1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN “ Xác định thành phần bệnh hại chuối tại Gia Lâm Hà Nội năm 2018 và đánh giá tính gây bệnh của Banana bunchy top virus ”

81 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 29,75 MB

Nội dung

“ Xác định thành phần bệnh hại chuối tại Gia Lâm Hà Nội năm 2018 và đánh giá tính gây bệnh của Banana bunchy top virus ” Thành phần bệnh hại chuối trên thế giới khá phong phú bao gồm ít nhất 24 bệnh do nấm, 6 bệnh do vi khuẩn, 4 bệnh do virus và 7 bệnh do tuyến trùng, trong đó có một số bệnh cực kỳ nguy hiểm như bệnh đốm lá Sigatoka, bệnh héo Fusarium, bệnh chùn ngọn chuối và bệnh héo vi khuẩn. Trong khi tầm quan trọng kinh tế của cây chuối ngày càng gia tăng tại Việt Nam thì có khá ít nghiên cứu về bệnh hại chuối. Xuất phát từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại chính trên chuối tại Gia Lâm Hà Nội và phụ cận năm 2018”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ Xác định thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm Hà Nội năm 2018 đánh giá tính gây bệnh Banana bunchy top virus ” Người hướng dẫn : PGS.TS HÀ VIẾT CƯỜNG Bộ môn : BỆNH CÂY Người thực : NGUYỄN HUYỀN TRANG Lớp : BVTV C Khóa : 60 HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa sử dụng công bố luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN HUYỀN TRANG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Hà Viết Cường – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực tập Trung tâm Đồng thời xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo môn Bệnh Thầy cô khoa Nông học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN HUYỀN TRANG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Fao FAOSTAT BBTV Foc PPA PGA CLA WA DNA PCR μl ml TAE TTNCBCNĐ dd STT Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Kênh thông tin thống kê nông nghiệp Fao Banana bunchy top virus Fusarium oxysporum f.sp.cubense Peptone PCNB Agar Potato- Glucose- Agar Carnation Leaf Agar Water Agar Acid deoxyribonucleic Polymerase Chain Reaction Micro lít Mili lít Tris-acetate-EDTA Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới Dung dịch Số thứ tự PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây chuối có tên khoa học Musa spp., thuộc họ chuối ( Musaceae ), có nguồn gốc bắt nguồn vùng nhiệt đới Đông Nam Á Châu Úc Chuối loại dễ trồng, trồng quan năm khơng tốn q nhiều cơng chăm sóc Với đa dạng phong phú chủng loại chuối trở thành loại trồng phổ biến khắp nơi giới có Việt Nam Với điều kiện nước nhiệt đới, Việt Nam xứ sở chuối từ Bắc vào Nam, đâu mùa có chuối Cây chuối rau, quả, lương thực, thực phẩm, loại trồng có giá trị kinh tế cao kinh tế nông nghiệp Việt Nam Chuối loại rau có hầu hết vi chất cần thiết cho thể người Và nguồn dinh dưỡng giàu carbs, vitamin, khống chất chất chống oxy hóa, dưỡng chất thực vật điển hình kali, vitamin C, chất xơ, catechin tinh bột Bên cạnh đó, phận chuối sơ chế dùng làm thực phẩm nuôi gia súc, lấy sáp giống chuối rừng, Bên cạnh đó, số lồi chuối hột, chuối xiêm, loại dược liệu quý Đông y để chữa số bệnh như: đau nhức xương khớp, bệnh tiểu đường, bệnh thận,… có tác dụng điều hoà hoạt động hệ thần kinh làm giảm nguy bệnh tim mạch Ngồi ra, Chuối loại khơng thể thiếu mâm ngũ ngày tết ngày lễ rằm hay mùng đầu tháng, tượng trưng cho no đủ, sum vầy, tơn kính của cháu ông bà ông bà tổ tiên Theo thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Fao) năm 2016, tổng diện tích trồng chuối giới 5.494.005 ha, sản lượng khoảng 113,3 triệu tấn/ năm, suất đạt 206 tạ/ha Tại Việt Nam tổng diện tích chuối năm 2016 120.041 ha, sản lượng khoảng 1,94 triệu tấn/năm, suất đạt 161,8 tạ/ha - cao loại ăn có nho sản lượng 26 nghìn tấn/năm, cam 0,6 triệu tấn/năm, xoài, măng cụt, ổi đạt 0,7 triệu tấn/năm, Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ chuối ngày tăng cao nên thúc đẩu phát triển vùng trồng chuối Tuy nhiên, suất chuối có xu hướng giảm từ năm 2013 (168,3 tạ/ha) đến năm 2016 (161,8 tạ/ha) Một yếu tố hạn chế suất chuối sâu bệnh gây hại phổ biến tất giai đoạn sinh trưởng làm giảm suất, sản lượng, phẩm chất gây thoái hoá giống Thành phần bệnh hại chuối giới phong phú bao gồm 24 bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, bệnh virus bệnh tuyến trùng, có số bệnh nguy hiểm bệnh đốm Sigatoka, bệnh héo Fusarium, bệnh chùn chuối bệnh héo vi khuẩn Trong tầm quan trọng kinh tế chuối ngày gia tăng Việt Nam có nghiên cứu bệnh hại chuối Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2018” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2018 đánh giá khả truyền virus chùn chuối BBTV rệp chuối 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội năm 2018 phụ cận năm 2018 - Phân lập, định danh số tác nhân gây bệnh chuối - Điều tra mức độ nhiễm bệnh chùn chuối giống chuối Gia Lâm – Hà Nội năm 2018 - Đánh giá khả truyền virus BBTV rệp chuối giống chuối khác PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHUỐI 2.1.1 Nguồn gốc Nguồn gốc giống chuối ăn xuất phát từ lồi chuối dại có hạt chi Musa Musa Acuminata Musa Balbisiana Chính tái tổ hợp điều kiện tự nhiên qua nhiều đời lồi hình thành nên nhiều nhóm giống chuối Trong nhóm phụ Cavendish mang kiểu gen AAA với nhiều giống chuối thương mại trồng rộng rãi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Các nghiên cứu chọn tạo giống phát triển sản xuất chuối chủ yếu thực nhóm phụ (Theo Simmond NW and K Shepherd, 1995) Cho đến nay, có ý kiến trái ngược nguồn gốc chuối Tuy nhiên, theo Stover, R.H N.W Simmonds (1987) R.V.Valmayor., R.R.C Espino O.C Pascua (2002) nguồn gốc phát sinh chuối vùng rộng lớn bao gồm Ấn Độ, nước vùng Đông Nam châu Á khu vực Thái Bình Dương Ngày nay, chuối phát triển hầu khắp vùng nhiệt đới ẩm giới Người ta tìm thấy đa dạng nguồn gen chuối khơng nơi phát sinh nguồn gốc mà cịn khu vực Nam Mỹ, Đông Tây Phi 2.1.2 Phân loại Cây chuối nằm gừng Zingiberales, họ Musaceae , chi Musa Chi Musa theo truyền thống phân chia thành phân chi Ingentimusa, Australimusa, Callimusa, Musa Rhodochlamys, chúng cô gọn lại thành vào năm 2002 Trước đây, loài với nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20 chia phân chi Australimusa Callimusa, cịn lồi với 2n = 22 chia tách phân chi Musa Rhodochlamys Tuy nhiên, gần Carol Wong đồng nghiệp Singapore phát khác biệt gen phân chi với nhóm nhiễm sắc thể nhỏ khác biệt phạm vi nhóm Điều có nghĩa phân chia truyền thống thành phân chi không không đủ quan trọng Tuy nhiên, nghiên cứu Wong trì chia tách lồi với số nhiễm sắc thể lưỡng bội 20 22 Ở thời điểm đoạn Ingentimusa với 2n = 14 cịn nhiều bí ẩn khác biệt Trong gừng, Musaceae họ nguyên thủy nhất, chúng gồm thân thảo lớn có rễ sống lâu năm, mọc soắn ốc có bẹ lớn ơm lấy tạo thân giả, phiến lớn, cụm hoa mọc theo kiểu hoa tự bơng vơ hạn hình thành thân khí sinh Trục mang hoa thân thật mọc lên từ củ lòng đất Lá bắc lớn chứa từ – hàng hoa Những hoa gốc cụm hoa cái, hoa hoa lưỡng tính, hoa hoa đực Bao hoa gồm vòng tạo thành cánh, cánh tạo đài dính liền với cánh hoa thường có màu vàng ươm hay vàng nhạt, cánh hoa nằm đối diện với mảnh thường ngắn, màu suốt hai mép cánh ngồi bao phủ Có nhị, nhụy, noãn hợp bầu dưới, mọng, chứa nhiều hạt nhiên loài chuối trồng hạt thui sớm Ở họ Musaceae có chi Ensete Musa Chúng giống dạng cây, song có số đặc điểm lại khác nhau: Chi Ensete Horaninov đặt tên, có giống chuối nên thời gian dài người ta xếp chúng vào chi Musa Đây loại thân thảo sinh sản lần, thân ngầm không đẻ nhánh Hoa bắc dính liền vào cuống buồng, chúng sinh sản hữu tính Khơng chi có ăn tươi chúng có lớp vỏ mỏng bên chứa đầy hạt có đường kính to từ – 1,2 cm Chi có Ensete Vetricosum thường trồng Đông Phi, người ta lấy bẹ chúng dùng làm rau ăn lấy chất bột bẹ ủ lên mem làm bánh ăn Trong phân chi chi Musa, Australimusa phân chi cổ nhất, M.testilis M.abaca sử dụng làm dây buộc, chúng có ý nghĩa khía cạnh nguồn gốc chuối, khơng có ý nghĩa kinh tế Calimusa có lồi dùng làm cảnh bắc màu đỏ tươi Musa coccinea Rhodochlamys có NST sở 11 có đặc điểm bơng đứng hoa bắc (từ – hoa) Cây chuối kiểng đỏ Musa ornata có bắc màu hồng tím nhạt, hoa màu vàng tươi, loại giống Calirmusa trồng để làm cảnh Eumusa phân chi đáng ý khơng lớn nhất, phong phú nịi mà cịn giá trị kinh tế đặc biệt lĩnh vực ăn tươi làm lương thực Buồng Eumusa nhiều cụp xuống ngang ngang hay buông thõng xuống Mỗi nải số nhiều xếp thành hai hàng Trong Eumusa nịi chuối dại khơng có ích lại có giá trị lĩnh vực nghiên cứu phân loại Các nòi chuối ăn theo E.E.Cheesman, Simmonds Shepherd chúng có nguồn gốc từ loài quan trọng M.acuminata colla M.balbisiana colla, trải qua nhiều trình biến đổi chúng trở thành loại không hạt ăn Thực phát Skuaz (1865) sau E.E.Cheesman cộng khẳng định lại Musa acuminata colla thứ đa dạng sống khu địa lý rộng thuộc Châu Á từ đảo Samoa Nam Ấn Độ qua đảo lớn Indonesia, bán đảo Đông Dương Malaysia Chúng đa dạng hình dạng ổn định di truyền giới chưa có thống kê xác dịng Chúng khác lớp sáp bẹ lá, màu sắc thân giả, góc tạo buồng thân, độ sai buồng, hình dáng quả,… Mỗi đặc điểm khác xếp vào loài phụ Musa balbisiana colla giống chuối khỏe có thân giả màu sáng mập mạp, có nhiều Ấn Độ, Miến Điện, Philippine Buồng thõng đứng, mập, ngắn, cong Loại số lượng, chủng loại Ngồi N.W.Simmonds cịn tìm thấy New Guinea có loại khơng xếp vào chi NST sở x = Musa Ingcussimn x = Musa baccariin simn 2.1.3 Đặc điểm thực vật học sinh thái chuối 2.1.3.1 Đặc điểm thực vật học chuối + Bộ rễ Rễ chuối dạng rễ chùm, 2-5 rễ chùm Chuối khơng có rễ cọc, khơng có rễ Rễ có hệ thống rễ phân bố gần phủ kín bề mặt rễ kể từ phần giáp thân Rễ hình thành sinh trưởng, phát triển phần thân ngầm Đối với thực sinh rễ sơ cấp tồn thời gian ngắn sau nhường chỗ cho rễ phụ mọc từ thân Rễ mọc từ điểm sinh rễ thân tạo nhóm – rễ điểm sinh rễ Rễ phân bố đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố thành phần giới, độ tơi xốp đất, mực nước ngầm, chế độ chăm sóc Rễ có đường kính khoảng – 10 mm Rễ chuối mềm, dễ thối điều kiện môi trường bất lợi úng nước, sát thương giới, sâu bệnh hại rễ… + Thân chuối Thân thật (thân ngầm) chuối gọi củ chuối, phận quan trọng chuối Thân thật chuối nằm lớp đất trồng từ sinh thành tạo thành bụi Cũng giống với mầm có thân ngầm khác, thân chuối sinh trưởng phát triển theo kiểu cọng trụ (theo bề đứng) có xu nhơ dần lên mặt đất thường có tượng “trồi gốc” vườn chuối lâu năm thời kỳ chăm sóc cần vun gốc chuối thường xuyên Cấu tạo thân ngầm có phần: Phần vỏ màu sẫm phần trung tâm củ màu nhạt Ngồi mặt củ chuối có vết bẹ tạo thành vòng xoay quanh củ chuối Bề mặt củ chuối có nhiều mầm, số mầm phát triển thành chồi chồi 58 60 3 + + + + + + + 4.6.4 Nghiên cứu tính gây bệnh Banana bunchy top virus Virus BBTV virus đa dạng di truyền tính độc Ngồi ra, khả lan truyền BBTV vector rệp chuối (Pentalonia negrovosa) không đồng Mục tiêu phần nghiên cứu đánh giá tính gây bệnh virus khả truyền virus rệp chuối 4.6.4.1 Đánh giá khả sống rệp chuối hai giống chuối Tây Thái Tiêu Hồng Rệp chuối vector truyền bệnh chùn chủ yếu vườn chuối Với mục đích tạo nguồn rệp với số lượng đủ cho thí nghiệm lây nhiễm, tơi tiến hành đánh giá khả sống rệp chuối giống chuối trồng phổ biến khu vực điều tra Tiêu Hồng Tây Thái Sử dụng giống để thực thí nghiệm Mỗi thả 20 rệp theo dõi ngày Kết trình bày Bảng 4.12 Hình 4.12 Hình 4.12 Rệp khỏe ni giống chuối Tiêu Hồng Nhận xét: Kết thí nghiệm đánh giá khả sống rệp chuối hai giống chuối phổ biến trình bày bảng 4.12 cho thấy: sau ngày theo dõi số lượng rệp sống giống Tiêu Hồng tăng so với ban đầu - con/cây, giống Tây Thái giảm so với ban đầu 3-6 con/cây Do vậy, giống Tiêu Hồng phù hợp cho rệp chuối phát triển Bảng 4.12 Khả sống rệp chuối giống chuối Tiêu Hồng Tây Thái Giống chuối Tiêu Hồng Tây Thái Cây Số lượng rệp (con) hàng ngày 20 22 24 26 29 20 21 23 25 28 20 23 23 23 28 20 21 24 25 27 20 22 23 26 28 20 19 20 18 16 19 19 18 17 15 20 19 20 18 14 20 20 21 18 16 19 20 21 19 17 4.6.4.2 Đánh giá khả sống rệp chuối ký chủ phụ Với mục đích xác định phạm vi ký chủ rệp chuối nên tiến hành đánh giá khả sống rệp loại ký chủ phụ bao gồm: gừng, nghệ, dọc mùng, ráy, khoai nước Sử dụng loại để làm thí nghiệm Rệp thả 20 con/ theo dõi hàng ngày ngày Kết theo dõi khả sống rệp chuối ký chủ phụ trình bày (Bảng 4.13) Từ kết Bảng 4.13 ta thấy, khoai nước rệp phát triển tốt loại ký chủ phụ, tăng số lượng rệp giữ ổn định 21-25 con/cây sau ngày theo dõi Ở dọc mùng ráy rệp phát triển trung bình khoảng 12-16 con/cây Trên gừng nghệ rệp phát triển khoảng 5-9 con/cây sau ngày theo dõi Kết luận, ký chủ phụ ưa thích rệp chuối khoai nước Bảng 4.13 Khả sống rệp chuối ký chủ phụ Số rệp (con) sống hàng ngày Giống Cây 20 20 21 19 18 18 20 21 Khoai nước 19 19 20 21 20 20 22 23 19 20 20 22 20 18 17 17 20 20 19 18 Dọc mùng 18 17 16 16 19 19 18 14 20 19 17 15 Nghệ 19 16 14 11 15 13 13 12 21 24 23 25 22 15 16 14 13 16 9 Gừng Ráy 5 17 15 16 17 18 15 16 16 20 20 19 19 19 14 14 15 14 13 12 13 16 18 18 17 18 17 13 12 13 13 12 10 10 12 16 16 16 17 16 9 11 11 12 9 16 15 16 16 16 7 14 13 12 15 16 4.6.4.3 Đánh giá tính gây bệnh BBTV tập đoàn giống chuối Rệp chuối Pentalonia sp vector Banana bunchy top virus (BBTV) Khả truyền virus quần thể rệp dòng chuối khác Mục tiêu thí nghiệm lựa chọn dịng chuối có khả mang gen kháng BBTV Kết kiểm tra PCR 32 chuối khác có kết PCR mờ khơng hiển thị rõ triệu chứng (Hình 4.14) trình bày Bảng 4.14 Hình 4.15 Hình 4.14 Hình ảnh tập đồn giống chuối kiểm tra PCR Trung tâm nghiên cứu bệnh nhiệt đới năm 2018 Từ kết kiểm tra PCR Bảng 4.14 ta thấy: Kết kiểm tra PCR 20-3, 20-4, 2.5-1, 2.5-2, 5-4, 22.5-2, 22.5-4, 22.5-5, 0-6, 22.4-3, 9-5, 9-14, 9-15, 916, 9-19, 9-24, 25-11, Tây 9, Tiêu cho kết PCR mờ sau kiểm tra cho kết PCR lại âm Ngoài ra, giống 20.2-2, 31-2, 31-3, Tây 3, Tây 5, Tiêu 3, Tiêu 10 có kết kiểm tra PCR dương không rõ triệu chứng sau kiểm tra PCR cho kết PCR âm Hình 4.15 Kết kiểm tra PCR tập đoàn giống chuối Năm 2018, thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo (Nguyễn Như Hùng, 2018) xác định có số dịng chuối biểu khơng rõ triệu chứng đồng thời có kết PCR khơng rõ ràng Cho nên để xác định dịng có thực kháng hay khơng, tơi tiến hành lây nhiễm lại 32 dòng chuối khác Cây thí nghiệm đánh số thứ tự (Bảng 4.14) Nguồn rệp sử dụng lây bệnh nhân nuôi từ rệp khỏe thả lên chuối nguồn bị bệnh BBTV (Hình 4.16) Tiếp theo rệp chuyển sang thí nghiệm với số lượng 20 con/cây điều kiện mát mẻ 25-28°C để rệp chích truyền, đồng thời theo dõi số rệp sống hàng ngày ngày biểu triệu chứng vòng tuần mô tả phần phương pháp Cuối mang kiểm tra PCR 32 dòng chuối với cặp mồi đặc hiệu BBTVBTB-F/R Kết theo dõi rệp kiểm tra PCR trình bày Bảng 4.14 Hình 4.17 Hình 4.16 Rệp nhân nuôi chuối bệnh Từ kết kiểm tra PCR (Hình 4.17) cho thấy: Kết kiểm tra PCR 32 dòng chuối cho kết (-) Do vậy, 32 dịng chuối có tính kháng bệnh BBTV Hình 4.17 Kết kiểm tra PCR tập đoàn giống chuối Bảng 4.14 Đánh giá tính gây bệnh BBTV tập đồn giống chuối Kết Số lượng rệp Kết Kết kiểm tra kiểm tra sống trung bình STT Cây PCR test PCR sau lây PCR ban sau ngày lại tuần đầu (con/cây) 20-2 17.6 20-3 ± 17 20-4 ± 16.4 2.5-1 ± 20.4 2.5-2 ± 18.6 5-4 ± 18.6 6-7 21.4 22.5-1 12.6 22.5-2 ± 15.2 10 22.5-4 ± 16.8 11 22.5-5 ± 16.4 12 0-6 ± 18.2 13 20.2-2 + 16 14 22.4-2 15.6 15 22.4-3 ± 16.2 - 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 22.4-5 9-4 9-5 9-14 9-15 9-16 9-19 9-24 25-11 31-2 31-3 31-4 Tây Tây Tây Tây Tiêu Tiêu Tiêu 10 ++ ± ± ± ± ± ± ± ± ++ + + + + ± ± + + + + - 15.2 - 22.2 18.8 22.6 19.2 22.4 18.6 20.2 23 22.8 21 13.2 12.6 - 12 22.2 23 22 - PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm – Hà Nội phụ cận năm 2018 xác định bệnh nấm (Héo Fusarium, Đốm Cordana Đốm sẹo đen) bệnh virus Chùn khảm chuối Đã điều tra bệnh đốm Cordana (Cordana musae) giống Tiêu Hồng Tây Thái Gia Lâm Long Biên xác định bệnh xuất giống tất giai đoạn sinh trưởng Đã điều tra bệnh đốm sẹo đen (Guignardia musae) giống Tiêu Hồng Tây Thái Gia Lâm Long Biên xác định bệnh xuất giống Tiêu Hồng Đã điều tra bệnh héo Fusarium giống Tiêu Hồng Tây Thái Gia Lâm Long Biên xác định bệnh xuất gây hại giống chuối Tây Thái giai đoạn trưởng thành chủ yếu Tỷ lệ nhiễm cao 45% Trâu Quỳ - Gia Lâm giai đoạn trưởng thành Đã đánh giá khả sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense(Foc) môi trường nuôi cấy nhân tạo xác định nấm sinh trưởng môi trường PDA tốt môi trường PPA Đã đánh giá khả phát triển nấm Foc môi trường thạch cẩm chướng (CLA) thạch với giá thể thực vật tự nhiên: lúa non, bẹ, chuối non thu kết quả: số lượng bào tử phân sinh nấm Foc tạo thành lớn môi trường thạch lúa non Đã tiến hành lây bệnh héo Fusarium hai giống chuối Tây Thái Tiêu Hồng thu kết nấm Foc gây bệnh giống chuối Cây biểu rõ triệu chứng giống chuối Tây Thái Đã điều tra bệnh đốm khảm chuối (Cucumber mosaic virus, CMV) giống Tiêu Hồng Tây Thái Gia Lâm Long Biên thu kết bệnh khảm xuất giống Tây Thái Tuy nhiên bệnh không phổ biến Đã điều tra bệnh chùn chuối (Banana bunchytop virus, BBTV) giống Tiêu Hồng Tây Thái Gia Lâm Long Biên xác định bệnh xuất giống Tiêu Hồng Tỷ lệ nhiễm lớn Xóm Bãi – Long Biên giai đoạn trưởng thành 10 Đã đánh giá phương pháp tách chiết DNA NaOH tối ưu nhiệt độ gắn mồi 56°C 11 Đã đánh giá khả sống rệp chuối giống chuối Tây Thái, Tiêu Hồng loại ký chủ phụ Kết thí nghiệm xác định được: rệp chuối ưa thích phát triển tốt giống Tiêu Hồng ký chủ phụ khoai nước 12 Đã đánh giá tính gây bệnh virus BBTV PCR kiểm tra tính gây bệnh tập đồn giống chuối 5.2 Đề nghị Tiếp tục lây nhiễm virus BBTV tập đoàn giống chuối Việt Nam đánh giá tính gây bệnh virus BBTV nhằm xác định nguồn gen kháng bệnh Tiếp tục đánh giá tính gây bệnh virus BBTV ký chủ phụ nhằm xác định phổ ký chủ virus BBTV Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chun khoa, NXB Nơng Nghiệp Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Ngơ Bích Hảo (1997), Nghiên cứu số bệnh hại chuối vùng Hà Nội phụ cận Phan Thúy Hiển, Lester W.Burgess, Timothy E.Knight, Len Tesoriero (2009), “Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam” Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong (2011), Giáo trình ăn trái, NXB đại học Cần Thơ Hà Viết Cường (2012), Virus thực vật, Phytoplasma Viroid Bài giảng Nguyễn Đăng Khôi (1997) Cây chuối - Nguồn tài nguyên di truyền NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn đoán nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nông Nghiệp Hà Viết Cường (2015), Tài liệu thực tập bệnh đại cương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr 6-tr 11  Tài liệu tham khảo 10 Walker, R., Powell, A A., & Seddon, B (1998) Bacillus isolates from the spermosphere of peas and dwarf French beans with antifungal activity against Botrytis cinerea and Pythium species Journal of Applied Microbiology, 84(5), 791-801 11 Hooks, C R R., Manandhar, R., Perez, E P., Wang, K H., & Almeida, R P P (2009) Comparative susceptibility of two banana cultivars to Banana bunchy top virus under laboratory and field environments Journal of economic entomology, 102(3), 897-904 12 Hapsari, L., & Masrum, A (2012) Preliminary screening resistance of musa germplasms for banana bunchy top disease in purwodadi botanic garden, pasuruan, east jawa Buletin Kebun Raya (Scientific journal), 15(2), 57-70 13 Foottit, R G., Maw, H E L., Pike, K S., & Miller, R H (2010) The identity of Pentalonia nigronervosa Coquerel and P caladii van der Goot (Hemiptera: Aphididae) based on molecular and morphometric analysis Zootaxa, 2358, 25-38 14 Stainton, D., Martin, D P., Muhire, B M., Lolohea, S., Halafihi, M I., Lepoint, P & Dayaram, A (2015) The global distribution of Banana bunchy top virus reveals little evidence for frequent recent, human-mediated long distance dispersal events Virus evolution, 1(1), vev009 15 Su, H J., Tsao, L Y., Wu, M L., & Hung, T H (2003) Biological and molecular categorization of strains of Banana bunchy top virus Journal of Phytopathology, 151(5), 290-296 16 Niyongere, C., Ateka, E., Losenge, T., Blomme, G., & Lepoint, P (2009, September) Screening Musa genotypes for banana bunchy top disease resistance in Burundi In V International Symposium on Banana: ISHSProMusa Symposium on Global Perspectives on Asian Challenges 897 (pp 439-447) 17 Kumar, P L., Selvarajan, R., Iskra-Caruana, M L., Chabannes, M., & Hanna, R (2015) Chapter Seven-Biology, Etiology, and Control of Virus Diseases of Banana and Plantain Advances in virus research, 91, 229-269 18 Anhalt, M D., & Almeida, R P P (2008) Effect of temperature, vector life stage, and plant access period on transmission of Banana bunchy top virus to banana Phytopathology, 98(6), 743-748 19 Kumar, P., Dubey, R C., & Maheshwari, D K (2012) Bacillus strains isolated from rhizosphere showed plant growth promoting and antagonistic activity against phytopathogens Microbiological Research, 167(8), 493-499 20 Hooks, C R., Fukuda, S., Perez, E A., Manandhar, R., Wang, K H., Wright, M G., & Almeida, R P (2009) Aphid transmission of Banana bunchy top virus to bananas after treatment with a bananacide Journal of economic entomology, 102(2), 493-499 21 Walker, R., Powell, A A., & Seddon, B (1998) Bacillus isolates from the spermosphere of peas and dwarf French beans with antifungal activity against Botrytis cinerea and Pythium species Journal of Applied Microbiology, 84(5), 791-801 22 Robson, J D., Wright, M G., & Almeida, R P (2014) Biology of Pentalonia nigronervosa (Hemiptera, Aphididae) on banana using different rearing methods Environmental entomology, 36(1), 46-52 ... bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội phụ cận năm 2018 đánh giá khả truyền virus chùn chuối BBTV rệp chuối 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần bệnh hại chuối Gia Lâm - Hà Nội năm 2018 phụ cận năm 2018. .. Lâm - Hà Nội Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội Tây Thái Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Xóm Bãi - Long Biên - Hà Nội Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội Đặng Xá - Gia lâm - Hà Nội Trưởng thành 100 21 21 Trưởng thành. .. Long Biên - Hà Nội Phú Thị - Gia Lâm Hà Nội Đặng Xá - Gia lâm Tiêu Hà Nội Thạch Bàn - Long Hồng Biên - HN Đa Tốn - Gia Lâm Hà Nội Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Xóm Bãi

Ngày đăng: 02/03/2021, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Phan Thúy Hiển, Lester W.Burgess, Timothy E.Knight, Len Tesoriero (2009),“Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thúy Hiển, Lester W.Burgess, Timothy E.Knight, Len Tesoriero
Năm: 2009
3. Ngô Bích Hảo (1997), Nghiên cứu một số bệnh chính hại chuối vùng Hà Nội và phụ cận Khác
5. Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong (2011), Giáo trình cây ăn trái, NXB đại học Cần Thơ Khác
7. Nguyễn Đăng Khôi (1997). Cây chuối - Nguồn tài nguyên di truyền. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 7 Khác
9. Hà Viết Cường (2015), Tài liệu thực tập bệnh cây đại cương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr. 6-tr. 11. Tài liệu tham khảo Khác
10. Walker, R., Powell, A. A., & Seddon, B. (1998). Bacillus isolates from the spermosphere of peas and dwarf French beans with antifungal activity against Botrytis cinerea and Pythium species. Journal of Applied Microbiology, 84(5), 791-801 Khác
11. Hooks, C. R. R., Manandhar, R., Perez, E. P., Wang, K. H., & Almeida, R. P Khác
12. Hapsari, L., & Masrum, A. (2012). Preliminary screening resistance of musa germplasms for banana bunchy top disease in purwodadi botanic garden, pasuruan, east jawa. Buletin Kebun Raya (Scientific journal), 15(2), 57-70 Khác
13. Foottit, R. G., Maw, H. E. L., Pike, K. S., & Miller, R. H. (2010). The identity of Pentalonia nigronervosa Coquerel and P. caladii van der Goot (Hemiptera:Aphididae) based on molecular and morphometric analysis. Zootaxa, 2358, 25-38 Khác
14. Stainton, D., Martin, D. P., Muhire, B. M., Lolohea, S., Halafihi, M. I., Lepoint, P & Dayaram, A. (2015). The global distribution of Banana bunchy top virus reveals little evidence for frequent recent, human-mediated long distance dispersal events. Virus evolution, 1(1), vev009 Khác
15. Su, H. J., Tsao, L. Y., Wu, M. L., & Hung, T. H. (2003). Biological and molecular categorization of strains of Banana bunchy top virus. Journal of Phytopathology, 151(5), 290-296 Khác
16. Niyongere, C., Ateka, E., Losenge, T., Blomme, G., & Lepoint, P. (2009, September). Screening Musa genotypes for banana bunchy top disease resistance in Burundi. In V International Symposium on Banana: ISHS- ProMusa Symposium on Global Perspectives on Asian Challenges 897 (pp.439-447) Khác
17. Kumar, P. L., Selvarajan, R., Iskra-Caruana, M. L., Chabannes, M., & Hanna, R. (2015). Chapter Seven-Biology, Etiology, and Control of Virus Diseases of Banana and Plantain. Advances in virus research, 91, 229-269 Khác
18. Anhalt, M. D., & Almeida, R. P. P. (2008). Effect of temperature, vector life stage, and plant access period on transmission of Banana bunchy top virus to banana. Phytopathology, 98(6), 743-748 Khác
19. Kumar, P., Dubey, R. C., & Maheshwari, D. K. (2012). Bacillus strains isolated from rhizosphere showed plant growth promoting and antagonistic activity against phytopathogens. Microbiological Research, 167(8), 493-499 Khác
20. Hooks, C. R., Fukuda, S., Perez, E. A., Manandhar, R., Wang, K. H., Wright, M. G., & Almeida, R. P. (2009). Aphid transmission of Banana bunchy top virus to bananas after treatment with a bananacide. Journal of economic entomology, 102(2), 493-499 Khác
21. Walker, R., Powell, A. A., & Seddon, B. (1998). Bacillus isolates from the spermosphere of peas and dwarf French beans with antifungal activity against Botrytis cinerea and Pythium species. Journal of Applied Microbiology, 84(5), 791-801 Khác
22. Robson, J. D., Wright, M. G., & Almeida, R. P. (2014). Biology of Pentalonia nigronervosa (Hemiptera, Aphididae) on banana using different rearing methods. Environmental entomology, 36(1), 46-52 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w