1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiêp trồng hoa phong lan

108 799 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,69 MB
File đính kèm BONG.rar (4 MB)

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly LỜI MỞ ĐẦU “Vua chơi lan, quan chơi trà” – câu nói từ xưa ông cha ta ngầm cho biết nét đẹp tao, cao quí loài hoa lan Phong lan tượng trưng cho vẻ đẹp sang trọng, lịch lãm Với đa số chủng loại, màu sắc, dáng nét phong lan làm say lòng không người yêu hoa Không hoa phong lan mang đến cho tâm hồn người phút giây êm đêm bình yên sống Thú chơi hoa lan có từ lâu, trước có gia đình giả, có điều kiện dám nghĩ đến việc thưởng thức vài chậu lan quý nhà Ngày thú chơi lan trở nên đại chúng, giá hoa chậu kiểng bình thường nên nhu cầu hoa lan lớn, năm lượng người chơi phong lan tăng nhiều rõ rệt Việt Nam quê hương 140 loại phong lan nhiên việc sản xuất hoa phong lan chưa phát triển chưa thể xuất Người chơi lan chủ yếu lên rừng tìm hoa, nhân vô tính phương pháp nhân vô tính thông thường chậm với thời gian lan thoái hóa già sinh lý nhiễm bệnh virus, với số giống thực khó nhân hiệu sản xuất kinh doanh đặc biệt xuất Người ta tính xác suất để mọc lan 1/5.000, nghĩa gieo 5.000 hạt có hạt thành nhiều năm nở hoa Là sinh viên công nghệ sinh học em muốn áp dụng kiến thức học nuôi cấy mô để sản xuất hoa phong lan, phương pháp cho bệnh, chất lượng đồng Chính khu nhân giống sản xuất hoa phong lan xuất triệu giống/năm, triệu lan hoa/năm thiết kế với hy vọng đáp ứng nhu cầu chơi lan ngày tăng người dân việc cung ứng cho đối tác xuất khẩu, nhanh chóng hội nhập thị trường hoa giới SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp Chương 1: GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Sự cần thiết đầu tư dự án Thời gian gần đây, phong trào kinh doanh chơi hoa lan phát triển mạnh, người chơi hoa lan ngày nhiều Các thị trường tiêu thụ nước Thành phố Hồ Chí Minh, hay khu vực phía Bắc… đặc biệt thị trường Đà Nẵng mà nhu cầu sử dụng loại lan từ cao cấp đến bình dân ngày tăng tầng lớp nhân dân Nhưng lại chưa có nguồn cung cấp với qui mô lớn, có số trung tâm nhân giống sản xuất hoa Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh… Riêng thành phố Đà Nẵng, chưa có sở vườn chuyên sản xuất giống có quy mô Phần lớn loại Lan từ loại Lan cắt cành lẳng lan hoa kinh doanh nhà vườn, shop hoa,… thu mua từ Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh Các nhà chơi Lan Đà Nẵng nhân giống, trồng giữ giống làm theo phương pháp nhân giống thông thường chiết cành, tách, ghép,… Vì vậy, cho rằng, để đáp ứng nhu cầu chơi hoa Lan ngày tăng phục vụ ngành du lịch phát triển Đà Nẵng, cần thiết phải đầu tư để công nghiệp hóa ngành sản xuất hoa Lan, từ khâu nhân giống thông qua phương pháp nuôi cấy mô tế bào, việc điều chỉnh chế độ tối ưu chăm sóc phát triển hoa nhà lưới, nhằm cung cấp cho thị trường Đà Nẵng nguồn giống có chất lượng không hoa nhập ngoại chậu hoa đẹp tiến tiếp tới việc sản xuất kinh doanh hoa cắt cành Khi đạt đến giai đoạn này, nghĩ đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ Đà Nẵng tiến tới xuất điều làm 1.2 Vị trí xây dựng trung tâm đặc điểm tự nhiên Trung tâm xây dựng xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Đây khu vực nằm trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly hàng không, cửa ngõ giao thông quan trọng miền Trung Tây Nguyên Thành phố điểm cuối hành lang kinh tế Đông - Tây qua nước Myanma, Thái Lan, Lào - Nhiệt độ trung bình 25,90C ( cao 300C, thấp 180C) Độ ẩm trung bình 82% Tổng số nắng trung bình 2.156,2 ( nhiều vào tháng 5,6 từ - 234 đến 277 giờ/tháng thấp tháng 11,12 từ 69 đến 165 giờ/tháng) Lượng mưa trung bình năm 2504,57mm ( nhiều vào tháng 10,11 từ 550 đến 1000mm/ tháng, thấp vào tháng 1,2,3,4 từ 23 đến 40mm/ - tháng) Mùa khô từ tháng đến tháng 7, mùa mưa tư tháng đến tháng 12 Đây yếu tố thuận lợi nhóm phong lan chịu khí hậu nóng: loài có xuất xứ vùng nhiệt đới: Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium, Catteleya 1.3 Nguồn nguyên liệu - Cây lan giống nhập từ nơi có uy tín nước, nhập từ nước - Giá thể trồng lan Hồ điệp chủ yếu dớn nhập bên Trung Quốc 1.4 Nguồn điện Nguồn điện trung tâm lấy từ nguồn điện lưới quốc gia qua trạm biến áp 220/110 KV Phú Hạ có công suất l × 125 MVA, đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất, bơm nước tưới chiếu sáng Ngoài để đảm bảo cho trung tâm hoạt động liên tục chủ động, trung tâm lắp đặt thêm máy phát dự phòng 1.5 Nguồn nước Do khu vực Hòa Sơn chưa có hệ thống công ty cấp thoát nước Đà Nẵng nên nguồn nước trung tâm giếng đóng 1.6 Nguồn nhân lực - Công nhân: chủ yếu tuyển dụng địa phương có trình độ học vấn từ lớp - 12 sau đào tạo kỹ thuật cấy mô, vận hành thiết bị hoạt động khác, chắn đội ngũ công nhân lành nghề, đảm SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly bảo cho trung tâm hoạt động tốt Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý: trung tâm tiếp nhận kỹ sư trường Đại học toàn quốc, lực lượng chịu trách nhiệm toàn công nghệ trung tâm 1.7 Giao thông vận tải Trung tâm đặt Đà Nẵng nơi có hệ thống giao thông thuận tiện Về đường đường sắt Đà Nẵng nằm tuyến đường huyết mạch BắcNam Đường hàng không sân bay quốc tế Đà Nẵng sân bay nhộn nhịp giới ba sân bay quốc tế lớn Việt Nam, sân bay tổ chức hàng không quốc tế xác định điểm trung chuyển đường bay Đông - Tây Đường hàng không Đà Nẵng nối trực tiếp với Singapore, Bangkok, Đài Bắc… điều thuận lợi giao lưu quốc tế Đường biển cảng Đà Nẵng thương cảng lớn miền Trung cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý nên thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Với hệ thống giao thông nên thuận lợi việc sử dụng phương tiện ô tô, tàu hỏa tàu thủy để thu mua nguyên liệu đưa sản phẩm tiêu thụ khắp nơi Chương 2.1 Giới thiệu phong lan TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phong lan thuộc họ Bì sinh, ăn bám tơ hồng, tầm gửi, hoàn toàn tự dưỡng nhờ ánh sáng, không khí nước, rễ bám vào khác buôn thân gọi phong lan SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Đời sống phong lan phong lưu, cần phần rễ bám vào khác, treo lơ lửng không khí tồn được, rễ làm nhiệm vụ giữ cho bám nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng từ thân giá thể, hút nước không khí Rễ phát triển mạnh bao phủ lớp mô xếp thành bụi để dự trữ nước, có trường hợp phần phình để tập trung mùn rác, chứa chất dự trữ chất dinh dưỡng, rễ tự quang hợp Hầu hết loài lan có diệp lục để tự quang hợp Lá lan dày, xanh bóng, chứa nhiều nước, xếp xít Lá lan mọc cách mọc đối, tồn lâu năm mà không lá, có loại rụng mùa Đông Hoa phong Lan gồm phần sau đây: - Cánh đài hoa bên có kích thước màu sắc giống - Ba cánh bên ba cánh hoa nằm xen kẽ với ba cánh đài bên Có điều hai cánh bên có kích thước lẫn hình dạng giống có màu sắc, cánh hoa thứ ba lại có hình dạng màu sắc bật hơn, quyến rũ hai cánh bên nên đặt tên riêng “cánh môi” Hình 2.1 Cấu tạo hoa phong lan - Ở hoa phần trụ hoa, quan sinh dục hoa lan, gồm có nhị đực nhị (noãn) Sự thụ phấn hoa lan giống thụ phấn hoa nhiều giống trái khác, nhờ vào loại côn trùng ong, bướm Từ ngày noãn thụ phấn ngày trái chín, tùy theo loài, nhanh vài tháng, chậm năm Trong thiên nhiên hạt lan nảy mầm vào mùa mưa, môi trường SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly xung quanh ẩm ướt, hạt lan nảy mầm nhờ loại nấm ký sinh nhiễm vào hạt đó, nấm Rhizoctonia Các loài nấm là: - Rhizoctonia mucoroides: giúp nảy mầm hạt lan Vanda, Phalaenopsis - Rhizoctonia repens: giúp nảy mầm hạt lan Cattleya, Laelia, Paphiopedilum - Rhizoctonia lanugiosa: giúp nảy mầm hạt lan Oncidium, Miltonia, Odontoglosuum Các loại nấm lần đâu tiên ông Bernard Noel khám phá vào năm 1910 Ngày tất công việc người đảm nhận để thụ phấn theo ý muốn Công việc thực cách đơn giản nhanh chóng, cần dùng que gỗ vót nhọn, cậy bỏ nắp cột nhụy, khối phấn bám dính lấy đầu que; sau đưa toàn khối phấn dính vào que đặt đầu nhụy phía phần hốc phấn Trong số loại lan ưa chuộng lan Hồ Điệp giống lan yêu thích không màu sắc, kiểu dáng mà mang nét đẹp sang trọng trang nhã Chính vậy, nhanh chóng trở thành sản phẩm trồng trọt mang lại hiệu kinh tế không Việt Nam mà nhiều nước giới Đài Loan, Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ… Do trung tâm tập trung nhân giống sản xuất lan Hồ điệp giai đoạn đầu 2.1.1 Tên khoa học phân loại lan Hồ điệp Lan Hồ Điệp có tên khoa học Phalaenopsis amabils, thuộc họ phụ Vandoideae Toong Vandeae, loài lan có hoa lớn, đẹp, bền Giống Phalaenopsis gồm 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có bán đảo Mã Lai, Indonexia, Philipin, tỉnh phía Đông Ấn Độ châu Úc SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Lan Hồ Điệp khám phá vào năm 1750, ông Rumphius xác định tên Angraecum album Đến năm 1753, Linné đổi lại Epidendrum amabile 1825, Blume, nhà thực vật học Hà Lan định danh lần Phalaenopsis amabils Bl., tên dùng đến ngày Tên gọi Phalaenopsis bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Phalaina có nghĩa “con bướm” Opsis có nghĩa “giống như” Phalaenopsis có nguồn gốc Đông Nam Á Châu Úc, mọc độ cao 200400m, khí hậu ẩm, nhiệt độ từ 25-350C Trên giới lan Hồ điệp có 70 loài lai tạo nhiều.Ở Việt Nam có khoảng 5-6 loài Lan Hồ điệp thuần, bao gồm Phalaenopsis gibbosa Sweer, Phalaenopsis lobbii (Rchob.f), Phalaenopsis fuscata Rchob.f… Hầu hết có hoa nhỏ màu sắc sặc sỡ hương thơm độc đáo 2.1.2 Một vài đặc điểm lan Hồ điệp Lan Hồ điệp gồm loài có hoa lớn đẹp, cuống ngắn gom lại thành chùm lỏng lẻo: đơn hay phân nhánh Lá dài cánh hoa phẳng, trải rộng, thường đài giống gần cánh hoa Môi liên tục, có góc trục kéo dài, mang điểm nhú nhỏ gốc, phiến bên trải rộng hay hướng lên ít, phiến trải nguyên vẹn hay có hai phiến dài, hẹp có dĩa, phận phụ có dạng thay đổi: trụ bán nguyệt dày bên trên, thẳng hay cong Lan Hồ điệp có màu sắc phong phú không thua giống lan từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím loại Hồ điệp có sọc ngang hay sọc đứng, có đốm to hay nhỏ… Những loài bám chặt vào rừng sâu bám vào đá Chúng có to, rộng mọng nước cuống hoa uốn cong mang nhiều hoa Thường có đến 10 nhiều rễ màu trắng Một số loài cuống hoa mang hoa tròn to Những loài có cuống hoa ngắn hoa có màu sặc sỡ gồm màu trắng, hồng, vàng, cánh hoa có pha trộn sọc, viền hay đốm Ngoài loài này, số lớn giống lai có khả thích nghi SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly điều kiện nhân tạo so với môi trường tự nhiên Một yếu tố quan trọng lan hồ điệp điều kiện nhân tạo thời gian hoa tàn tháng Một số loài khác giống lai thời gian hoa tàn kéo dài Một số giống hoa quanh năm Mùa lan bắt đầu nở hoa từ tháng 12 đến cuối tháng Lan hồ điệp có nhiều hình dáng kích cỡ Có thể đặt vào chậu riêng bỏ chung vào chậu Những chậu thông thường chứa nhiều hoa vòng hai năm, chúng chăm sóc hợp lý Các có sẵn phòng thí nghiệm đưa kích thước phụ thuộc vào độ lớn lá, mà độ rộng đo từ đỉnh đến điểm đối diện Thông thường, có chiều dài khoảng 20cm lớn xác định có hoa nở, nhiên số loài chiều dài đạt 10cm hoa vừa nở  Yêu cầu ánh sáng nhiệt độ Lan hồ điệp cần ánh sáng để phát triển tốt Trong nhà, lan hồ điệp ưa thích vị trí gần cửa sổ có ánh sáng ánh sáng mặt trời trực tiếp không nên, đặc biệt hướng mặt trời chiếu vào lúc sáng sớm chiều muộn lý tưởng Có thể cho đèn chiếu sáng nhân tạo Các đèn chiếu sáng nên đặt phía nên chiếu 12 đến 16 hàng ngày Trường hợp nhà kính, bạn nên che vải mùa hè Loài lan cần nhiệt độ ban ngày 18-29 0C nhiệt độ ban đêm 13180C Trong suốt mùa thu, nhiệt độ nên trì 16 0C liên tục tuần cụm hoa bắt đầu xuất Thông thường thay đổi bất thường nhiệt độ độ ẩm nguyên nhân làm rụng nụ  Ẩm độ nước tưới Lan hồ điệp cần 50-80% độ ẩm Nếu độ ẩm thấp dùng che, việc làm gây nấm bệnh Một biện pháp đề phòng khác giữ bát có chứa sỏi hay đá cuội nước Phải đảm bảo phải sỏi, đá cuội không chạm vào nước Việc tưới nước cho quan trọng nên thực cách cẩn thận Vào mùa hè, nên tưới nước cho khoảng 2-3 ngày lần, ngược lại vào mùa đông, khoảng 10 ngày tưới lần Thời gian tốt để tưới nước buổi trưa, SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly khô tối Nước dính lại dẫn đến thối Vì thế, cách tốt tưới nước cho phù hợp với mùa, đồng thời xem xét nhu cầu nước giá thể sử dụng (giá thể thường sử dụng vỏ cây, đá trân châu, vỏ dương xỉ, than củi)  Phân bón thuốc trừ sâu Phân bón nên sử dụng thường xuyên vào mùa hè, giai đoạn tăng trưởng Trong mùa đông, sử dụng Luôn tưới nước cho đầy đủ trước bón phân Loại phân bón với công thức ổn định NPK 14-14-14 tốt cho Cây hoa sử dụng công thức có hàm lượng photpho cao NPK (10-30-20) Suốt tháng mùa đông bạn giảm lượng phân bón xuống bón cho lần tháng Rất có lợi lặp lại việc bón phân cho suốt thời gian nở hoa Lan hồ điệp đôi lúc thu hút sâu hại giống sâu đục nụ, nhện, rệp, ốc sên Khi sâu hại bám vào loại bỏ nước xà phòng sau rửa lại miếng vải mềm Thậm chí bạn sử dụng thuốc trừ sâu thương mại  Kích thích hoa Hoa lan hồ điệp tàn sau nở tháng Sau hoa tàn, điều khiển cho hoa lại cách cắt bỏ toàn cuống hoa Thỉnh thoảng việc làm cho cụm hoa mới, mà xuất vòng tháng Phương pháp tốt cuống hoa già có màu nâu Nhưng, cuống hoa màu xanh cắt đốt cuống hoa Đoạn cành cắt bỏ dài khoảng 10-12cm Điều giúp hình thành cành vòng 2-3 tuần  Thay chậu Lan hồ điệp có thời gian sống dài nên cần phải biết thời gian làm để thay chậu cho Có hai lý mà cần thay chậu, không sinh trưởng chậu trồng giá thể bị phân hủy không đủ không khí để trì cho rễ phát triển tốt Việc thay chậu thực lần năm hai năm Mùa thích hợp để thay chậu mùa xuân SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Rễ phát triển lan phủ lên chậu giá thể chậu làm bịt kín khe hở rễ, khoảng trống giá thể rễ Điểm bắt đầu thân nên giữ đoạn ngắn giá thể Sau thay chậu nên giữ bóng mát tưới nước sau ngày 2.1.3 Nhu cầu giá trị kinh tế lan Hồ điệp Lan Hồ điệp loại hoa cao cấp có giá trị thẩm mỹ giá trị kinh tế cao, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn bán giá, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho người trồng hoa Nhưng năm trước đây, loài hoa quý chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu Rau giai đoạn từ 2005 trở lại đây, tính riêng miền Bắc năm tiêu thụ vào khoảng 70-80 vạn lan Hồ điệp vào dịp Tết Riêng TP Hồ Chí Minh năm tiêu thụ khoảng triệu hoa Tuy nhiên, nguồn cung chủ yếu phải nhập từ Trung Quốc, Đài Loan sản xuất nước chưa đáp ứng quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủng loại sản phẩm đơn điệu, giống Do trung tâm nhân giống sản xuất hoa phong lan thành lập điều cần thiết 2.2 Công nghệ sản xuất thực vật nuôi cấy mô 2.2.1 Lịch sử thành tựu đạt nhân giống invitro thực vật 2.2.1.1 Trên giới Năm 1902, Haberlant lần đưa ý tưởng cấy mô sinh vật thể ông dùng tế bào chuyên biệt nên không thành công Mô động vật cấy trước tiên A.Carrel(1919), đến năm 1934 mô thực vật nuôi cấy Năm 1934 White thành công việc phát sống vô hạn việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua 10 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly - Pcs: công suất điện chiếu sáng  Ptt1 = 0,9 × 117,841= 1.060,569 kW • Phụ tải tính toán cho thiết bị điện: Ptt2 = kđl2.Ptb (kW) Trong đó: [15, tr 35] - kđl2: hệ số cần dùng, k = 0,5 - Ptt2: phụ tải tính toán cho thiết bị - Ptb: Công suất thiết bị điện  Ptt2 = 0,5 × 1.176,729= 588,365 (kW) Công suất tác dụng tính toán mà trung tâm nhận từ thứ cấp trạm biến áp là: Ptt = Ptt1 + Ptt2 = 1.060,569 + 588,365 = 1.648,934 kW 8.1.5 Chọn máy biến áp • Tính công suất phản kháng: Ta tính toán cho phần thiết bị, phần chiều sáng bỏ qua Qtt = Ptt2 × tgφ1 Trong φ1: góc hệ số công suất cosφ1 cosφ1 = 0,5 → tgφ1 = 1,73 Qtt = 588,365 × 1,73 = 1.017,871 kVA • Tính dung lượng bù: Gọi cosφ2 hệ số nâng lên Khi đó: Qb = Ptt2 × (tgφ1 - tgφ2) kVA cosφ2 = 0,9 → tgφ2 = 0,48 Qb = 588,365 × (1,73 - 0,48) = 735,456 kVA 94 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp  GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Xác định số tụ điện: Chọn tụ điện có công suất q = 25 kVA DAE YEONG chế tạo [11] Số tụ điện: Qb 735, 456 = q 25 n= = 29,418 Chọn số tụ 32 Hệ số công suất thực tế: Ptt Ptt22 + (Qtt − n × q )2 = 588,365 588,3652 + (1.017,871 − 30 × 25) cosφtt =  = 0,513 Chọn máy biến áp: Công suất máy biến áp tính: P= Ptt cos ϕ tt kVA [15, tr 37] Trong đó: - Ptt: tổng công suất toàn trung tâm 1.017,871 0,513  P= = 1984,154 kVA Chọn 16 máy biến áp CTTB DA chế tạo [11] - Công suất định mức 125 KVA - Uđm (kV): 35/0,4 - Tổn hao không tải: 350 W - Tổn hao có tải: 1750 W - Dòng điện không tải (Io %): 1,8 95 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly - Điện áp ngắn mạch (UN %): - Kích thước: 1.560 × 750 × 1.700 mm - Trọng lượng tổng: 910 kg 8.1.6 Chọn máy biến áp dự phòng Để đề phòng điện ảnh hưởng đến trình nuôi trồng, trung tâm cần trang bị máy phát điện dự phòng công suất 125 kVA chạy dầu DO 8.2 Tính nước 8.2.1 Nước dùng sản xuất 8.2.1.1 Lượng nước cất sử dụng quý: Lượng nước cất dùng môi trường MS: 170,442lít Lượng nước cất dùng môi trường knudson C: 2.409,6+2.484,16 = 4.893,76 lít Vậy lượng nước cất cần sử dụng quý: 170,442+4.893,76 = 5.064,202 lít Vì lượng nước cần công tác khác sản xuất nước để pha môi trường, pha với phân bón, nước để pha với thuốc bảo vệ không lớn không ảnh hưởng nhiều đến việc chọn bơm nên ta bỏ qua không tính 8.2.1.2 Lượng nước dùng tưới ngày: Do đặc điểm lan Hồ Điệp sử dụng giá thể dớn có khả giữ ẩm cao nên cần tuần tưới nước lần Một lần tưới khoảng: 0,0005 m3 nước/cây Tiêu hao 20% Vn = (364.470 + 396.163 + 271.740) × 0,0005 × 100 = 645, 232 100 − 20 (m3) 96 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Lượng nước tưới dùng năm: 645,232×52=33.552,06 (m3) 8.2.2 Nước dùng sinh hoạt 8.2.2.1 Nước dùng nhà ăn Lưu lượng sử dụng bình quân: 40 lít/ngày/người Vậy lượng nước cần sử dụng: 40×104=4160 lít/ngày 8.2.2.2 Nước dùng cho nhà vệ sinh Lưu lượng sử dụng bình quân: 50 lít/ngày/người Vậy lượng nước cần sử dụng: 50×104=5200 lít/ngày 8.2.2.3 Nước tưới đường, xanh Lưu lượng sử dụng bình quân: lít/ngày/m2 Tổng diện tích xanh trung tâm: Scx = 0,25 × 53.820 =13.455 (m2) Vậy lượng nước tưới cho xanh: 13.455×3=40.365 (lít) Tổng lượng nước sinh hoạt: 4160+5200+40.365=49.725 lít = 49,725 (m3) Tổng lượng nước sinh hoạt dùng năm: 49,725×303=15.066,68 (m3) Vậy lượng nước dùng năm: 33.552,06+15.066,68=48.618,74 (m3) 97 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM 9.1 Đối với giai đoạn nuôi cấy mô Môi trường để nuôi cấy mô thực vật có chứa đường, muối khoáng, vitamin, môi trường thích hợp cho loại nấm vi khuẩn phát triển Do tốc độ phân bào nấm, vi khuẩn lớn nhiều so với tế bào thực vật, môi trường nuôi cấy nhiễm vài tế bào nấm vi khuẩn, sau vài ngày đến tuần, toàn bề mặt môi trường mô cấy phủ đầy nhiều loại nấm, vi khuẩn Lúc phải bỏ điều kiện mô cấy tiếp tục phát triển chết dần Chính hàng ngày phải tiến hành kiểm tra để phát bình bị nhiễm loại bỏ, đem tiệt trùng, công tác phải làm cẩn thận, tránh để lây lan, chẳng may vài bào tử nấm rơi rớt lây lan cách nhanh chóng, ảnh hưởng đến toàn trình nuôi cấy lần sau Nếu phát bị nhiễm phòng cấy phòng nuôi cần tiến hành xử lý formol cách rót formol 40% số nắp đĩa peptri để rải rác vài nơi phòng cho bốc tự Đóng kín cửa phòng 24 giờ, sau bỏ formol khử formol thừa dung dịch amoniac 25% 24 Sau tiến hành lau toàn nơi làm việc cồn 90o 9.2 Đối với giai đoạn sau nuôi cấy mô 98 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly 9.2.1 Theo dõi độ ẩm vườn lan Trong yếu tố giúp vườn lan đạt thành công hay thất bại điều kiện ẩm độ đóng vai trò quan trọng Tuy điều kiện đảm bảo có lúc đột ngột thay đổi, nên lưu ý độ ẩm hàng ngày để cần thiết can thiệp kịp thời, có cách điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp 9.2.2 Theo dõi phát triển lan Cây cối nói chung phong lan nói riêng ẩn chứa sức sống tiềm tàng Nghĩa trường hợp thiếu nước, thiếu phân sống sức sống không đủ hoa cho hoa nhỏ, hoa màu sắc lại không đạt yêu cầu nên thường xuyên theo dõi đến phát triển lan sao, để tùy trường hợp mà lo giải cho hợp lý kịp thời 9.2.3 Bài trừ cỏ dại Do vườn lan thường xuyên có độ ẩm cao nên môi trường sống lý tưởng cho loài cỏ dại Khi chúng xuất nảy nở, sinh trưởng nhanh không che phủ kín chậu lan vườn Tai hại Dương Xỉ, me đất hột chúng nẻ phân tán rộng khắp nơi Sau xâm nhập nhiều loại cỏ không tên khác mà việc nhổ cỏ tay khó hết vườn lan rộng Chính nên phải thường xuyên kiểm tra, phát từ đầu để có biện pháp phòng trừ hợp lý Còn cỏ dại mọc đầy cần tiến hành diệt thuốc diệt cỏ loại đặc trị cỏ cho vườn lan, cần cẩn thận thử nghiệm trước số chậu để xem kết tốt xấu sao, đến kết luận sau 9.2.4 Diệt kiến, diệt chuột Phá hại vườn lan có kiến chuột, hai loại thường gây tác hại nhiều khó trị Kiến phá hại lan cách đục sâu vào giả hành để làm tổ Nguy hại 99 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly kiến vốn sống cộng sinh với loài rệp sáp, rệp vảy mềm Các loại rệp hút nhựa để sống tiết loại mật mà kiến thích Chuột đến vườn lan loại chuột nhắt, chuột nhà, chúng đến vườn lan để gặm nhắm giả hành theo thói quen thích cắn phá chúng, chúng tìm thức ăn qua nụ hoa Vì phải thường xuyên kiểm tra, phát thấy có dấu hiệu chuột, kiến xâm hại cần có biện pháp phòng trừ ngay, không ngày gần gặp nạn rệp xuất 9.2.5 Phòng trừ sâu bệnh Trong loài hoa hoa lan bị nhiều kẻ thù sâu hại bệnh hại công Lan bị bệnh hại khó tránh khỏi chết không chữa trị kịp thời Vì cần theo dõi kiểm tra thường xuyên để tiêu diệt kịp thời phát loài sâu bệnh xuất 100 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 10 GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH 10.1 An toàn lao động An toàn lao động trung tâm đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tiến trình sản xuất đến sức khỏe nhân viên Vì cần phải quan tâm mức, phổ biến rộng rãi cho người công nhân hiểu tầm quan trọng trung tâm thiết phải đề nội quy, biện pháp để đề phòng 10.1.1 Những nguyên nhân gây tai nạn Những tai nạn xảy trung tâm thường nguyên nhân sau: - Tổ chức lao động không an toàn - Các thiết bị bảo hộ không an toàn - Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa tốt - Trình độ lành nghề nắm vững kỷ luật công nhân chưa cao - Thao tác kỹ thuật, vận hành thiết bị chưa tốt không hợp lý 10.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn - Trong trung tâm phải có biển báo quy trình vận hành cho thiết bị - Kho chứa giá thể chất dễ cháy phải có bình Cacbonic, cát, nước để phòng cháy chữa cháy - Kỷ luật trung tâm phải nghiêm ngặt, phải xử lý kịp thời trường hợp vận hành không nguyên tắc, làm bừa, làm ẩu 10.1.3 Những yêu cầu cụ thể 10.1.3.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc Vấn đề chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu không lóa mắt công nhân, không lóa mắt phản xạ, bóng tối nơi cần thiết, phải đảm bảo độ rọi đồng đều, đạt yêu cầu tiêu chuẩn độ rọi tối thiểu 101 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Bố trí loại cửa hợp lý để tận dụng ánh sáng tự nhiên Khi chiếu sáng cần sử dụng màu sắc ánh sáng cho không gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, tạo cảm giác thỏa mái làm việc 10.1.3.2 An toàn điện Các phụ tải phải có dây nối đất, cầu chì tránh tượng ngắn mạch cách điện cho phần mang điện Áp dụng biện pháp kỹ thuật để giảm tối thiểu nguy hiểm trường hợp hở mạch điện 10.1.3.3 An toàn thiết bị - Thiết bị phải sử dụng chức năng, quy cách - Mỗi loại thiết bị phải có sổ theo dõi rõ ràng - Có chế độ vệ sinh sát trùng cho thiết bị 10.1.3.4 An toàn hoá chất Hoạt động chủ yếu trung tâm sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu, yêu cầu phải có bảo hộ lao động dụng cụ trang, găng tay v.v hóa chất, thuốc trừ sâu phải đặt nơi quy định, sử dụng phải tuân theo quy tắc đề phòng tránh gây độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe 10.2 Phòng chống cháy nổ - chống sét 10.2.1 Phòng chống cháy nổ Sự cố cháy nổ gây thiệt hại nghiêm trọng người, mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trung tâm, vấn đề phòng chống cháy nổ nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Đảm bảo tốt việc trình sản xuất trung tâm đảm bảo • Những nguyên nhân gây cháy nổ: - Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động - Do tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước nồi hấp 102 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly tiệt trùng • Đề phòng chống cháy nổ cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Đề nội quy phòng chống cháy nổ cho phận trung tâm - Có kế hoạch theo dõi kiểm tra định kỳ biện pháp an toàn - Căn vào tính chất nguy hại cháy nổ nơi mà bố trí thiết bị chữa cháy cho phù hợp - Những nơi dễ cháy nổ phải phương tiện chữa cháy 10.2.2 Chống sét Để bảo vệ công trình trung tâm phải bố trí cột thu lôi theo quy định công trình xây dựng 10.3 Vệ sinh Vệ sinh vấn đề thiếu trung tâm nuôi cấy mô Trung tâm có chế độ vệ sinh tốt đảm bảo sản lượng, không bị tổn hao nhiều bị nhiễm vi sinh vật Nếu vệ sinh không tốt tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tượng nhiễm hàng loạt, làm hư hỏng, ảnh hưởng đến trình sản xuất 10.3.1 Vệ sinh trung tâm Đảm bảo vệ sinh trung tâm, tránh rơi vãi hoá chất Thường xuyên lau chùi để tránh xâm nhiễm nấm mốc, vi khuẩn 10.3.2 Vệ sinh thiết bị, dụng cụ Tủ cấy trước sử dụng cần xử lý formol, sau bỏ formol khử formol thừa dung dịch amoniac 25% Sau tiến hành lau toàn tủ cấy cồn 90o Các dụng cụ mang vào buồng cấy vô trùng trước: từ quần áo choàng, mũ vải, trang người cấy, đến dao, kéo, kẹp, giấy bọc, bông, ống nghiệm, 103 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly bình đựng nước cất 10.3.3 Vệ sinh trình làm việc Trên bàn cấy thường xuyên có đèn cồn để sử dụng cấy cốc đựng cồn 90o để nhúng dụng cụ làm việc Trước cấy, thí nghiệm viên cần lau tay kỹ đến khuỷu tay cồn 90 o Để đảm bảo mức độ vô trùng cao, cần bật đèn tử ngoại 30 phút trước cấy 10.3.4 Xử lý nước thải Trong trình sản xuất trung tâm thải lượng nước không nhiều lại mang lượng lớn hóa chất, cần phải tiến hành xử lý để tránh gây ô nhiễm cho môi trường 104 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly KẾT LUẬN Trồng hoa, cảnh việc bình thường nước có sản xuất nông nghiệp nước ta để sản xuất quy mô công nghiệp, xuất nước Thái Lan, Hà Lan, lại phụ thuộc vào vấn đề công nghệ mà ứng dụng nuôi cấy mô Vì khu nuôi cấy mô sản xuất phong lan suất 1.000.000 giống/năm, 1.000.000 lan hoa/năm thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nước hướng đến công nghiệp hoa xuất tương lai Khu nhân giống thiết kế nhằm nhân nhanh, sản xuất lan hàng loạt với số lượng lớn phương pháp nuôi cấy mô, bố trí phù hợp nhằm đảm bảo khả làm việc tốt đảm bảo điều kiện vô trùng, nhân tố định yếu tố thành công nuôi cấy mô Ngoài thiết kế với hệ thống nhà kính, nhà lưới đại nhằm đảm bảo điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để lan từ phòng thí nghiệm sống, phát triển tốt, kết có phong lan đẹp, có giá trị kinh tế cao Qua ba tháng làm việc, hướng dẫn Th.S Tạ Ngọc Ly giúp đỡ bạn bè với nổ lực tìm tòi học hỏi thân đến đồ án hoàn thành thời gian quy định Mặc dù cố gắng nhiều hiểu biết hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót Rất mong dẫn thầy cô ý kiến đóng góp bạn để đồ án hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Bông 105 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiên Ân (2002), Những phương pháp trồng lan, Nhà xuất Mỹ thuật Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2006), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng kinh doanh, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Phan Thúc Huân (1992), Hoa, lan, cảnh tiềm triển vọng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Mạnh Khuyến (1993), Hoa cảnh, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Dương Công Kiên (1993), Hoa lan kỹ thuật lai tạo phương pháp nhân giống, Hội hoa lan cảnh, TP.Hồ Chí Minh Ngọc Lan (2005), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất Phương Đông Lưu Chấn Long (2003), Trồng thưởng thức lan nghệ thuật, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Hoàng Lộc (1994), Giáo trình thực hành nuôi cấy mô tế bào thực vật, Khoa Sinh học Đại học Khoa học, Huế 10 Nguyễn Công Nghiệp (1985), Trồng hoa lan, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 11 Ngô Hồng Quang (2005), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất giáo dục 12 Nguyễn Viễn Sum (2000), Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, Nhà xuất Thanh niên 13 Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính (2003), Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí đại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư (1994), Trồng hoa cảnh gia đình, Nhà xuất Thanh Hóa 15 Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa, khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng 106 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly 16 Trần Thế Truyền (1999), Kiến trúc công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng 17 Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Tài liệu internet: 18 http://www.accutekpackaging.com 19 http:// www.acmasindia.com 20 http://www.binhdien.com 21 http://www.caycanhvietnam.com 22 http://www.cesti.gov.vn 23 http://www.enco.com.vn 24 http://www.hoaphonglan.org 25 http://www.hoalanvietnam.org 26 http://www.jdmfg.com 27 http://www.longdinh.com 28 http://www.minhbao.com.vn 29 http://www.nongthon.net 30 http://nguyenanhvn.com 31 http://vn.mt.com 32 http://websites.labx.com 33 http://xdvnonline.com 107 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly 108 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH [...]... nở hoa của lan Hồ Điệp phụ thuộc nhiều vào khoảng nhiệt độ nhất định nhưng nó cũng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng  Ánh sáng: Cường độ ánh sáng vừa phải và thoáng mát là lý tưởng cho lan Hồ Điệp phát triển Tuy nhiên, nếu để trong bóng tối dài, lan Hồ Điệp sẽ bắt đầu mất màu lá Để có hoa lan Hồ Điệp đẹp, sặc sở, khi trồng thương mại giai đoạn đầu có thể để trong bóng tối sau đó chuyển chúng ra ánh sáng... hoa mập hơn, bền và sắc hoa tươi lâu hơn Ngoài ra, để cho hoa được bền lâu, khoảng 1-2 tháng cần đặt cây ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thích hợp 20-25 độ C, ánh sáng che bớt 70% Đặc biệt khi cây nở hoa không nên tưới nước hoặc dinh dưỡng lên hoa vì nước sẽ làm hoa bị úng hoặc cháy Khi cành hoa nở gần tàn nên cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 30-10-10 để dưỡng cây cho trà hoa sau 3.2.10 Chăm sóc lan Lan... nuôi cấy 23 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly 10 tuần Cắt 5×5mm Tạo Protocorm like bodis 1 phần Môi trường tạo Protocorm Cấy chuyền 5 phần Tạo chồi Môi trường tạo chồi Tạo rễ Môi trường tạo rễ cây 5 tháng Cây hoàn chỉnh Huấn luyện 3 tháng Tạo cây con 3 tháng tuổi Bán 2 triệu cây lan giống/năm 3 tháng Vào chậu 5-6 tháng Ra hoa Bán 1 triệu cây thành phẩm/năm 3.2 Thuyết... THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Lan từ 6 tháng tuổi trở lên: 60% than củi+ 20% vỏ dừa chặt khúc+ 20% rêu nước 3.2.9 Kỹ thuật chuyển chậu Sau khi đưa từ bình thủy tinh ra trồng trong khay nhựa, khoảng 3-4 tháng có thể chuyển chậu 1 lần Đối với lan Hồ điệp, thời gian từ khi trồng cây cấy mô đến lúc ra hoa là khoảng hơn 1năm Từ cây con, sau khoảng 3-4 tháng trồng, chúng ta sẽ... cây trồng dễ chăm sóc nếu chúng ta đảm bảo được các điều kiện thuận lợi cho lan phát triển Các yếu tố quan trọng nhất đối với lan là ánh sáng, nước tưới, độ ẩm, chậu hay giá thể và dinh dưỡng, chính vì vậy ta tiến hành trồng lan trong nhà kính để dễ dàng điều khiển ánh sáng cũng như độ ẩm, …  Nhiệt độ: Lan Hồ Điệp thích nghi nhiệt độ dao động từ 270 C đến 290 C Tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn lan. .. tối sau đó chuyển chúng ra ánh sáng Nói chung, lan Hồ Điệp nhạy cảm với cường độ ánh sáng cao Vì vậy, trong quá trình sản xuất không nên để lan tiếp xúc với cường độ ánh sáng và nhiệt độ cao Bóng mát là điều kiện cần thiết nên trồng lan Hồ Điệp trong nhà có mái che  Ẩm độ Ẩm độ rất cần thiết trong quá trình phát triển của lan Hồ Điệp Lan Hồ Điệp phát triển tốt trong khoảng ẩm độ 50-85%  Gió Đối với... từ 5-6 tháng cây có từ 4 lá và bắt đầu phân hoá mầm hoa Trong thời gian này cần duy trì nhiệt độ thấp từ 18-25 độ C hoặc nhiệt độ chênh lệch ngày đêm từ 8-10 độ C Lan hồ điệp có hoa liên tục do đó xử lý nhiệt độ thấp càng dài thì hoa càng nhiều, khoảng cách giữa các hoa càng ngắn Nếu nhiệt độ trên 25 độ C thì không thể phân hoá hoa và dưới 15 độ C thì không ra nụ, ra hoa Khi thấy cây lan nhú hoa tưới... minh quy trình 3.2.1 Lấy mẫu Chọn phát hoa: Phát hoa lan Hồ điệp được thu khi hoa đã nở hết trên cành Chọn những phát hoa to, khỏe, cắt những đốt chứa mắt ngủ dài 4cm, tách bỏ vỏ bao quanh mắt Tình trạng mắt ngủ phải còn trắng xanh hay hơi đỏ của màu phát hoa, loại bỏ những mắt ngủ bị hóa đen và bị trầy sướt 3.2.2 Xử lý mẫu 24 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Tạ Ngọc Ly Lau nhẹ... Trước khi đưa cây lan ra nhà kính nuôi lan chúng ta cần huấn luyện nhằm mục đích để cây lan quen dần với nhiệt độ bên ngoài vườn ươm bằng cách: chuyển các bình chứa lan ra nhiệt độ bình thường bên ngoài, tránh nắng trực tiếp chiếu rọi vào các bình nuôi cây lan, thời gian để ở ngoài có thể từ 1 đến 2 tuần 3.2.8Chuẩn bị chậu và giá thể  Chuẩn bị chậu 27 SVTT: LÊ THỊ BÔNG LỚP: 08SH Đồ án tốt nghiệp GVHD:... thành phần của Hình 2.5 Hệ thống Plantima với hệ thống hệ thống Plantima điều khiển chu kỳ ngập 2.3.2 Trồng lan bằng phương pháp thủy canh Theo cách truyền thống, lan thường được trồng trên những cơ chất hữu cơ hoặc trên than và được phun với 2 loại phân bón, một loại để thúc đẩy sự tăng trưởng sinh dưỡng, và một loại phân khác để cảm ứng sự ra hoa Cách phun tay cho lan thường tẻ nhạt, tốn nhiều thời

Ngày đăng: 23/11/2015, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thiên Ân (2002), Những phương pháp trồng lan, Nhà xuất bản Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp trồng lan
Tác giả: Thiên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Mỹ thuật
Năm: 2002
2. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2006), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và kinh doanh phonglan
Tác giả: Việt Chương, Nguyễn Việt Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
3. Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng và kinh doanh, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa lan nuôi trồng và kinh doanh
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: Nhà xuất bảnTP.Hồ Chí Minh
Năm: 1997
4. Phan Thúc Huân (1992), Hoa, lan, cây cảnh tiềm năng và triển vọng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa, lan, cây cảnh tiềm năng và triển vọng
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
Năm: 1992
5. Đào Mạnh Khuyến (1993), Hoa và cây cảnh, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và cây cảnh
Tác giả: Đào Mạnh Khuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 1993
6. Dương Công Kiên (1993), Hoa lan kỹ thuật lai tạo và phương pháp nhân giống, Hội hoa lan và cây cảnh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa lan kỹ thuật lai tạo và phương pháp nhângiống
Tác giả: Dương Công Kiên
Năm: 1993
7. Ngọc Lan (2005), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa lan
Tác giả: Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2005
8. Lưu Chấn Long (2003), Trồng và thưởng thức lan nghệ thuật, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng và thưởng thức lan nghệ thuật
Tác giả: Lưu Chấn Long
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐà Nẵng
Năm: 2003
9. Nguyễn Hoàng Lộc (1994), Giáo trình thực hành nuôi cấy mô và tế bào thực vật, Khoa Sinh học Đại học Khoa học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành nuôi cấy mô và tế bào thựcvật
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 1994
10. Nguyễn Công Nghiệp (1985), Trồng hoa lan, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hoa lan
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1985
11. Ngô Hồng Quang (2005), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cung cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
12. Nguyễn Viễn Sum (2000), Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng
Tác giả: Nguyễn Viễn Sum
Nhà XB: Nhà xuất bảnThanh niên
Năm: 2000
14. Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư (1994), Trồng hoa cây cảnh trong gia đình, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hoa cây cảnh trong gia đình
Tác giả: Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1994
15. Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa, khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy hóa
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 1999
16. Trần Thế Truyền (1999), Kiến trúc công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc công nghiệp
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 1999
17. Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống câytrồng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp.Tài liệu internet
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w