TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 27 - 28)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức : Giúp học sinh nhận thấy:

- Những nét chính về tình hình chính trị kinh tế ,xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX. - Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX.

- Kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX.

2. Tư tưởng:

- Nhận thức được lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà duy tân thế kỉ XIX ở Việt Nam.

3. Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng phân tích ,đánh giá sự kiện lịch sử.

II.THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC

- Nội dung các bản đề nghị cải cách. Tiểu sử các nhà cải cách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1.Ổn định và tổ chức. 1.Ổn định và tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới.

a.Giới thiệu bài mới: Trong thời gian Pháp xâm lược nước ta, trong lúc triều đình có một bộ phận thân Pháp, một bộ phận có tư tưởng chống Pháp và cũng vào thời gian đó , có một số nhà cải cách ,duy tân đã nhìn thấy được sự lạc hậu của chúng ta. Với tâm huyết và lòng yêu nước họ đã liên tục đưa ra các kế hoạch cải cách. Kết quả của trào lưu này ra sao ? để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 28: Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIIX.

b.Nội dung bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:cá nhân

PV: Nêu những nét chính về tình hình chính trị Việt Nam giữa thế kỉ XIX.

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế Việt Nam giữa thế kỉ XIX?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Nêu những nét chính về tình hình xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu phong trào khởi nghĩa nông dân?

PV: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nữa cuối thế kỉ XIX ?

I.TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX:

- Chính trị: Bộ máy chính quyền mục ruỗng .

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.

+ Tài chính cạn kiệt. - Xã hội:

+ Đời sống nhân dân khó khăn. + Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.

GV: Nhận xét, liên hệ.

Chuyển ý : Thấy được sự yếu thế của ta trước Pháp chính là sự lạc hậu, do đó một số trí thức Nho học đã đề nghị các cải cách với hy vọng thay đổi đất nước.Sau đây chúng ta tìm hiểu một số đề nghị cải cách.

Hoạt động 2:cá nhân

PV: Vì sao các quan lại ,sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách ? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Kể tên những quan lại, sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX ?

PV: Nên những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu tiêu biểu ?

GV: Nhận xét, liên hệ Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch là hai người có tâm huyết nhất trong cải cách . Mặc dù bị vua Tự Đức liên tiếp từ chối nhưng ông không nản lòng.

Chuyển ý: Các đề nghị cải cách này được soạn ra với tất cả tâm huyết của người viết. Nhưng khi đệ trình lên vua liệu có được thông qua và thực hành trên thực tế không? Những đề nghị cải cách này có ý nghĩa gì? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.

Hoạt động 2:cá nhân

PV: Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX có thực hiện được không?

PV: Vì sao các đề nghị đa số không được được thực hiện ? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Các đề nghị cải cách này có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

dữ dội.

II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w