Quảng Trạch là huyện có nhiều thế mạnh lâm nghiệp, với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 54,83% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích rừng sản xuất đã chiếm hơn 55,3% tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện, mở ra nhiều thuận lợi trong việc phát triển rừng.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Bùi Thị Thu1*, Nguyễn Minh Nguyệt2, Lê Minh Đăng1 Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Khoa Kinh tế trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền *Email: lapthuhue@gmail.com Ngày nhận bài: 4/9/2019; ngày hoàn thành phản biện: 10/9/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TĨM TẮT Quảng Trạch huyện có nhiều mạnh lâm nghiêp, với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 54,83% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích rừng sản xuất chiếm 55,3% tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện, mở nhiều thuận lợi việc phát triển rừng Tuy nhiên, tình trạng sử dụng đất rừng chưa hiệu ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển lâm nghiệp huyện Việc phân tích hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sở để đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên địa phương Từ khóa: Đất lâm nghiệp, hiệu sử dụng đất, huyện Quảng Trạch MỞ ĐẦU Là phận đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp (ĐLN) hiểu đất có rừng (gồm rừng tự nhiên rừng trồng) đất trồng rừng trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên [6] Trong xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp theo đại cộng với sức ép mở rộng sản xuất cơng nghiệp việc sử dụng ĐLN cách hiệu bền vững có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt bảo vệ môi trường sinh thái Nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình với địa đa dạng, Quảng Trạch có nhiều lợi cho phát triển lâm nghiệp Trong tổng diện tích tự nhiên (44.787,86 ha) toàn tỉnh, ĐLN chiếm 1/2, tập trung phần nhiều diện tích đất rừng sản xuất Trong năm qua, vấn đề sử dụng ĐLN nhiều hạn chế Do đó, báo tập trung phân tích trạng đánh giá hiệu sử dụng ĐLN, chủ yếu đất rừng sản xuất nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ĐLN huyện Quảng Trạch 159 Hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: bao gồm báo cáo điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội, trạng sử dụng ĐLN, niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, niên giám thống kê huyện Quảng Trạch - Dữ liệu sơ cấp: Bao gồm phiếu điều tra hiệu sử dụng ĐLN 60 hộ gia đình với thơng tin chung hộ gia đình, diện tích, giống, mức thu nhập,< việc trồng rừng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Các liệu thứ cấp bao gồm tài liệu, thông tin liên quan đến vấn đề nghiên từ UBND huyện Quảng Trạch, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Quảng Trạch, UBND xã; Ban quản lý rừng phịng hộ, Hạt kiểm lâm< Từ đó, đánh giá lựa chọn thơng tin có giá trị quan trọng nội dung nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp điều tra xã hội học: Một số tuyến, điểm khảo sát thực địa tiến hành nhằm thu thập thêm nguồn liệu xác phục vụ cho mục đích nghiên cứu Bên cạnh đó, mẫu điều tra xã hội học thiết kế phù hợp với nội dung nghiên cứu nhằm thu thập lợi ích chi phí việc sử dụng ĐLN Địa điểm lựa chọn để điều tra xã hội học thôn Thanh Xuân Bưởi Rỏi thuộc xã Quảng Hợp huyện Quảng Trạch Việc khảo sát thực địa kết hợp với điều tra xã hội học 60 hộ dân thôn lựa chọn ngẫu nhiên nhằm thu thập thông tin cách khách quan nhất, phục vụ mục đích nghiên cứu - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Tiến hành thống kê tất liệu sơ cấp thứ cấp thu thập từ báo cáo thống kê, qua khảo sát thực địa, vấn hộ dân, Từ đó, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá để rút kết tổng hợp xác trạng sử dụng hiệu sử dụng ĐLN huyện Quảng Trạch Kết nghiên phân tích, đánh giá sở khoa học để đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên ĐLN hợp lý khu vực nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Để có đánh giá xác đủ độ tin cậy, việc lấy ý kiến chun gia từ phịng, ban chun mơn vấn đề sử dụng ĐLN địa bàn nghiên cứu cần thiết Các chuyên gia lĩnh vực cung cấp nhìn sâu sắc, tồn diện bất cập, khó khăn q trình thực sử dụng ĐLN địa phương Đây quan trọng để đưa giải pháp phù hợp hiệu thực tiễn - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng ĐLN: Hiệu sử dụng ĐLN đánh giá khía cạnh: 160 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) + Hiệu kinh tế: đánh giá thơng qua tiêu chí giá trị rịng trung bình (NPV/ha/năm – tính theo cơng thức 1) hiệu sử dụng đồng vốn (BCR – tính theo cơng thức 2): n NPV t 0 n BCR Bt Ct (1 r )t Bt (1 r ) t o n t Ct (1 r ) t 0 (1) t (2) Trong đó: r: Tỷ lệ chiết khấu, tính theo mức lãi vay vốn ngân hàng bình quân giai đoạn 2014 - 2018 r = 9% = 0,09 n: Số năm trục thời gian, tương ứng với thời gian 2014 - 2018 (5 năm) t: Số năm điều tra, Bt: Lợi ích năm t Ct: Chi phí năm t (Chi phí nhân cơng, giống, phân bón,