PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 39 - 42)

nước chống Pháp nào? Sự thành lập, nội dung, hình thức hoạt động và mục đích của các phong trào đó như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu 29 : phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. phần I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.

b.. Nội dung bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:Cá nhân

GV: giới thiệu về việc Nhật bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa đã thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu – Mĩ, trở nên giàu mạnh.

PV: 1904 Phan Bội Châu làm việc gì?

I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

GV: Nhận xét, liên hệ tranh, tiểu sử Phan Bội Châu, chốt ý.

PV: Cho biết mục đích của phong trào Đông du ? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV:Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập ?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý. PV:Em nghĩ gì về chủ trương này ?

GV: Nhận xét, liên hệ cầu viện là không nên: đưa hổ cửa trước, trước beo cửa sau.

PV: Người Nhật có thái đô như thế nào?

PV: Em hãy cho biết Nội dung và hình thức hoạt động của phong trào Đông du ?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em hãy cho biết kết quả của phong trào Đông du ? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

GV: Nhận xét, liên hệ ý nghĩa, chốt ý.

Hoạt động 2:Cá nhân

PV: Đông Kinh nghĩa thục do ai thành lập?

GV: Nhận xét, liên hệ tiểu sử và chân dung Lương Văn Can.

PV: Cho biết mục đích của Đông Kinh nghĩa thục? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em hãy cho biết Nội dung và hình thức hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Đông Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta ?

GV: Nhận xét, liên hệ Giáo dục tinh thần yêu nước của các trí thức nho học.

Hoạt động 3:Cá nhân

PV: Em hiểu thế nào là vận động Duy tân ? GV: Nhận xét, liên hệ.

PV: Cuộc vận động duy tân do ai phát động ? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em hãy cho biết Nội dung và hình thức hoạt động của vận động Duy tân?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Cho biết mục đích của vận động Duy tân?

GV: Nhận xét, liên hệ, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách ‘’ xin giặc rủ lòng thương’’chốt ý.

PV: Phong trào Duy tân có ảnh hưởng như thế nào đến

1. Phong trào Đông Du ( 1905 – 1907 ) 1907 )

- 1904 Phan Bội Châu ï thành lập Hội Duy tân và phát động phong trào Đông Du.

- Mục đích: Đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị bạo động vũ trang lập ra một nước Việt Nam độc lập.

-Nội dung và hình thức hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật du học, viết sách báo tuyên truyền yêu nước. - Ý nghĩa: cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

2. Đông kinh nghĩa thục ( 1907 )

- 3/ 1907 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền … mở trường Đông kinh nghĩa thục.

- Mục đích: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền, nội dung học tập và nếp sống mới.

- Nội dung và hình thức hoạt động : Dạy học, bình văn , xuất bản sách báo và vận động kinh doanh công thương nghiệp.

- Địa bàn hoạt động: Hà nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình…

3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908 )

- Cuộc vận động Duy tân diễn ra ở Trung kì do Phan Châu Trinh , Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo. - Nội dung và hình thức hoạt động: Mở trường học, diễn thuyết , tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, cổ động mở mang công thương nghiệp.

khu vực Trung kì ?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

GV: Nhận xét tính chất của phong trào là phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động ( Phan Bội Châu )và cải cách ( Phan Châu Trinh )

- Mục đích: Nâng cao ý thức tự cường, lòng yêu nước bằng cải cách học theo cái mới.

=> phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam, Quảng Ngãi năm 1908.

4. Sơ kết bài học :

- Sự thành lập, nội dung, hình thức hoạt động và mục đích của phong trào Đông du. ( 1905- 1909 )

- Sự thành lập, nội dung, hình thức hoạt động và mục đích của Đông Kinh nghĩa thục. ( 1907 )

- Sự thành lập, nội dung, hình thức hoạt động và mục đích của Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908 )

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài cũ cẩn thận và làm bài tập sgk.

- Chuẩn bị bài 30: phong trào yêu nước chống pháp từđầu thế kỉ xx đến năm 1918. Phần II: phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ).

- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.

- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916 ) . Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917 ).

Tuần 34: 18-23/4/11 Ngày dạy: 23/4/11

Tiết 50 BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS biết:

- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.

- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916. khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 1917. - Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

2. Tư tưởng:

Giáo dục HS tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta và Bác Hồ.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ,tranh ảnh, sự kiện lịch sử.

II.THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:

- Bản đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Tranh Nguyễn Tất Thành. - Tranh tàu đô đốc Latu sơ Tê rê vin, tranh vua Duy Tân, tranh Trịnh Văn Cấn.

III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1.Ổn định và tổ chức: 1.Ổn định và tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Cho biết vài nét về phong trào Đông Du?

Trả lời: - 1904 Phan Bội Châu ï thành lập Hội Duy tân và phát động phong trào Đông Du. - Mục đích: Đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị bạo động vũ trang lập ra một nước Việt Nam độc lập.

-Nội dung và hình thức hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật du học, viết sách báo tuyên truyền yêu nước.

3. Giảng bài mới.a. Giới thiệu bài mới. a. Giới thiệu bài mới.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 II (Trang 39 - 42)