Dương là gì? Trong thời kì này diễn ra những phong trào chống Pháp nào? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 29 ,phần II: Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ).
b. Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:Cá nhân
PV: 1/8/1914 diễn ra sự kiện gì? GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế ,xã hội của Pháp ở Đông Dương?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRONG THỜI KÌ CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 ). ( 1914 – 1918 ).
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến. ở Đông Dương trong thời chiến.
PV: Vì sao lại có những thay đổi đó?
GV: Nhận xét, liên hệbản chất tàn bạo của CNTD Chuyển ý: Dưới tác động của chính sách bóc lột của Pháp , ở nước ta đã nổ ra hai cuộc khởi nghĩa lớn. Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2:Cá nhân
PV: Nguyên nhân nào diễn ra vụ mưu khởi nghĩa ở Huế và Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái
Nguyên?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Trình bày diễn biến về cuộc khởi nghĩa ở Huế ? GV: Nhận xét, liên hệ tranh vua Duy Tân , Giáo dục HS tinh thần yêu nước chống Pháp, chốt ý.
PV: Trình bày những diễn biến cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên ?
GV: Nhận xét, liên hệ tranh Trịnh Văn Cấn. Giáo dục HS tinh thần yêu nước chống Pháp, chốt ý.
PV: Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?
GV: Nhận xét, liên hệ Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bắt đầu có ý thức tham gia đấu tranh.
Chuyển ý: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Sau khi ra đi Người có những hoạt động gì? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
Hoạt động 3:Cá nhân
PV:Em hãy cho biết vài nét về nhân vật Nguyễn Tất Thành ?
GV: Nhận xét, liên hệ tranh Nguyễn Tất Thành . PV: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước ?
GV: Nhận xét, liên hệ tranh tàu đô đốc Latu sơ Tê rê vin GV treo Bản đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành và trình bày quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, chốt ý.
PV: Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó ?
GV: Nhận xét, liên hệ Đúng theo như người xưa nói “ Muốn bắt cọp con phải vào hang cọp”
PV: Hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành có ý
- Đẩy mạnh vơ vét sức người sức của ở Đông Dương để phục vụ chiến tranh.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916 ) . Khởi nghĩa của binh ( 1916 ) . Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917 ).
- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)
+ Pháp bắt lính Việt đưa sang chiến trường châu Aâu.
+ 1916 Thái Phiên , Trần Cao Vân liên lạc với binh lính Việt trong quân đội Pháp ở Huế và mời vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa, nhưng thất bại.
- Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917 ). + Binh lính Việt bị Pháp bạc đãi, bắt đi làm bia đỡ đạn.
+ 1917 Lương Ngọc Quyến ,Trịnh Văn Cấn lãnh đạo binh lính và tù chính trị khởi nghĩa ở Thái
Nguyên. Sau 5 tháng thì thất bại.
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Hoàn cảnh: đất nước bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Hoạt động:
+ 05/06/1911 tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
+ Người đã qua nhiều nước ở Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
+ Năm 1917 Người trở lại Pháp và làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân. Tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơn,
nghĩa gì?
GV: Nhận xét, liên hệ , Giáo dục HS tinh thần yêu nước chống Pháp của Nguyễn Tất Thành, giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ
tranh thủ các diễn đàn, mít tinh để tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam.
+ Người tiếp nhận ảnh hưởng của cách mang tháng Mười Nga.
4. Sơ kết bài học :
- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916. khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 1917. - Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài cũ cẩn thận và làm bài tập Sgk.
- Chuẩn bị bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam ( từ năm 1858 đến năm 1918) Soạn vào vở các câu hỏi ở các mục.
I. Những sự kiện chính. II. Những nội dung chủ yếu.
--- Tuần 35: 25-30/4/11
Ngày dạy:30/4/11
Tuần 36: 2-7/5/11 Ngày dạy:7/5/11
Tiết 51 Bài 31 : ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về:
- Tiến trình xâm lược của Pháp , cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta , nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX .
- Xã hội Việt Nam từ năm 188897 đến năm 1918.
2. Tư tưởng:
Giáo dục HS biết ôn tập giúp củng cố những kiến thức cơ bản.
3. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá.
II.THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:
- Bảng thống kê quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1.Ổn định và tổ chức : 1.Ổn định và tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới : Nhằm củng cố lại các kiến thức đã học của lịch sử Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến hết chiến tranh thế giới giới thứ nhất . Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ TRÒ
NỘI DUNGHoạt động 1:Cá nhân Hoạt động 1:Cá nhân
GV treo bảng thống kê ( Chỉ có phần thời gian ) lên bảng.
GV lần lượt gọi HS lên điền những nội dung còn thiếu vào phần quá trình xâm lược của Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
PV: HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.