- Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được[r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn: 28/1/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày01 tháng 02 năm 2021 Toán
Bài 46: CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:
- Nhận biết số 100 dựa việc đếm tiếp đếm theo nhóm người - Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết bảng số từ đến 100 2, Năng lực
- HS nhận biết số 100 dựa việc đếm tiếp đếm theo nhóm người
3 Phẩm chất
- Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh khởi động
- Bảng số từ đến 100
- Các phiếu in bảng số từ đến 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Hoạt động khởi động (3’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đếm tiếp” GV nêu số bất kì, nhóm HS đếm tiếp đến 100 GV có hiệu lệnh dùng lại - GV nhận xét tuyên dương
- GV giới thiệu học
B Hoạt động hình thành kiến thức (12’) 1 Hình thành số 100
- GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100) 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - GV yêu cấu HS đếm theo số băng giấy
- GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống vào số 100
- GV giới thiệu số 100 Giới thiệu 100 đọc 100
- HS chơi trò chơi
- HS quan sát
- HS đếm tiếp đến số 100 - HS quan sát
(2)- GV giới thiệu cách viết số 100 - GV yêu cầu HS gài thẻ số 100 - GV nhận xét cho HS đọc lại
C Hoạt động thực hành – luyện tập (20’) Bài 1: Bảng số từ đến 100.
- GV treo bảng số từ đến 100 Phát phiếu cho HS yêu cầu HS đọc điền số thiếu
1 ? ? ? ? 10
? 12 13 ? 15 16 ? 18 19 ?
21 22 ? 24 25 26 27 ? 29 30 31 ? 33 34 35 36 37 38 ? 40 ? 42 43 44 45 46 47 48 49 ? ? 52 53 54 55 56 57 58 59 ? 61 ? 63 64 65 66 67 68 ? 70 71 72 ? 74 75 76 77 ? 79 80
? 82 83 ? 85 86 ? 88 89 ?
91 ? 93 94 ? ? 97 98 ? 10
0 - GV chữa giới thiệu: Đây Bảng các số từ đến 100.
- GV đặt thêm câu hỏi để HS nhận đặc điểm Bảng số từ đến 100.
+ Bảng có số?
+ Nhận xét số hàng ngang Nhận xét số hàng dọc?
- GV vào Bảng số từ đến 100 giới thiệu số từ đến số có chữ số; số từ 11 đến 99 số có chữ số - GV hướng dẫn HS nhận xét cách trực quan vị trí “đứng trước”, “đứng sau” số Bảng số từ đến 100.
Bài 2: Số?
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc số đặt thẻ số thích hợp vào ô ghi dấu “?”
- HS lắng nghe - HS gài bảng số 100 - HS đọc nối tiếp
- HS thực phiếu
- HS lắng nghe
- HS: Bảng có 100 số
- Các số hàng ngang đơn vị Các số hàng dọc 10 đơn vị (1 chục)
- HS lắng nghe
- HS nhận xét, tự đặt câu hỏi cho Bảng số từ đến 100.
- HS thực động tác theo dẫn GV
(3)- GV yêu cầu học sinh đọc cho bạn nghe kết chia sẻ cách làm
- GV nhận xét Bài 3:
- GV cho HS quan sát mẫu: Bạn voi muốn đếm xem có tất chìa khố, bạn voi có cách đếm thông minh: 10, 20,… 90, 100
- GV cho học sinh đếm theo 10, 20, … 90, 100 trả lời: “ Có 100 chìa khoá” - GV yêu cầu HS thực tương tự tranh cà rốt tranh trứng
- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn - GV nhận xét tuyên dương D Hoạt động vận dụng (5’)
- GV yêu cầu học sinh nêu cảm nhận học xong
+ Trong sống, em thấy người ta dùng số 100 tình nào?
- GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng sống
E Củng cố - Dặn dị: (1’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
+ Những điều giúp ích cho em sống ngày?
+ Từ ngữ toán học em cần ý? + Các em nhìn thấy số 100 đâu? - Nhận xét học
- HS quan sát
- HS đếm theo
- HS đếm chia sẻ với bạn: Có 100 củ cà rốt có 90 trứng
- HS lắng nghe
- HS có cảm nhận số lượng 100 thông qua hoạt động lấy 100 que tính (10 bó que tính chục)
- HS trả lời
- HS trả lời theo hiểu biết
Đạo đức
Chủ đề 7: THẬT THÀ BÀI 20: KHƠNG NĨI DỐI I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau học này; HS sẽ:
- Nêu số biểu việc nói dối Năng lực
(4)- Chủ động rèn luyện thói quen nói thật Phẩm chất
- Đồng tình với thái độ, hành vi thật thà; khơng đồng tình với thái độ, hành vi không thật
II CHUẨN BỊ
- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, hát, truyện (truyện ngụ ngơn “Cậu bé chăn cừu”), hình dán mặt cười - mặt mếu, gắn với học “Khơng nói dối”;
- Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể 5’
- GV yêu cầu HS kể lại truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu” GV kể lại cho lớp nghe
- GV đặt câu hỏi: Cậu bé chăn cừu nói dối điều gì? Vì nói dối cậu bé chăn cừu đãnhận hậu gì? - HS suy nghĩ, trả lời
Kết luận: Nói dối tính xấu mà cẩn tránh Cậu bé chăn cừu nói dối qnhiều mà đánh niềm tin người phải chịu hậu cho lỗi lầmcủa
2 Khám phá
Khám phá khơng nên nói dối - GV treo tranh (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình) kể câuchuyện “Cất cánh”
+ Tranh 1: Trên núi cao, sát bờ biển, có gia đình đại bàng dũng mãnh sinh sống
+ Tranh 2: Muốn giỏi giang, đại bàng mẹ dặn: Các chăm luyện tập!
+ Tranh 3: Trên biển, đại bàng đen siêng tập bay đại bàng nâu nằm ngủ + Tranh 4: Sắp đến ngày phải bay qua biển, đại bàng mẹ hỏi: Các tập luyện tốt chưa? Nâu đen đáp: Tốt ạ!
- HS hát
- HS trả lời
- HS quan sát tranh - HS trả lời
- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày
(5)+ Tranh 5: Ngày bay qua biển đến, đại bàng mẹ hô vang: Cất cánh con! Đại bàng đen bay sát theo mẹ, đại bàng nâu run rẩy rơi xuống biển sâu
_ GV mời HS kể tóm tắt câu chuyện Mời HS lớp bổ sung thiếu nội dung
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu truyện:
+ Đại bàng nâu nói dối mẹ điều gì? + Vì nói dối, đại bàng nâu nhận hậu nào?
+ Theo em, khơng nên nói dối?
- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu bị rơi xuống biển Nói dối khơng có hại cho thân mà bị người xa lánh, không tin tưởng
3 Luyện tập
Hoạt động 1:Em chọn cách làm đúng - GV treo tranh (hoặc dùng
phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS theo nhóm (4 HS), nêu rõ yêu cầu:
- Em chọn cách nào? Vì sao? (Trong tình bạn nhỏ nghe mẹ hỏi: Con ôn à?)
+ Cách làm 1: Bạn nói: Con ơn ạ! (Khi bạn chơi xếp hình)
+ Cách làm 2: Bạn nói: Vâng ạ!
+ Cách làm 3: Bạn nói: Con chơi xếp hình ạ!
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày, mời tiếp nhóm khác có cách lựa chọn khác nhóm thứ Mời HS nêu ý kiến khơng chọn
- GV khen ngợi HS kết luận:
+ Chọn: cách làm 2: Bạn làm theo lời mẹ nói thật; cách làm 3: Bạn nói thật
+ Khơng chọn: Cách làm bạn
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ thân kể
HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS chọn
(6)đang chơi mà nói dối mẹ, khơng ơn Hoạt động 2: Chia sẻ bạn
- GV đặt câu hỏi: Đã có em nói dối chưa? Khi em cảm thấy nào?
- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi
- HS chia sẻ qua thực tế thân
- GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực
4 Vận dụng
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV hướng dẫn mời HS nêu nội dung tình huống: Cô giáo yêu cầu kiểm trađồ dùng học tập, bạn gái để qn bút chì, bạn nói với cô giáo?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi
-GV mời đại diện sổ nhóm trình bày
-GV động viên, khen ngợi bạn, nhóm trả lời tốt
-GV đưa lời nói khác nhau, ví dụ:
+ Cách 1: Tớ sợ phê bình, cậu cho tớ mượn bút chì nhé!
+ Cách 2: Thưa cơ! Con xin lỗi, để quên bút chì ạ!
+ Cách 3: Thưa cơ! Mẹ khơng để bút chì vào cho ạ!
- HS ghi lại số thứ tự (1 hay 2, 3) cách nói chọn tình
- GV tổng kết lựa chọn lớp, ghi lên bảng mời số HS chia sẻ, saolại chọn cách nói
Kết luận: Nói thật giúp ta tự tin người yêu quý, tin tưởng, giúp đỡ, lànói thật học tập giúp ta ngày học giỏi, tiễn
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nêu - HS lắng nghe
(7)Hoạt động 2: Em bạn nói lời chân thật
- HS đóng vai nhắc nói lời chân thật, HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác
- Ngồi ra, GV nhắc HS nhà ôn lại học thực nói lời chân thật với thầycơ, cha mẹ, bạn bè, để người yêu quý tin tưởng
Kêt luận: Em ln nói lời chân thật 4.Củng cố, dặn dị 2’
Thơng điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc
- HS đọc
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22A: CON YÊU MẸ (TIẾT 1+2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bầy thỏ biết ơn mẹ Kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện bước đầu biết rút học từ câu chuyện
- Viết từ mở đầu d / givà từ có vần ai / ay / ây Chép đoạn văn
2 Năng lực
- Nói số việc làm thể lòng biết ơn cha mẹ Phẩm chất
- Giáo dục HS biết yêu quý kính trọng người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: thẻ hình củ cà rốt, viết các từ ngữ có để chỗ trống để điền d
hoặc gi, VD: củ cà rốt có chữ …ừa, 1 củ cà rốt có chữ quả âu, củ cà rốt có chữ quả ứa, 1 củ cà rốt có chữ …ưa hấu, 1 củ cà rốt có chữ.…á đỗ
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
(8)HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Nói với bạn cha mẹ người ni nấng
Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (25’)
HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu tranh minh họa giới thiệu đọc: Bầy thỏ biết ơn mẹ
là câu chuyện mẹ nhà thỏ
- GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Bầy thỏ biết ơn mẹ tìm từ khó đọc
- Ghi từ khó (làm việc, sáng nay,…) - Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài văn chia làm đoạn? + Cho HS đọc nối đoạn
- Nhận xét – tuyên dương c Đọc hiểu
- GV nêu yêu cầu b: Vì bầy thỏ
- Cặp: Quan sát, nêu nội dung tranh nói với bạn cha mẹ người nuôi nấng em yêu thương quan tâm em
VD: Mẹ tớ hiền, mẹ thường nấu cho tớ ăn ngon; Bố tớ bận ngày bố đưa đón tớ học…
- Cả lớp: 1 – HS nói trước lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô đọc đọc thầm theo cô
- Đọc thầm tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó(cá nhân, đồng thanh) - – HS đọc ngắt câu SHS Cả lớp đọc đồng ngắt câu
- đoạn
- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết
- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp đoạn nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc đoạn - Nghe GV nhận xét nhóm đọc
- Từng HS đọc thầm đoạn 1, xem lại tranh minh hoạ tự trả lời câu hỏi
(9)rất thương mẹ?
- GV chốt câu trả lời đúng: Thỏ mẹ có đứa Bầy thỏ thương mẹ thỏ mẹ phải làm việc suốt ngày để nuôi
- GV nêu yêu cầu c: Theo em, thỏ mẹ nói nhận q con?
+ Cho HS hoạt động theo nhóm
+ GV nhận xét
- Giáo dục học sinh yêu quý kính trọng người xung quanh
TIẾT 2
3 Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ Viết (15’)
a Chép đoạn Bầy thỏ biết ơn mẹ.
- Nêu yêu cầu: Chép đoạn
Bầy thỏ biết ơn mẹ.
- GV đọc đoạn viết (Đoạn 1) - Cho HS đọc đoạn viết + Khi viết ta cần ý điều gì? + Tìm chữ viết hoa bài?
- Đọc đoạn văn bảng, hướng dẫn HS chép vào
(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi:
Thỏ mẹ suốt ngày đào củ/kiếm / để nuôi/bảy thỏ con.
Bầy thỏ con/thương mẹ lắm./Chúng bàn nhau/làm điều đó/cho mẹ vui.
- Nhận xét viết số bạn b Chọn d, gi cho ô trống thẻ từ.
*Tổ chức trò chơi: Thu hoạch cà rốt để
- Lắng nghe
- Từng em nêu ý kiến Cả nhóm thống câu trả lời
- Đại diện số nhóm nêu kết thảo luận - Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc đoạn
- Ghi đầu bài, viết hoa chữ đầu câu; tư ngồi viết…
- Thỏ, Bầy, Chúng
- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào theo hướng dẫn
- HS sốt lại lỗi tả
- Chơi trò Thu hoạch cà rốt để viết d/ gi.
(10)viết d/gi.
- GV nói mục đích chơi hướng dẫn cách chơi: chơi để luyện viết từ có âm đầu viết d,gi Cách chơi: lớp chia thành – đội (nhóm) Các nhóm nhận thẻ để điền d/gi vào chỗ trống thẻ Khi có hiệu lệnh cầm bút điền d /gi vào thẻ Đội hoàn thành nhanh nhiều thẻ đội thắng
- Theo dõi HS chơi - Nhận xét nhóm
- Gắn thẻ từ viết lên bảng - Cho lớp bình chọn đội thắng – Tuyên dương
- Yêu cầu HS ghi từ ngữ viết vào VBT
5.Tổng kết (2’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22B Tập làm đầu bếp.
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- Tham gia trò chơi
- Nghe GV nhận xét nhóm Nhìn GV gắn thẻ từ viết lên bảng
- Bình chọn đội thắng
- HS viết lại từ vào (chọn từ)
- Lắng nghe
Ngày soạn: 28/1/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2021 Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22A: CON YÊU MẸ (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bầy thỏ biết ơn mẹ Kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện bước đầu biết rút học từ câu chuyện
- Viết từ mở đầu d / givà từ có vần ai / ay / ây Chép đoạn văn
2 Năng lực
- Nói số việc làm thể lòng biết ơn cha mẹ Phẩm chất
(11)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: thẻ hình củ cà rốt, viết các từ ngữ có để chỗ trống để điền d
hoặc gi, VD: củ cà rốt có chữ …ừa, 1 củ cà rốt có chữ quả âu, củ cà rốt có chữ quả ứa, 1 củ cà rốt có chữ …ưa hấu, 1 củ cà rốt có chữ.…á đỗ
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 3 4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói 30’
- Nêu chủ đề: Nêu nhận xét em bầy thỏ
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Cho HS luyện nói
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho HS làm tập VBT + Viết câu ca dao:
Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy 5.Tổng kết (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22B Tập làm đầu bếp.
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- Lắng nghe
- Từng cặp HS nói ý kiến riêng VD: Việc làm bầy thỏ cho thấy chúng yêu mẹ, biết quan tâm đến mẹ, biết làm cho mẹ vui; Việc làm bầy thỏ cho thấy chúng đứa ngoan, đứa đáng yêu
- – HS nói nhận xét trước lớp - HS làm VBT
- Lắng nghe
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
(12)2 Năng lực
- Biết hỏi đáp câu chuyện nghe đọc từ, câu, đoạn bài Làm nào để luộc trứng ngon
3 Phẩm chất
- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ tranh minh hoạ SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Kể ăn làm từ trứng - Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu
- Yêu cầu HS thực theo cặp đôi
- GV nhận xét, tổng kết: Trứng dùng để chế biến nhiều ăn ngon bổ dưỡng
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (25’)
HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu đọc Làm để luộc trứng ngon?
- GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Làm để luộc trứng ngon? và tìm từ khó đọc
- Ghi từ khó (luộc trứng, nước lạnh, hấp dẫn,…)
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt
- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe
- Cặp: Quan sát tranh; HS nói ăn làm từ trứng mà biết
Cả lớp: 1 – HS đại diện nhóm nói ănđược làm từ trứng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô đọc đọc thầm theo cô
- Đọc thầm tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó(cá nhân, đồng thanh) - – HS đọc ngắt câu SHS Cả lớp đọc đồng ngắt câu
(13)- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp bước luộc trứng
- Nhận xét – tuyên dương c Đọc hiểu
- Nêu câu hỏi b SGK
+ Bài nói điều gì? (1 Nói trứng Nói cách luộc trứng Nói trứng luộc ngon.) + GV chốt câu trả lời (Câu 2) - Nêu yêu cầu c SGK
+ Nhìn tranh nêu cách làm
+ Cho HS hoạt động theo nhóm
+ GV chốt ý kiến (GV lưu ý HS: Nếu trứng lấy từ tủ lạnh, nước sôi nhớ đun thêm từ – 10 phút.)
+ Cho HS viết bước luộc trứng vào VBT (Bài 1)
+ Nhận xét HS
- Giáo dục học sinh biết giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình
3 Củng cố, dặn dị (2’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
luộc trứng
- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp bước luộc trứng nhóm Mỗi nhóm cử HS đọc
- Nghe GV nhận xét nhóm đọc - Nghe GV nêu câu hỏi b
- Cá nhân: Chọn câu trả lời
- Cả lớp: Một số HS nêu câu trả lời chọn
- Lắng nghe
- Nghe GV nêu yêu cầu c
- Nghe GV HD cách thực (Mỗi bạn nhóm nhìn tranh minh hoạ bước nêu việc làm bước đó)
- Nhìn tranh minh hoạ bước, bạn HS nói lầnlượt bước
- Cả lớp: 4 HS tranh – nối tiếp nêu cách làm bước trước lớp Cả lớp nhận xét
- Từng HS viết bước luộc trứng vào VBT (Bài 1)
- Lắng nghe
Ngày soạn: 30/01/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021 Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM
Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT2, 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
(14)- Nghe hiểu câu chuyện Dê nghe lời mẹvà kể lại đoạn câu chuyện Năng lực
- Biết hỏi đáp câu chuyện nghe đọc từ, câu, đoạn bài Làm nào để luộc trứng ngon
3 Phẩm chất
- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ tranh minh hoạ bước luộc trứng (HĐ4).
- Bộ tranh khổ lớn minh hoạ câu chuyện Dê nghe lời mẹ (hoặc phần mềm dạy kể chuyện có tranh minh hoạ câu chuyện SHS)
- – phiếu làm tập tả (HĐ6). - Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 2
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết (30’)
a Nghe - viết đoạn Làm thế để luộc trứng ngon? (từ Bước 1…đến chút muối).
- GV nêu yêu cầu a
- GV đọc đoạn viết (từ Bước 1…đến một chút muối)
- Cho HS đọc đoạn viết: + Khi viết ta cần ý điều gì? + Tìm chữ viết hoa bài?
- Đọc đoạn văn bảng, hướng dẫn HS chép vào
(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét viết số bạn b Tìm từ ngữ viết (chọn 1) - Nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn cách thực hiện: Từng HS
- Lắng nghe
- HS đọc lại, lớp đọc thầm
- Ghi đầu bài, viết hoa chữ đầu câu, tên riêng; tư ngồi viết….)
- Viết từ có chữ mở đầu viết hoa nháp: Bước, Nhẹ, Đổ, Có.
- Viết đoạn văn vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi
- Nghe GV nhận xét viết tả số bạn
- Lắng nghe
(15)làm cá nhân vào phiếu (đánh dấu X vào ô trống trước chữ viết đúng), sau đối chiếu theo cặp theo nhóm
- GV + HS nhận xét bài, chốt lại đáp án
- Yêu cầu HS làm vào VBT (Bài 2a) TIẾT 3
HĐ Nghe – nói (35’)
a) Nghe kể đoạn câu chuyện trả lời câu hỏi
- GV giới thiệu câu chuyện Dê nghe lời mẹ.
- Yêu cầu HS xem tranh đoán nội dung câu chuyện: hỏi – đáp tranh; đoán việc tranh
- GV kể đoạn câu chuyện hết câu chuyện
- GV kể lại câu chuyện theo tranh.1 –
- Nêu câu hỏi tranh cho HS trả lời
- Nhận xét
b) Kể đoạn câu chuyện
- Mỗi nhóm kể đoạn GV cho nhóm kể đoạn khác Ở nhóm, HS vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi tranh để kể chuyện theo tranh - Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn mà nhóm kể
- Bình chọn nhóm kể hay (kể đủ chi tiết)
- Cho HS làm tập VBT
+ Viết - câu ăn em yêu thích + Nhận xét làm HS
5.Tổng kết (5’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22C Em yêu nhà em.
-Về nhà đọc lại cho người
- Cả lớp: 1 – HS lên chữa trước lớp - Nhận xét, chữa
- Từng HS làm vào VBT
- HS thực theo cặp
- Nhìn tranh, nghe GV kể đoạn câu chuyện hết câu chuyện
- Nhìn tranh, nghe GV kể lại câu chuyện theo tranh.1 –
- HS trả lời câu hỏi GV
- nhóm kể đoạn khác - Theo dõi bạn kể
- Thi kể đoạn câu chuyện
- Bình chọn nhóm/bạn kể tốt - HS hoàn thiện VBT
(16)nghe CHIỀU
TOÁN
Bài 47: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Học xong này, hs đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị
- Biết đọc, viết số tròn chục Năng lực
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số
- Thực hành vận dụng giải vấn đề tình thực tế Phẩm chất
- Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 khối lập phương, 10 que tính
- Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục – đơn vị kẻ sẵn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Hoạt động khởi động (5’)
- Cho HS chơi trị chơi “Hái táo” để tìm đọc số tương ứng táo
- GV nhận xét tuyên dương
- GV giới thiệu mới: Chục đơn vị B Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 1 Nhận biết chục (qua thao tác trực quan)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh hỏi bạn tranh làm gì?
- GV HS thao tác khối lập phương
- GV HS lấy 10 khối lập phương ghép thành
+ gồm khối lập phương
- 10 khối lập phương gọi chục khối
- HS chơi đọc số tương ứng táo
+ Các bạn chơi xếp khối lập phương
(17)lập phương
+ chục cịn có cách gọi khác? Nêu cách viết số mười?
- GV viết số 10 lên bảng Hướng dẫn số 10 số có chữ số
- GV cho HS đọc số
2 Nhận biết số tròn chục.
- GV HS thao tác tương tự để nhận số lượng, đọc, viết số tròn chục 20, 30, 40,…đến 90
- GV hướng dẫn HS đếm theo chục Từ chục đến chục đọc theo thứ tự ngược lại Yêu cầu HS đọc số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 ngược lại
- GVKL: Các số tròn chục từ 10 đến 90 số có hai chữ số Chữ số hàng đơn vị chữ số chữ số hàng chục tăng dần từ –
C Hoạt động thực hành – luyện tập (15’) Bài 1:
- Hoạt động cá nhân làm tập:
a) Quan sát tranh đếm xem có chục que tính?
- GV hỏi: chục cịn gọi bao nhiêu? b) Quan sát tranh đếm xem có chục bát?
- GV hỏi: chục gọi bao nhiêu? - GV nhận xét chữa
Bài 2: Số?
- HS làm cá nhân tập (Viết số tròn chục thích hợp vào trống)
* Đáp án:
10 20 30 40 50 60 70 80 90 - Yêu cầu HS đọc kết làm - GV chốt chữa
Bài 3: Trị chơi “ Lấy cho đủ số đồ vật” - GV tổ chức cho HS chơi nhóm
- chục gọi mười Viết số trước, số viết sau
- HS đọc: mười – chục
- HS đọc số tròn chục
- HS lắng nghe
- HS: Có chục que tính - Sáu mươi
- HS: Có chục bát - Chín mươi
- HS quan sát băng giấy để tìm quy luật số băng giấy
(18)- GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn lấy vài chục đồ vật nói số lượng Ví dụ: Có hai chục khối lập phương, có chục bút màu, có chục que tính…
- Tổ chức cho học sinh chơi - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét tuyên dương Bài 4: Nói (theo mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu SGK + Có khối lập phương có khối lập phương rời?
+ khối rời ta có số bao nhiêu? - Số 32 số có chữ số?
- GV nhận xét: Trong số 32, số cho ta biết chục khối lập phương, số cho ta biết có khối lập phương rời Ta viết sau:
Chục Đơn vị
3
+ Số 32 gồm chục đơn vị - GV cho HS nhắc lại cấu tạo số 32
* HS làm theo cặp đôi tương tự theo mẫu mà GV hướng dẫn ý a, b, c, d tập
- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài, nhận xét
- Cho HS lớp đồng nói lại cấu tạo số ý
Bài 5: Trả lời câu hỏi (cả lớp) - GV hỏi HS trả lời
- HS chơi nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Ví dụ : chục que tính que tính? Bằng bạn lấy đủ chục que tính?
- HS: khối rời - HS: số 32
- Có chữ số, số đứng trước, số đứng sau
- Số 32 gồm chục đơn vị - HS nhắc lại
- HS làm
Chục Đơn vị
2
- HS nói: Số 24 gồm chục đơn vị
- HS trả lời:
(19)- Gọi HS nhận xét, tuyên dương D Hoạt động vận dụng
Bài 6:
- GV yêu cầu HS thử ước lượng đốn nhanh xem chuỗi vịng có hạt?
- GV cho HS đếm để kiểm tra dự đoán - GV cho HS thấy sống lúc đếm xác kết quả, có số trường hợp phải ước lượng để có thơng tin ban đầu nhanh chóng
E Củng cố - Dặn dị: (3’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Liên hệ thực tế: Một chục trứng gồm quả?
- Nhận xét học
- HS đoán giải thích lại đốn số
- HS đếm
- Biết chục đơn vị
- Lắng nghe
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM
Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM (TIẾT 1+ 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Ngôi nhà Nêu cảnh vật xung quanh ngơi nhà Hiểu tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà Học thuộc đoạn thơ
- Tô chữ hoa E, Ê; viết từ có chữ hoa E, Ê Năng lực
- Biết hỏi – đáp điều mơ ước cho ngơi nhà Phẩm chất
- Giáo dục HS biết u q ngơi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ để GV hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn thơ; mẫu chữ hoa phóng to: E, Ê để dạy HStô chữ hoa
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
(20)TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói (5’)
* Kể cảnh vật quanh nhà em - Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu - Yêu cầu HS thực theo cặp đôi
- Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc (25’)
a/ Nghe đọc
- GV giới thiệu đọc Ngôi nhà nói ngơi nhà miền q bình dị
- GV đọc rõ ràng, nghỉ sau dòng thơ, dừng lâu sau khổ thơ
b/ Đọc trơn
- Đọc thầm Ngơi nhà tìm từ khó đọc - Ghi từ khó (hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, )
- Giải nghĩa số từ: lảnh lót (âm cao, âm vang); mộc mạc (giản dị, đơn giản)
- Hướng dẫn đọc câu: đọc ngắt
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Bài văn chia làm đoạn? + Cho HS đọc nối đoạn - Nhận xét – tuyên dương
c Đọc hiểu
- Gọi HS đọc câu hỏi b SGK
- Em thích cảnh vật nhà bạn nhỏ?
- Gọi HS đọc câu hỏi c SGK
- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe
- Cặp: Từng HS nói cảnh vật xung quanh nhà
Cả lớp: 1 – HS đại diện nhóm nói cảnh vật xung quanh nhà em
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô đọc đọc thầm theo cô
- Đọc thầm tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó(cá nhân, đồng thanh)
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đồng dịng thơ, có nghỉ sau dịng thơ, dừng lâu sau đoạn thơ
+ đoạn
+ Mỗi HS đọc đoạn thơ, đọc nối tiếp đoạn đến hết
(21)- Tìm câu thơ cho biết tình cảm bạn nhỏ với ngơi nhà
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời
- Cho HS làm tập – VBT
- Giáo dục HS biết yêu quý nhà
* Đọc thuộc khổ thơ
- GV hướng dẫn cách đọc thuộc khổ thơ: HS chọn khổ thơ u thích, đọc thuộc câu, hình dung cảnh vật ngơi nhà nhắc đến khổ thơ
TIẾT 2
3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết (35’)
a Tô viết.
- Gọi HS đọc yêu cầu a
- Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê (về chiều cao chữ, nét chữ)
- Cho HS mở tập viết để tô
- Viết từ: Hướng dẫn tơ viếttừ có chữ mở đầu chữ hoa E, Ê: Chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa
- Cho HS viết từ Ê-đê vào bảng con, viết
- Nhận xét, uốn sửa b) Viết câu
- Viết câu nhà em - GV gợi ý: Em viết câu nóivề nội dung sau: Ngôi nhà em đâu? Ngơi nhà em có đặc biệt? Tình cảm em nhà
- HS đọc, lớp đọc thầm câu hỏi - Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS đọc, lớp đọc thầm câu hỏi - HS thảo luận nhóm tìm câu thơ cho biết tình cảm bạn nhỏ với nhà
- – HS đại diện nhóm trả lời trước lớp - Lắng nghe
- HS làm VBT - Lắng nghe
- Cá nhân: HS luyện đọc câu để thuộc khổ thơ chọn
- Nhóm: Từng em đọc khổ thơ thuộc
- Cả lớp: Thi đọc thuộc khổ thơ Bình chọn bạn đọc tốt
- HS đọc to, lớp đọc thầm: + Tô chữ hoa E, Ê
+ Viết: Ê-đê - Lắng nghe
- Tô chữ hoa E, Ê Tập viết - Viết bảng, viết tập viết
- Nghe - HS trả lời
(22)- Gọi nhiều HS nói câu trước lớp
- u cầu HS viết câu vào Bài – VBT - Nhận xét viết số bạn
TIẾT 3
4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói
* Cùng bạn hỏi – đáp ngơi nhà u thích
- Cho HS xem tranh minh hoạ, GVhướng dẫn cách làm (cùng hỏi – đáp nhóm ngơi nhà u thích thân) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Theo dõi, nhận xét làm HS 5.Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.
- Dặn HS làm BT3 – VBT
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- HS viết vào VBT
- HS đọc yêu cầu tập
- Lắng nghe đọc mẫu: HS đọc câu hỏi, HS đọc câu trả lời
- Mỗi HS nhóm nói lên ngơi nhà u thích Cả nhóm nhận xét nhà bạn
- Lắng nghe
Ngày soạn: 1/2/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2021 Tự nhiên xã hội
BÀI 17: CON VẬT QUANH EM (3 TIẾT) I MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
1 Kiến thức
- Nêu tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, độ lớn số vật thường gặp xung quanh đặc điểm bật chúng; đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vật; nhận biết đa dạng động vật
- Nêu phận vật gồm: đầu, quan di truyền; vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để thích tên phận bên ngồi vật
- Nêu lợi ích vật Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người
2 Kĩ
(23)- Thái độ yêu quý, tôn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại số vât gây ra, từ có ý thức hành động phù hợp để phòng tránh II CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình SGK phóng to (nếu), phiếu quan sát vật
+ Hình lợi ích vật; giấy khổ lớn cho nhóm chơi
- Tùy điều kiện, GV cho HS vườn trường khu vực xung quanh trường để quan sát vật
- HS:
+ Sưu tầm câu đố vật, đồ dùng để vẽ tô màu
+ Sưu tầm tranh ảnh lợi ích vật, hồ dán (cho nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Mở đầu:
- GV cho HS chơi trị chơi: ‘’Đố bạn gì?’’ (u cầu trị chơi HS đốn tên vật dựa vào đặc điểm bật chúng)
2 Hoạt động khám phá Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm theo lớp) hình vật cho biết vật có phận Khuyến khích HS nêu thêm tên nhiều phận khác thể vật
- Sau quan sát tất vật, GV gợi ý để HS tìm phận bên (chung cho tất vật) vật
Yêu cầu cần đạt: HS nêu tên phận vật hình
- HS chơi trị chơi
- HS quan sát thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- GV cho HS quan sát hình ảnh bốn vật: ong, ếch, cá, tôm; gọi tên vật cho biết tên quan giúp vật di chuyển
- HS quan sát trả lời
(24)3 Hoạt động thực hành
- Chơi trò chơi: HS chơi thành nhóm: bạn nêu câu đố, bạn khác đốn tên vật Hoặc HS mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển,… vật để bạn lại đoán tên vật
HS chơi thành nhóm
- GV gọi vài nhóm chơi trước lớp
Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể đoán tên vật
4 củng cố, dặn dò (2’)
- HS xác định phận vật yêu quý chúng
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh lợi ích động vật
- Nhận xét tiết học
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Ngôi nhà Nêu cảnh vật xung quanh nhà Hiểu tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà Học thuộc đoạn thơ
- Tô chữ hoa E, Ê; viết từ có chữ hoa E, Ê Năng lực
- Biết hỏi – đáp điều mơ ước cho ngơi nhà Phẩm chất
- Giáo dục HS biết u q ngơi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ để GV hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn thơ; mẫu chữ hoa phóng to: E, Ê để dạy HStô chữ hoa
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 3
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(25)4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Nghe – nói (25’)
* Cùng bạn hỏi – đáp nhà u thích
- Cho HS xem tranh minh hoạ, GVhướng dẫn cách làm (cùng hỏi – đáp nhóm ngơi nhà u thích thân) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Theo dõi, nhận xét làm HS 5.Tổng kết (5’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.
- Dặn HS làm BT3 – VBT
-Về nhà đọc lại cho người nghe
- HS đọc yêu cầu tập
- Lắng nghe đọc mẫu: HS đọc câu hỏi, HS đọc câu trả lời
- Mỗi HS nhóm nói lên ngơi nhà u thích Cả nhóm nhận xét nhà bạn
- Lắng nghe
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Đọc mở rộng câu chuyện thơ chủ điểm Gia đình em (nên câu chuyện thơ nói người cha)
2 Năng lực
- Nói việc làm thể tranh Phẩm chất
- Giáo dục HS biết quan tâm đến người gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: – phiếu học tập (hình tổ ong như SHS) để HS ghi từ chứa tiếng bắt đầu d / r (HĐ3 SHS)
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 1
1 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(26)* Kể việc làm bố bạn nhỏ tranh
- Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực yêu cầu: Nhìn tranh, trả lời câu hỏi: Những tranh nói ai? (Nói việc làm bố bạn nhỏ.)
- Yêu cầu HS thực theo cặp - Đại diện nhóm nói trước lớp - Nhận xét – tuyên dương
2 Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Viết (30’)
* Viết hai câu kể lại việc bố em làm cho em
- Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý - GV hướng dẫn cách viết:
+ Nhớ lại việc bố làm cho em Chọn kể việc bố làm khiến em nhớ khiến em vui nhất, cảm động
+ Viết nháp trước viết vào - Gọi HS đọc viết trước lớp - GV nhận xét, góp ý làm
- Cho HS ghi lại câu trả lời vào VBT
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS xem tranh ảnh, lắng nghe
- Mỗi HS nói việc làm bố bạn nhỏ tranh
- – HS nói trước lớp, lớp nhận xét - Lắng nghe
- Đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý - Lắng nghe
+ Viết vào nháp - Lắng nghe, nhận xét - Ghi lại vào VBT
- Đổi cho bạn để phát lỗi sửa lỗi
Ngày soạn: 1/2/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm
Tiết 3: Chủ đề 6: Tập làm việc nhà, việc trường I MỤC TIÊU
- HS nhận diện nguy khơng an tồn trình làm việc nhà sử dụng cơng cụ lao động không cách
- HS nhận biết thực việc giúp nhà cửa - HS có ý thức cẩn thận tâm làm việc
- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
(27)+ Phẩm chất: Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Chăm chỉ: Tích cực tham gia làm cơng việc nhà đảm bảo an tồn, hiệu Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng
II CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh nhiệm vụ SGk trang 58, 59 - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động (5’)
- GV cho HS hát bài:
2 Rèn luyện kỹ vận dụng (25’) Hoạt động 1: Giữ an toàn làm việc nhà
*Mục tiêu: HS nhận diện nguy không an tồn trình làm việc nhà sử dụng công cụ lao động không cách
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ SGK trang 58 thảo luận theo nhóm TLCH:
+ Bạn biết giữ an toàn làm việc nhà?
+ Bạn chưa đảm bảo an tồn cho cho người khác? Vì sao?
+ Nguy khơng an tồn nằm chỗ nào? - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ - GV cho HS thực hành với chổi quét lớp - GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét tổng kết hoạt động 3 Tổng kết (5’)
- Gv dặn HS nhà ôn lại vận dụng kiến thức học thực hành nhà
- HS hát:
- HS đọc nhiệm vụ thực theo yêu cầu GV
+ Bạn biết giữ an toàn làm việc : tranh 2,3,5
+ Bạn chưa đảm bảo an toàn làm việc: tranh 1,4,6
- HS chia sẻ trước lớp - HS lên cầm chổi quét lớp
- HS lắng nghe
Tiếng việt
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH EM Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ (TIẾT 2,3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
(28)- Nghe – viết khổ thơ Viết từ mở đàu r / d Viết – câu việc bố làm cho
2 Năng lực
- Nói việc làm thể tranh Phẩm chất
- Giáo dục HS biết quan tâm đến người gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: – phiếu học tập (hình tổ ong nhưSHS) để HS ghi từ chứa tiếng bắt đầu d / r (HĐ3 SHS)
- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ giáo viên HĐ học sinh
TIẾT 2
1.Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2’
- HS hát
2.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ Viết 30’
b) Nghe – viết hai khổ thơ đầu
Ngôi nhà.
- GV đọc hai khổ thơ
- Hướng dẫn viết chữ hoa + Tìm chữ viết hoa bài? + Cho HS viết bảng + Đọc cho HS viết
+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi + Nhận xét viết số bạn
c) Chơi trò Giúp ong mật xây tổ từ chứa tiếng mở đầu d, r
- GV nói mục đích thi hướng dẫn cáchthi: thi để luyện viết từ có âm đầu viết d / r Cách thi: theo nhóm, nhóm, HS nhận thẻ / phiếu viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu
- Nghe
- Em, Hàng, Hoa, Như, Đầu, Mái, Rạ
- HS luyện bảng
- Viết khổ thơ vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ ghi nhớ, chép lại cụm từ ghi nhớ
- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi sửa lỗi
- Nghe GV nhận xét viết số bạn
(29)bằng d / r vào thẻ, sau lên bảng gắn thẻ điền từ ngữ Nhóm có số thẻ điền nhiều nhóm thắng
–GV xác nhận thẻ viết chữ mở đầulà d/r; xác nhận nhóm thắng - Cho HS viết từ ngữ viết thẻ từ vào VBT
TIẾT 3
4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ Đọc mở rộng 30’
- Hướng dẫn: tìm đọc truyện thơ chủ điểm Gia đình em, yêu thương, chăm sóc cha mẹ - Cho HS đọc gợi ý Món quà sinh nhật
trong SHS) Nói với bạn lí bạn nhỏ câu chuyện muốn tặng kem cho bố sinh nhật
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS hoàn thiện tập VBT 5.Tổng kết 5’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường
-Về nhà đọc lại cho người nghe
– HS thực chơi bình chọn nhóm thắng nhóm: điền từ/từ ngữ vào thẻ, gắn thẻ bảng lớp - Lắng nghe
- Viết vào VBT
- Lắng nghe
- Nhóm: Đọc gợi ý Món quà sinh nhật
trong SHS) trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, nhận xét
- HS hoàn thiện VBT - Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
BÀI 17: CON VẬT QUANH EM (3 TIẾT) I MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
1 Kiến thức
- Nêu tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, độ lớn số vật thường gặp xung quanh đặc điểm bật chúng; đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vật; nhận biết đa dạng động vật
- Nêu phận vật gồm: đầu, quan di truyền; vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để thích tên phận bên ngồi vật
(30)2 Kĩ
- Nhận biết tầm quan trọng vật có ích, Phẩm chất
- Thái độ u quý, tôn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại số vât gây ra, từ có ý thức hành động phù hợp để phòng tránh II CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình SGK phóng to (nếu), phiếu quan sát vật
+ Hình lợi ích vật; giấy khổ lớn cho nhóm chơi
- Tùy điều kiện, GV cho HS vườn trường khu vực xung quanh trường để quan sát vật
- HS:
+ Sưu tầm câu đố vật, đồ dùng để vẽ tô màu
+ Sưu tầm tranh ảnh lợi ích vật, hồ dán (cho nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Mở đầu: (5’)
- GV cho HS chơi trị chơi: ‘’Đố bạn gì?’’ (u cầu trị chơi HS đoán tên vật dựa vào đặc điểm bật chúng)
2 Hoạt động khám phá (15’) Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS quan sát (theo nhóm theo lớp) hình vật cho biết vật có phận Khuyến khích HS nêu thêm tên nhiều phận khác thể vật
- Sau quan sát tất vật, GV gợi ý để HS tìm phận bên (chung cho tất vật) vật
Yêu cầu cần đạt: HS nêu tên phận vật hình
- HS chơi trị chơi
- HS quan sát thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- GV cho HS quan sát hình ảnh bốn vật: ong, ếch, cá, tôm; gọi tên vật cho biết tên quan giúp vật di chuyển
- HS quan sát trả lời
(31)hình thấy phong phú hình dạng phận bên động vật
3 Hoạt động thực hành (15’)
- Chơi trò chơi: HS chơi thành nhóm: bạn nêu câu đố, bạn khác đốn tên vật Hoặc HS mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển,… vật để bạn lại đoán tên vật
HS chơi thành nhóm
- GV gọi vài nhóm chơi trước lớp
Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể đoán tên vật
4 củng cố, dặn dò (3’)
- HS xác định phận vật yêu quý chúng
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh lợi ích động vật
- Nhận xét tiết học CHIỀU
TOÁN
Bài 47: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ (tiết 2)
I MỤC TIÊU: Kiến thức
Học xong này, hs đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị
- Biết đọc, viết số tròn chục Năng lực
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số
- Thực hành vận dụng giải vấn đề tình thực tế Phẩm chất
- Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 khối lập phương, 10 que tính
- Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục – đơn vị kẻ sẵn
(32)Hoạt động dạy Hoạt động học A Hoạt động khởi động (5’)
B Hoạt động thực hành (25’)
Bài 3: Trò chơi “ Lấy cho đủ số đồ vật”
- GV tổ chức cho HS chơi nhóm
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn lấy vài chục đồ vật nói số lượng Ví dụ: Có hai chục khối lập phương, có chục bút màu, có chục que tính… - Tổ chức cho học sinh chơi
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét tuyên dương Bài 4: Nói (theo mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu SGK + Có khối lập phương có khối lập phương rời?
+ khối rời ta có số bao nhiêu?
- Số 32 số có chữ số?
- GV nhận xét: Trong số 32, số cho ta biết chục khối lập phương, số cho ta biết có khối lập phương rời Ta viết sau:
Chục Đơn vị
3
+ Số 32 gồm chục đơn vị - GV cho HS nhắc lại cấu tạo số 32 * HS làm theo cặp đôi tương tự theo mẫu mà GV hướng dẫn ý a, b, c, d tập
- HS chơi nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Ví dụ : chục que tính que tính? Bằng bạn lấy đủ chục que tính?
- HS: khối rời - HS: số 32
- Có chữ số, số đứng trước, số đứng sau
- Số 32 gồm chục đơn vị - HS nhắc lại
- HS làm
Chục Đơn vị
2
(33)- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài, nhận xét
- Cho HS lớp đồng nói lại cấu tạo số ý
Bài 5: Trả lời câu hỏi (cả lớp) - GV hỏi HS trả lời
- Gọi HS nhận xét, tuyên dương D Hoạt động vận dụng (5’) Bài 6:
- GV yêu cầu HS thử ước lượng đoán nhanh xem chuỗi vịng có hạt?
- GV cho HS đếm để kiểm tra dự đoán - GV cho HS thấy sống lúc đếm xác kết quả, có số trường hợp phải ước lượng để có thơng tin ban đầu nhanh chóng E Củng cố - Dặn dị: (1’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Liên hệ thực tế: Một chục trứng gồm quả?
- Nhận xét học
- HS trả lời:
a) Số 12 gồm chục đơn vị b) Số 49 gồm chục đơn vị
c) Số 80 gồm chục đơn vị d) Số 66 gồm chục đơn vị
- HS đoán giải thích lại đốn số
- HS đếm
- Biết chục đơn vị
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
BÀI 17: CON VẬT QUANH EM (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU
Sau học, HS sẽ:
1 Kiến thức
- Nêu tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, độ lớn số vật thường gặp xung quanh đặc điểm bật chúng; đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vật; nhận biết đa dạng động vật
(34)vật
- Nêu lợi ích vật Phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người
2 Kĩ
- Nhận biết tầm quan trọng vật có ích, Phẩm chất
- Thái độ yêu quý, tôn trọng bảo vệ vật, đồng thời nhận biết số tác hại số vât gây ra, từ có ý thức hành động phù hợp để phòng tránh II.CHUẨN BỊ
- GV:
+ Hình SGK phóng to (nếu), phiếu quan sát vật
+ Hình lợi ích vật; giấy khổ lớn cho nhóm chơi
- Tùy điều kiện, GV cho HS vườn trường khu vực xung quanh trường để quan sát vật
- HS:
+ Sưu tầm câu đố vật, đồ dùng để vẽ tô màu
+ Sưu tầm tranh ảnh lợi ích vật, hồ dán (cho nhóm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Mở đầu: Mở đầu
- GV cho HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ để phận vật
2 Hoạt động khám phá
- GV tổ chức cho HS quan sát theo nhóm lớp hình vật SGK cho biết vật có lợi ích
- GV chốt: vật ni có lợi ích: làm thức ăn, làm cảnh, lấy sức kéo,…
- GV hỏi thêm:
+ Ngoài lợi ích vật thể hình, em cịn thấy vật có lợi ích khác?
3.Hoạt động thực hành
- Chơi trị chơi: HS làm việc nhóm để dán hình vật mà nhóm sưu tầm thành nhóm theo lợi ích khác Ngồi nhóm gợi ý SGK, HS tùy vào hình vật
- HS chơi trò chơi ghép chữ
- HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm lợi ích
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
- HS nêu: lấylông, làm xiếc,…)
(35)của mà xác định thêm nhóm mới, ví dụ: lấy lơng, làm cảnh,… - Nếu nhóm q hình GV điều chỉnh nhóm bổ sung thêm để nhóm có hình vật với nhiều lợi ích khác
Yêu cầu cần đạt: HS quan sát hình, xác định lợi ích chúng phân loại vật theo lợi ích
Hoạt động vận dụng Hoạt động 1
- HS quan sát hình vật truyền bệnh GV hỏi:
+ Các vật có lợi hay gây hại cho người? Vì sao?
Yêu cầu cần đạt: HS giải thích tác hại số vật có ý thức phòng tránh
Hoạt động 2
GV cho HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy hình? + Vì phải ngủ màn?
Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin nêu lí cần phải ngủ
4 Củng cố, dặn dò 2’
- HS yêu quý vật có ý thức phòng tránh bệnh tật từ vật truyền bệnh
- Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận hình tổng kết cuối để thấy thái độ yêu quý vật nuôi
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu biện pháp chăm sóc bảo vệ vật ni
- HS xác định nhóm tham gia - HS tham quan nghe phần thuyết minh
HS quan sát - HS trả lời
- HS thảo luận lớp - HS trả lời
- HS nêu
- HS lắng nghe
(36)1 Kiến thức, kĩ năng: Sau học học sinh:
+ Tích cực tham gia trị chơi dân gian giữ an toàn chơi + Hiểu ý nghĩa trò chơi dân giankhi chơi 2 Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm
+ Phẩm chất:
Nhân ái: Cùng bạn biết chơi trò chơi dân gian Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật
Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ trò chơi dân gian với người xung quanh
II CHUẨN BỊ - GV: video - HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động 1: Khởi động: (2’)
- GV tổ chức cho HS nghe hát múa Em vườn hoa chơi
2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: (13’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua
- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung:
+ Nề nếp: Các em có ý thức vào học trực tuyến dần vào nề nếp + Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,
+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,
Tồn tại:
+ Một số em cịn nói chuyện riêng, quay ngang quay ngửa, chưa ý bài, đọc xong chưa tắt mích
- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng
- Gv tuyên truyền cách phòng dịch bệnh covid – 19
- GV tuyên dương HS có tinh thần, tự giác học tập tốt
2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:
- HS hát vận động theo nhạc - Các tổ trưởng báo cáo
- Các tổ khác nhận xét
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp
- HS lắng nghe
(37)- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm
- Thực tốt nội quy lớp học trực tuyến - Thực tốt luật ATGT, TNTT
- Thực đeo trang khỏi nhàtừ nhà, vệ sinh cá nhân sẽ, đo thân nhiệt thường xuyên
3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’)
- Tham gia trò chơi dân gian giữ an toàn chơi
- Cùng chơi trò chơi: đá cầu, mèo đuổi chuột, chơi ô ăn quan - GV HD em chơi nêu ý nghĩa trò chơi
- Về nhà chơi người thân