1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dược liệu

203 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Giáo trình Dược liệu gồm có những nội dung chính sau: Bài mở đầu; kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu; kỹ thuật chế biến dược liệu; các hoạt chất có trong dược liệu;… Mời các bạn cùng tham khảo.

1 CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có khả năng:  Định nghĩa môn học  Lịch sử y học gắn liền với môn học  Vị trí dược liệu ngành y tế kinh tế quốc dân ĐỊNH NGHĨA MÔN DƯỢC LIỆU: Dược liệu môn học chuyên ngành chương trình đào tạo Dược Dược liệu học tiếng Anh “Pharmacognosy” Seydler đưa vào năm 1815, ghép từ từ Hy Lạp: Pharmakon nghĩa nguyên liệu làm thuốc Gnosy nghĩa hiểu biết Dược liệu môn học nghiên cứu sinh học hóa học nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật động vật hay khoáng vật Dược liệu dùng tất phận vật vài phận Những chất chiết từ động vật tinh dầu, dầu mỡ, sáp, … thuộc phạm vi dược liệu Thực tế khó có ranh giới rõ ràng ăn làm thuốc Nhiều xếp vào dược liệu xếp vào nguồn thực phẩm : cà phê, tiêu, đại hồi, … SƠ LƯỢC LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU: Lịch sử mơn dược liệu gắn liền với lịch sử lồi người Ngay từ người sinh họ biết dùng cỏ, hoa để sinh sống chữa bệnh Tên tuổi số thầy thuốc Hy Lạp cổ lịch sử ghi lại: Hyppocrat (460 – 370 B.C) coi tổ sư ngành Y Dược Ngồi cơng trình giải phẫu sinh lý, ông đưa vào sử dụng 200 thuốc Aristote (384 – 322 B.C) học trị ơng Theophrat (370 – 287 B.C) để lại cho nhà khoa học sau tài liệu dùng để nghiên cứu lĩnh vực động vật thực vật Pedanius Dioscorides (30 – 90 A.D) viết tập sách “De Materia medica” (“Dược liệu học”) vào năm 50 -70 A.D mơ tả hàng ngàn có tác dụng chữa bệnh, có nhiều quan trọng cịn sử dụng y học đại ngày Gallien (131 – 201) nghiên cứu y dược Ông viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc dược liệu Ngày ngành Dược coi ông bậc tiền bối ngành Nền Y học Trung Quốc: năm 2637 TCN có sách “Nội kinh” nói phương pháp chữa bệnh theo y lý phương Đông Tuy nhiên sách cơng nhận có giá trị khoa học thật bổ ích “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1518 – 1593) biên soạn Dân tộc ta lịch sử Y học có từ lâu đời Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông dạy cho dân sử dụng loại ngũ cốc, thực phẩm biết phân biệt cỏ có tác dụng chữa bệnh Thời Vua Hùng nhân dân ta biết uống nước vối, dùng gừng làm gia vị giúp tiêu hóa chống lạnh, nhuộm ăn trầu đẩ bảo vệ răng, dùng sử quân tử để trị giun Triều Đinh có danh y Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không Triều Lý trồng thuốc Nam Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Vân Lâm, Hưng Yên) Đời nhà Trần thành lập Thái Y Viện kinh đô Phạm Ngũ Lão trồng vườn thuốc Vạn Yên gây rừng thuốc Dược Sơn Phả Lại ( Chí Linh, Hải Dương) Chu Văn An biên soạn “Y học giải tập di biên” đề 700 phương thuốc chữa bệnh Năm 1417, Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh) viết “Nam dược thần hiệu” gồm 11 cuốn, đầu nói dược tính 579 vị thuốc Nam, sau nói khoa trị bệnh bao gồm 3875 thuốc chữa 184 bệnh Nhà Lê có danh y tiếng Phan Phù Tiên soạn Bản thảo thực vật toàn yếu (1429) gồm 292 vị thuốc nam Lê Hữu Trác tức Hải Thượng Lãn Ông (1720 - 1791) danh y lỗi lạc Việt Nam chuyên nghiên cứu giảng dạy soạn tài liệu y học Trong 10 năm ông biên soạn sách Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh gồm 28 tập, 64 Hiện có nhiều sách viết dược liệu có giá trị : “Dược liệu học” Đỗ Tất Lợi, “Dược liệu Việt Nam” Bộ Y tế, … Ngành dược thành lập : – Viện nghiên cứu Đông y – Viện Y dược học Dân tộc – Hội Đông y Việt Nam – Viện Dược liệu với vườn thuốc Văn Điển, Sa Pa, Đà Lạt, … – Công ty thuốc Dân tộc cấp I VỊ TRÍ CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: Thuốc sử dụng cho người có nguồn gốc : tự nhiên, tổng hợp bán tổng hợp Nhiều dược liệu nguồn cung cấp thiếu để điều chế thuốc Morphin từ thuốc phiện ( Papaver somniferum Papaveraceae – họ Thuốc Phiện), strychnin từ Mã Tiền (Strychnos nux – vomica Loganiaceae – họ Mã Tiền) Mặt khác nhhiều thuốc tổng hợp giá thành lại cao nên phải chiết xuất từ dược liệu Nước ta có y học cổ truyền xây dựng lâu đời, theo kinh nghiệm dân gian, bệnh thông thường nhiều bệnh nan y chữa cỏ Những kinh nghiệm cần khai thác nâng cao giá trị khoa học để phục vụ đắc lực cho sức khỏe người Các dược liệu có giá trị kinh tế cao : Quế, Sâm Ngọc Linh,Tam thất, Đại hồi, mật ong, sừng hươu nai, rắn, tắc kè, … Ngành y tế nước ta chưa đủ khả để tổng hợp thuốc men nên việc khai thác bảo tồn nguồn dược liệu có ý nghĩa quan trọng, vừa đảm bảo cân sinh thái, vừa tăng kim ngạch xuất vị thuốc quý để nhập thuốc men, thiết bị y tế cần thiết phát triển y học cổ truyền CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN SƠ BỘ VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU: Hoạt chất thuốc có nhiều hay tùy theo phận dùng tùy theo tuổi Tỷ lệ hoạt chất dược liệu có liên quan mật thiết đến thời kỳ phát triển thuốc Vì việc thực thu hái dược liệu nói chung cần thực theo nguyên tắc “3 đúng”: dược liệu, phận dùng, thời điểm 1.1 Thu hái phận dùng: Mỗi phận có tác dụng điều trị khác Vd : vỏ rễ lựu điều trị sán Vỏ lựu điều trị tiêu chảy Hoạt chất có phận chủ yếu Vd : Strychnin có nhiều hạt mã tiền Morphin có nhiều nhựa thuốc phiện 1.2 Thu hái thời vụ: Thu hái dược liệu phải lúc, mùa, phận dùng, không lẫn tạp chất không bị dập nát Bộ phận mặt đất thu hái lúc trời khô ráo, phận mặt đất thu hái lúc đất ẩm ướt 1.3 Nguyên tắc thu hái: 1.3.1 Búp (Apex) : thu hái vào mùa xuân kèm theo 1, non 1.3.2 Vỏ (cortex): thu hái vào mùa xuân, thời kỳ nhựa hoạt động mạnh, thu hái vào mùa thu lúc tàn lụi Nên hái cành bánh tẻ Chú ý dụng cụ bóc phải sắc làm tre thép không rỉ 1.3.3 Thân gỗ (lignum): thu hái vào mùa đông, rụng, thân chứa nhiều hoạt chất, gỗ chắc, phơi sấy nhanh khô, bảo quản lâu 1.3.4 Lá (Folium): thu hái hoa chớm hoa lúc có nhiều hoạt chất Dụng cụ đựng thường sọt có mắt thưa, tránh đè nén làm hỏng 1.3.5 Hoa (Flos): hái hoa nở hay bắt đầu nở Hái tay nhẹ nhàng, khơng nên đựng nhiều dễ bị bầm dập, nát 1.3.6 Quả (Fructus): Quả mọng hái lúc chín, số chứa nhiều chất nhầy cần hái sớm Khi hái yêu cầu nhẹ nhàng, tránh chèn ép Quả bẩn cần rửa lau khô để riêng, không phơi nắng Quả khô hái trước khơ hẳn Quả khơ chín tự mở hái lúc chín 1.3.7 Hạt (Semen): Thu hái hạt khô phần, trừ khô chín bị nứt cần thu hái sớm 1.3.8 Dược liệu thu hoạch (herba) : hái lúc bắt đầu hoa 1.3.9 Rễ (Radix), củ (tuber), thân rễ (Rhizoma): Thu hái lúc đất ẩm ướt Nếu sống hàng năm thu hái ngả màu vàng, chín già Nếu nhiều năm thu hái vào cuối thu sang đơng, lúc chất dinh dưỡng tập trung nhiều phận mặt đất Riêng rễ củ cắt bỏ phần mặt đất 1.3.10 Dược liệu chứa chất độc: Cần trang bị dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người thu hái LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU: 2.1 Phơi dược liệu: Sau thu hái cần phơi sấy dược liệu để đưa dược liệu độ thủy phần an toàn nhằm bảo quản tốt chất lượng dược liệu 2.1.1 Phơi trời: Khi phơi cần tải mỏng dược liệu thường xuyên xới đảo Các dược liệu chứa nhiều đường nên che đậy lồng mắt cáo Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền Nhược điểm: bị động với thời tiết 2.1.2 Phơi râm: Áp dụng cho dược liệu dễ bị màu sắc, hoạt chất dễ bị phá hủy hay dược liệu chứa tinh dầu Nhược điểm : lâu khô 2.2 Sấy dược liệu: Nguyên tắc: trước sấy cần làm sạch, phân loại sấy riêng loại dược liệu Nhiệt độ sấy từ 40 – 700C, thường chia làm giai đoạn : – Giai đoạn đầu sấy 40 – 500C – Giai đoạn sấy 50 – 600C – Giai đoạn cuối sấy 60 – 700C Riêng dược liệu chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị phá hủy, dễ bay hơi, dễ thăng hoa nhiệt độ sấy khơng q 400C Chú ý : Dược liệu quý nên làm khô tủ sấy Dược liệu độc phải cử người trông coi CHẾ BIẾN SƠ BỘ DƯỢC LIỆU: 3.1 Chọn dược liệu: Lấy phận dùng làm thuốc đảm bảo quy cách, loại bỏ tạp chất 3.2 Làm dược liệu: Là động tác loại bỏ tạp chất cịn lẫn hay bám dính vào dược liệu Các cách làm dược liệu: Rửa nước: cần thao tác nhanh Sàng, sẩy: thường áp dụng cho dược liệu hạt Chải: Mục đích làm lớp lơng vị thuốc làm tạp chất mà không rửa Cạo, gọt: loại bỏ vỏ dược liệu 3.3 Giã dược liệu: Cho dược liệu vào cối giã giã gạo mục đích loại bỏ phận bên ngồi dược liệu lơng, gai, … 3.4 Cắt thái dược liệu: Mục đích tiện chế biến tiện sử dụng 3.5 Ngâm dược liệu: Mục đích làm cho dược liệu mềm để dễ chế biến hay làm giảm độc tính số dược liệu Ngâm dược liệu chất lỏng thích hợp, thời gian ngâm dài hay ngắn ngâm chất lỏng tùy thuộc vào mục đích đặc điểm dược liệu Ví dụ: ngâm phụ tử dịch nước muối ( NaCl MgCl2) aconitin bị hòa tan dịch ngâm đồng thời bị thủy phân  độc tính giảm ( phụ tử ngâm đến hết vị tê cay) 3.6 Ủ dược liệu: Mục đích khác làm cho dược liệu mềm để dễ chế biến enzym dược liệu hoạt động nhằm thay đổi thành phần tác dụng dược liệu hay tăng tác dụng điều trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng thuốc phụ liệu Ví dụ: Bán hạ tẩm dịch cam thảo ủ vài để tăng tác dụng ho 3.7 Chưng đồ dược liệu: Mục đích nhằm diệt enzym để dược liệu khơng bị enzym phá hủy q trình bảo quản, giảm tác dụng bất lợi thuốc chuyển hóa thuốc Ví dụ: Chưng sinh địa thành thục địa, hàm lượng đường đơn sinh địa khoảng 10%, thục địa khoảng 25-28% Hoàng tinh vị ngứa chưng thành thục hồng tinh có vị BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU: Dược liệu trồng trọt, thu hái, phơi sấy tốt cần bảo quản tốt giữ chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phòng chữa bệnh Các nguyên nhân gây hư hỏng dược liệu: 4.1 Độ ẩm: Tiêu chuẩn độ ẩm dược liệu : – Rễ : 15 % – Lá, vỏ, hoa : 10 – 12 % – Hạt, dược liệu có tinh dầu : 10 % – Dược liệu có đường : 10 – 20 % 4.1.1 Tác hại độ ẩm: Giúp nấm mốc, sâu mọt phát triển nhanh Độ ẩm cao, dược liệu bốc nóng làm giảm dần hoạt chất 4.1.2 Cách khắc phục: Giảm độ ẩm dược liệu Giảm độ ẩm mơi trường khơng khí 4.2 Nhiệt độ : nhiệt độ tốt cho bảo quản 250C 4.2.1 Tác hại nhiệt độ: Thúc đẩy phản ứng oxy hố nhanh hơn, ảnh hưởng đến dược liệu có hoạt chất dễ bay hơi, chất béo bị biến chất 4.2.2 Cách khắc phục: Xây dựng kho quy cách, thơng gió nhiệt độ kho lớn nhiệt độ ngồi kho, vận chuyển nhanh chóng, tránh mưa nắng, nắng nhiều 4.3 Thời gian tồn kho: Dược liệu tồn kho lâu phẩm chất Do phải có kế hoạch luân chuyển kho hàng năm 4.4 Bao bì đóng gói: Sử dụng bao bì khơng phù hợp, không quy cách ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu Cách khắc phục: – Dùng bao bì thích hợp: – Thảo mộc đựng bao tải, bao cói – Dược liệu cành đóng thành kiện – Hạt đóng thùng gỗ hay thùng có lót giấy chống ẩm – Dược liệu dễ hút ẩm đóng hịm có giấy chống ẩm hat túi P.E – Dược liệu có nhiều chất đường, chất béo, chất bột dễ hút ẩm cần đóng bao tải có giấy chống ẩm – Dược liệu có tinh dầu để thùng kín – Dược liệu quý để thùng sắt kín có chất hút ẩm – Dược liệu động vật đựng hịm kín có xuyên tiên – Xương để riêng loại sọt, bao tải 4.5 Nấm mốc côn trùng: 4.5.1 Nấm mốc: Điều kiện phát triển nấm mốc : độ ẩm > 75%; nhiệt độ 15 – 400C , thích hợp 25 – 370C Tác hại : Thải chất độc làm giảm hoạt chất Khắc phục : chống ẩm đề phòng mốc Thường xuyên kiểm tra kho sát trùng kho 666, DDT có mốc 4.5.2 Côn trùng, mối, chuột: – Côn trùng : Ăn hỏng, phá hủy dược liệu, thải phân, xác chết làm biến đổi phẩm chất dược liệu Khắc phục : phơi sấy 600C, dùng hóa chất : xơng sinh, … – Mối, chuột : phá hoại dược liệu Khắc phục : vệ sinh kho sẽ, xếp kho, giá kệ xa tường, xa trần CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU Hỏa chế: 1.1 Mục đích: Tăng tính ấm, giảm tính hàn vị thuốc Lửa thuộc nhiệt, thuộc dương Hỏa chế nghĩa đưa thêm phần nhiệt, phần dương vào vị thuốc, làm giảm tính hàn vị thuốc Ổn định hoạt chất vị thuốc qua, vàng 1.2 Các phương pháp hỏa chế: 1.2.1 Sao: 1.2.1.1 Sao trực tiếp: Là phương pháp mà thuốc truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ Có phương pháp: Sao qua (vi sao): Nhiệt độ 50 – 800C, Sao để làm khô thuốc, thơm thuốc, tránh mốc mọt ổn định thành phần hoạt chất Sao vàng (hoàng sao): Nhiệt độ 100 – 1600C, vàng để tăng tác dụng quy tỳ, tăng mùi thơm Vị thuốc có màu vàng, mùi thơm Sao vàng xém cạnh (sao vàng cháy cạnh): vàng cạnh phiến thuốc có màu đen, cháy vàng cháy cạnh để giảm bớt mùi vị khó chịu thuốc 1.2.1.2 Sao gián tiếp: 1.2.1.3 Nung 1.2.1.4 Chế sương: Thủy chế: 2.1 Mục đích: 2.2 Các phương pháp thủy chế: 2.2.1 Ngâm: 2.2.2 Ủ: 2.2.3 Tẩy, rửa: 2.2.4 Thủy phi: Thủy hỏa hợp chế: 3.1 Chưng: 3.2 Trích: 3.3 Đồ: 3.4 Nấu: 3.5 Sắc: 3.6 Tôi: A CÁC THỦ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC PHIẾN 10 Công việc bào chế thuốc phiến nhiều, có loại chính: - Làm tay - Dùng nước - Dùng lửa - Dùng lửa nước Làm tay 1.1 Làm dược liệu - Rửa: dược liệu trước đưa bào chế phải rửa sạch; thường loại củ, rễ, hột… (huyền sâm, bạch vi, vừng đen…) Các rễ, củ phức tạp phải tách nhỏ rửa Có vị rửa khơng nên ngâm lâu, chất (cam thảo, sinh địa…) không rửa (bối mẫu, quy v.v…) Dược liệu có muối phải rửa cho bớt muối (côn bố, hải tảo, diêm phụ…) Các hoa, cành nhỏ (cúc hoa, hồng hoa) không nên rửa, chọn lọc sàng sẩy bỏ tạp chất - Sàng, sẩy: dùng giần sàng để bỏ rác, tạp chất lẫn dược liệu (tử tô, mạn kinh tử, liên kiều, cúc hoa) - Chải, lau: dùng bàn chải lông, tre mềm để chải dược liệu như: hồi sơn, loại sâm… Khi chải, lau dùng nước, dùng rượu, xong đem sấy lại cho khơ Cách cịn dùng để làm lơng gây ngứa thân, (bồng bồng) 1.2 Chọn lọc Bộ phận dùng dược liệu phải chọn lựa để dùng cho thích hợp, đáp ứng với yêu cầu tác dụng vị thuốc Bỏ gốc, mắt: ma hoàng dùng phát hãn dùng thân bỏ rễ, bỏ đốt (nhưng thường dùng đốt) Bỏ rễ con, lơng: tác dụng, lại gây tác hại, làm nặng thang thuốc (hoàng liên, hương phụ, xương bồ, tri mẫu) Bỏ hạt: hạt hột cứng dược liệu, khơng có tác dụng bỏ đi; ví dụ hạt mai (nhưng bỏ), sơn tra, sơn thù… Bỏ chân, đầu: thuyền thối, tồn yết có móng chân, nhọn dùng thuốc tán bỏ đi; đầu cóc có mủ độc phải bỏ (đầu từ hai u mắt) Bỏ vỏ, màng: đào nhân, hạnh nhân, sử quân tử có màng khơng cần đến giội nước sơi, để lúc màng bong tước bỏ đi; có thứ phải rang cho vàng xát cho tước vỏ (bạch biển đậu); có thứ đập nhẹ cho tróc lấy nhân (qua lâu nhân) Bỏ lõi ruột: bách bộ, mạch mơn đơng ủ hay đồ mềm rút bỏ lõi gây “phiền”; kim anh tử nạo bỏ lông Dùng nước (Thủy chế) Dùng nước để làm cho dược liệu sạch, mềm, tiện cho việc thái mỏng, để giảm độc tính thay đổi tính - Rửa: nói - Ngâm: dùng nước thường hay nước vo gạo đặc đổ ngập để dược liệu mềm dễ thái, bào làm giảm độc tính dược liệu mặt (hồng nàn, hà thủ ơ, mã tiền…) Tùy dược liệu mà thời gian ngâm từ đến 24 hay Ngâm lâu hàng ngày phải thay nước ngâm lần Ủ: dùng nước lã, số lượng ít, làm cho dược liệu đủ thấm ướt để dễ bào thái (ba kích, hồi sơn, bạch truật), ngâm lâu làm tính chất thuốc, cách gọi ủ Thường muốn ủ làm ướt dược liệu lấy bao bố tời, vải ướt đậy kín vài hay vài ngày dược liệu mềm, lấy bào thái (xuyên khung…) Tẩm: dùng rượu, giấm, muối, gừng nhào vào dược liệu cho đủ ướt để cải biến thay đổi tính chất dược liệu, 189 Cho nớc phía dới bình hứng chảy từ từ để lợng tinh dầu phía vào phần có vạch chia, đọc lợng tinh dầu (ml), tính hàm lợng tinh dầu thu đợc theo công thức 189 190 Bài 7: kiểm nghiệm tinh dầu hơng nhu trắng Mục tiêu học tập: Sau thực hành này, học sinh phải: - Biết kiểm nghiệm chất pha trộn (giả mạo) tinh dầu - Định tính định lợng Eugenol tinh dầu Hơng nhu trắng - Nhận thức 10 vị dợc liệu I Cơ sở lý thuyết Tinh dầu Hơng nhu trắng thu đợc cách cất kéo nớc từ Hơng nhu trắng (Ocimum gratissimum Họ Hoa môi Lamiaceae) Tinh dầu hơng nhu chất lỏng màu vàng đến nâu mùi thơm đặc trng, vÞ cay nãng, tan mét thĨ tÝch Ethanol 800 - Tû träng ë 200C = 0,980 - 1,010 - ChØ sè khóc x¹ ë 200C = 1,510 - 0,528 - Năng suất quay cực 200C = 20,2 - 15,6 Thành phần tinh dầu hơng nhu Eugenol, theo Dợc điển quy định hàm lợng Eugenol phải đạt 60% - Định lợng thành phần tinh dầu Hơng nhu dựa vào phản ứng đặc hiệu II Thực hành Thử tinh khiết - Nớc: Thờng lẫn tinh dầu phơng pháp chiết xuất, phát cách lắc tinh dầu với cồn tinh dầu không đợc đục dùng CuSO4 khan màu không đợc xanh - Dầu mỡ: Dựa vào tính không bay dầu mỡ nhỏ giấy, thêm alcol vào mẫu thử không đợc có lớp phía tinh dầu Định tính Hoà tan giọt tinh dầu 5ml Ethanol 900 (tt) thêm giọt dung dịch FeCl3 (tt) dung dịch phải có màu xanh thẫm 190 191 Định lợng Eugenol tinh dầu Hơng nhu trắng: Hút xác 5,0ml tinh dầu Hơng nhu trắng, cho vào bình Cassia dung tích 100ml, thêm 75ml dung dịch KOH 5% (tt) Lắc phút Đun bình Cassia nồi cách thủy 10 phút, lắc bình Để nguội, thêm dung dịch KOH 5% (tt) để đa phần tinh dầu không tham gia phản ứng lên phần bình có vạch chia Gõ nhẹ vào bình để hạt tinh dầu bám vào thành bình lên Để yên khoảng 10h Đọc thể tích tinh dầu không tham gia phản ứng (xem hình vẽ phía dới) Tính kết Hàm lợng % Eugenol tinh dầu tính theo công thức: Trong đó: a: Lợng tinh dầu đem định lợng (ml) b: Lợng tinh dầu không tham gia phản ứng đọc phần cổ bình (ml) Tinh dầu phải có 60% (tt/tt) Hình vẽ: Bình Cassia 191 192 TÓM TẮT NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC Nhóm an thần gây ngủ Liên tâm Nelumbo nucifera (Liên tử Họ Sen: Nelumbonaceae tâm, tâm sen) Lạc tiên Passiflora foetida (chùm bao) Họ Lạc tiên: Passifloraceae Vông Nem Erythrina indica (bì hải Họ Đậu: Fabaceae đống, thích đồng bì) Táo nhân (Toan Táo Nhân) Câu đằng Ziziphus mauritiana Họ Táo chua: Rhamnaceae Uncaria rhynchophylla Họ Cà phê: Rubiaceae Nhóm cảm sốt, sốt rét Bạc hà Mentha arvensis Lamiaceae BPD TPHH CÔNG DỤNG Chồi mầm sen Embryo Nelumbinis nuciferae Alcaloid (liensien, nuciferin) - Chữa hồi hộp ngủ -Chữa di mộng tinh,thổ huyết phiền khát CD-LD: 5-10g/ ngày dạng thuốc hãm Toàn Herba Passiflora foetida Saponin, flavonoid Lá, Vỏ thân Alcaloid, saponin Nhân hạt táo chua Semen Ziziphi mauritianae Đoạn thân có gai hình móc câu Ramulus cum Unco Uncariae Saponin, phytosterol, dầu béo Alcaloid (rhynchophylin) - Chữa ngủ, thần kinh suy nhược, tim hồi hộp CD: 8-20g/ngày dạng thuốc sắc, cao lỏng - Lá có tác dụng an thần gây ngủ, bổ máu, chữa hồi hộp, lo âu đổ mồ hôi trộm, hơ nóng đắp vào hậu mơn để chữa trĩ LD: 6– 16 g/ngày dạng thuốc sắc, cao lỏng, sirô An thần gây ngủ, tim đập mạnh hay quên LD: người lớn 15-20 hạt, đen dạng thuốc sắc - Điều trị tăng huyết áp, hoa mắt chóng mặt -Trẻ em bị kinh giật, khóc đêm CD-LD: 10-20g/ ngày dạng thuốc sắc Chú ý: không sắc lâu ( 20 phút) làm giảm tác dụng trị tăng huyết áp Toàn Herba Menthae Tinh dầu - Làm mồ hôi, chữa cảm sốt, nhức đầu - Làm thuốc thơm dễ uống - Giúp tiêu hóa, chữa đau bụng ngồi LD: 10 – 20 g/ngày thuốc xơng, thuốc sắc 192 193 STT TÊN VN Kinh Giới (Bán biên tô, Tiểu kinh giới) TÊN KHOA HỌC BPD TPHH Elsholtzia ciliata Lamiaceae Toàn Herba Elsholtziae ciliatae tinh dầu Bạch Angelica dahurice họ Hoa tán: Apiaceae Rễ củ Radix Angelicae dahuricae tinh dầu, coumarin Xuyên khung Khung Ligusticum wallichii Apiaceae (họ hoa tán) Thân rễ Rhizoma Ligustici wallichii tinh dầu, alcaloid Rễ củ Radix Puerariae thomsonii tinh bột, flavonoid Cụm hoa Flos Chrysanthemi indici tinh dầu, vitamin cành mang lá, hoa Herba Artemisiae annuae artemisinin tinh dầu Rễ củ Radix Asparagi cochinchinensis acid amin (asparagin), chất 10 11 Sắn dây Pueraria thomsoni Họ Cát căn, Đậu: Fabaceae cam cát Cúc hoa Chrysanthemum vàng (kim indicum cúc) Họ Cúc: Asteraceae 12 Thanh cao Artemisia annua hoa vàng Họ Cúc: Asteraceae (Thanh hao hoa vàng) Nhóm chữa ho, hen 13 Thiên mơn Asparagus cochinchinensis CƠNG DỤNG - Nguyên liệu chiết xuất menthol Sốt cúm, cảm mạo, cảm lạnh, nhức đầu, họng sưng đau, … đen có tác dụng cầm máu: chảy máu cam, thổ huyết Uống 5-10g/ngày, dạng sắc, xông Làm thuốc giảm đau, chữa cảm mạo, nhức đầu, đau phong thấp LD : – 10 g/ngày dạng thuốc sắc, thuốc bột Tác dụng bổ huyết, điều kinh, chữa nhức đầu, hoa mắt, cảm sốt, bụng ngực đầy trướng LD : – 12 g/ngày, dạng thuốc sắc, viên, rượu thuốc Chữa sốt, làm mồ hôi, sốt khát nước, nhức đầu, lỵ máu LD: 10 – 20g/ngày dạng thuốc bột, thuốc sắc Làm thuốc chữa nhức đầu, sốt, đau mắt, chảy nước mắt, cao huyết áp Dùng – 15 g/ngày dạng thuốc sắc Trị sốt, sốt rét LD : – 12 g/ngày, dạng thuốc sắc Làm nguyên liệu chiết xuất artemisinin Chữa ho, long đờm, bí tiểu tiện, viêm họng, sốt nóng, táo bón 193 194 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC họ Thiên môn đông (Asparagaceae) 14 Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Họ Đậu: Fabaceae 15 Mạch mơn Ophiopogon japonicus 16 Viễn chí 17 Trần bì 18 Cát cánh 19 Ma hoàng BPD rể Radix Glycyrrhizae Rễ củ TPHH nhầy, saponin CÔNG DỤNG LD: 6–12 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc rượu Saponin triterpenoid (glycyrrhizin), flavonoid (liquiritin) Saponin steroid (ophiopogonin A,B,C,D), chất nhầy, đường, sitosterol Saponin triterpenoid, đường Tinh dầu, flavonoid, vitamin -Chữa ho long đờm, viêm họng -Chữa viêm loét dày, tá tràng CD-LD: 10 – 14g/ngày dạng thuốc sắc, bột, cao họ Mạch môn đông (Convallariaceae) Radix Ophiopogonis japonici Polygala tenuifolia Họ viễn chí: Polygalaceae Citrus reticulata Họ cam: Rutaceae Rễ bỏ lõi Radix Polygalae tenuifoliae Platycodon grandiflorum Campanulaceae (họ hoa chuông) Ephedra sinica Họ Ma hoàng: Ephedraceae rễ củ Saponin triterpenoid, inulin toàn (trừ gốc rễ) Herba Ephedrae Alcaloid (Ephedrin) Vỏ chín Pericarpium Citri reticulatae Thuốc ho, long đờm Chữa lao phổi, , chảy máu cam, phụ nữ sau sinh sữa, tắt tia sữa, táo bón – 12 g/ ngày dạng thuốc sắc, viên hay siro Chữa ho long đờm, bệnh hay quên sợ hãidạng thuốc sắc, hoàn tán – 8g/ ngày Trị ho nhiều đờm, ăn không tiêu, bụng đầy trướng, nôn mửa 4–12g/ ngày, thuốc sắc, rượu thuốc Chữa ho có đờm, viêm họng, hen suyễn, tức ngực, khó thở Chữa miệng phối hợp với hồi hương Ld: 5–10g/ ngày dạng thuốc sắc - Chữa hen khó thở - Cảm phong hàn làm mồ hôi, lợi tiểu CD-LD : – 10g/ngày dạng thuốc sắc Nhóm đau nhức xương khớp 194 195 STT 20 TÊN VN Thiên niên kiện (sơn thục) 21 Đỗ trọng 22 Cẩu tích (lơng cu li, kim mao cẩu tích) Cốt tối bổ (tổ diều, Tắc kè đá) 23 24 Ngưu tất 25 Thổ phục linh (Khúc khắc, kim cang) Ngũ gia bì chân chim 26 TÊN KHOA HỌC Homalomera aromatica Họ Ráy: Araceae BPD TPHH Tinh dầu CÔNG DỤNG Chữa phong thấp, tê bại, đau nhức Kích thích tiêu hố LD: 5-10g/ngày thuốc sắc ngâm rượu Eucommia ulmoides họ Vỏ thân Cortex Eucommiae Đỗ trọng (Eucommiaceae) Cibotium barometz , họ Thân rễ loại bỏ lơng Cẩu tích (Dicksoniaceae) Rhizoma Cibotii Tinh dầu, protid, lipid, nhựa Chữa phong thấp, đau lưng mỏi gối - Chống viêm, bổ thận LD: 5-12g/ngày thuốc sắc ngâm rượu CD :Chữa phong thấp, đau lưng, mỏi gối LD: 10-18g/ngày thuốc sắc ngâm rượu Drynaria fortunei Polypodiaceae Thân rễ đường, tinh bột bổ thận, chữa đau xương, bong gân, sai khớp, tai ù, đau, thận hư, tụ huyết, chảy máu chân – 12 g/ ngày dạng thuốc sắc, rượu thuốc, giã nát đắp bó vết thương Achyranthes bidentata Họ Rau dền: Amaranthaceae Rễ Radix Achyranthis bidentatae saponin, chất nhầy muối kali Chữa đau lưng, mỏi gối đau nhức xương tê thấp, phụ nữ tắc kinh đẻ khó – 10g/ ngày thuốc bột, sắc Smilax glabra Họ Khúc khắc Similaceae Thân rễ Rhizoma Smilacis glabrae Saponin, tannin, nhựa Chữa phong thấp, rối loại tiêu hoá - Chống viêm, chống dị ứng, lợi tiểu CD-LD: 12-20g/ngày thuốc sắc bột Cortex Schefflerae heptaphyllae vỏ thân vỏ cành Ngũ gia bì Schefflera heptaphylia Araliaceae tinh dầu, glycosid, saponin triterpen, tanin - Mạnh gân cốt tăng sức bền cho thể - Chữa đau nhức xương, tê bại, chân tay co quắp LD: 10 – 20 g/ngày Thân rễ Rhizoma Homalomenae aromaticae Tinh bột, tanin, sterol, acid hữu Rhizoma Drynariae 195 196 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC 27 Ô đầu (Gấu Aconitum fortunei tàu, Ấu tàu) họ Hoàng liên Ranunculaceae 28 phụ tử Aconitum fortunei họ Hoàng liên Ranunculaceae 29 Mã tiền Strychnos nux-vomica họ Mã tiền (Loganiaceae) Nhóm tim mạch, cầm máu 30 Hòe hoa Sophora japonica Họ Đậu: Fabaceae 31 Trắc bách diệp Platycladus orientalis Cupressaceae Nhóm trị đau dày 32 Ô tặc cốt Sepia esculenta Họ cá mực: Spiidae 33 34 TÊN VN Cửu khổng Haliotis sp (Thạch Họ Bào Ngư Haliotidae minh, Bào ngư) Nghệ (Curcuma longa L.), họ Gừng (Zingiberaceae) Nhóm nhuận tẩy, giun sán 35 Rheum sp Polygonaceae (họ Rau răm) Đại hoàng (xuyên đại hoàng, tướng quân) 36 Thảo già Cassia tora Fabaceae minh (họ Đậu) (hạt muồng, đậu ma) 37 Cau ( Binh Areca catechu họ Cau: Arecaceae BPD TPHH Mai mực nang Os Sepiae muối calci, NaCl, chất keo Vỏ bào ngư Concha Haliotidis muối calci, Al, Mg Thân rễ Nghệ vàng Rhizoma Curcumae longae Tinh dầu, Curcumin Thân rễ Antraglycosid (Rhein) tanin Rhizoma Rhei Hạt Semen Cassiae torae Antraglycosid (emodin, rhein) Chất béo, protid Hạt Semen Arecae catechi Alcaloid (arecolin, arecaidin); tanin; CÔNG DỤNG cháy LD : – 10g/ngày dạng thuốc sắc Chữa đau dày thừa acid dịch vị, trẻ em còi xương chậm lớn Làm thuốc chữa mờ mắt, tai chảy mủ Tán thành bột, rắc lên vết thương có tác dụng cầm máu LD: – 12g/ ngày dạng thuốc bột Chữa đau dày thừa acid dịch vị, cầm máu, đau mắt kéo màng LD: – 12g/ ngày dạng thuốc bột Chữa đau dày.Sau đẻ huyết xấu không hết, kinh nguyệt không đều, bế kinh – 12g/ ngày dạng thuốc bột, viên - Dùng chữa vết thương lâu lên da non, vết bỏng -Làm gia vị, chất màu  Giúp cho tiêu hóa: 0,05 – 0,1g/ ngày  Nhuận tràng: 0,1 – 0,5g/ ngày  Tẩy: 0,5g – 2g/ ngày Dạng thuốc bột thuốc sắc - Nhuận tràng Uống lâu ngày có tác dụng sáng mắt Rang cho đen, hãm nấu nước uống chữa tăng huyết áp, ngủ LD: – 10g/ ngày dạng bột thuốc sắc Hạt chữa sán người kết hợp với hạt bí ngơ 197 198 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC BPD lang, tân lang) 38 Bí ngơ Cucurbita pepo ( bí đỏ, bí Họ bầu bí Cucurbitaceae rợ) Nhóm kích thích tiêu hóa, chữa lỏng, lỵ 39 Sa nhân Amomum xanthioides Súc xa mật Zingiberaceae ( họ gừng) 40 Thảo Amomum aromaticum họ Gừng (Zingiberaceae) Hạt bí ngơ Semen Cucurbitae pepo TPHH chất béo Dầu béo(50%), acid hữu cơ, vitamin chín Fructus Amomi Tinh dầu Sa nhân khối hạt sau bóc (2 – 2,5%) vỏ ngồi Xác sa cịn lớp vỏ Quả chín Fructus Amomi aromatici Tinh dầu (1 – 2%) 41 Đại hồi Illicium verum Bát giác hồi họ Hồi (Illiciaceae) hương, đại hồi hương Quả chín Fructus Illicii veri tinh dầu – 10% (anethol, limonen), tanin, chất béo, đường 42 Gừng Can khương Thân rễ Rhizoma Zingiberis Tinh dầu(zingiberen), tinh bột 43 Đinh hương Syzygium aromaticum Nụ hoa tinh dầu 15% Zingiber officinale họ Gừng (Zingiberaceae) CÔNG DỤNG Hạt chữa sán người kết hợp với hạt cau Kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng, ăn khơng tiêu, tả lỵ lạnh, động thai LD: – 6g/ ngày dạng thuốc sắc, viên (người âm hư nội nhiệt khơng dùng) Ngồi để chế rượu mùi, làm gia vị Tinh dầu dùng để xoa bóp  Làm thuốc tiêu thực, kiện tỳ vị, chữa bụng đầy trướng, ăn không tiêu, sốt rét  Chữa đau thần kinh, giải độc bị bò cạp, rết cắn Còn dùng làm gia vị LD: – 6g/ ngày dạng thuốc sắc giúp tiêu hóa, ăn uống khơng tiêu - Dùng ngồi ngâm rượu xoa bóp chữa đau nhức tê thấp Liều dùng: – g/ ngày dạng thuốc bột; – 6g / ngày dạng thuốc sắc Chú ý: người âm hư hỏa vượng không dùng Đau bụng, lỏng, ho suyễn, cảm lạnh, bụng đầy trướng ăn không tiêu CD-LD: 4-20g/ngày dạng sắc, hồn, tán PNCT khơng dùng sinh khương bổ thận trợ dương, giảm đau Chữa tỳ vị 198 199 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC Myrtaceae 44 Chỉ thực Citrus aurantium Họ Cam (Rutaceae) 45 Quế Cinnamomum cassia họ Long não (Lauraceae) 46 Tô mộc Gỗ vang, tổ phượng Caesalpinia sappan Fabaceae 47 Hồng liên (hồng liên ngựa, mã vĩ hoàng liên) Hoàng đằng vàng đắng, tơ rơn Thalictrum foliolosum Họ Hoàng liên: Ranunculaceae 48 BPD Flos Syzygii aromatici TPHH CÔNG DỤNG (eugenol 80 – 96%) hư hàn, đau răng, đau bụng lạnh, tiêu chảy, nôn mửa - chiết xuất tinh dầu đinh hương LD: – 4g dạng sắc, ngâm rượu xoa bóp Quả non Cam chua Tinh dầu, Chữa ăn không tiêu, đầy bụng Fructus Aurantii flavonoid, saponin, -Chữa ho, lợi tiểu, mồ hôi alcaloid CD-LD: 6-12g/ngày dạng sắc Vỏ thân vỏ cành chế biến Tinh dầu(aldehyd Chữa đau bụng lạnh, tiêu chảy phơi khô cinamic), tannin, Hoạt huyết, chữa đau nhức, tê bại Cortex Cinnamomi chất nhầy Liều dùng: 1- 4g/ ngày dạng thuốc sắc, thuốc thang, hoàn tán Chú ý: khơng dùng cho phụ nữ có thai, người có chứng âm hư dương thịnh Thân gỗ tanin, chất màu Chữa bệnh đường ruột, tiêu chảy nhiễm (sappanin), tinh dầu trùng đường ruột, lỵ trực trùng Lignum Sappan - Làm thuốc săn da, cầm máu trường hợp tử cung chảy máu, lỵ máu, chảy máu ruột LD: – g/ ngày dạng thuốc sắc Chú ý: Phụ nữ có thai khơng dùng Thân rễ Thổ Hoàng liên alcaloid (berberin) - Chữa viêm ruột, lỵ trực khuẩn, viêm Rhizoma Thalictri họng, viêm gan đau mắt - Nguyên liệu chiết xuất berberin LD: – 12 g/ngày dạng sắc, bột, viên Fibraurea tinctoria Thân rễ Menispermaceae (họ tiết Caulis et Radix Fibraureae dê) alcaloid (palmatin, berberin)  Làm thuốc bổ đắng: 0,2–0,4g/ ngày  Chữa viêm ruột, lỵ, viêm bàng quang, tiêu chảy, đau dày, đau mắt đỏ: – 12g/ ngày dạng thuốc sắc, viên, siro 199 200 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC Nhóm chữa bệnh phụ khoa 49 Hồng hoa Carthamus tinctorius Họ Cúc: Asteraceae 50 Hương phụ cỏ cú, cỏ gấu 51 Ích mẫu sung úy, chói đèn Leonurus heterophyllus Họ Hoa môi: Lamiaceae Ngãi cứu Artemisia vulgaris Họ Cúc: Asteraceae 52 Cyperus rotundus Họ Cói: Cyperaceae 10 Nhóm tiêu độc 53 Kim ngân Lonicera japonica BPD Hoa Flos Carthami tinctorii thân rễ Rhizoma Cyperi Toàn trừ rễ Herba Leonuri japonici Lá folium Artemisiae vulgaris Hoa kim ngân TPHH CÔNG DỤNG Nguyên liệu chiết xuất palmatin Làm thuốc điều kinh, chữa bế kinh ứ huyết , đau bụng kinh Nhuộm màu thực phẩm LD: – 9g/ngày Chú ý: PNCT, người tăng huyết áp không dùng tinh dầu (cyperen), Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng flavonoid, tanin kinh, viêm tử cung mãn tính Chữa đau dày căng thẳng thần kinh, kích thích tiêu hóa, ăn khơng tiêu, nơn mửa đau bụng LD: – 12 g/ ngày, dạng thuốc sắc, bột, viên, cao thuốc hay rượu thuốc Alcaloid (leonurin), - cầm máu tử cung (khi sanh xong bị rong tinh dầu, flavonoid huyết), chữa viêm niêm mạc con, kinh (rutin) nguyệt không hay nhiều, đau bụng kinh, rong kinh - LD: – 12 g/ ngày, dạng thuốc sắc, cao thuốc Tinh dầu (có màu Chữa kinh nguyệt khơng đều, động thai, xanh) thổ huyết, chảy máu cam Chữa đau bụng hàn, giúp tiêu hóa, chữa phong thấp LD: – 12 g/ ngày (tối đa 20 g), dạng thuốc sắc, hãm, bột, cao thuốc Flavonoid Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, viêm mũi dị 200 201 STT 54 TÊN VN nhẫn đông TÊN KHOA HỌC Caprifoliaceae BPD Flos Lonicerae Ké đầu ngựa thương nhĩ Xanthium strumarium Asteraceae Quả giả ké đầu ngựa Fructus Xanthii strumarii Sesquiterpenlacton (xanthimin, xanthumin); iod hữu Chữa mụn nhọt, lở loét, bướu cổ thiếu iod, đau răng, đau họng, viêm mũi 6-12 g/ngày dạng thuốc sắc, cao lỏng Phịng bướu cổ đập dập hãm lấy nước uống hàng ngày Toàn Herba Plantaginis flavonoid, chất nhày, vitamin K Thân rễ Rhizoma Imperatae Đường , acid hữu Thông tiểu, tiểu tiện máu, phù thủng Chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, mụn nhọt LD: 10-20g/ngày dạng sắc Thơng tiểu, hồng đản Chữa nóng sốt, khát nước, niệu huyết, thổ huyết CD-LD: 10-40g/ngày dạng sắc Chữa phù thũng, đái buốt, đái rắt, viêm đường tiết niệu, viêm túi mật, vàng da LD: 6-12g/ngày dạng sắc Chữa tiểu tiện bí tắc, tiểu tiện đau, nước tiểu đỏ Chữa phù nề, làm thuốc lợi sữa CD: Ngày dùng 3-10g dạng thuốc sắc Chú ý: Phụ nữ có thai khơng dùng 11 Nhóm lợi tiểu 55 mã đề TPHH ứng, rơm sẩy sốt nóng, sốt rét, tả lỵ, thấp khớp, 8-16 g/ngày dạng thuốc sắc, thuốc hãm 56 bạch mao Plantago major Họ Mã đề: Plantaginaceae Imperata cylindrica Họ Lúa: Poaceae 57 Râu ngô Zea mays Poaceae vịi núm nhụy hoa ngơ Styli et stigmata Maydis 58 Thông thảo Lõi tâm Tetrapanax papyrifera Họ Nhân sâm Araliaceae lõi thân Medulla Tetrapanacis papyriferi tinh dầu, chất béo, saponin, muối K, calci cellulose, protein, chất béo Lá Folium Cynarae scolymi chất đắng cynarin, muối khoáng, K 12 Nhóm nhuận gan mật 59 Actiso Cynara scolymus Họ Cúc Asteraceae CƠNG DỤNG Làm thuốc thơng tiểu tiện, thơng mật Phục hồi tế bào gan, tăng khả chống độc gan, phòng xơ vữa động mạch, hạ cholesterol Ld : – 12 g/ngày dạng thuốc sắc 201 202 STT TÊN VN TÊN KHOA HỌC BPD 60 dành dành chi tử, sơn chi tử Gardenia florida Họ cà phê: Rubiaceae Quả chín Fructus Gardeniae flavonoid, tinh dầu, - Viêm gan, vàng da dầu béo - Chữa sốt, lợi tiểu, cầm máu, bồn chồn khó ngủ, họng đau, mắt đỏ, chảy máu cam Lỵ máu, tiểu tiện máu Chi tử vàng – 12 g/ngày dạng thuốc sắc Chú ý: tỳ vị hư hàn không dùng Quả tươi dùng đắp lên nơi sưng đau rễ Radix Angelicae sinensis tinh dầu, coumarrin, caroten, vitamin B12 13 Nhóm bổ dưỡng 61 Đương quy Angelica sinensis Apiaceae 62 Địa hồng 63 Hà thủ đỏ thủ ơ, giao đằng, hợp, địa tinh Câu kỷ tử 64 Rehmannia glutinosa Scrophulariaceae Rễ củ Radix Rhemanniae glutinosae Fallopia multiflora Polygonaceae Rễ củ Radix Fallopiae multiflorae Lycium chinense Solanaceae Fructus Lycii TPHH CƠNG DỤNG cao lỏng, cao mềm, cao khơ, thuốc viên Bổ huyết, hoạt huyết, điều hịa khí huyết, nhuận tràng Chữa suy nhược thiếu máu, táo bón, tăng huyết áp, ăn nhiều mồ hôi, phụ nữ tắc kinh, đau bụng kinh LD: 4,5 – 9g/ngày dạng sắc glucose, caroten, làm thuốc bổ chữa thiếu máu, suy glycosid nhược, mệt mỏi, đau lưng, ù tai, mờ mắt, (rehmannin), manit râu tóc bạc sớm Chữa di mộng tinh, chữa kinh nguyệt không LD: – 15g/ ngày, dạng sắc, cao anthraglycosid, Làm thuốc bổ máu, chữa thiếu máu, tanin, tinh bột râu tóc bạc sớm, đau lưng mỏi gối, phụ nữ sau sinh Chữa suy nhược thần kinh, ngủ, hay quên, chữa di mộng tinh, chữa khí hư bạch đới LD: 6–12g/ ngày dạng sắc, rượu, viên calci, P, Fe, Bổ gan thận, nhuận phổi, mạnh gân vitamin C, acid hữu cốt, tăng cường miễn dịch Chữa thể 202 203 STT TÊN VN 65 Hoài sơn 66 Kim anh tử (Thích lê tử, đường quân tử) TÊN KHOA HỌC Dioscorea persimilis Họ Củ nâu: Dioscoreaceae Rosa laevigata Họ Hoa hồng (Rosaceae) BPD Thân rễ Rhizoma Dioscoreae persimilis Quả Fructus Rosae laevigatae TPHH cơ, acid amin CÔNG DỤNG suy nhược sinh lý yếu, đau lưng mỏi gối, mắt mờ, huyết áp tăng, tiểu đường, … LD: – 12g/ngày người tỳ vị yếu không dùng tinh bột, chất nhầy, Bổ thận, di tinh, suy nhược thể acid amin - Bệnh đường ruột, tiêu khát, đổ mồ hôi LD: 12-24g/ngày dạng thuốc sắc, bột vitamin C, tanin, cung cấp vitamin C Chữa di tinh, hoạt chất nhầy, acid hữu tinh, khí hư bạch đới –10 g/ ngày dạng thuốc sắc, thuốc hoàn, siro thuốc 203 ... 1.3.10 Dược liệu chứa chất độc: Cần trang bị dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người thu hái LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU: 2.1 Phơi dược liệu: Sau thu hái cần phơi sấy dược liệu để đưa dược liệu. .. Cho dược liệu vào cối giã giã gạo mục đích loại bỏ phận bên ngồi dược liệu lơng, gai, … 3.4 Cắt thái dược liệu: Mục đích tiện chế biến tiện sử dụng 3.5 Ngâm dược liệu: Mục đích làm cho dược liệu. .. BỘ DƯỢC LIỆU: 3.1 Chọn dược liệu: Lấy phận dùng làm thuốc đảm bảo quy cách, loại bỏ tạp chất 6 3.2 Làm dược liệu: Là động tác loại bỏ tạp chất cịn lẫn hay bám dính vào dược liệu Các cách làm dược

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w