HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 32 - 34)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )

Câu 1: ( 1 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: - Khoanh tròn mỗi câu đúng được 0,5 đ.

- Câu A + C Câu B + C

Câu 2:( 1 đ ) Ghép các ý ở cột A ( thời gian ) với các ý ở cột B ( sự kiện ) thành một sự kiện lịch sử cho đúng:

- Ghép đúng mỗi câu được 0,25 đ.

Câu 1 + d. Câu 2 + a. Câu 3 + b. Câu 4 + c.

Câu 3: ( 1 điểm ) Điền những từ ngữ cịn thiếu vào ơ trống để hồn thành diễn biến khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

- Điền đúng mỗi ô được 0,25 đ

- Điền theo thứ tự: Đế Nắm, Đề Thám, 10/2/1913, Đề Thám.

B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )

Câu Nội dung đáp án Biểu điểm

4 - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ). 13/7/1885 Ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi Văn thân và nhân dân đưng lên giúp vua cứu nước.

- Phong trào Cần vương phát triển thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 : 1885-1888: phong trào bùng nổ và lan khắp cả nước, sôi động nhất lá các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 : 1888-1896: gồm nhiều cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.

0,75 0,25 0,5 0,5

5 - Diễn biến:

+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

+ Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. + Từ 1885 – 1888 nghĩa quân tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lương thảo.

+ Từ 1888 – 1895 nghĩa quân chiến đấu quyết liệt, đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

+ 28/12/1895 Phan Đình Phùng mất , khởi nghĩa dần tan rã. - Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:

+ Địa bàn hoạt động rộng lớn gồm 4 tỉnh…. + Thời gian kéo dài 10 năm….

+ Lực lượng đông đảo gồm 15 quân thứ….

+ Có sự chỉ huy thống nhất, phối hợp chặt chẽ…… 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 6 - Triều đình Huế không kiên quyết chống Pháp, không phát huy

được tinh thần đoàn kết đánh giặc của nhân dân………

- Khắp nơi nhân dân ta anh dũng, kiên cường đứng lên kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu……….

1 1

4. Sơ kết bài học :

Nhận xét tiết kiểm tra

5. Hướng dẫn học ở nhà :

- Chuẩn bị bài 29: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế , xã hội ở Việt Nam. Đọc kĩ và trả lời câu hỏi hướng dẫn sgk.

Phần I: Cuộc khai tác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. + Tổ chức bộ máy nhà nước.

+ Chính sách kinh tế.

Tuần 31:28/3-2/4/11

Ngày dạy:2/4/11 Chương II :XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

tiết 47 Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNGÏ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,

XÃ HỘI Ở VIỆT NAMI.MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết:

- Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp ở Đông Dương.

- Mục đích, kế hoạch, nội dung các chính sách khai thác của thực dân Pháp về kinh tế, văn hóa, chính trị ,giáo dục.

2. Tư tưởng:

- Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp , mâu thuẫn cơ bản của các tầng lớp xã hội .

3. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ,đánh giá sự kiện lịch sử.

II.THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Pháp ở Đông Dương.

III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1.Ổn định và tổ chức: 1.Ổn định và tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới.

a. Giới thiệu bài mới: Đến cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp đã cơ bản bình định được nước ta, chúng liền dựng lên tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương và liền bắt tay vào khai thác thuộc địa với phương châm bóc lột càng nhiều càng tốt. Vậy cuộc khai thác thuộc địa này diễn ra thế nào? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 29: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế , xã hội ở Việt Nam.

b. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 2: cá nhân

PV: Miêu tả sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam do Pháp dựng lên? GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ? GV: nhận xét, liên hệ Họ tìm cách khoét sâu sự kì thị vùng miền ở Việt Nam , dựa vào đó họ chia nhỏ nước ta để dể bề khống chế.

Chuyển ý: thực dân Pháp tiến hành khai thác về kinh tế như thế nào? Để biết

I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 )

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 32 - 34)