương trình máy
Bài Thử viết chương trình nhập số nguyên x y, in giá trị x y màn hình Sau hốn đổi giá trị x y rồi in lại hình giá trị x y. Tham khảo chương trình sau:
program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin
(21)G : Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn máy
G : Để thực tráo đổi giá trị hai biến ta làm ?
H : Trả lời
z:=x; x:=y; y:=z;
writeln(x,' ',y); readln
end. HOẠT ĐỘNG : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
G : Đưa lên hình nội dung cần đạt tiết thực hành (SGK)
H : Đứng chỗ đọc lại
G : Có thể giải thích thêm (nếu cần)
TỔNG KẾT
1 Cú pháp khai báo biến Pascal: var <danh sách biến>: <kiểu liệu>; trong danh sách biến gồm tên biến cách dấu phẩy 2 Cú pháp lệnh gán Pascal:
<biến>:= <biểu thức>
3 Lệnh read(<danh sách biến>) hay
readln(<danh sách biến>), đó danh sách biến tên biến khai báo, sử dụng để nhập liệu từ bàn phím Sau nhập liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận Nếu giá trị nhập vào vượt phạm vi biến, nói chung kết tính tốn sai
4 Nội dung thích nằm cặp dấu
{ } bị bỏ qua dịch chương trình Các thích dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu Ngồi sử dụng cặp dấu (* *) để tạo thích
Nhận xét sau tiết thực hành :
Hướng dẫn nhà.
Tiết 15: BÀI TẬP
(22)I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Bước đầu biết khai báo sử dụng biến chương trình Pascal 2 Kĩ năng: Viết khai báo chương trình
3 Thái độ: HS có nhận thức khai báo biến. II PHƯƠNG PHÁP:
- Làm việc nhóm, trình bày bảng phụ. III CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, sách tập
- Học sinh: SGK, trả lời câu hỏi tập SGK, số tập tự làm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh-2 Kiểm tra củ : (12phút)
Câu 1: Dãy chữ số 3560 thuộc kiểu liệu nào?
Câu 2: Hai lệnh sau có tương đương với không? Tại sao? Writeln(‘ 100 ‘); writeln(100);
Câu 3: Viết biểu thức toán sau kí hiệu Pascal: ax2 + bx + c
3 Bài mới: (30 phút)
A Ôn lại kiểu liệu cách khai báo biến Pascal: - Chúng ta học kiểu liệu Pascal:
Integer Real Char string
- Cú pháp khai báo biến:
Var <danh sách biến> : <kiểu liệu>;
- Từ khóa Var từ khóa chương trình Nó ln bắt đầu khai báo biến
- danh sách biến là danh sách nhiều tên biến đặt cách dấu phẩy(,) - kiểu liệu kiểu liệu Pascal
- Dấu hai chấm(:)là bắt buộc phải có để ngăn cách danh sách biến kiểu liệu Ví dụ: Về khai báo biến
Var a,b : byte;
Var so_nguyen : integer;
Var dien_tich, chieu_dai, chieu_rong : real; Var hovaten : string;
Bài tập:1 Trong Pascal, khai báo biến sau sai? Vì sao?
a) var r: = 25; b) var 2ht: integer; c) var dien_tich: real;
2 Tính diện tích hình tam giác, với cạnh đáy a chiều cao h Hãy khai báo biến để thực việc viết chương trình
(23)a) A:=11; b) X:= 2571; c) X:= ‘45698’; d) A:= ‘Tam Ky’; B Cách sử dụng biến chương trình Pascal:
- Sử dựng biến Pascal với thao tác:
+ gán giá trị cho biến: + tính tốn với trị biến Ví dụ: X := 25: {gán giá trị số 25 cho biến nhớ X }
Y := (a+b)/2; { gán kết phép toán tính trung bình cộng hai biến a b vào cho biến Y}
A:= B; {gán giá trị lưu biến A vào biến B }
X:= X + 1; { tăng giá trị biến X lên đơn vị, kết gán lại biến X }
Bài tập: liệt kê lỗi có chương trình sửa lại cho đúng: Var x, y := integer ;
Const c:= 7; Begin
x := 500; y := x/c; writeln(y); readln end
5 Sử dụng khai báo biến phần trên, để viết chương trình tính diện tích tam giác Hãy khai báo viết chương trình để tính diện tích hình trịn với bán kính R, số pi = 3.14
7 Viết chương trình nhập hai số nguyên a b, in giá trị a b hình Sau hốn đổi giá trị hai biến đó, in lại hình
4 Củng cố: - Tổng kết học - Nhận xét học 5 Dặn dò: - Ôn tập cách khai báo biến sử dụng biến
- Làm tập SGK
Tiết 16: Ngày kiểm tra: 8/10/08 ĐỀ KIỂM TRA (45 phút)
(24)A.Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức kĩ học sinh: ( từ đến 4) 1.Kiến thức:
- Biết cấu trúc chung chơng trình - Biết lệnh vào/ra đơn giản
- Hiểu đợc kiểu liệu cỏc phộp toỏn thực trờn cỏc kiểu liệu - Hiểu cách khai báo biến,
- Hiểu đợc lệnh gán Kỹ
- Biết cách khai báo, sử dụng biến,
- Sử dụng phím để biên dịch, chạy xem kết hoạt động chương trình pascal - Viết biểu thức số học kí hiệu pascal
- Hiểu ý nghĩa câu lệnh đơn giản B.Ma trận đề
nội dung Mức
độ
Máy tính,chương trình máy tính – Làm quen với ngơn ngữ lập trình
Chương trình máy tính liệu
Sử dụng biến chương trình
Nhận biết 1.1, 1.2, 2.a, 2.d 3.a, 3.b 1.3, 1.4, 1.5 Thông
hiểu 2.a, 2.d 1.6, 1.7, 2.b, 2.c
Vận dụng
C Đề bài
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho đúng: ( 3.5 điểm) 1 Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal:
(25)2 Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
a Ctrl – F9 b Alt – F9 c F9 d Ctrl – Shitf – F9 3 Trong Pascal, khai báo sau đúng?
a Var tb: real; b Type 4hs: integer; c const x: real; d Var R = 30; 4 Từ khóa viết sai :
A Pro_gram B Uses C Begin D End
5 Khai b¸o biÕn b»ng tõ khãa:
A Const B Var C Type D Uses
6 Giả sử Q đợc khai báo biến với kiểu liệu ký tự, X biến với kiểu liệu xâu.Phép gán sau hợp lệ:
A Q:= 1234; B X:= ‘1234’;
C Q := 1234; D X:= A;
7 Ta thực lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết thu biến z là: (0,5)
a b
c 10 d Một kết khác
Câu 2: Xác định sai cho phát biểu (2.0 điểm)
Đúng Sai a)Trong ngơn ngữ Pascal, xâu kí tự Tran Van Hoa viết hai dấu
nháy kép hai dấu nháy đơn Tức hai cách viết sau đúng: “Tran Van Hoa ” ‘Tran Van Hoa’
b)Trong ngơn ngữ pascal,để in hình chu vi đường trịn có bán kính 0,5 ta viết hai lệnh sau đây:
writeln(‘chu vi duong tron la’, 2*pi*0.5) writeln(‘chu vi duong tron la 2*pi*0.5)
c) Phép chia (/) áp dụng cho liệu kiểu số thực, không áp dụng cho liệu kiểu số nguyên Do với hai số nguyên a b cho trước, ta viết a/b sai
d) Trong ngôn ngữ pascal, lệnh writeln, readln dùng để tạo tương tác người máy
Câu : Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( 2.0 điểm)
a) Lỗi gặp phải chương trình khơng viết theo qui tắc ngơn ngữ lập trình lỗi
b) Chương trình dịch phát lỗi khơng phát lỗi
Câu : ( 2,5 điểm)
Viết chơng trình nhập hai số từ bàn phím hiển thị hình tổng hai số