Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRỒNG NẤM MÈO TRÊN CƠ CHẤT VỎ TRẤU Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: GVC.ThS Nguyễn Thị Sáu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Yến MSSV : 107111234 Lớp: 07DSH02 Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2011 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nấm mèo: 1.1.1 Đặc điểm sinh học: 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng: 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm mèo: 11 1.1.4 Một số điểm lưu ý trồng nấm mèo: 15 1.1.5 Bệnh nấm mèo cách khắc phục: 15 1.1.6 Những nguyên nhân dẫn đến thất bại trồng nấm: 18 1.2 Thiết kế trạm trại để nuôi trồng nấm: 19 1.3 Tình hình phát triển nấm mèo Việt Nam: 21 1.4 Thực trạng công nghệ sản xuất chế biến nấm mèo Việt Nam thế giới: 22 1.4.1 Tình hình nước: 22 1.4.2 Tình hình thế giới: 23 1.5 Tiềm phát triển nghề trồng nấm mèo Việt Nam: 24 1.6 Thị trường tiêu thụ nấm Việt Nam: 26 1.7 Thuận lợi khó khăn sản xuất chế biến nấm địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long: 26 1.7.1 Thuận lợi: 26 1.7.2 Khó khăn: 27 1.8 Tình hình sản xuất trấu ứng dụng trấu nay: 28 1.8.1 Tình hình sản xuất trấu Đồng bằng sông Cửu Long: 28 1.8.2 Các ứng dụng vỏ trấu nay: 30 1.9 Đặc điểm cấu trúc vỏ trấu: 31 i SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 1.9.1 Cellulose: 32 1.9.2 Lignin: 33 1.9.3 Hemicellulose: 34 1.9.4 Lignin-cellulose tự nhiên chất khó phân hủy: 35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Dụng cụ trang thiết bị: 38 2.2 Nguyên vật liệu hoá chất: 40 2.3 Phương pháp thực hiện: 41 2.3.1 Nhân giống nấm mèo môi trường thạch (giống cấp một): 41 2.3.2 Nhân giống nấm mèo môi trường hạt (giống cấp hai): 43 2.3.3 Nhân giống nấm mèo môi trường hạt (giống cấp ba); 44 2.3.4 Quá trình nuôi trồng nấm mèo: 45 2.3.5 Phương pháp thu nhận kết quả 54 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 Kết quả nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất vỏ trấu: 56 3.2 Hiệu suất sinh học nấm mèo chất vỏ trấu 61 CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận: 65 4.2 Kiến nghị: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ii SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Giá trị dinh dưỡng nấm mèo 12 Bảng 2.1: Các bước kiểm tra bịch phôi ủ 50 Bảng 3.1: Tốc độ lan tơ môi trường chất trấu 56 Bảng 3.2: Chi phí sản xuất nấm mèo tính 1000kg cở chât vỏ trấu 62 iii SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nấm mèo thân gỗ Hình 1.2: Nấm mèo Hình 1.3: Chu trình sống nấm mèo Hình 1.4: Các giai đoạn phát triển nấm mèo Hình 1.5: Các kiểu phân lập nấm mèo Hình 1.6: Mốc cam 17 Hình 1.7: Giòi công 18 Hình 1.8: Mốc xanh 18 Hình 1.9: Sơ đồ trại nuôi trồng nấm 21 Hình 1.10: Trấu trôi sông 29 Hình 1.11: Vỏ trấu 32 Hình 1.12: Cấu trúc phân tử cellulose 32 Hình 1.13: Tiền chất phenylpropanoid 34 Hình 1.14: Lignin 34 Hình 2.1: Tủ cấy đơn giản 38 Hình 2.2: Lò hấp khử trùng bằng nước sôi 39 Hình 2.3: Lò hấp bịch meo giống 39 Hình 2.4: Lò hấp khử trùng 40 Hình 2.5: Phân lập giống từ tổ chức mô nấm bào ngư 42 iv SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 2.6: Nhân giống cấp hai 44 Hình 2.7: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cấp ba 45 Hình 2.8: Xử lý nguyên liệu 46 Hình 2.9 : Trấu sau ủ đống 47 Hình 2.10: Máy sàn đảo trộn chất 47 Hình 2.11: Tạo lỗ hình nón bịch phôi 48 Hình 2.12:Vô bịch 48 Hình 2.13: Soi lỗ nhét gòn 48 Hình 2.14: Bịch sau soi lỗ nhét gòn 49 Hình 2.15: Bịch được đóng vỉ hấp khử trùng 49 Hình 2.16: Cấy giống cấp 50 Hình 2.17: Xếp kệ 53 Hình 2.18: Tưới đón nấm 53 Hình 3.1: Bịch phôi nấm mèo trồng chất vỏ trấu 56 Hình 3.2: Sự lan tơ nấm chất trấu 57 Hình 3.3: Quả thể dạng nụ nấm 59 Hình 3.4: Quả thể dạng tách 59 Hình 3.5: Quả thể dạng chén 59 Hình 3.6: Quả thể dạng dĩa 60 Hình 3.7: Quả thể dạng trưởng thành 60 Hình 3.8: Quy trình trồng nấm mèo chất vỏ trấu 61 v SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nấm sinh vật đặc biệt, không phải thực vật không phải động vật Nhiều loài nấm lớn ăn ngon thực phẩm q, đồng thời phịng ngừa điều trị số bệnh Ngồi ra, ni trồng nấm cịn biện pháp nông sinh học, góp phần giải quyết vấn đề môi trường phế liệu, phế thải gây Nhiều năm gần đây, trồng nấm được quan tâm phát triển trở thành ngành nông nghiệp nước ta Nấm mèo được sử dụng để chế biến các món ăn có tác dụng: Tăng thể dịch, giải khát Giúp da sáng thêm đẹp Tiêu mỡ Tẩm bổ Nhờ giá trị quý giá dinh dưỡng dược học mà ngày nấm mèo được trồng tiêu thụ rộng rãi nhiều nước Sản phẩm nấm mèo mặt hàng có suất cao ổn đinh, nấm xuất có thị trường rộng lớn bị cạnh tranh nhu cầu tiêu thụ tất cả các nước ngày tăng, các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày khan hiếm các nước công nghiệp hóa các nước có mùa đông giá lạnh kéo dài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt phát triển rộng rải người nông dân Việt Nam Với lợi thế nước ta nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) chất gỗ (lignin) hết sức phong phú Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nông nhàn muốn có thêm nghề phụ để SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu nâng cao thu nhập Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau, nhiệt độ các mùa chênh lệch không lớn Vì vậy có thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn nấm dược liệu khác Việt Nam nước có văn minh lúa nước lâu đời, từ lâu lúa gắn liền với đời sống người dân Hiện nay, nước ta nước sản xuất lúa gạo hàng đầu thế giới Với sản lượng lúa cả nước hằng năm trung bình khoảng 39 triệu tấn, riêng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 20 triệu tấn, xuất khoảng – 6,5 triệu lúa (Sở Công thương TP Hồ Chí Minh) Trong đó tỷ lệ trấu – lúa Việt Nam dao động khoảng 0,18 – 0,21 , tương đương khoảng 6,2 triệu trấu sản sinh năm Vỏ trấu được ứng dụng rộng rải đời sống người dân nước ta, không làm chất đốt sinh hoạt hàng ngày mà làm vật liệu xây dựng, giá thể công nghệ sản xuất meo giống, làm phân bón…Đây nguồn nguyên liệu dồi giá thành rẻ [ThS Văn Minh Nhựt, Khoa Nông Nghiệp trường Đại học Cần Thơ] Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ trấu thải trực tiếp xuống sông gây ô nhiễm môi trường Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế an tòan cả tận dụng vỏ trấu làm môi trường nuôi trồng nấm góp phần quan trọng việc xử lý vỏ trấu góp phần bảo vệ môi trường Do đó chúng thực đề tài: “ Nuôi trồng nấm mèo chất vỏ trấu” Mục đích: Chuyển hóa vỏ trấu thành chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm mèo Khảo sát sự phát triển tơ nấm mèo chất vỏ trấu Tính giá thành sản phẩm đưa kỹ thuật trồng nấm mèo cho nông dân vùng trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loài nấm mèo thuộc loài Auricularia polyricha (Mount) Sacc thuộc phân chi Auricularia được khiết lưu trữ phịng thí nghiệm trang trại nấm Bảy Yết chất trồng nấm mèo vỏ trấu Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Môn, TpHCM) SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Ít bị khói, bụi nguồn nhiễm… Hình 2.18 Tưới đón nấm Thu hoạch bảo quản Khoảng tuần sau rạch bịch, nụ nấm bắt đầu xuất Lúc đầu nụ nấm có hình giống cái tách, tai nấm dày, trưởng thành thì nó biến dạng thành vành tai, thành nấm vừa mỏng vừa cong Lúc thu hài chọn cụm to hái cả cụm, sau đó tách riêng Thao tác nhẹ nhàng tránh làm giập nát cánh nấm mèo Quá trình thu hoạch có thể kéo dài liên tục – tháng, thấy bịch nấm nhẹ tức nấm hết Nấm mèo hái lặt các tạp chất, sau đó rửa đem phơi nắng cho khô Nấm khô bảo quản được lâu năm không hư Tiêu chuẩn nấm mèo khô xuất khẩu: Tai nấm phải to, khô Tai nấm khơng dính tạp chất khơng bị mốc hay sâu mọt Đường kính tối thiểu tai nấm 3cm Có màu sắc mùi vị đặc trưng sản phẩm [Việt Chương,2010] 53 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 2.3.4.2 Tính hiệu suất sinh học nấm mèo trồng trấu: Hiệu suất sinh học nấm mèo giá thể tỷ lệ lượng quả thể thu hoạch/lượng chất khô Khi nấm đạt kích thước tối đa, bắt đầu có biểu già ta tiến hành thu hái cân đo 2.3.5 Phương pháp thu nhận kết Tốc độ lan tơ tơ nấm được đo lần bằng thước, đơn vị mm Lấy giá trị trung bình Quan sát hình thái bên ngồi mơ tả 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Tất cả số liệu thực nghiệm được đo lần, lấy giá trị trung bình Số liệu được xử lí bằng bảng tính Excel 54 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 3.1 Kết nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất vỏ trấu: Trong thí nghiệm đề tài sử dụng meo giống cấp để cấy vào bịch phôi được làm bằng giống hạt lúa, vì thế tơ nấm ăn lan từ cổ bịch trở xuống, việc khảo sát tốc độ lan tơ được thực đầu bịch từ 2/3 bịch trở xuống Hình 3.1 Bịch phôi nấm mèo trồng chất vỏ trấu Bảng 3.1: Tốc độ lan tơ môi trường chất trấu: Thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) 17 10 49 15 136 20 194 28 230 56 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 3.2: Sự lan tơ nấm chất trấu Từ bảng 3.1: Tính được tốc độ lan trung bình tơ nấm chất vỏ trấu: - Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 10): 16 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 15): 17,4 mm/ngày - Trong ngày (từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 20): 11,8 mm/ngày - Trong 10 ngày (từ ngày thứ 20 đến ngày thứ 30): 7,2mm/ngày Nhận xét: Từ cấy meo giống đến ngày thứ 8, tơ nấm thích nghi với mơi trường chất Đến ngày thứ 10 bắt đầu phát triển, tơ nắm bắt đầu bện lại với Đến ngày thứ 12 tơ nấm hồn tồn thích nghi với mơi trường chất mới, bắt đầu phát triển mạnh mẽ lan nhanh trung bình 17,4mm/ngày.Tuy nhiên, hệ sợi tơ thưa mảnh, sự bện kết yếu dễ đứt 57 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Đến ngày 15, hệ sợi tơ nấm dày tạo kết cấu chặt chẽ, lúc tơ nấm lan được 136mm Tốc độ lan tơ nấm chất trấu ổn định với tốc độ trung bình 11,8mm/ngày Đến ngày 20 thì tớ độ lan tơ bắt đầu giảm xuống 7,2mm/ngày, lúc tơ lan gần đầy bịch Đến ngày 30 thì tơ lan đầy, lúc tơ phủ trắng bịch Lúc có thể mang nhà trồng tưới đón thu hái nấm Kết luận: Kết quả thí nghiệm chất vỏ trấu cho thấy sự thích nghi tơ nấm mèo môi trường khá tốt, đến ngày thứ tơ nấm bắt đầu xuất dài khoảng 17mm phần đầu bịch tốc độ lan tơ tăng lên Đến ngày thứ 10 tơ nấm ăn lan từ cổ bịch bắt đầu tăng tốc độ lan tơ mạnh 17,4mm/ngày Đến ngày 20 thì tơ nấm bắt đầu giảm tốc độ lan tơ lại 7,2mm ngày Đến ngày 30 thì tơ lan đầy bịch Khi bịch phơi lan kín tơ thì chuyển nhà chăm sóc thể quả Bịch sau thời gian ủ thường bám nhiều bụi Nên phải tắm bịch thật rạch tháo nút mở miệng bịch để đón nấm Bịch rửa xong phải đợi thêm ngày để tơ nấm gặp lạnh bung mặt tạo trắng xóa, sau đó rạch bịch Sau rạch bịch phải để thêm khoảng giờ để phục hồi tơ nấm các vết rạch thì có thể tưới nước được Nhà nuôi nấm phải thường xuyên tưới nước để trì nhiệt độ từ 20 – 250C ẩm độ khoảng 90 – 95% Tai nấm được giữ ẩm tốt lớn nhanh Từ dạng tách sau ngày chuyển sang trưởng thành Nấm hái xong rửa nước muối 2% rửa lại nước thường trước phơi Trung bình bịch 1,2kg cho 30 – 70g nấm khô 58 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 3.3 Quả thể dạng nụ nấm Hình 3.4 Quả thể dạng tách Hình 3.5 Quả thể dạng chén 59 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 3.6 Quả thể dạng dĩa Hình 3.7 Quả thể dạng trưởng thành 60 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Quy trình nuôi trồng tóm tắt đây: Hình 3.8: Quy trình trồng nấm mèo chất vỏ trấu 3.2 Hiệu suất sinh học nấm mèo chất vỏ trấu Trên 100 kg chất trấu, chúng thu hoạch được 20,4 kg nấm mèo tươi Vậy hiệu suất sinh học là: (20,4÷100) x 100% = 20,4% Cứ kg nấm mèo tươi cho kg nấm mèo khô Với 1kg vỏ trấu sau ngâm phối trộn cho 2kg chất trấu 61 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Nếu đưa vào sản xuất 1.000 kg chất trấu thì hiệu quả kinh tế sản xuất nấm mèo là: Chi phí: Bảng 3.1 Chi phí sản xuất nấm mèo tính 1000kg cở chât vỏ trấu: Vật liệu, hóa chất Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Vỏ trấu 500kg 500đ/kg 250.000 Vôi bột 20kg 1.500đ/kg 30.000 Cám gạo 50kg 4.000đ/kg 200.000 MgSO4 3kg 8.000đ/kg 24.000 DAP 3kg 7.000đ/kg 21.000 Bịch 6kg 50.000đ/kg 300.000 Cổ 3kg 15.00đ/kg 45.000 Thun 0,5kg 100.000đ/kg 50.000 Bông 2kg 5.000đ/kg 10.000 Củi, điện Giống 700.000 25 chai 15.000đ/chai 375.000 Tiền cơng 400.000 Hao phí nhà xưởng, trại 200.000 Tổng cộng 2.605.000 Đây chi phí tính cho lần thu hoạch đầu tiên, với lần thu hoạch sau cho đến dọn trại không phải tốn thêm chi phí khác chi tốn cơng tưới thu hái 62 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Thu nhập Năng suất 20,4% = 204 kg nấm mèo tươi Năng suất nấm mèo khô: 204 : = 25,5 kg nấm mèo khô Nấm khô : 25,5 x 200.000đ (giá bán thấp nhất) = 5.100.000đ Lợi nhuận tối thiểu: 5.100.000đ – 2.605.00đ = 2.495.000đ Giá thành ban đầu cho bịch 2.605.000/1000 = 2.605đ/bịch Mỗi bịch nấm mèo được bán trại nấm Bảy Yết có giá 4.000đ/bịch phôi Vậy, tiền lời bịch : 4.000 – 2.605 = 1.395đ/bịch phôi Nếu bán 1000 bịch phôi nấm mèo lời: 1.395.000đ Trong quá trình sản xuất hao hụt: Cháy bịch, rách bịch lò Rách bịch quá trình vận chuyển Bịch phôi nhiễm nấm mốc, nấm nhầy, côn trùng cắn… Do đó, số bịch hao hụt phải 348 bịch thì không bị lỗ Nếu người dân lao động trồng nấm mèo, thu nhập tối thiểu ngày có thể được 100.000đ 63 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 4.1 Kết luận: Sau khảo sát tốc độ lan tơ suất nấm mèo chất vỏ trấu rút được kết luận: Vỏ trấu sau ngâm ngày bằng vôi 1,5% có thể loại bỏ bớt hợp chất khó hấp thu sau đó tiến hành phối trộn nguyên liệu với tỷ lệ cám bắp 5%, phân DAP 0.3%, MgSO4 30/00 , độ ẩm 65 – 70% tơ nấm phát triển tốt, có hệ tơ nấm dày bện chặt với tạo quả thể to tốt, cho suất cao thu được khoảng thời gian từ – tháng Từ việc xây dựng đươc quy trình trống nấm mèo chất vỏ trấu Người dân Đồng bằng Sông Cửu Long có thể tận dụng vỏ trấu sau thu hoạch lúa làm chất nuôi trồng nấm mèo mà không cần sử dụng mạt cưa cao su để trồng nấm trước Như vậy từ phế phẩm ngành trồng lúa, vỏ trấu trở thành nguồn chất quí giá để trồng nấm Hằng năm, sau mùa vụ lúa bà có thể tận dụng thời gian để nuôi trồng nấm mèo, vừa góp phần xử lý môi trường lại vừa tăng thêm thu nhập, tiết kiệm được chi phí sản xuất Nấm mèo có ưu điểm: dễ ni trồng, thích ứng nhiệt rộng, tăng trưởng mạnh nhanh, cho quả thể lớn, nấm khô bảo quản được lâu dài, hư hại Vì vậy nấm mèo thích hợp cho việc ni trồng rộng rãi các địa phương khắp cả nước 4.2 Kiến nghị: Từ kết quả đạt được nghiên cứu nuôi trồng chúng đưa kiến nghị sau: Tiến hành thử nghiệm nuôi trồng nấm mèo các môi trường chất phế phẩm nông nghiệp khác bã mía, xơ cọ dừa, cùi bắp, bơng phế 65 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu thải, rơm rạ, vỏ hạt bông… để có thể tận dụng được nguồn phế phẩm thành nguồn chất quí giá trồng nấm Phổ biến đến với bà nông dân kỹ thuật trồng nấm mèo chất vỏ trấu Phải có nghiên cứu sâu nhằm tối ưu hóa các công đoạn quy trình nuôi trồng nấm mèo vỏ trấu Đặc biệt các điều kiện cân bằng dinh dưỡng môi trường chất vỏ trấu, các điều kiện nuôi trồng như: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng để nấm có suất cao hơn, thể quả đồng Có vậy có thể đến nâng cao hiệu suất sử dụng sinh học nấm mèo chất vỏ trấu Tiếp tục có nghiên cứu sâu thành phần hóa học sinh học các hoạt chất sinh học có nấm mèovà các thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị không giống các nước khác hai mặt giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Từ đó tuyên truyền quảng bá loài nấm đến tay người tiêu dùng, phục vụ công tác xuất Tiếp tục nghiên cứu chất vỏ trấu sau trồng nấm mèo có thể sử dụng làm phân bón vì chất mạt cưa cao su sau trồng nấm được sử dụng làm phân bón Tăng thêm thời gian thực nghiệm làm đồ án tốt nghiệp để tăng độ tin cậy kết quả 66 SVTH: Nguyễn Hải Yến GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Việt Chương (2008), Kinh nghiệm trồng nấm rơm nấm mèo, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh (2) Ngũn Lân Dũng (2010), Cơng nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (3) Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng (2009), Nghề trồng nấm mùa hè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (4) Nguyễn Thị Sáu (2010), Giáo trình Kỹ thuật trồng chế biến nấm, ĐH Kỹ thuật-Công nghệ (HUTECH), TP Hồ Chí Minh (5) Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm, NXB Nông nghiệp (6) www.angiang.gov.vn (7) www.cpv.org.vn (8) www.tiengiang.gov.vn (9) www.vietfood.org.vn 67 ... vỏ trấu thành chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm mèo Khảo sát sự phát triển tơ nấm mèo chất vỏ trấu Tính giá thành sản phẩm đưa kỹ thuật trồng nấm mèo cho nông dân vùng trồng lúa Đồng... Hình 2.18: Tưới đón nấm 53 Hình 3.1: Bịch phôi nấm mèo trồng chất vỏ trấu 56 Hình 3.2: Sự lan tơ nấm chất trấu 57 Hình 3.3: Quả thể dạng nụ nấm 59 Hình... 1.1: Nấm mèo thân gỗ Hình 1.2: Nấm mèo Hình 1.3: Chu trình sống nấm mèo Hình 1.4: Các giai đoạn phát triển nấm mèo Hình 1.5: Các kiểu phân lập nấm mèo