Nội dung chế định kinh tế Hoạt động kinh tế đối tượng bản, chủ yếu quản lý nhà nước Để điều chỉnh hoạt động kinh tế Nhà nước phải dựa vào công cụ pháp lý cơng cụ kinh tế, pháp luật Trong kinh tế thị trường, pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước Có thể thấy, chế định chế độ kinh tế Hiến pháp (sửa đổi) xác định chế định vai trò, vị trí sách, cơng cụ quản lý kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Mục tiêu kinh tế: xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Điều 50-HP 2013) Về chế độ quản lý vận hành kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (Điều 51HP 2013) Về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, loại hình kinh tế: tức hình thức pháp nhân kinh tế, phương thức vận động nó, đồng thời phương thức tồn vận động toàn chế kinh tế Nhà nước thừa nhận mặt trị, mặt giai cấp pháp nhân kinh tế, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ sở hữu tư nhân, quyền tài sản sở hữu trí tuệ Hiến pháp quy định phạm vi sở hữu nhà nước, tài sản thuộc quốc gia quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, pháp nhân kinh tế sử dụng nguồn tài sản quốc gia Nhà nước xác lập chủ thể hoạt động kinh tế xác lập địa vị pháp lý kinh tế, trước hết Nhà nước Cụ thể, đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng trời, vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư quản lý, tài Nhà nước tài sản cơng, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý (Điều 53- HP 2013) Quyền kinh tế xác lập thực với quyền công dân Việt Nam: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Hiến pháp quy định: tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư sản xuất - kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa (Điều 50- HP 2013) Được thực đồng thời với quyền quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, văn hóa xã hội (Điều 16), quyền tự lại cư trú nước, quyền nước quyền từ nước nước (Điều 23-HP 2013) Quyền kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ… thực quản lý kinh tế vĩ mô chung Nhà nước: Hiến pháp quy định trách nhiệm Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, quản lý tài quốc gia, phát triển hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân tất mặt: việc làm, chỗ ở, lại, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ mơi trường sống Hiến pháp quy định rõ phương thức vận động kinh tế, thẩm quyền pháp nhân kinh tế nhà nước việc điều hành, điều chỉnh kinh tế Chế định hoạt động tài chính, ngân sách nhà nước: Trong chế quản lý kinh tế quốc gia, tài ln ln tổng hòa mối quan hệ kinh tế, tổng thể nội dung giải pháp tài - tiền tệ Tài khơng cónhiệm vụ ni dưỡng, phát triển, khai thác nguồn lực; thúc đẩy, trì tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập mà cịn phải quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước Các quan hệ tài ln giữ vai trị trung tâm trình thực giải pháp nhằm ổn định tiền tệ, bình ổn vật giá, nâng cao sức mua nhu cầu tiêu dùng xã hội Thông qua quan hệ phân phối, tài sử dụng công cụ sắc bén điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư xã hội Quyết định sách tài quốc gia, tiền tệ quốc gia nhiệm vụ quyền hạn QH: Tài quốc gia tiền tệ quốc gia công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Trong kinh tế thị trường, vận hành kinh tế tiền tệ hóa Tài tham gia vào q trình thực định hướng kinh tế Nhà nước hướng dẫn hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ kinh tế Khoản điều 70 Hiến pháp quy định nhiệm vụ quyền QH định ngân sách nhà nước: phân chia khoản thu chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương, định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Về quan hệ kinh tế quốc tế: hội nhập kinh tế quốc tế trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới tạo sức ép buộc nước ta phải điều chỉnh hệ thống pháp luật để chế kinh tế quy định pháp luật vận hành môi trường cạnh tranh rộng lớn hơn, ngày mang tính tồn cầu Điều 50, Hiến pháp khẳng định: xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập hợp tác quốc tế Điều 12,Hiến pháp thể cam kết Nhà nước ta là: chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, tuân thủ Hiến chương Liên Hiệp Quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên;là bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới ... quy định rõ phương thức vận động kinh tế, thẩm quyền pháp nhân kinh tế nhà nước việc điều hành, điều chỉnh kinh tế Chế định hoạt động tài chính, ngân sách nhà nước: Trong chế quản lý kinh tế quốc... tiết vĩ mô kinh tế Trong kinh tế thị trường, vận hành kinh tế tiền tệ hóa Tài tham gia vào q trình thực định hướng kinh tế Nhà nước hướng dẫn hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ kinh tế Khoản... Về quan hệ kinh tế quốc tế: hội nhập kinh tế quốc tế trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới tạo sức ép buộc nước ta phải điều chỉnh hệ thống pháp luật để chế kinh tế quy định pháp luật