1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Cơn đau bão thận - TS. BS. Nguyễn Văn Ân

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Cơn đau bão thận - TS. BS Nguyễn Văn Ân giới thiệu cơn đau bão thận, sinh lý bệnh cơn đau bão thận, chẩn đoán cơn đau bão thận, điều trị cơn đau bão thận.

CƠN ĐAU BÃO THẬN TS BS Nguyễn Văn Ân Mục lục      Giới thiệu Sinh lý bệnh Chẩn đoán Điều trị Kết luận GIỚI THIỆU  Đau bão thận cấp cứu ngoại khoa thường gặp mà phòng cấp cứu bệnh viện có tiếp nhận  Đây đau dội mà người chịu đựng Xuất đột ngột không báo trước, mức độ đau đau bão thận cho tệ đau đẻ, gãy xương, đạn bắn, phỏng, phẫu thuật … GIỚI THIỆU (tt) GIỚI THIỆU (tt)  Còn gọi đau quặn thận (renal colic pain) (colique néphétique), chế đau căng dãn, co thắt niệu quản, bể thận  Tuy nhiên, dùng từ đau quặn không (misnomer) đau có khuynh hướng ổn định (constant) cường độ, khác với đau quặn đường mật hay đường tiêu hố có đợt gián cách (intermittent) SINH LÝ BỆNH  Cơ chế:  Do căng chướng đột ngột đài - bể thận,  Hoặc nước tiểu bị dồn đột ngột theo hướng bể thận – mô kẽ  căng dãn vỏ bọc thận SINH LÝ BỆNH (tt)  Nguyên nhân:  Bít tắc đột ngột đường niệu (cổ đài thận, khúc nối BT-NQ, niệu quản, khúc nối NQ-BQ) sỏi, mô bướu, cục máu, cục mủ …  Ngược dòng đột ngột NQ-BT (thường bơm thuốc hay bơm nước thao tác chẩn đoán điều trị) chụp UPR, tán sỏi nội soi … SINH LÝ BỆNH (tt)  Sự liên quan hệ thần kinh chi phối đường niệu  Với nhánh TK tạng  giải thích triệu chứng kèm thường gặp đau bão thận  Với TK gian sườn, TK chậu-bẹn & TK chậu-hạ vị  giải thích hướng lan trước bụng, xuống bẹn CHẨN ĐOÁN  LÂM SÀNG  CẬN LÂM SÀNG LÂM SÀNG  Cơn đau bão thận điển hình: đau dội xuất đột ngột, khởi phát từ vùng góc sườn lưng sườn, thường có hướng lan xuống dưới, trước, hướng phía bẹn CẬN LÂM SÀNG  Phân tích nước tiểu  85% b/n bị đau bão thận có tiểu máu (HC > / QT x 40) đại thể hay vi thể  Tuy nhiên tiểu máu khơng loại trừ khả đau bão thận  Nếu BC > 10 / QT x 40  nghi ngờ có NT niệu  Cơng thức máu:  Thường khơng biểu tình trạng nhiễm trùng  Một b/n có đau cấp tính vùng thận + sốt  khả thận ứ nước nhiễm trùng  XN cơng thức máu có SLBC ≥ 15.000  nghi ngờ có thận ứ nước nhiễm trùng (dù khơng bị sốt) CẬN LÂM SÀNG (tt)  Siêu âm bụng:  Có thể thực nhanh chóng, dễ dàng, an tồn, rẻ tiền cho trường hợp cấp vùng hơng lưng  Giúp nhận định có tình trạng ứ nước thận bên với đau  khả đau đau bão thận  Nếu đau bão thận sỏi niệu: khả xác định sỏi niệu (~ 30%)  Ưu điểm trường hợp sỏi cản quang vật gây bế tắc sỏi (như cục máu đông, cục mủ, mô bướu …)  Giúp chẩn đoán phân biệt sỏi mật … CẬN LÂM SÀNG (tt)  Chụp hệ niệu không sửa soạn (KUB):  Giúp phát hình ảnh sỏi niệu có cản quang (85% sỏi niệu có cản quang; Sỏi niệu nguyên nhân thường gặp đau bão thận)  Là phương tiện chẩn đoán truyền thống (từ 1896), nhanh chóng, rẻ tiền  Tuy nhiên khơng nhận định sỏi cản quang nguyên nhân gây bế tắc khác cục máu, cục mủ, mô bướu  Có thể lầm lẫn với vơi hố mạch máu vùng chậu, sỏi mật cản quang, sỏi phân … CẬN LÂM SÀNG (tt)  Chụp hệ niệu cản quang đường tĩnh mạch (UIV):  Giúp xác định hình ảnh dãn nở hệ niệu vị trí bế tắc tác nhân gây đau bão thận  Giúp khẳng định hình ảnh cản quang thuộc hệ tiết niệu  Giúp xác định tác nhân gây bế tắc cản quang hệ tiết niệu: khả nguyên nhân đau bão thận  Đánh giá chức thận, bên bị tắc nghẽn thận bên CẬN LÂM SÀNG (tt)  CT scan:  Với nhiều lát cắt cách khoảng – mm  giúp nhận biết hình ảnh sỏi niệu tốt nhiều so với KUB, kể trường hợp sỏi cản quang (độ nhạy 94 – 100%, độ xác 93 – 98%)  Có thể đánh giá mức độ bế tắc đường niệu mà không cần tiêm thuốc cản quang, ưu điểm rõ rệt so với IVU (trường hợp b/n bị dị ứng thuốc cản quang, khoảng chống định thực IVU urê huyết cao, hình ảnh thận câm bế tắc nặng …)  Nhận định hình ảnh bệnh lý hệ niệu: viêm ruột thừa, viêm túi mật, viêm tụy, phình ĐM chủ bụng, u nang buồng trứng … CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT  Đối với vị trí bế tắc NQ đoạn trở lên:  Bên phải lầm lẫn với viêm túi mật sỏi mật;  Bên trái cần chẩn đoán phân biệt với viêm - loét dày, viêm tụy  Vị trí NQ giữa:  Dễ lầm với viêm ruột thừa cấp bên phải  Hoặc viêm túi thừa ĐT cấp bên trái  Vị trí NQ dưới:  Dễ lầm với triệu chứng gây kích thích bàng quang (viêm BQ, sỏi BQ …) CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT (tt)  Với nguyên nhân khác gây đau hơng lưng:  Phình ĐM chủ bụng  Viêm bể thận - thận  Áp-xe thận  Nhồi máu thận  Các NN gây bế tắc niệu quản: bệnh lý khúc nối bể thận – NQ, xơ hẹp NQ, xơ hoá sau PM …  Zona (Herpes Zoster)  Đau thắt lưng  Viêm rễ TK thắt lưng  Viêm màng phổi & viêm phổi CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT (tt)  Với bệnh lý sản phụ khoa:  Thai ngồi hay thai vịi (ectopic & tubal pregnancy)  Lạc nội mạc TC (endometriosis)  Nang buồng trứng vỡ hay xoắn  Hội chứng tĩnh mạch bng trứng (ovarian vein syndrome)  Có thai  gây tượng ứ nước thận sinh lý Khó chẩn đốn phân biệt với ứ nước thận sỏi Ít phương tiện chẩn đốn hạn chế dùng X quang: chủ yếu siêu âm Ít phương tiện điều trị sợ độc thai (ampicillin, cephalosporines) ĐIỀU TRỊ  ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG:  Trường hợp đau nhẹ uống acetaminophen & theo dõi  Trường hợp đau nặng phải đến phòng cấp cứu: đau  tiêm thuốc giảm đau (analgesics), chống co thắt (anti-spasmodics); Nơn ói  tiêm thuốc chống nôn (antiemetic); Mất nước điện giải  truyền dịch  Việc truyền thật nhiều nước dùng lợi tiểu để tống xuất sỏi nhiều bàn cãi Bởi lúc đau mà dùng biện pháp đau Hơn nữa, sỏi kích thuớc lớn ( > mm) khó theo đường tự nhiên  Trường hợp đau mức mà dùng thuốc giảm đau thông thường không hiệu  phải dùng narcotics hay opioids ĐIỀU TRỊ  ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG (tt):  Lưu ý dùng narcotics hay opioids, phải chắn loại trừ nguyên nhân bụng ngoại khoa (ví dụ nguy hiểm bỏ sót viêm ruột thừa)  Các thuốc thuộc nhóm pregnancy category C medications, nghĩa dùng qua thai làm suy hô hấp thai nhi  tránh dùng gần ngày sinh thuốc giảm đau khác đủ làm bớt triệu chứng ĐIỀU TRỊ (tt)  GỈAI QUYẾT NGUYÊN NHÂN TRIỆT ĐỂ  Bằng cách lấy nguyên nhân gây bế tắc (sỏi, cục máu động, cục mủ, mơ bướu …)  Có nhiều biện pháp nay: mổ ngỏ, nội soi, soi qua da, tán sỏi thể … ĐIỀU TRỊ (tt)  GIẢI QUYẾT BẾ TẮC TẠM THỜI:  Trong trường hợp hoàn cảnh chưa cho phép, tạm thời làm giảm đau chờ đợi giải nguyên nhân cách triệt để (ví dụ có thai)  Endoscopic approach: qua nội soi BQ, đặt thông vượt qua chỗ bế tắc niệu quản (thông NQ hay thông JJ)  Percutaneous approach: mở thận da (mổ ngỏ, xuyên thích qua da) KẾT LUẬN  Cơn đau bão thận cấp cứu ngoại khoa thường gặp mà bác sĩ nên hiểu biết kiến thức chẩn đoán điều trị  Cần lưu ý chẩn đoán phân biệt với bệnh lý sản phụ khoa, phương thức điều trị đặc biệt bệnh nhân có thai bị đau bão thận  Acute onset of severe flank pain radiating to the groin, gross or microscopic hematuria, nausea, and vomiting not associated with an acute abdomen are symptoms that most likely indicate renal colic caused by an acute ureteral or renal pelvic obstruction from a calculus Cảm ơn ý lắng nghe ... thường gặp đau bão thận  Với TK gian sườn, TK chậu-bẹn & TK chậu-hạ vị  giải thích hướng lan trước bụng, xuống bẹn CHẨN ĐOÁN  LÂM SÀNG  CẬN LÂM SÀNG LÂM SÀNG  Cơn đau bão thận điển hình: đau dội... tác nhân gây đau bão thận  Giúp khẳng định hình ảnh cản quang thuộc hệ tiết niệu  Giúp xác định tác nhân gây bế tắc cản quang hệ tiết niệu: khả nguyên nhân đau bão thận  Đánh giá chức thận, ... CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT (tt)  Với ngun nhân khác gây đau hơng lưng:  Phình ĐM chủ bụng  Viêm bể thận - thận  Áp-xe thận  Nhồi máu thận  Các NN gây bế tắc niệu quản: bệnh lý khúc nối bể thận – NQ,

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN