1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 2

125 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1 cuốn Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN) mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 với các nội dung chính như: Dược liệu có tác dụng tẩy nhuận tràng; dược liệu trị giun, sán; dược liệu chữa lỵ; dược liệu kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy;...

Bài 10 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TẨY, N H U Ậ N T R À N G Mục tiêu học tập Kể đặc điểm thực vật động vật, phận dùng làm thuốc Trình bày thành phần hoạt chất chính, cơng dụng, cách dùng, liều lượng vị thuốc có tác dụng tẩy, nhuận tràng Hướng dẫn sử dụng vị thuốc thành phẩm điều chế từ vị thuốc hóp lý, an tồn ì CÂY THẢO QUYẾT MINH (Cassia tom L.), họ Đậu (Pabaceae) Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống hàng năm, cao 60-90cm Lá kép lần lông chim chẵn, mọc so le, gồm 2-3 đơi chét, hình trứng ngược Hoa mọc Ì -3 kẽ lá, màu vàng Quả loại đậu, hình cung dài, chứa 20-50 hạt Hạt hình trụ, hai đầu vát chéo, màu nâu nhạt, nhẩn bóng Cây mọc hoangở bãi cỏ, ven đưòng vùng trung du miền núi Bộ phận dùng Hạt (semen Casiae torae) thu hái vào mùa thu già, phơi khô, độ ẩm không 12%, tạp chất không 2% Thành phần hoa học Hạt có antraglycosid, albuminoid, lipid, chất nháy, chất màu, tanin 121 Hình 10.1 Cây Thảo minh Công dụng Chữa can nhiệt sinh nhức đầu, mắt mờ, nhuận tràng, thông tiểu Cách dùng, liều dùng Hạt (ngâm nước cho hạt nứt theo đường, rang nở hết) dùng 5-IOg/ngày, dạng thuốc sắc Chè nhiệt, gói 50g, giải nhiệt, thơng tiểu, dạng thuốc hãm H CÂY ĐẠI HOÀNG {Rheum sp.), họ Rau rẫm(Polygonaceae) Đặc điểm thực vật Đại hồng có nhiều loài, thường dùng loài Rheum officinale Baill., Rheiun pulmatum L., số loài Rheum khác thuộc họ Rau răm (Polvgonaceae) Đại hoàng thảo lớn, sống dai nhờ rễ to, mọc thành cụm, cao tới 2m Thân rỗng, vỏ nhẩn Lá có cuống dài, phía to, phiến chia 3-7 thúy, có bẹ chìa Cụm hoa chùm, lưỡng tính, màu trắng nhạt, xanh nhạt nhạt Quả dóng góc Cây di thực trồng nước ta, ưa khí hậu mátầm, độ cao lOOOm 122 Hình 10.2 Cây Đại hoàng Bộ phận dùng Thân rễ (rhizoma Rhei) thu hoạch vào mùa đông, rửa sạch, phơi sấy khô, độ ẩm khơng q 12%, tro tồn phần khơng q 13%, tro khơng tan acid hydrocloric khơng q Ì %, tạp chất khơng q Ì % Thành phần hoa học Thân rễ Đại hồng có dẫn chất antraquinon, chủ yếu emodin, rhein, chrysophanol, aloe emodin glycosid antraquinon Cơng dụng Đại hồng có tác dụng nhuận tẩy theo liều đùng, với liều nhỏ giúp tiêu hoa, chữa đầy bụng, ăn không tiêu; liều vừa chữa táo bón; liều cao có tác dụng nhuận tẩy Cách dùng, liều dùng Giúp tiêu hoa dùng 0,05-0, Ì Og/ngày Thuốc nhuận tràng dùng 0,10- 0,50g/ngày Thuốc tẩy dùng 0,50-2,00g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột (không dùng liều cao, dài ngày) 123 HI CÂY MNG TRÂU (Cassialata L.), họ Đâu (Fabaceae) Hình 10.3 Cày Muống trâu Đặc điểm thực vật Cây nhỏ, cao l-l,5m, phân nhánh Lá kép lơng chim chẵn, có 8-12 đơi chét, mọc so le, có kèm Cụm hoa mọc thành kẽ đầu cành, màu vàng nhạt Quả giáp, có đìa hai bên, chứa nhiều hạt hình trám, màu đen Cây trồng, mọc hoangở tỉnh trung du miền núi Bộ phận dùng Hạt (semen Cassiae alatae) thu hái vào mùa đông già, phơi sấy khô, độ ẩm không 12% Tạp chất không 2% Thành phần hoa học Hạt có dẫn chất antraquinon gồm emodin, aloe emodin, rhein, chrysophanol Cơng dụng Chữa táo bón, phù thũng, vàng da, đau gan, hắc lào, ghẻ lờ Cách dùng, liều dùng Nhuận tràng dùng 4-6g/ngày, dạng thuốc sắc Thuốc tẩy dùng 20-30g/ngày, dạng thuốc sắc 124 IV PHAN TẢ DIỆP (Cassití angusti/olia Vah! et Cassia acutiíblia Delile), họ Đậu (Fahaceae) Hình 10.4 Cây Phan tả diệp Bộ phận dùng Lá (folium Senna) phơi khô Phan tả diệp, họ Đậu Thành phẩn hoa học Lá có chứa antraglycosid tỷ lệ 1-1,5%, chủ yếu sennosid A, B, rhein, alo-emodin Cơng dụng Chữa táo bón, bụng đầy trướng, ăn không tiêu Cách dùng, liều dùng Thông đại tiện dùng l-2g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm Nhuận tràng dùng 3-4g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm Thuốc tẩy dùng 5-7g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm 125 V CHÚT CHÍT (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau râm (Polygonareae) Bộ phận dùng Rễ cù (Radix Rumicis) [hái (hành phiến, phơi sấy khơ Chút chít độ ẩm không 13%, vụn nát không qua 5%, tạp chất khơng q 1% Thành phần hoa học Rể có chứa antraglycosid, chất nhựa, tamin Công dụng Dùng có tác dụng tẩy, nhuận tràng, chữa nhiệt kế trường vị, láo bón Dùng ngồi đế chữa chốc đầu, lở ngứa Cách dùng, liều dùng Nhuận tràng dùng 4-6g/ngày, dạng thuốc sắc Thuốc tẩy dùng 6-12g/ngày dạng thuốc sắc Dùng ngồi đê bơi chốc lở VI BÌM BÌM BIẾC Bộ phận dùng Bìm bìm biếc (hắc SỬU, khiên ngưu) hạt (Semen ipomoeae) phơi sấy khô Bìm bìm biếc Khiên ngưu {Ipomoea hederacea Jacq.), họ Bìm bìm ịConvohuỉaceae), độ ẩm khơng q 1%, tro tồn phần khơng q 6% Thành phần hoa học Hạt có glycosid pharbitin, chất nhựa, chất béo, acid pharbitic Cơng dụng Chữa bí đại tiêu tiện, phù nước, cước khí, suyễn mãn Cách dùng, liều dùng Ngày dùng 4-Hg, dạng thuốc sắc, hoàn tán (phụ nữ có thai tỳ vị hu nhược khơng dùng) V THẠCH (agcir-agar) Bộ phận dùng Thạch chất bột nhầy chế biến, phơi sấy khô từ số loài Hồng lào nhiều loại Rau câu (Grarílaría sp.), họ Thạch hoa thái (Gelidiaceưel I26 Thành phẩn hoa học Thành phẩn thạch muối calci phức chất acid drosulíuric với carbon hydrat Cơng dụng Chữa táo bón, dùng làm thực phẩm, môi trường cấy vi khuẩn Cách dùng, liều dùng Chữa táo bón dùng l-10g/ngày, uống nhiều ngày VUI CÂY ĐẠI (Plumeria ruhra L var acutiíolia (Poir.) Bailey), họ Trúc đào (Apocynaceae) Bộ phận dùng Hoa vỏ (Flos et Cortex Plumeriae acutiíoliae) phơi sấy khơ cùa Đại Hoa khơ có độ ẩm khơng q 12%, hoa màu đen không 0,5% Vỏ thân khô có độ ẩm khơng q 12%, tạp chất khơng q 1% Thành phần hoa học Hoa đại có glycosid fulvoplumierin, tác dụng kháng sinh với chủng Mycobacterium tuberculosis plumierid có tác dụng với vi khuẩn gram âm gram dương Vỏ thân có glycosid fulvoplumierin, isoplumericin, P-dihydroplumericinic, acid P-dihydroplumericinic, plumierid có tác dụng với gram âm, gram dương với số lồi nấm Cơng dụng Hoa chữa ho, viêm ruột, bí tiểu tiện Vỏ thân chữa táo bón lâu ngày, thúy thũng, bí tiếu tiện Cách dùng, liều dùng Hoa dùng - 12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm Vỏ thân dùng - 8g/ngày đế nhuận tràng, - 20g/ngày để tẩy, dạng thuốc sắc (phụ nữ có thai khơng dùng) IX VỌNG GIANG NAM ((-mía occiíìeiìtưìis L.), họ Đâu (/ahíiceae) Bộ phận dùng Hại (scmen cassiae) phơi khô Vọng giang nam 127 Thành phẩn hóa học Hạt có antraglycosid emodin, chất nhầy, chất béo, tanin Công dụng Chữa táo bón, đầy bụng, ăn khống tiêu Cách dùng, liều dùng Ngày dùng 10-20g (sao vàng), dạng thuốc sắc Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hạp vào chị trống: Kể tiếp cho đủ còng dụng Thào minh: A B c D Chữa can nhiệt nhức đầu Kể cơng dụng chinh cùa thân rễ Đại hồng: A B c Thảo minh bụi, kép (A), lõng chim, hoa mọcở (B), hạt hình trụ, hai đầu (C) A B c * Phân biệt sai câu từ cách đánh dấu V vào cột Đ cho cáu dũng, cột s cho câu sai: TT Nội dung Hạt Thảo minh có antraquinon, lipid, chất màu, tanin Lá Muống trâu có emodin, rhein, aloe emodin, chrysophanol Hạt Bìm bìm biếc có chứa glycosid pharbitin Thành phần hoa học Thạch acid béo 128 Đ s J I i * Chọn câu trả lời cho câu từ đến 10 cách khoanh tròn vào chữ đẩu câu chọn: Nguồn gốc vị thuốc Hắc SỬU là: A Rẻ phơi khơ cày Đại hồng B Rẻ phơi khơ Chút chít c Hạt phơi khô cày Khiên ngưu D Chất nhẩy phơi khò nhiều loại Rau câu E Quả phơi khô Vọng giang nam Thành phần hoa học có rễ Chút chít là: A Antraquinon B Senosid c Antraglycosid, chất nhựa, tanin D Antraglycosid, lipid, chất nhầy E Glycosid 10 Công dụng chữa bệnh vị thuốc Thảo minh là: A Làm thuốc nhuận tẩy B Làm thuốc tẩy, nhuận tràng c Làm thuốc nhiệt, mờ mắt D Làm thuốc thõng tiểu, nhuận tràng, mờ mắt E Làm thuốc chữa lở ngứa, nhuận tràng 129 Bài l i DƯỢC LIỆU TRỊ GIUN, SÁN Mục tiêu học tập Kể đặc điểm thực vặt, phận dùng làm thuốc cày thuốc trị giun i sán Trinh bày thành phấn hoạt chất chinh, công dụng, cách dùng, liêu lượng vị thuốc trị giun, sán Hướng dân sử dụng vị thuốc thành phần điều chế tử vị thuốc an toàn, hợp lý ì CÂY BÍ NGƠ (CiKVibita pepo L.J, họ Bí (Cucurbitaceae) Đặc điểm thực vật Dây leo tua bò mặt đất, tồn có nhiều lơng ngấn Lá mọc cách, có cuống dài, phiến chia thúy Hoa đơn tính gốc, màu vàng đậm Quà thịt, chứa nhiều hạt dẹt Cày trổng khắp nơi đế lấy quả, rau ăn hạt làm thuốc Bộ phận dùng Quà (ữuctus Cucurbitae) thu hái vào mùa hạ già, nguyên cuống dể lâu Hại (semen Cucurbilae) phơi sấy khỏ, độ ẩm không 10% Tý lệ non không 5% Thành phần hoa học Hạt có glycosid, dầu béo, protein, lecithin, peclin Quà thịt có đường saccarose, glucose, carotenoid, lipid vitamin A B,, c 130 9GTDL-8 A Nhân trần 2% B Nhân trần bồ bồ 2% c Uất kim 2% D Sờn chi tử 3% E Chi tử 2% 11 Hỗn hợp curcumin có trong: A Hoa Nhân trấn B Lá Artiso c Thân rễ Nghệ vàng D Quả Dành dành 12 Hợp chất cynarin có vị thuốc: A Chi tử B Sơn chi tử c Dành dành D Artiso E Uất kim ĐÁP ÁN BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU Ì A Bàn tháo thực vật loàn yếu B Phan Phu Tiên A.Thực vật B Hoa c Bào chế A Môn khoa học B Các phận c Động thực vật - Đ; - Đ; - S; - Đ; - Đ; - A; 10 - E;l Ì - D; 11 - c BÀI KỶ THUẬT THU HÁI, PHƠI SÂY, CHẾ BIẾN, BẢO QUÁN DƯỢC LIỆU A Xuân B Nẩy chồi c.l - non A 40°c - 50°c B 50°c - 60°c c 60°c - 70°c A Phơi nắng sân B Phơi bóng râm c Phơi cao để tránh bụi B Sàng, sẩy đế loại bỏ tạp chất c Chài lớp lơng bên ngồi D Cạo bỏ vỏ ngồi 232 A Đảm báo B Chế biến c Yêu cáu kỹ thuật A Khỏ dần B An toàn A Qui cách B Bền lâu 8-Đ; 9-S; 10-S; 11-Đ; 12-Đ; 13-0; 14-Đ; 15-S; 16-B; 17-B; 18-D; 19-E; 20-E;21-E; 22-E BÀI THÀNH PHÂN VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC NHĨM HỢP CHẤT CĨ TRONG DƯỢC LIỆU Ì A Các muối vô B Các acid vô c Các nguyên lố vi lượng A Glycerid B Lecithin D Phytin B Antraglycosid c Tan in E Flavonoid A Monosaccarid B Sản phẩm ngưng tụ A Trùng hiệp hoa B Hình thành tinh dầu A Chất hữu B Carboxyl c R - COOH A Hữu B Phần khơng đưòng c Nhiều đường 233 A Sán phẩm tự nhiên B Ester c Alcol A Hỗn hợp chất thơm B Dấu vết c Chưng cất 10 A Có chứa Nitơ B Nhân dị vòng c Thuốc thử chung 11-Đ; 12-S; 13-S; 14-Đ; 15-Đ; 16-Đ; 17-Đ; 18-Đ; 19-Đ; 20-Đ; 21-E; 22-E; 23-E; 24-E; 25-C; 26-A BÀI DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG AN THẦN GÂY NGỦ Ì A Lá kép gồm chét c Hoa mọc thành chùm dày, màu đò tươi D.Quả loại đậu màu đen c Liên tu D Liên ngẫu E Liên diệp A Neulumbium speciosum Willd B Họ sen Neulumbonaceae A PassiAora íoetida L B Họ Lạc tiên Passifloraceae 5-Đ; 6-S; 7-Đ; 8-Đ; 9-Đ; 10-Đ; 11-Đ; 12-C; 13-D; 14-A; 15-A; 16-C; 17-A BÀI DƯỢC LIỆU CHỮA CẢM SỐT, SỐT RÉT LA Rễ B Hạt A Thân màu tím, rễ mọc từ đốt B Lá mọc đối chéo chữ thập, mép khía ràng cưa D Hoa nhỏ mọc thành xim kẽ 234 A Mentha arvensis L B Họ Hoa mói Lainiaceae A Ligusticum VVallichii Franch B Họ Hoa tán Apiaceae 5-Đ; 6-Đ; 7-S; 8-S; 9-D; 10-B; Ì l-C; 12-C BÀI DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHÙA THÁP KHỚP LA Aconitin B A A Cây cỏ, sống hàng năm B Cụm hoa đầu, màu vàng A Ackvrưnthes bidentata Blume B Amaranthaceae A Eucommia ulmoides Oliv B Eucommiaceae 5-S; 6-S; 7-Đ; 8-Đ; 9-B; 10-B; 11-C; 12-E BÀI DƯỢC LIỆU CHỮA HO HEN I A Quả mơ B Nhân hạt mơ B Tang diệp c Tang chi D Tang thầm A Armeniaca vulgaris LamK B Họ Hoa hổng (Rosưceưe) A Datura metel B Họ Cà Solanaceae 5-S; 6-Đ; 7-S; 8-S; 9-B; 10-C; Ì [-D; 12-C; 13-C; 14-E BÀI DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẨM MÁU A Nụ hoe 235 B Hạt hoe c Hoe giác (vỏ quả) B Cây nhỏ cao Ì -2m c Lá mọc vòng A Rawolfia vertisllata Lour B Apocinaecae A Sophora japonica B Fabaceae 5-S; 6-Đ; 7-Đ; -Đ; 9-D; Ì OA; Ì l-C; 12-C; 13-B; 14-E BÀI DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY ! A Chữa đau dày, tràng B Ợ chua A Lá đơn nguyên, mọc đối B Cây bụi thân leo phình toở đốt, màu tím xanh A Oldenlandia capitellata Kuntze B Họ Cà phê Rubiaceae A Chữa đau đày B Cầm máu c Chữa mắt kéo màng 5-Đ; 6-Đ; 7-Đ; 8-E; 9-Đ; 10-E; 11-E; 12-D BÀI 10 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TAY, NHUẬN TRÀNG A Mắt mờ B Nhuận tràng c Thông tiểu A Kích thích tiêu hoa dùng 0,05-0,Ì Og/ngày B Thuốc nhuận tràng dùng 0,10-,050g/ngày c Thuốc lẩy dùng 0,50-2,00g/ngày A Ì lần lỏng chim B Kẽ c Vát chéo 4-Đ; 5-Đ; 6-Đ; 7-S; 8-C; 9-C; 10-D 236 BÀI l i DƯỢC LIỆU TRỊ GIUN, SÁN LA A Hạt B Vỏ A Punica granatum L B Họ Lựu Punicaceae A Tua B Cùng gốc c Dẹt 5.A Trị giun đũa B Trị giun kim 6-Đ;7-S;8-Đ; 9-Đ; 10-C; 11-B; 12-B; 13-C;14-A;15-B BÀI 12 DƯỢC LIỆU CHỮA LỴ A Chữa viêm ruột B Chữa lỵ trực khuẩn D Chữa viêm gan ĩ A Holarrhena antidysenterica Wall B Apocynaceae A lần lỏng chim B Tán kép c Có mỏ A Dày leo B Kẽ c Hình cầu 5-Đ; 6-Đ; 7-S; 8-Đ; 9-D; 10-Đ; 11-Đ; 12-Đ; 13-A; 14-E; 15-D; 16-E; 17-D BÀI 13 DƯỢC LIỆU KÍCH THÍCH TIÊU HOA, CHỮA TIÊU CHẢY ì A Quế nhục (vỏ thân) B Quế chi (vỏ cành) 237 A Chua chát B Táo mèo A Cây gỗ cao tới Ì Om, thân cành có gai B Lá mọc cách, kép lần lóng chim chẩn A Cinnamomum loureirii Nees B Họ Long não Lauraceae 5-Đ; 6-S; 7-S; 8-Đ; 9-C; 10-C; 11-C; 12-C; 13-D BÀI 14 DƯỢC LIỆU BỔ DƯỠNG LA Hống sâm B Bạch sâm ĩ A Hạt gấc B Rễ gấc c Màng hạt gấc A Keo ong B Sữa chúa A Panax ginseng C.A.Mey B Araliaceae A Gekko gekko B Họ Tắc kè Gekkonidae A Chân vịt B - chét c Đầu cành 7-S;8-Đ;9-Đ; lơ-S; ll-Đ; 12-S; 13-A; 14-A; 15-E; 16-B; 17-D; 18-B; 19-E BÀI 15 DƯỢC LIỆU CỚ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC LA Hoa B Toàn A Ọuả giả B Lá A Lonicera japonica Thunb B Họ Kim ngân Capriíbliaceae 238 À Có nhựa mủ trảng B Tự đầu c Có lúm lơng 5-S; 6-Đ; 7-Đ; 8-S; 9-A; 10-C; 11-D;12-B; 13-C BÀI 16 DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH CHO PHỤ NỮ Ì A Tồn trừ rễ B Quả A Thân cành mang A Artemisia vulgaris L B Họ cúc Asteraceae A Vuông xốp B Chéo chữ thập c cạnh 5-Đ;6-Đ; 7-S; 8-S; 9-A; 10-A; 11-D; 12-C; 13-C; I4-D; 15-C BÀI 17 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU LA Lá B Hạt ĩ A Bạch phục linh B Xích phục linh c Phục thầm A Pachyma hoelen Rumph B Họ Nấm lỗ Polyponaceae A Ruộng nước, ao nông B Thành cụm c Có cuống dài mọc thành tán 5-S; 6-S; 7-Đ; 8-Đ; 9-D; 10-B; 11-C; 12-C BÀI 18 DƯỢC LIỆU NHUẬN GAN, LỢI MẬT LA Chi tử B Sơn chi từ A Cynara scolymus L B Họ Cúc Asteraceae A Màu tím B Mọc đối hình trái xoan c Chùm 4-Đ; 5-Đ; 6-S; 7-Đ; 8-B; 9-D; 10-E; Ì l-C; 12-D 240 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O C H Í N H I Giáo trình Dược liệu học, Bộ Y tế, trường Trung học Dược (2001) Chuyên luận Dược liệu, Dược điển Việt Nam UI, Y học (2002) Từ điển Cày thuốc Việt Nam, Võ Vãn Chi, Nhà xuất bán Y học (1997) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Đỗ Tất Lợi, Nhà xuất bán Y học (1983) Giáo trinh Dược liệu tập Ì, 2, Y học, Trường Đại học Dược Hà Nội, (1982) Giáo trình Dược liệu tập ì, 2, Y học, Trường Đại học Dược Hà Nội, (2002) Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Việt Nam, Y học, Vũ Văn Chuyên (1976) Cày thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu, Khoa học kỹ thuật (1990) Y học cổ truyền, Vụ Khoa học Đào lạo Bộ Y tế (1996) lũ Cây thuốc thuốc biệt dược, DS Phạm Tiệp, DS Lê Ván Thuần, DS Bùi Xuân Chương, Nhà xuất Y học (2000) 241 M Ụ C LỤC Lời giới thiệu Lời nói đấu Bài ì ĐẠI CNG VỀ DUỢC LIỆU lo Bài KỶ THUẬT THU HÁI PHƠI SẤY, CHẾ BIÊN, BẢO QUẢN Dược LIỆU 16 Bài THÀNH PHAN VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC NHÓM HỢP CHẤT CÓ TRONG DƯỢC LIỆU 27 Bài DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG AN THAN GÂY NGỦ Bài5 DUỢC.LIỆU CHỮA CẢM SỐT, SỐT RÉT 41 52 Bài DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỮA THẤP KHỚP 67 Bài DUỢC LIỆU CHỮA HO, HEN 84 Bài8 Dược LIỆU CHÙA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU Bài DUỌC LIỆU CHỬA BỆNH ĐAU DẠ DÀY 102 114 Bài lữ DUỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TAY, NHUẬN TRÀNG 121 Bài li DƯỢC LIỆU TRỊ GIUN SÁN 130 Bài 12 DƯỢC LIỆU CHỮA LỴ 139 Bài 13 DƯỢC LIỆU KÍCH THÍCH TIÊU HĨA, CHỮA TIÊU CHẢY 147 Bài 14 DƯỢC LIỆU Bổ DUỠNO 163 Bài 15 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỰNG TIÊU ĐỘC 199 Bài 16 DUỢC LIỆU CHÙA BỆNH CHO PHỤ NỮ 208 Bển Dược LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU 218 Bàil8 DƯỢC LIỆU NHUẬN GAN, LỘI MẬT 225 Đáp án 232 i Tài liệu tham khảo 241 243 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NƠI TỐNG DUY TÂN, QUẬN HỒN KIÊM, HÀ NỘI 4Đĩ: (04) 8252916, 8257063 - FAX: (04) 9289143 GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU NHÀ XUẤT BÁN HÀ NỘI - 2007 Chịu trách nhiệm xuất bàn NGUYỄN KHẮC OANH Biên lập PHẠM QUỐC TUẤN Bìa PHAN ANH TÚ Kỹ thuật vi tính MINH ĐỖ Sứa bán in PHẠM QUỐC TUẤN NGUYỄN THU HẰNG Ị 700 cuốn, khổ 17x24cm, Nhà in Hà Nội - Cơng ty Sách Hà Nội 67 Phó Đức hình - Ba Đình - Hà Nội Quyết định xuất bán: 160-2Ó07/CXB/454GT-27/HN, số 13/CXB ngày 02/3/2007 Sổ in: 294/2 In xong lóp lưu chiếu quý IU năm 2007 ... cắt á) khỏ, dò rim khơng q 13%, tý lạ thân có đường kính 2cm khống qo 2% , lạp chất khơng /t, dược liệu bị biến màu không 2% c 140 Hình 12. 2 CữV Vàng dắng Thành phẩn hóa học Thân rễ Vàng đắng có... An sống 30g, lúc đói Bài 12 D Ư Ợ C LIỆU C H Ữ A LỴ Mục tiêu học tập Kể đặc điểm thực vật, phận dùng làm thuốc cửa Trình bày thành phần hoạt chất chính, công dụng, cách dùng, liều lượng vị thuốc... khí hậu mátầm, độ cao lOOOm 122 Hình 10 .2 Cây Đại hoàng Bộ phận dùng Thân rễ (rhizoma Rhei) thu hoạch vào mùa đông, rửa sạch, phơi sấy khơ, độ ẩm khơng q 12% , tro tồn phần không 13%, tro không tan

Ngày đăng: 22/01/2020, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w