1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra Lịch sử 6, 7, 8, 9, giữa kì 2 (Có đầy đủ bảng mô tả, ma trận, đáp án biểu điểm

20 636 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 76,75 KB

Nội dung

Đây là bộ đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9 giữa kì 2 có đày đủ ma trận, đề và đáp án theo cv 328 và thông tư 16 về kiểm tra đánh giá. Đề biên soạn bám sát chương chương trình sách giáo khoa. Đề gồm 3 phần: Ma trận đề, Đề kiểm tra và đáp án chi tiết.

Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS Mức độ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 2020 - 2021NGUYÊN Môn:Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm tra gồm có …… trang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông Vận dụng hiểu thấp Vận dụng Tổng số cao Chủ đề - Xác định nguyên nhân - Xác định nhân vật, kiện lịch sử 12 30 Việt Nam năm 1919 1930 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Việt Nam năm 1930 1939 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: 12 30 Trình bày ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 40 40 Giải thích “Thời ngàn năm có một” Cách mạng Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 Xác định thời Cách mạng tháng Tám Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 40 tháng Tám năm 1945 2/3 20 2/3 20 12 30 năm 1945 1/3 10 1/3 10 30 14 10 100 ĐỀ BÀI Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam vì: A Pháp nước thắng trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề B Việt Nam có nguồn nhân cơng lớn rẻ mạt C Việt Nam nước giàu có tài nguyên thiên nhiên D Việt Nam nước có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á Câu 2: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào lĩnh vực nào? A Nông nghiệp khai mỏ B Công nghiệp thương nghiệp C Giao thông vận tải nội thương D Khai mỏ ngoại thương Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai(1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào việc lập đồn điền cao su khai thác than vì: A Cao su than mặt hàng cần thiết cho phát triển thuộc địa B Việt Nam có diện tích cao su trữ lượng than lớn Đông Nam Á C Cao su than hai mặt hàng thị trường Pháp giới có nhu cầu lớn D Cao su than dễ khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Câu 4: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp(1919-1929) tác động đến kinh tế Việt Nam? A Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển độc lập B Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, không phát triển C Nền kinh tế Việt Nam có phát triển bị kìm hãm, lệ thuộc vào kinh tế Pháp D Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ độc lập với kinh tế Pháp Câu 5: Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để có mối quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân? A Giai cấp tiểu tư sản B Giai cấp tư sản C Giai cấp địa chủ D Giai cấp công nhân Câu 6: Mâu thuẫn xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ gì? A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến B Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai C Mâu thuẫn công nhân tư sản mại D Mâu thuẫn tư sản dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Câu 7: Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển do: A Có lãnh đạo Đảng cộng sản Đơng Dương B Ảnh hưởng từ khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp C Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga D Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh giới thứ Câu 8: Sự kiện bật phong trào yêu nước, dân chủ công khai(1919 -1925) tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam gì? A Đấu tranh địi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu để tang Phan Châu Trinh B Xuất nhiều sách báo tiến bộ, tuyên truyền đường giải phóng dân tộc C Thành lập nhà xuất bản: Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã D Tổ chức nhiều hoạt động ám sát tên thực dân Câu 9: Người sáng lập Cơng hội bí mật Sài Gòn- Chợ Lớn năm 1920 là: A Phan Châu Trinh B Phan Bội Châu C Nguyễn Ái Quốc D Tôn Đức Thắng Câu 10: Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác? A Phong trào “vô sản hóa” (1928) B Bãi cơng cơng nhân Ba Son (T8/1925) C Thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (T6/1925) D Bãi công đồn điền cao su Phú Riềng (1929) Câu 11: Điểm phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam năm 1926-1927 là: A Có lãnh đạo tổ chức cách mạng C Chủ nghĩa Mác-Lenin truyền bá sâu rộng B Phong trào mang tính thống D Có lãnh đạo tổ chức Cơng tồn quốc hội đỏ Câu 12: Thành phần chủ yếu tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng là: A Trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước C Tư sản địa chủ phong kiến B Công nhân nông dân D Nông dân dân nghèo thành thị Phần II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu (4 điểm): Trình bày ý nghĩa đời Đảng Cộng Sản Việt Nam? Câu (3 điểm): Tại nói thời Cách mạng tháng Tám “Thời ngàn năm có một”? HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 10 11 12 C A C C D B C A D B B A Phần II TỰ LUẬN: Câu Câu (4 điểm) Nội dung Điểm - Ý nghĩa: + Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu 1đ đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam: + Chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo phong 1đ trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam + Từ cách mạng Việt Nam có đường lối lãnh đạo 0,5đ Câu (3 điểm) đắn đề Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng - Đồng thời, đời Đảng cộng sản Việt Nam gắn Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít phong trào cách mạng giới Vì vậy, Đảng cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam - Thời ngàn năm có Cách mạng tháng Tám tồn khoảng thời gian ngắn từ sau phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh đến trước quân Đồng Minh vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật vì: + Nếu ta tranh thủ chớp thời giành quyền trước qn Đồng Minh vào Đơng Dương ta đứng tư người làm chủ đón tiếp quân Đồng Minh + Nếu Tổng khởi nghĩa chậm trễ quân Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật lúc họ tiếp quản quyền từ tay Nhật, cách mạng thắng lợi (bản chất quân Đồng Minh chủ nghĩa đế quốc) Kí duyệt BGH Phó Hiệu trưởng Kí duyệt tổ chuyên môn Tổ trưởng Tổ CM 1,5đ 1đ 1đ 1đ Giáo viên đề Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 2020 - 2021NGUYÊN Môn:Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm tra gồm có …… trang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết T N Cuộc kháng chiến từ năm 1858 1873 TL Thông hiểu Vận dụng thấp TN TN TL TL Trình bày trình thực dân Pháp xâm lược nước ta Số câu Vận dụng cao TN Cộng TL Giải thích Pháp chọn Đà Nẵng nơi công 20 10 30 Số điểm Tỉ lệ% Kháng chiến Trình bày - Xác định So sánh Hiệp lan rộng nội nguyên ước Háctoàn quốc dung nhân măng Pa(1783-1884) Hiệp ước - Xác định tơ-nốt Hácđược măng nhân vật lịch sử Số câu 1/2 1/2 40 10 20 70 Tổng số câu 1/2 12 1/2 Số điểm Tỉ lệ% Tổng số điểm 14 10 40 30 20 Tỉ lệ% 10 100 ĐỀ BÀI Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào ý trả lời nhất: (2 điểm) Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế là: A Đề Nắm C Phan Đình Phùng B Hoàng Hoa Thám D Cả A B Hiệp ước thể đầu hàng triều đình Huế thực dân Pháp: A Giáp Tuất - 1874 C Hác- măng - 1883 B Nhâm Tuất - 1862 D Pa-tơ-nốt - 1884 Tướng giặc bị tử trận trận Cầu Giấy lần là: A Đuy-puy B Gác-ni-ê C Ri-vi-e D Hác-măng Người huy quân dân ta anh dũng chống trả công quân Pháp Đà Nẵng là: A Hoàng Diệu C Trương Định B Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Tri Phương Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày: A 1/8/1858 C 25/8/1858 B 5/8/1858 D.1/9/1858 Mục tiêu công Thực dân Pháp vào nước ta là: A Thuận An B Gia Định C Đà Nẵng D Hà Nội Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào A 24/2/1859 B 24/2/`1861 C 5/6/1862 D 6/5/1862 Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ A Bảo vệ đạo Gia-tô C “Khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam B Mở rộng thị trường buôn bán D Nhà Nguyễn công tàu buôn Pháp Biển Đông Câu 2: Chọn câu đúng(Đ), sai(S) ( điểm) ……….1 Sau chiếm Nam Kỳ, Pháp thiết lập máy thống trị cho người Việt đứng đầu ……….2 Nghĩa quân Trương Định đốt cháy tàu Ét- pê- Pháp ……….3 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh Hà Nội ……….4 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào 5/6/1862 Phần II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu (1 điểm): Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công vào nước ta? Câu 2: (6 điểm): Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng? Hiệp ước Pa-tơ-nốt khác với hiệp ước Hác-măng điểm âm xảo quyệt thực dân Pháp thể nào? HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: D B C D D Câu 2: S S Phần II TỰ LUẬN: Câu C Đ C A Đ Nội dung Điểm Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công vào nước ta vì: - Đà Nẵng nơi đất rộng, người đông, giàu tài nguyên thiên 0,5đ nhiên, lại có cửa biển sâu, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động Câu (1 điểm) - Sau chiếm Đà Nẵng, thực dân Pháp dùng 0,5đ nơi làm bàn đạp công Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng - Nội dung Hiêp ước Hác-măng: + Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì + Triều đình phép cai quản vùng đất Trung Kì Câu việc phải thơng qua viên Khâm sứ Pháp Huế (6 điểm) + Cơng sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ + Mọi việc giao thiệp với nước (cả kể với Trung Quốc) Pháp nắm Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì - Sự khác Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt: + Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung giống với hiệp ước Hác-măng, sửa đổi ranh giới khu vực Trung Kỳ trả lại tỉnh Bình Thuận Thanh-Nghệ-Tĩnh cho Trung Kỳ + Âm mưu xảo quyệt thực dân Pháp vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến triều Nguyễn Kí duyệt BGH Phó Hiệu trưởng Kí duyệt tổ chuyên môn Tổ trưởng Tổ CM 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Giáo viên đề Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 2020 - 2021NGUYÊN Môn:Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm tra gồm có …… trang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Nhận biết Thông Vận Vận Cộn chủ đề hiểu TN Khởi nghĩa Lam Sơn TL TN dụng TL TN dụng cao TL Nhận biết Trình bày mốc nguyên nhân thời gian thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Lý giải vấn đề Số câu 1 Số điểm 0,2 0,25 TN TL Tỉ lệ % Đại Nhận biết Việt tình hình thời Lê pháp luật quân Sơ đội giáo dục đất nước ta thòi kỳ Đánh giá Đánh giá cơng câu nói lao nhân tiếng cảu vật lịch sử nhân vật lịch sử Số câu 1 Số điểm 0,2 0,25 Tỉ lệ % Đại Nhận biết Việt tình hình đất nước ta kỉ XVI thời kỳ – XVIII Số câu Số điểm Đánh giá hậu tính chất chiến tranh phong kiến 2 0,5 1,5 10 g Tỉ lệ % T/ sốcâu 1 2 14 3 0,5 1,5 10 T/ sốđiểm Tỉ lệ % 70 30 100 ĐỀ BÀI Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Vương Thơng vội xin hịa chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để rút qn nước, vì? A Quân Minh bị ta đánh bại trận Tốt Động - Chúc Động B Hai đạo viện binh Liễu Thăng Mộc Thạch bị ta tiêu diệt C Tướng giặc Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết D Cả ba phương án A, B, C Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào? A Ngày 07 - 02-1418 B Ngày 17 - 12-1416 C Ngày 28 - 06-1917 Dựa vào thông tin đây, cho biết tên nhân vật lịch sử ai? A Ông nhà quân sự, trị lỗi lạc, tác giả Đại Cáo Bình Ngơ B Ơng người Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi Trả lời: Ông là: Trong câu nói vua Lê Thánh Tơng cịn thiếu từ chỗ trống? "Nếu người dám đem thước, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc tội phải " A Giết chết B Chặt đầu C Đi tù D Tru di Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" tên gọi đô thị nước ta? A Phố Hiến (Hưng Yên) B Thăng Long (Hà Nội) C Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D Hội An (Quảng Nam) 11 Địa danh giới tuyến Đàng Trong – Đàng Ngồi thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn? A Sơng Gianh (Quảng Bình) C Thanh Hóa - Nghệ An B Vùng núi Tam Đảo D Quang Bình - Hà Tĩnh Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần điểm nào? A Bảo vệ quyền lợi vua quý tộc B Khuyến khích sản xuất C Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ sản D Xác nhận quyền sở hữu tài Thế kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong có A-lêc-xăngđơ Rơt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có hợp tác số người Việt Nam) Chữ Quốc ngữ đời A Đúng B Sai Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) điền thơng tin vào chỗ trống cho thích hợp câu sau: Thời .(1428 - 1527) tổ chức khoa thi Đỗ….……… tiến sĩ trạng nguyên Phần Tự luận (7,0 điểm) Câu (2 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn? Câu (4 điểm): Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam Bắc triều Trịnh – Nguyễn? Hậu chiến tranh phong kiến kỉ XVI – XVII? 12 HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm Câu Đáp án B A Nguyễn Trãi D B A C A Câu (1,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm (1) Lê Sơ (2) 26 (3) 989 (4) 20 Phần II Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung - Nguyên nhân thắng lợi: + Do nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất Câu tâm giành lại độc lập tự cho đất nước, toàn dân đoàn (3 điểm) kết chiến đấu + Đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Bộ tham mưu, dựa vào dân vàđoàn kết toàn dân đánh giặc - ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởi nghĩa kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, mở thời kỳ phát triển xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ * Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều : - Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Câu Mạc => Bắc triều (4 điểm) - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập Nam triều - Hai bên đánh liên miên gây chiến tranh Nam – Bắc triều(1533 - 1593) * Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn: - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền, xưng vương gọi chúa Trịnh(Đàng Ngoài) - Con thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng lo sợ Nguyễn Kim hại nên xin vào trấn thủ đất Thuận Hố (Từ Quảng Bình trở vào) =>Hình thành lực họ Nguyễn 13 Điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ (Đàng Trong) - Hậu quả: Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế , văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân khổ cực Đất nước bị chia cắt lâu dài Kí duyệt BGH Phó Hiệu trưởng Kí duyệt tổ chuyên môn Tổ trưởng Tổ CM 1đ Giáo viên đề Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 2020 - 2021NGUYÊN Môn:Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm tra gồm có …… trang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TN Chủ đề TN TL - Nhận biết THỜI KỲ sách thuế mà BẮC THUỘC nhà Hán thi VÀ CUỘC hành nước ta ĐẤU - Nhận biết TRANH tên GIÀNH gọi vị ĐỘC LẬP vua tên nước ta TL -Trình bày sách cai trị nhà Hán nhân dân ta - Trình bày kết trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta 14 TL Nhận xét sách cai trị triều dại phong kiến phương bắc Lập bảng thống kê TL Rút học lịch sử thái độ thân Tổng Số câu 12 3/4 1/4 Số điểm 3 Tỉ lệ %: 30 30 30 10 T/s câu: 12 3/4 1/4 14 T/s điểm: 3 10 Tỉ lệ%: 30% 30% 30% 10% 100 ĐỀ BÀI PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời cách khoanh tròn vào chữ Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào thời gian nào? A Năm 40 B Năm 248 C Năm 43 D Năm 545 Câu 2: Chính sách thâm độc triều đại phong kiến phương Bắc nước ta gì? A Bóc lột nhiều thứ thuế B Cống nạp sản vật C Thi hành sách đồng hóa D Đàn áp khủng bố nhân dân ta Câu 3: Trong thời kỳ Bắc thuộc, đứng đầu Châu Quận ai? A Người Hán C Cả người Hán người Việt B Người Việt D Có nơi người Hán, có nơi người Việt Câu 4: Câu nói ai? 15 “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá Kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” A Trưng Trắc B Triệu Thị Trinh C Trưng Nhị D Bùi Thị Xuân Câu 5: Thời nhà Hán, việc bắt dân ta cống nộp sản vật quý hiếm, chúng bắt dân ta cống nộp A Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng B Thợ thủ công khéo tay đưa Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tẩm C Cống nộp vải D Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý Câu 6: Miền đất Âu Lạc trước bao gồm quận A Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam Chân B Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu C Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam Nam D Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Câu 7: Sự cướp đoạt nhà Hán dân ta thể A Phải nộp đủ loại tô thuế B Bắt dân ta làm công việc lao dịch nặng nề C Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài D Cả ba ý Câu 8: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng A Thuế rượu thuế muối B Thuế chợ thuế đò C Thuế muối thuế sắt.D Thuế ruộng thuế thân Câu 9: Lý Bí lên ngơi hồng đế A Mùa xuân năm 542 B Mùa xuân năm 543 C Mùa xuân năm 544D Mùa xuân năm 545 Câu 10: Mã Viện vua Hán chọn làm huy đạo quân xâm lược nước ta vì: A Mã Viện viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác B Mã Viện viên tướng tiếng gian ác, mưu nhiều kế C Mã Viện viên tướng chinh chiến phương Nam 16 D Mã Viện viên tướng lão luyện, gian ác, mưu nhiều kế, chinh chiến phương Nam Câu 11: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm nào? A 238 B 248 C 258 D 268 Câu 12: Vì nhà Hán tiếp tục thi hành sách đưa người Hán sang nước ta? A Để dân ta quen dần tiếng Hán B Để dân ta quen với phong tục tập quán nhà Hán C Chúng tâm đồng hóa dân tộc ta D Nhà Hán hết đất cho người Hán PHẦN II : PHẦN TỰ LUẬN(7.0 điểm) Câu (3 điểm) Các triều đại phong kiến Trung Quốc áp đặt sách cai trị nước ta ? Chính sách thâm độc ? ? Câu ( điểm ) Sau nghìn năm bị hộ, tổ tiên giữ phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa điều này? Là học sinh ngồi ghế nhà trường, em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó? HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I Phần trắc nghiệm khách quan: (3điểm) (Mỗi ý 0,25đ) Câu 10 11 12 Đáp án A C A B B D D C C D B C II Phần Tự luận: (7điểm) 17 Câu Đáp án/Hướng dẫn chấm Điểm Các triều đại phong kiến Trung Quốc áp đặt sách cai trị (3 điểm) nước ta ? Chính sách thâm độc ? ? Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời Bắc thuộc thể tất mặt: kinh tế, văn hóa trị 0,5 Về trị: Thiết lập máy cai trị người Hán nắm giữ đến tận huyện; Dùng thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ… 0,5 Về kinh tế: Đặt nặng nhiều thứ thuế Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề Bắt thợ giỏi khéo tay trung quốc 0,5 Về văn hóa: Du nhập phong tục, luật lệ người Hán vào nước ta Mở trường dạy chữ Hán, đưa người Hán sang lẫn với dân ta 0,5 Chính sách thâm hiểm nhất: Là sách đồng hóa, muốn biến nước ta thành phần lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc Sau nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên giữ (4 điểm) phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa điều này? Là học sinh ngồi ghế nhà trường, em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó? Sau nghìn năm hộ, tổ tiên ta giữ tiếng nói 0,75 Giữ phong tục: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,… 0,75 Giữ nếp sống với đặc trưng riêng dân tộc mình: tình làng nghĩa xóm 0,75 Điều chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng nói, phong tục, nếp sống dân tộc khơng có tiêu diệt 0,75 Là học sinh em cần: Tích cực học tập rèn luyện để trở thành cơng dân có ích cho đất nước; tìm hiểu phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc để quảng bá, tuyên truyền với bạn bè ngồi nước… Kí duyệt BGH Phó Hiệu trưởng Kí duyệt tổ chun mơn Tổ trưởngTổ CM 18 Giáo viên đề 19 20 ... viên đề Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 20 20 - 20 21NGUYÊN Môn :Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm. .. 1 /2 1 /2 40 10 20 70 Tổng số câu 1 /2 12 1 /2 Số điểm Tỉ lệ% Tổng số điểm 14 10 40 30 20 Tỉ lệ% 10 100 ĐỀ BÀI Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào ý trả lời nhất: (2 điểm) ... viên đề Mẫu 01 PHÒNG GDĐT TP TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA PHÒNG HỌC GDĐT KỲTP II THÁI NĂM HỌC 20 20 - 20 21NGUYÊN Môn :Lịch sử TRƯỜNG - Lớp THCS ĐỒNG LIÊN Thời gian làm bài: 45 phú (Đề kiểm

Ngày đăng: 02/03/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w