Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương II /TỰ LUẬN:7 điểm Cõu I.. 5đ - Trả lời được nghề nghiệp và thái độ của mỗi giai cấp được 1đ Giai cấp,
Trang 1PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
TRƯỜNG THCS TRÙNG KHÁNH MễN LỊCH SỬ 8
Năm học: 2009-2010
Thời gian làm bài 45 phỳt(khụng kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Câu I: (1đ) Hãy lựa chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm?
1 Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta vào năm:
a 1858 b 1862 c 1873 d 1883
2 Năm 1859 Pháp đánh vào :
a Đà Nẵng c Định Tờng, Biên Hoà, Vĩnh Long
b Gia Định d Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên
3 Ngời chỉ huy đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông năm 1861 là:
a Trơng Định c Nguyễn Trung Trực
b Nguyễn Tri Phơng d Nguyễn Hữu Huân
4 Pháp đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất vào năm :
a 1862 b 1873 c 1882 d 1883
Cõu II (1đ) Hóy nối thời gian ở cột A với tờn hiệp ước ở cột B sao cho đỳng và ghi lại
v o b i l m ào bài làm ào bài làm ào bài làm.
đ 5/7/1885
Cõu III (1đ) Hóy lựa chọn cõu đỳng trong cỏc cõu dưới đõy và ghi lại vào bài làm?
a Cuộc phản cụng quõn Phỏp ở Huế của phe chủ chiến (7/1885) nhằm giành lại chớnh quyền từ tay Phỏp
b Tõn Sở là vựng Tõy tỉnh Quảng Trị nơi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
c Khởi nghĩa nụng dõn Yờn Thế là cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương
d Hoàng Cao Khải là nhà chớ sĩ yờu nước của phong trào Cần Vương
đ Chiếu Cần Vương là kờu gọi văn thõn và nhõn dõn đứng lờn giỳp vua cứu nước
e Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
II /TỰ LUẬN:(7 điểm)
Cõu I (5đ) Nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xó hội Việt Nam cú cỏc tầng lớp, giai cấp nào?
Nghề nghiệp và thỏi độ của họ đối với độc lập dõn tộc?
Cõu II (2đ) Điểm mới trong hướng đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ
1911-1917 là gỡ?
-ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM LỊCH SỬ 8:
I/ TRẮC NGHIỆM Mỗi cõu trả lời đỳng được (0,25đ)
Trang 2Câu I: (1đ) 1 a; 2 b; 3 c; 4 b
Câu II: (1đ): a- 3; b- 1; c- 2; d- 4
Câu III: (1đ) a, b, đ, e.
II/ TỰ LUẬN.
Câu I (5đ) - Trả lời được nghề nghiệp và thái độ của mỗi giai cấp được (1đ)
Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ phong
kiến
Chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột địa tô
Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước
Nông dân Làm ruộng Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh vì độc
lập, ấm no
Tư sản Kinh doanh công
thương nghiệp
Thoả hiệp với đế quốc Một số bộ phận có ý thức dân tộc
Tiểu tư sản Làm công ăn
lương, buôn bán nhỏ
Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần yêu nước, chống đế quốc
Công nhân Bán sức lao động
làm thuê
Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người
Câu II (2đ)
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do,
+ Người không đi theo con đường của các bậc tiền bối vì có nhược điểm (0,5đ)
+ Từ khảo sát thực tế, Người đúc rút thành kinh nghiệm rồi quyết định theo chủ nghĩa
-PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRÙNG KHÁNH MÔN LỊCH SỬ 7
Trang 3N¨m häc: 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề)
I Trắc nghiệm.(3 điểm)
Câu I.(1 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1.Vào thế kỉ XVI, tình hình chính trị ở nước ta có những biến động như thế nào?
a Nhà nước Lê sơ thịnh đạt
b Nhà nước Lê sơ được thành lập
c Nhà nước phong kiến Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập
d Nhà Mạc bước vào giai đoạn thối nát
2 Các cuộc chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều diễn ra vào thời gian nào?
a Thế kỉ XVI b Thế kỉ XVII c Thế kỉ XVIII d Thế kỉ XIX
3 Vào thế kỉ XVII, ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào làm tổn thương đến việc thống nhất đất nước?
a Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều
b Các tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước
c Chiến tranh Trịnh- Nguyễn
d Tất cả đều đúng
4 Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?
a Sự nổi loạn cát cứ ở địa phương
b Sự lớn mạnh của nông dân
c Sự khủng khoảng và suy sụp của chế độ phong kiến
d Sự xâm lược của thế lực bên ngoài
Câu II (1 điểm) Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A sao cho đúng và ghi vào bài làm?
1 1777 a Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở
Đàng Ngoài
2 1786 b Tây Sơn lật đổ vua Lê, xoá bỏ ranh giới
chia cắt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong
3 1788 c Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong
4 1856
5 1993
d UNESCO đã cấp bằng công nhận cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới
Câu III.(1 điểm) Hãy lựa chọn câu đúng trong các câu dưới đây về nhận xét chung tình hình
kinh tế nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX và ghi vào bài làm?
a.Nông nghiệp trồng lúa nước vẫn là ngành kinh tế chủ yếu ở nước ta và ngày càng ổn định, phát triển qua các triều đại phong kiến với những chính sách khuyến nông
b.Hình thức lập đồn điền, trang trại trong sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển
c Nghề thủ công cơ khí ngày càng phát triển
d Các ngành nghề thủ công ngày càng phát triển với kĩ thuật tinh xảo hơn, như dệt lụa, gốm sứ, đúc đồng với nhiều công trình quý giá, xây dựng cung điện, đình, chùa,…
Trang 4đ Hàng thủ công của ta đã được xuất sang nhiều nước.
e Từ Đinh- Tiền Lê triều đình đã đúc tiền đồng để lưu thông trong cả nước
II Phần Tự luận (7 điểm)
Câu I.(3 điểm) Hãy trình bày chính sách của Quang Trung về quốc phòng và ngoại giao? Câu II (4 điểm)Tóm tắt những nét lớn về các cuộc khởi nghĩa: Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi
và Cao Bá Quát ở nửa cuối thế kỉ XIX
-Đáp án và biểu điểm chấm lịch sử 7.
I Phần trắc nghiệm.(3 điểm- trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm).
Câu I.
1 c 2 a 3 c 4 c
Trang 5Câu II.
1-c; 2- a; 3- b; 5- d
Câu III.
Các câu đúng: a, b, d, e
II Phần tự luận.(7 điểm)
Câu I.(3 điểm)
- Quốc phòng:
+ Tiếp tục thi hành chính sách quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.(1đ)
+ Xây dựng quân đội gồm: bộ binh, tượng binh và kị binh.(1đ)
- Ngoại giao: Mềm dẻo với nhà Thanh nhưng kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.(1đ)
Câu II.(4 điểm)
a) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835).(1,25đ)
- Địa Bàn : Miền núi Việt Bắc
- Hai lần nhà Nguyễn đem quân đàn áp bị thất bại Đến lần thứ 3 ông bị bao vây và bị chết ( 1835) Khởi nghĩa bị dập tắt
b) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835).(1,5đ)
- Năm 1833 khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái
- Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay
- Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
c) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854- 1856) (1,25đ)
- Năm 1854 ,Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ giương cao lá cờ "Phù Lê " đứng dậy kêu gọi nhân khởi nghĩa
- Đầu năm 1855 Cao Bá Quát hy sinh , cuối năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
-PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRÙNG KHÁNH MÔN LỊCH SỬ 9
N¨m häc: 2009-2010
Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề)
I/ tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm)
Trang 6Câu I:(0,5đ) Hãy lựa chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm?
1- Tại hội nghị Véc- xai (6/1919) Nguyễn ái Quốc đã làm gì:
A Đa bản yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do cho dân tộc Việt Nam
B Tham gia Đảng lao động Xã hội Pháp
C Gặp Lê- nin
D Ra báo "Ngời cùng khổ"
2- Lãnh đạo của cao trào cách mạng 1930- 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh là:
A Việt Nam Quốc dân đảng C Đảng CS Việt Nam
B Hội VN cách mạng thanh niên D Mặt trận Việt Minh
Câu II:(1,25đ) Hãy kết nối thông tin ở cột A (thời gian) với cột B (các sự kiện) sao cho đúng và
ghi lại vào bài làm
a 1959- 1960 1- Chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh"
b 1961- 1965 2- Chiến lợc "Chiến tranh cục bộ"
c 1965- 1968 3- Phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam
d 1969- 1973 4- Chiến tranh phá hoại lần thứ hai miềnBắc XHCN.
đ 6- 4- 1972
5- Chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt"
e 1975
Câu III.(1,25đ) Hãy xác định thời gian và sự kiện còn thiếu trong bảng sau và ghi lại vào bài
làm?
3- 2- 1930
Ngày tháng năm Hiệp định Giơ- ne- vơ về chấm dứt chiến tranh,lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc kí kết.
27- 1- 1973
Tháng năm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của ĐảngCộng sản Việt Nam.
Ngày tháng năm Việt Nam gia nhập ASEAN
II/ tự luận: (7 điểm).
Câu I:(1đ)
Tại sao trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc(1954- 1958) Đảng
ta lại chủ trơng lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị?
Câu II: (6đ)
a- Hãy kể tên (thời gian) các chiến dịch lớn của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Xuân 1975?
b- Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (1954- 1975)?
Trang 7
-Đáp án, biểu điểm chấm lịch sử 9:
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu I:(0,5 đ) Trả lời đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm.
1- Phơng án đúng: a
2- Phơng án đúng: c
Câu II: (1,25 đ) Kết nối thông tin đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm
a- 3 b- 5 c- 2 d- 1 đ- 4
C
â u III (1,25 đ) Xác định đúng thời gian và sự kiện mỗi ý đợc 0,25 điểm
3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập
Ngày 21 tháng 7 năm 1954 Hiệp định Giơ- ne- vơ về chấm dứt chiếntranh, lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc
kí kết
27- 1- 1973 Hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranhở VN đợc kí kết.
Tháng 12 năm 1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 28 tháng 7 năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN
II/ Tự luận: (7 điểm).
Câu I: (1 đ)
- Ta tôn trọng Hiệp định Giơ- ne- vơ, thể hiện thiện chí hoà bình của ta (0,5 đ)
- Lúc này mâu thuẫn giữa nhân dân ta với ĐQ Mĩ và tay sai cha gay gắt Cho nên Đảng và chính phủ ta phải để nhân dân thấy cần thiết phải đấu tranh vũ trang (0,5 đ)
Câu II: (6 đ)
a) HS kể trình tự 3 chiến dịch: (1,5 đ)
- Chiến dịch Tây Nguyên (10/3/1975- 24/3/1975)
Trang 8- Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21/3/1975- 29/3/1975).
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4/1975- 30/4/1975)
b) HS nêu đầy đủ các ý nh sau:
* ý nghĩa lịch sử: (2,5 đ)
- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ và 30 năm chiến tranh GPDT, bảo vệ tổ quốc (0,5 đ)
- Hoàn thành cuộc CMDTDCND trong cả nớc, thống nhất đất nớc (0,5 đ)
- Mở ra kỉ nguyên mới trong LS dân tộc- kỉ nguyên đất nớc độc lập, thống nhất đi lên CNXH
(0,5 đ)
- Tác động mạnh đến tình hình nớc Mĩ và thế giới (0,5 đ)
- Cổ vũ PT cách mạng trên TG, nhất là PTGPDT (0,5 đ)
* Nguyên nhân thắng lợi: (2 đ)
- Đợc sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng (0,5 đ)
- Nhân dân đoàn kết, giàu lòng yêu nớc (0,5 đ)
- Hậu phơng miền Bắc đáp ứng kịp thời yêu cầu của kháng chiến (0,5 đ)
- Tình đoàn kết của 3 dân tộc Đông Dơng, sự ủng hộ của các lực lợng yêu chuộng hoà bình, dân chủ trên TG, nhất là Liên Xô, Trung Quốc (0,5 đ)