bài giảng KINH tế học KHU vực CÔNG

223 42 0
bài giảng KINH tế học KHU vực CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG bài giảng KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG

KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hiền Email: chthuhien@gmail.com ĐT: 090 211 44 99 slide Thời lượng  Số tín chỉ:  Số tiết học lý thuyết: 36  Số tiết thảo luận lớp:  Số kiểm tra kỳ: (kiểm tra không sử dụng tài liệu) slide Kết cấu học phần  Chương 1: Nhập môn Kinh tế công  Chương 2: Thị trường, hiệu phúc lợi xã hội  Chương 3: Thất bại thị trường giải pháp phủ  Chương 4: Phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội  Chương 5: Các can thiệp chủ yếu phủ vào kinh tế  Chương 6: Lựa chọn công cộng slide Điểm tổng kết học phần  Điểm chuyên cần (hệ số 0,1):  Số buổi học  Ý thức học lớp  Điểm thực hành (hệ số 0,3)  Điểm kiểm tra  Điểm đổi phương pháp (thảo luận)  Điểm thi hết học phần (hệ số 0,6)  Thi viết, dạng câu hỏi gồm phần: - Câu hỏi Đúng/Sai, giải thích - Câu hỏi bình luận - Bài tập slide Tài liệu học tập chuẩn bị cho đề tài thảo luận (1) Giáo trình (tài liệu bắt buộc): [1] Giáo trình Kinh tế công cộng Trường Đại học Thương Mại Tài liệu tham khảo: [2] Joseph E Stiglitz, Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật 1995 [3] Joseph E Stiglitz, Economics of The Public Sector, 2000 [4] Ngân hàng giới, Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam, Báo cáo phát triển giới… [5] Các website slide Hướng dẫn chuẩn bị thảo luận  Chia nhóm thảo luận:  Số nhóm: - 12 (danh sách nhóm + nhóm trưởng + thư ký)  Giao đề tài thảo luận     Nhóm 1, 2, 3: đề tài số Nhóm 4, 5, 6: đề tài số Nhóm 7, 8, đề tài số Nhóm 10, 11, 12: đề tài số slide 7h40 – 7h50  Bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm  Lấy thơng tin cá nhân bạn nhóm  Làm quen với thành viên nhóm (biết tên, số điện thoại, email,…) slide Đề tài thảo luận Hãy vận dụng lý thuyết ngoại ứng để phân tích tác động việc doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường đến phúc lợi xã hội Hãy cho biết biện pháp phủ sử dụng để khắc phục ảnh hưởng Minh họa ví dụ thực tế Hãy vận dụng lý thuyết thông tin khơng đối xứng để phân tích tác động thơng tin khơng đối xứng lĩnh vực tín dụng phúc lợi xã hội cho biết biện pháp phủ sử dụng để khắc phục tình trạng thơng slide tin khơng đối xứng Minh họa ví dụ thực tế Đề tài thảo luận Phân tích thay đổi phân phối thu nhập Việt Nam từ 1990 đến nay? Đưa vài nhận định giải thích nguyên nhân thay đổi này? So sánh với số nước khu vực giới? Trình bày tóm tắt thực trạng đói nghèo kết đạt thực Chiến lược xóa đói giảm nghèo Việt Nam từ 1990 đến slide Hướng dẫn chuẩn bị thảo luận Hãy phân tích cho biết quan điểm bạn việc tăng học phí bậc giáo dục đại học? slide 10 b) Nguyên tắc biểu theo đa số  Một cộng đồng có cử tri bỏ phiếu lựa chọn mức chi tiêu để xây dựng công viên:  A – mức chi tiêu thấp  B – mức chi tiêu trung bình  C – mức chi tiêu cao Kết quả: Mức chi tiêu lựa chọn? slide 209 Biểu đấu cặp Các bước tiến hành: Chọn phương án cho đấu với Phương án thắng tiếp tục đấu với phương án lại Phương án thắng cuối phương án lựa chọn TH1: A vs B: B thắng; B vs C: B thắng  B thắng TH2: A vs C: C thắng; C vs B: B thắng  B thắng Kết luận: cho dù thay đổi lịch trình đấu cặp, kết cuối => Hiện tượng “Cân biểu quyết” slide 210 Ưu nhược điểm  Ưu: - Dễ thực thực tế - Không gây tốn nhiều thời gian chi phí  Nhược: - Sự áp chế nhóm đa số - Hiện tượng biểu quay vòng slide 211 Ưu nhược điểm - Sự áp chế nhóm đa số slide 212 Hiện tượng biểu quay vịng Là tình trạng diễn lựa chọn theo nguyên tắc đa số giản đơn không tìm phương án thắng cuối quán với tất lịch trình bỏ phiếu Lựa chọn Cử tri Cử tri Cử tri Ưu tiên A C B Ưu tiên B A C Ưu tiên C B A + A đấu B trước => A thắng 2/1, tiếp tục cho A đấu C => C thắng 2/1  Phương án C phương án thắng cuối + Nhưng A đấu C trước => C thắng 2/1, tiếp tục cho C đấu với B B lại thắng 2/1  B lại phương án thắng cuối  kết cục không quán slide 213 Hiện tượng biểu quay vòng  Khi xảy nghịch lý biểu hay biểu quay vịng kết cục bỏ phiếu phụ thuộc vào việc chọn cặp đấu trước hay nói cách khác phụ thuộc vào trật tự tiến hành bỏ phiếu Ai có khả kiểm sốt trật tự bỏ phiếu người chi phối kết cuối slide 214 Nguyên nhân xuất nghịch lý biểu quyết? Một số khái niệm:  Đỉnh lựa chọn cá nhân: điểm mà tất điểm lựa chọn khác xung quanh thấp  Lựa chọn đơn đỉnh: lựa chọn có điểm ưu tiên nhất, mà rời điểm ưu tiên theo hướng lợi ích cá nhân giảm xuống  Lựa chọn đa đỉnh: lựa chọn rời khỏi điểm ưu tiên lựa chọn lợi ích cá nhân lúc đầu giảm, sau lại tăng lên di chuyển theo hướng 215 slide 215 Nguyên nhân xuất nghịch lý biểu Lựa chọn Cử tri Cử tri Cử tri Ưu tiên A C B Ưu tiên B A C Ưu tiên C B A Lợi ích Lựa chọn đa đỉnh cử tri Lựa chọn đơn đỉnh cử tri Lựa chọn đơn đỉnh cử tri A B C Mức chi tiêu 216 slide 216 Lựa chọn đa đỉnh Tại có lựa chọn đa đỉnh? Lợi ích rịng Cử tri có lựa chọn khơng tn theo quy luật lợi ích biên giảm dần O Q Q* MB, t A C E H B t D F MB O Q0 Q1 Q* Qm Q slide 217 Cử tri trung gian định lý cử tri trung gian  Cử tri trung gian: người có lựa chọn tập hợp lựa chọn của tất cử tri  Định lý cử tri trung gian: tất cử tri có lựa chọn đơn đỉnh kết biểu theo đa số phản ánh lựa chọn cử tri trung gian slide 218 Cử tri trung gian định lý cử tri trung gian Ví dụ: Cử tri A B C D E Mức chi tiêu (nghìn đồng) 100 300 400 500 700 + Giữa 100 300 => A chọn 100, cử tri lại chọn 300 => 300 thắng + Giữa 300 400 => A B chọn 300, cử tri lại chọn 400 => 400 thắng + Tương tự: Giữa 400 500 => 400 thắng, 400 500 => 400 thắng, 400 700 => 400 thắng => Kết quả: phương án thắng cuối phản ánh lựa slide 219 chọn cử tri trung gian C Nhận xét  Có nghịch lý biểu có lựa chọn đa đỉnh, có lựa chọn đa đỉnh chưa dẫn đến nghịch lý biểu  Có khác biệt thu nhập trung gian thu nhập trung bình + Thu nhập trung gian mức thu nhập mà 50% dân số có mức thu nhập thấp 50% dân số có mức thu nhập cao + Thu nhập trung bình tỉ số thu nhập tất cộng đồng so với dân số có cộng đồng slide 220 Định lý bất khả thi Arrow  Nguyên tắc LCCC công thỏa mãn điều kiện:  Có tính chất bắc cầu  Ra định phải theo lựa chọn cá nhân  Đảm bảo tính khách quan  Khơng tồn độc tài  Tuy nhiên, nguyên tắc LCCC công không đảm bảo ngăn chặn tượng biểu quay vòng slide 221 Ý nghĩa Định lý bất khả thi Arrow  Ai có khả kiểm sốt lịch trình bỏ phiếu, người có nhiều hội thao túng lựa chọn xã hội  Việc đưa lựa chọn sách nảy sinh tượng quay vịng đơi có ý nghĩa tích cực cử tri trường hợp khơng có bỏ phiếu dẫn đến kết cục khơng đáng có slide 222 Lựa chọn cơng cộng chế biểu đại diện  Khái niệm  Những hạn chế phủ đại diện  Những khó khăn quản lý quan hành nhà nước (Đọc giáo trình) slide 223 ... 15 KINHTẾ TẾ HỌC HỌC KHU VỰC2CÔNG KINH VĨ MÔ CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC KHU VỰC CÔNG Nội dung Chương I Vai trò chức Nhà nước kinh tế II Những nguyên tắc hạn chế Nhà nước can thiệp vào kinh tế. .. nội dung nghiên cứu KTC Kinh tế học công cộng (gọi tắt Kinh tế công - KTC) nghiên cứu hành vi khu vực công (KVC) can thiệp vào kinh tế thị trường nhằm giải câu hỏi kinh tế học từ góc độ lợi ích... slide 27 Nhận xét KVC  Khu vực công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế trị, xã hội nhà nước định  KVC công tồn để cạnh tranh với khu vực tư nhân mà hợp tác, hỗ trợ khu vực tư nhân (để khắc phục

Ngày đăng: 02/03/2021, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan