CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Anh (chị) phân tích hoạt động đấu tranh ngoại giao Lê Lợi – Nguyễn Trãi giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn (5 điểm) Khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng đạt tới trình độ chiến tranh nhân dân Trong chiến tranh này, đấu tranh ngoại giao Lê Lợi, Nguyễn Trãi sử dụng vũ khí tiến công mạnh mẽ kết hợp với đấu tranh quân để chiến thắng kẻ thù, khôi phục độc lập 1.1 Ba giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn 1.1.1 Giai đoạn (từ 5/1423 -10/1424): Thời kỳ hòa hỗn, hịa đàm nghĩa qn - Lam Sơn (tổng: điểm) Trên sở đánh giá tình hình chủ quan khách quan, khó khăn - nghĩa quân quân Minh, Nguyễn Trãi chủ động dâng kế trá hàng (0,5 điểm) Thời kỳ tạm hoà hoãn với địch nghĩa quân Lam Sơn đầu 1423 đến mùa xuân 1424 Sau năm xây dựnh lực lượng, “lo rèn chiến cụ”, “quyên tiền mộ lính”, nghĩa quân Lam Sơn chuẩn bị tất điều kiện để đánh lâu dài với địch, đến đánh thắng (0,5 điểm) Sau khôi phục lực lượng, khởi nghĩa Lam Sơn có bước ngoặt quan trọng 1.1.2 Giai đoạn (từ 1424-1425): Là giai đoạn địa bàn khởi nghĩa chuyển vào Nghệ - An, mở rộng vùng Tân Bình, Thuận Hóa ( tổng: điểm) Kinh nghiệm hạ thành Trà Long (0,25 điểm) Những hoạt động ngoại giao nhằm đánh bại âm mưu giảng hồ giặc, giải phóng nửa nước phía Nam (0,75 điểm) + Hình thái chiến tranh giai đoạn có hình thái hoạt động nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước nhân dân địa phương kết hợp + Hoạt động trị: XD quyền độc lập, xây dựng hoạt động nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước nhân dân địa phương kết hợp + Có hình thái vừa đánh giặc vừa xây dựng kinh tế + Có hình thái vừa đánh giặc vừa kết hợp với binh vận, ngụy vận 1.1.3 Giai đoạn (1426-1427): Tích cực phát huy thắng lợi đấu tranh quân thông qua đấu tranh ngoại giao, kết thúc thắng lợi vẻ vang kháng chiến (Tổng: điểm) - Nguyễn Trãi lợi dụng việc Vương Thơng nghị hồ để gửi thư dụ hàng thành địch nhằm làm tan rã địch, tạo thêm sức ép cấp địch Kế hoạch thành công Thắng lợi kinh nghiệm quý báu nghĩa quân việc kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao binh vận chiến - tranh giải phóng (0,5 điểm) Giặc phản bội nghị hoà hoạt động đấu tranh ngoại giao nghĩa quân (0,5 - điểm) Đập tan ý chí xâm lược giặc, chấm dứt chiến tranh đấu tranh ngoại giao (1 điểm) Trong đó: + Hội thề Đông Quan (0,5 điểm) + Nghệ thuật kết thúc chiến tranh sáng tạo Lê Lợi, Nguyễn Trãi (0,5 điểm) Giai đoạn 3: Hoạt động chính: Giải phóng vùng đồng sơng Hồng tiêu diệt viện binh - Hình thái chiến tranh: lực lượng nghĩa quân kết hợp với lực lượng phong trào yêu nước địa phương + Vừa đánh giặc, vừa dụ hàng (binh vận + ngụy vận) Do Nguyễn Trãi phụ trách + Kết thúc chiến chiến lược 1.1.4 Bài học kinh nghiệm (1 điểm) - Nghệ thuật Đánh vào lòng người - Nghệ thuật Vừa đánh vừa đàm - Chủ động theo dõi sát tình hình, nắm bắt thời ngoại giao - Giữ gìn sắc dân tộc đấu tranh ngoại giao - Nhượng lợi ích thứ yếu trước mắt để tìm kiếm lợi ích lâu dài Đánh giá sách ngoại giao vương triều Mạc với Trung Quốc (5 điểm) 2.1 Cơ sở hoạch định sách ngoại giao nhà Mạc với Trung Quốc - Bối cảnh nước: khó khăn trị, kinh tế… (0,5 điểm) - Tình hình nhà Minh kỷ XVI ý định nam chinh (xâm lược Đại Việt) Minh Thế Tông (0,5 điểm) - Tư tưởng ngoại giao truyền thống với Trung Quốc (0,5 điểm) 2.2 Chính sách ngoại giao - Nhún nhường, chấp nhận yêu sách nhà Minh (đích thân đến cửa quân, nộp đất, bỏ đế hiệu tiếm xưng, theo sóc…) (0,5 điểm) - Mục tiêu: tránh cho dân tộc khỏi chiến tranh khốc liệt có nguy trở thành thực giải pháp hịa bình (0,5 điểm) - Kết quả: Đạt mục tiêu (0,5 điểm) 2.3 Đánh giá - Trước bị sử gia phong kiến nhiều tầng lớp nhân dân phản đối, lên án (1 - điểm) Hiện nay, nhà sử học có đánh giá khách quan Cần xem xét sách ngoại giao mà nhà Mạc tiến hành với Trung Quốc hoàn cảnh cụ thể Điều quan trọng nhìn vào mục tiêu kết thu từ sách (1 điểm) Anh (chị) trình bày đấu tranh ngoại giao nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước sau năm 1789 (5 điểm) 3.1 Trước năm 1789 (tổng: điểm) - 11/1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược Việt Nam (0,25 điểm) - Quân Tây Sơn mặt tích cực chuẩn bị lực lượng, mặt đẩy mạnh công tác trị, ngoại giao nhằm biến ưu trị kết hợp với sức mạnh quân tạo - thành sức mạnh tổng hợp đánh tan quân Thanh (0,25 điểm) Cùng với rút lui chiến lược Tam Điệp, Biện Sơn, tướng lĩnh Tây Sơn dụ - địch sâu vào đất liền để bộc lộ mặt xâm lược (0,25 điểm) Xin nghị hòa để làm kế hoãn binh làm tăng kiêu căng tướng Thanh - (0,25 điểm) 25/11/1788, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, hiệu Quang Trung làm sáng tỏ danh - nghĩa nước Phân tích Chiếu lên ngơi (0,5 điểm) 25/1/1789 Quang Trung mở tiệc khao quân Sáng 30/1/1789 tiến vào giải phóng Thăng Long Thắng lợi Tây Sơn chống xâm lược Thanh thắng lợi kết hợp sức mạnh quân trị, ngoại giao; dựa vào sức mạnh quân để giáng cho địch đòn định, đồng thời đẩy mạnh cộng tác vận động trị ngoại giao để giành cờ nghĩa, đồn kết tồn dân, vạch trần âm mưu xâm lược giặc (0,5 điểm) 3.2 Sau năm 1789: Đấu tranh ngoại giao nhằm ngăn chặn ý đồ phục thù nhà Thanh (tổng: điểm) - Phát huy thắng lợi quân sự, tiếp tục tiến cơng ngoại giao (0,5 điểm) + Địn đấu tranh ngoại giao Quang Trung tung tin quân đội Tây Sơn vượt biên giới sâu vào nội địa Trung Quốc để truy nã bọn bán nước Lê Chiêu Thống + Mong muốn giảng hòa tướng lĩnh Thanh + Lựa chọn thời cơ, việc giao thiệp hai nước Quang Trung giao cho tướng lĩnh đảm nhiệm Trong đấu tranh ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung giành thắng lợi bước đầu Nhà Thanh buộc phải bãi binh hứa phong vương cho Quang Trung, tức thừa nhận mặt pháp lý triều vua Quang Trung thống - Việt Nam Những hoạt động ngoại giao nhằm tỏ rõ uy vương triều độc lập đánh bại hoàn toàn âm mưu phục thù nhà Thanh + Sự kiện Ngô Thì Nhậm cho người giả làm Nguyễn Huệ đứng nhận chiếu phong vương Thăng Long (11/1789) (0,5 điểm) + Sự kiện phái Quang Trung giả sang lễ mừng sinh nhật 80 tuổi Càn Long Hoạt động phái đồn Quang Trung giả có ảnh hưởng lớn tới thái độ trị tinh thần hồ hảo triều đình nhà Thanh Âm mưu phục thù triều đình nhà Thanh thức từ kiện bị loại bỏ hoàn toàn (0,5 điểm) - Tiếp tục đấu tranh ngoại giao nhằm thu hồi toàn lãnh thổ (0,5 điểm) + Biện pháp: Khuyến khích, dung nạp lực lượng chống Thanh, liên kết với tốn nghĩa qn Tề ngơi, phơ trương thế… + Tác dụng: Nhà Thanh buộc phải tìm cách dàn xếp, khơi phục quan hệ hồ hiếu với Việt Nam 3.3 Bài học kinh nghiệm (1 điểm) - Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Ngoại giao giành thắng lợi rực - rỡ dựa tảng chiến thắng quân Ngoại giao cứng rắn liên tục cơng địch Phân tích, đánh giá sách ngoại giao Việt Nam – Xiêm nửa đầu kỷ XIX (5 điểm) 4.1 Cơ sở hoạch định sách (1,5 điểm) - Thực tiễn nước (0,5 điểm) - Tình hình khu vực (0,5 điểm) Quan hệ Việt – Xiêm nửa đầu kỷ XIX quan hệ hai nước có tương quan thực lực quân bình (0,5 điểm) 4.2 Hoạt động ngoại giao chủ yếu (1,5 điểm) - Giao lưu kinh tế - văn hóa (0,5 điểm) - bàn bạc vấn đề liên quan đến nước (chính trị, an ninh…) (0,5 điểm) - Vấn đề cứu giúp người bị nạn, mốc son quan hệ hai nước (0,5 điểm) 4.3 Đánh giá (2 điểm) - Gia Long: thực thi đường lối ngoại giao hợp lý, tỏ thiện chí với Xiêm Đặc trưng đường lối ngoại giao với Xiêm tinh thần đối ngoại thận trọng linh - hoạt, mềm dẻo (có điều kiện nguyên tắc) (0,5 điểm) Minh Mạng: Tiếp nối phương sách vua cha thay đổi tình - hình nên việc thực đường lối ngoại giao với Xiêm mềm dẻo (0,5 điểm) Kể từ 1847 trở sau, quan hệ Việt – Xiêm bình thường thực dân Pháp chiếm Việt Nam quan hệ nước chuyển sang thời kỳ lích sử khác - (0,5 điểm) Về bản, quan hệ ngoại giao Việt – Xiêm nửa đầu kỷ XIX vua Nguyễn cố gắng giữ gìn phát triển truyền thống hịa hiếu vốn có từ lịch sử nước Những vấn đề bất đồng vấn đề Vạn Tượng Chân Lạp trở ngại cho quan hệ Việt – Xiêm (0,5 điểm) Phân tích, đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn với Vạn Tượng (5 điểm) 5.1 Cơ sở hoạch định sách ngoại giao nhà Nguyễn với Vạn Tượng (1 điểm) - Thực tiễn đất nước - Thực tiễn khu vực - Yêu cầu xây dựng triều đại 5.2 Chính sách (2 điểm) - Đầu kỷ XIX, Gia Long giành thắng lợi, Vạn Tượng tìm cách thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Nguyễn hình thức “xưng thần”, tranh thủ mối quan hệ để xây dựng, phát triển lực lượng nhằm thoát khỏi ảnh hưởng sức ép - Xiêm Sự kiện năm 1827, Vạn Tượng thất bại chiến tranh với Xiêm, chạy sang Việt Nam cầu viện Minh Mạng chọn giải pháp trung lập - 1831, Vạn Tượng bị Xiêm trực tiếp thống trị-> quan hệ VN- Vạn Tượng bị gián đoạn … 5.3 Đánh giá sách (2 điểm) - Gia Long: thực đường lối đối ngoại thật “nhu viễn” với Vạn Tượng - Minh Mạng: lung túng việc xử lý mối quan hệ tay ba kể từ chiến tranh Vạn Tượng- Xiêm bùng nổ Chọn giải pháp “nhẫn nại hòa dịu”. > bị lên án Nhưng cần đặt hoàn cảnh cụ thể để đưa đánh giá Mục tiêu: “không muốn - dùng việc binh đao, dùng lời nói mà trang trải việc” (Minh Mạng) Hạn chế: phương cách thực thi sách Trình bày quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ năm 1802-1858 (5 điểm) 6.1 Trước sóng xâm nhập ạt tư Âu- Mỹ vào phương Đông, VN nửa đầu kỷ XIX thực đường lối ngoại giao “không phương Tây”(0,5 điểm) 6.2 Dưới triều Gia Long, đường lối thực thi cách ơn hồ, khéo léo, ơng trở nên dè chừng quan hệ thức với Pháp khơng làm lịng người Pháp (0,5 điểm) 6.3 Minh Mạng: năm đầu ông giữ quan hệ bình thường với người Pháp, trung thành với đường lối ngoại giao ơn hịa mà vua cha hoạch định Cho đến trước 1825 việc buôn bán truyền đạo chưa bị ông ngăn cấm Tuy nhiên ông từ chối ký kết văn thức với Pháp tất lĩnh vực kinh tế, ngoại giao Người Pháp liên tục cử người sang VN mong đạt thoả thuận lĩnh vực kinh tế với triều đình Huế Nhưng đến 1832 trở Pháp khơng tìm hội giao thương tiếp xúc trị với VN (0,5 điểm) - Đối với việc truyền đạo, vào 1825,1833,1836, Minh Mạng dụ cấm đạo đối xử tàn nhẫn với giáo sĩ Pháp ngày ơng nhận hành - động “do thám ngoại quốc” giáo sĩ (0,5 điểm) Ngun nhân chính: thời kỳ trị Minh Mạng (1820-1840) hoàn cảnh lịch sử nước có nhiều thay đổi Áp lực từ nước phương Tây gia tăng Chính đường lối ngoại giao ơn hồ khơng cịn phù hợp Thay vào sách ngoại giao phịng thủ (0,5 điểm) - Từ cuối 1839 trước chuyển biến mau lẹ tình hình, Minh Mạng bắt đầu tiến hành bước thăm dị để đến sách hợp tác với phương Tây (0,5 điểm) 6.4 1841 Thiệu Trị lên ngơi, tình hình nước khu vực có nhiều biến động Quan hệ ngoại giao hồ bình trước khơng cịn Nhiều trường hợp xung đột vũ trang xảy Từ 1843 đến 1847, Pháp lần phái thuyền tới Đà Nẵng để thị uy (0,5 điểm) 6.5 Dưới thời Tự Đức, tham vọng xâm lược VN đế quốc Pháp trở nên mạnh mẽ Từ 1856 vua Pháp Napoléon III định can thiệp quân vào Đà Nẵng Quan hệ VN với nước Pháp trở nên khó khăn (0,5 điểm) 6.6 1858 Pháp nổ súng xâm lược VN, quan hệ VN- Pháp chuyển sang giai đoạn khác, quan hệ nước thành quan hệ đối kháng nước xâm lược nước bị xâm lược (0,5 điểm) 6.7 Kết luận: quan hệ Việt Nam- Pháp nửa đầu kỷ XIX phản ánh trung thực tiêu biểu quan hệ nước phong kiến Châu Á với nước tư phương Tây Triều Nguyễn giống số nước khác khu vực Trung Quốc thực đường lối ngoại giao “đóng cửa” (0,5 điểm) Quan điểm anh/chị nhận xét: Ngoại giao nhà Nguyễn với nước Âu – Mỹ ngoại giao bị động, sai lầm (5 điểm) 7.1 Trước sóng xâm nhập ạt tư Âu- Mỹ vào phương Đông, VN nửa đầu kỷ XIX thực đường lối ngoại giao “không phương Tây”(1 điểm) - Với phái Pháp - Với phái Anh - Với Mỹ 7.2 Hậu quả: Mất nước (1 điểm) 7.3 So sánh đường lối ngoại giao với phương Tây số quốc gia khu vực thời điểm (1 điểm) - Với Trung Quốc, Miến Điện - Với Nhật Bản, Xiêm 7.4 Nguyên nhân thực sách “khơng phương Tây” nhà Nguyễn (2 điểm) - Nguyên nhân từ lý luận: gốc Nho giáo - Nguyên nhân từ thực tiễn: hoạt động chiếm đất, chiếm thuộc địa phương Tây kỷ XIX Trình bày hoạt động quốc tế người niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911-1930 (5 điểm) 8.1 Chặng (1911 – 31/12/1920): Tìm đường cứu nước (1,5 điểm) - Trong bối cảnh khủng hoảng đường cứu nước -> Người rút hạn - chế người trước Từ 1911-1917: NTT nhiều nước có lựa chọn dừng chân khảo sát + Mỹ: 1912-1913 + Anh: 1913-1917 + Pháp: 1917-1923 ++ 1919 nhập Đảng Xã hội Pháp ++ 6/1919 Pháp có hội nghị nước thắng trận sau CTTG, NAQ gửi tới Hội nghị Bản yêu sách nhân dân VN, gồm điểm địi phủ Pháp thực quyền tự dân chủ, binhg đẳng cho nhân dân VN ++ Từ 6/1919 đến 16,17/1920: đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo ++ Tham dự họp ĐXH Pháp- Đại học XVIII Tua (31/12/1920), bỏ phiếu tán thành thành lập ĐCS Pháp Đối với Việt Nam: trở thành người CS 8.2 Chặng 2: 1921-1929: Chuẩn bị tư tưởng, tổ chức, truyền bá CNM-LN để thành lập ĐCS Việt Nam (2 điểm) Ở Pháp (1920-1923): Các động chủ yếu hướng tới cho nhân dân Việt Nam định hướng kẻ thù: Pháp, phong kiến Ở Nga: Thời gian sống Matxcơva ngắn (6-1923 10.1924) lại có ý nghĩa q trình hoạt động CM NAQ Quảng Châu- Xiêm (1924-1929): hoạt động NAQ việc truyền bá tư tưởng Ông nước có nhiều ảnh hưởng tích cực, thổi bùng lên luồng gió phong trào dân tộc (Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng niên) 8.3 1929, nước thống tổ chức Cộng Sản, thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (1,5 điểm) 2/30 ĐCSVN đời sau thời kỳ chuẩn bị lâu dài NAQ Ý nghĩa đời ĐCS Anh (chị) trình bày đối sách quốc tế Đảng Cộng Sản Đông Dương giai đoạn 1939 -1945 (5 điểm) 9.1 Quan hệ Nhật – Pháp Đông Dương chiến II - Sự bùng nổ chiến II (0,5 điểm) - Thế chiến II diễn khu vực Đông Dương (0,5 điểm) + Thương lượng ngoại giao xung đột quân Nhật – Pháp + Chính sách Nhật Việt Nam + Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945 thực chất kiện - Quan điểm cường quốc vấn đề Việt Nam (0,5 điểm) + Pháp + Các nước đồng minh ++ Mỹ ++ Trung Hoa dân quốc ++ Liên Xô ++ Anh 9.2 Đối sách Đảng Cộng sản Đông Dương - Hội nghị trung ương Đảng (5/1941) điểm đường lối đối ngoại (0,5 điểm) + Huỷ bỏ hiệp ước mà Pháp ký với nước có liên quan đến Đông Dương + Tuyên bố quyền dân tộc bình đẳng gìn giữ hồ bình + Kiên chống trả lại lực lượng xâm phạm đến quyền lợi nhân dân Việt Nam + Mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới - Sách lược tranh thủ ủng hộ đồng minh Vì sao? (0,5 điểm) - Hội nghị Đảng Toàn quốc Tân Trào (13-15/8/1945) nhiệm vụ đối ngoại (1 điểm) + Phải lợi dụng mâu thuẫn nước đồng minh (Anh, Pháp Mỹ, Tưởng) Đồng thời phải đề phòng việc nước liên minh với để chống Liên Xô + VN phải tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thù lúc + Khẳng định có thực lực ta định thắng lợi cho ta + Tranh thủ ủng hộ nhân dân nước, kể nhân dân Pháp nhân dân Trung Quốc - Tiến hành Cách mạng tháng (0,5 điểm) 9.3 Những kết thu qua việc thực đối sách quốc tế Đảng Cộng sản Đơng Dương 1939-1945 (1điểm) 10 Phân tích đặc điểm đấu tranh ngoại giao tổ tiên ta (5 điểm) 10.1 Vị trí ngoại giao nghiệp dựng nước giữ nước (0,5 điểm) 10.2 Tác dụng ngoại giao nghiệp dựng nước giữ nước (0,5 điểm) 10.3 Một số học từ thực tiễn đấu tranh ngoại giao tổ tiên ta - Khơng khoang nhượng kiên trì đấu tranh cho mục tiêu dân tộc - (0,5 điểm) Gương cao cờ nghĩa (0,5 điểm) Giành bước đấu tranh ngoại giao (0,5 điểm) Nắm vững tình hình địch, triệt để lợi dụng khai thác bất đồng khó - khăn nội kẻ thù (0,5 điểm) Sự kết hợp với cơng qn với hịa đàm thương lượng (0,5 điểm) Tính chủ động tiến cơng đấu tranh ngoại giao (0,5 điểm) Vấn đề tổ chức cán ngoại giao (0,5 điểm) Kết luận (0,5 điểm) 10 ... dứt chiến tranh đấu tranh ngoại giao (1 điểm) Trong đó: + Hội thề Đơng Quan (0,5 điểm) + Nghệ thuật kết thúc chiến tranh sáng tạo Lê Lợi, Nguyễn Trãi (0,5 điểm) Giai đoạn 3: Hoạt động chính:... báu nghĩa quân việc kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao binh vận chiến - tranh giải phóng (0,5 điểm) Giặc phản bội nghị hồ hoạt động đấu tranh ngoại giao nghĩa quân (0,5 - điểm) Đập... - Chủ động theo dõi sát tình hình, nắm bắt thời ngoại giao - Giữ gìn sắc dân tộc đấu tranh ngoại giao - Nhượng lợi ích thứ yếu trước mắt để tìm kiếm lợi ích lâu dài Đánh giá sách ngoại giao vương