1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấp phối và vôi đến khả năng chống ẩm của bê tông nhựa chặt 12 5

67 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA      ĐINH NHẬT CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤP PHỐI VÀ VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG ẨM CỦA BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 12.5 Chun ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Mã số ngành: 60 58 02 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MẠNH TUẤN Cán chấm nhận xét 1: PGS TS LÊ ANH THẮNG Cán chấm nhận xét 2: TS PHAN TÔ ANH VŨ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 21 tháng 06 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: TS LÊ BÁ KHÁNH PGS TS LÊ ANH THẮNG TS PHAN TÔ ANH VŨ PGS TS NGUYỄN MẠNH TUẤN TS NGUYỄN XUÂN LONG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS LÊ BÁ KHÁNH PGS TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Đại học Bách khoa, tập thể thầy cô Bộ môn Cầu đường, Khoa Kỹ thuật Xây dựng giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn bảo vệ thời hạn Đặc biệt, xin cảm ơn đến Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn, Chủ nhiệm Bộ môn Cầu đường Những kinh nghiệm kiến thức chia sẻ từ Thầy trình hướng dẫn luận văn hành trang quý giá cho đường nghiên cứu tới Xin cám ơn đến người thân gia đình Sự động viên, chia sẻ giúp đỡ người niềm động lực lớn lao suốt thời gian học tập nghiên cứu Q trình làm nghiên cứu, tơi tiếp thu nhiều kiến thức Bên cạnh đó, tơi khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài mà thân chưa nhận Do vậy, ý kiến đóng góp Quý thầy cô, đồng nghiệp giúp cho luận văn tơi hồn chỉnh Cuối cùng, xin kính chúc tồn thể q thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe Trân trọng cảm ơn tất lần Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2020 Học viên Đinh Nhật Cường TÓM TẮT Do tăng nhanh lưu lượng tải trọng, kết hợp với hay bị ngập lụt thường xuyên, gây nhiều hư hỏng cho mặt đường bê tông nhựa (BTN) Để giải vấn đề đó, có nhiều nghiên cứu cải tiến chất lượng BTN cơng bố, có nghiên cứu việc sử dụng vơi với nguồn cốt liệu có sẵn giá thành rẻ đạt hiệu mong muốn Trên giới có nghiên cứu cụ thể chuyên sâu ảnh hưởng vôi đến hỗn hợp BTN Họ sử dụng nhiều nhiều loại vơi như: vơi thủy hóa, bụi lị vơi, vôi thải tái chế… với tỷ lệ phần trăm khác để tiến hành thí nghiệm Kết cho thấy BTN sử dụng hàm lượng vôi tối ưu giúp nâng cao chất lượng làm việc mặt đường BTN Tại Việt Nam, tận dụng nguồn cốt liệu có sẵn nên có nghiên cứu việc sử dụng vôi hỗn hợp BTN nhằm cải tiến chất lượng làm việc mặt đường BTN hạn chế Trong thực trạng đường xá nước ta để tiến tới áp dụng thực tế phổ biến cần có nghiên cứu cụ thể đầy đủ nhằm nâng cao hiệu làm việc BTN có sử dụng vơi Trong nghiên cứu này, sử dụng vơi thủy hóa thay phần bột khoáng hỗn hợp bê tơng nhựa chặt có cỡ hạt lớn danh định 12.5mm (BTNC 12.5) với tỷ lệ % khác như: 0; 10; 20; 30 40% để tiến hành đánh giá khả kháng ẩm hỗn hợp BTNC 12.5 thơng qua hàng loạt thí nghiệm độ ổn định, độ dẻo Marshall, thí nghiệm độ ổn định cịn lại BTN, thí nghiệm cường độ chịu kéo ép chẻ, thí nghiệm mơ-đun đàn hồi vật liệu, thí nghiệm mơ-đun phức động, thí nghiệm vệt hằn bánh xe Kết xác định hàm lượng vơi thủy hóa tối ưu cho hỗn hợp BTNC 12.5 10% Với 10% vơi thủy hóa BTNC 12.5 nâng cao chất lượng làm việc hỗn hợp BTNC 12.5 điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao SUMMARY Due to the rapid increase in flow and load, combined with frequent flooding, there is a lot of damage to the asphalt pavement (BTN) To solve that problem, many studies to improve the quality of asphalt have been published, including research on the use of lime with available aggregate and low cost but still achieving the desired effect In the world, there are specific and in-depth studies on the effects of lime on asphalt mixtures They used many types of lime such as hydrated lime, lime kiln dust, recycled lime with different percentages to conduct experiments The results show that asphalt using optimal lime content will help improve the working quality of the asphalt pavement In Vietnam, utilizing available aggregate resources, there are also studies on the use of lime in asphalt mixtures to improve the working quality of the asphalt pavement, but still very limited In the current state of Vietnam's roads, in order to be able to apply it practically and widely, it is necessary to have more specific and complete studies to improve the working efficiency of the asphalt concrete using lime In this study, hydrated lime was used to replace a part of mineral powder in the mixture of compact asphalt concrete with a nominal maximum size of 12.5mm (BTNC 12.5) with different percentages such as: 0; ten; 20; 30 and 40% to evaluate moisture resistance of BTNC 12.5 mixture through a series of tests of stability, Marshall plasticity, asphalt residual stability test, tensile strength test when pressed splitting, material elastic module test, dynamic complex module test, wheel track test The results have determined that the optimal hydrated lime content for the BTNC 12.5 mixture is 10% With 10% hydrated lime, BTNC 12.5 improves the working quality of BTNC 12.5 mixture in high temperature and humidity LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤP PHỐI VÀ VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG ẨM CỦA BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 12.5” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn thầy PGS TS Nguyễn Mạnh Tuấn Các số liệu thu trung thực, khách quan Việc tham khảo tài liệu (nếu có) trích dẫn phù hợp Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung thể thiện luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2020 Đinh Nhật Cường MỤC LỤC: CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Ứng dụng vôi xây dựng phát triển đường 2.2 Các loại vôi ứng dụng xây dựng đường 2.2.1 Vôi phụ phẩm 2.2.2 Vôi thải tái chế (waste lime) 2.2.3 Bụi lị vơi (lime kiln dust) 2.3 Tổng quan vơi thủy hóa Ca(OH)2 2.3.1 Các dạng vơi thủy hóa 2.4 Tổng quan nghiên cứu sử dụng vôi hỗn hợp BTN 10 2.4.1 Nghiên cứu ứng dụng vôi giới 10 2.4.2 Nghiên cứu ứng dụng vôi với BTN Việt Nam 12 2.5 Một số nhận xét từ kết việc nghiên cứu tổng quan 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vật liệu 16 3.1.1 Cốt liệu 16 3.1.2 Nhựa đường 17 3.1.3 Vôi thủy hóa 17 3.2 Kiểm tra tính chất hỗn hợp BTNC 12.5 18 3.2.1 Thí nghiệm đo độ ổn định, độ dẻo Marshall 18 3.3.2 Thí nghiệm đo độ ổn định lại BTN 20 3.3.3 Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo ép chẻ 22 3.3.4 Thí nghiệm đo mơ đun đàn hồi tĩnh 24 3.3.5 Thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi động (mô đun phức động) 25 3.3.6 Thí nghiệm vệt hằn bánh xe 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Độ ổn định, độ dẻo Marshall 35 4.2 Độ ổn định lại BTN 36 4.3 Cường độ chịu kéo ép chẻ 37 4.4 Mô đun đàn hồi 38 4.5 Mô đun phức động (dynamic modulus) 40 4.6 Thí nghiệm vệt hằn bánh xe 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các thơng số vơi thủy hóa 10 Bảng 2.2: Kết thí nghiệm xác định tiêu kỹ thuật BTN sử dụng vơi thủy hóa 13 Bảng 3.1: Cấp phối cốt liệu BTNC 12.5 sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3.2: Các tiêu lý nhựa đường 60/70 17 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật vôi thủy hóa 17 Bảng 3.4: Phương pháp thí nghiệm vệt hằn bánh xe 30 Bảng 3.5: Quy định kỹ thuật độ sâu vệt hằn bánh xe theo phương pháp A 34 Bảng 4.1: Kết đo độ ổn định độ dẻo Marshall 35 Bảng 4.2 : Kết độ ổn định lại BTN 37 Bảng 3: Kết xác định cường độ chịu kéo ép chẻ 38 Bảng 4: Tổng hợp kết xác định mô đun đàn hồi 39 Bảng 4.5: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 0% 40 Bảng 4.6: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 10% 40 Bảng 4.7: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 20% 40 Bảng 4.8: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 30% 41 Bảng 4.9: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vôi thủy hóa 40% 41 -41Bảng 4.8: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 30% Tần số (Hz) 37 21 25 4131.22 10912.7 25218.3 10 3484.15 10799.9 27470.5 2716.65 9171.1 26678.4 1506.83 4857.6 19606.4 0.5 1189.20 3619.0 17163.8 0.1 740.95 2234.5 10963.4 Bảng 4.9: Giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa 40% Tần số (Hz) 37 21 25 3416.5 9445.2 18817.9 10 2989.2 7376.6 17598.4 2485.0 6224.2 17955.8 1587.3 3937.6 14109.6 0.5 1289.2 2931.5 12225.4 0.1 654.6 1744.4 8442.8 Đường cong master curve thể mối quan hệ tần số mô đun phức động mẫu BTNC 12.5 với hàm lượng vơi thủy hóa khác xây dựng dựa giá trị nhiệt độ tham chiếu 20oC Kết thể Hình 4.6, Hình 4.7, Hình 4.8, Hình 4.9 Hình 4.10 Tương quan giá trị mô đun phức động BTNC 12.5 sử hàm lượng vôi khác thể Hình 4.11 -42- Hình 4.6: Đường cong chủ (Master Curve) mẫu BTNC 12.5 với vơi thủy hóa 0% Hình 4.7: Đường cong chủ (Master Curve) mẫu BTNC 12.5 với vơi thủy hóa 10% -43- Hình 4.8: Đường cong chủ (Master Curve) mẫu BTNC 12.5 với vôi thủy hóa 20% Hình 4.9: Đường cong chủ (Master Curve) mẫu BTNC 12.5 với vơi thủy hóa 30% -44- Hình 4.10 : Đường cong chủ (Master Curve) mẫu BTNC 12.5 với vơi thủy hóa 40% Hình 4.11: Hệ số shift factor (aT) ứng với nhiệt độ tham khảo 20oC -45- Hình 4.12: Hệ số shift factor (aT) ứng với nhiệt độ tham khảo 20oC Hình 4.6 - 4.10 cho thấy, nhiệt độ giảm, mô đun phức động mẫu tăng Tại nhiệt độ thí nghiệm, mơ đun phức động mẫu tăng tần số tăng Mức độ tăng mô đun phức động tương ứng với tần số thể rõ thí nghiệm nhiệt độ 21oC 37oC Tại nhiệt độ thấp 4oC, khác biệt mô đun phức động thay đổi tần số không lớn Trong biểu đồ 4.11, đường cong Master Curve mẫu BTNC 12.5 sử dụng vơi thủy hóa 10% nằm đường cong Master Curve mẫu BTN thông thường BTN sử dụng vơi thủy hóa 20, 30, 40% Tại nhiệt độ cao, BTNC 12.5 sử dụng vơi thủy hóa 10% so với BTNC 12.5 thông thường BTNC 12.5 sử dụng các hàm lượng vơi thủy hóa khác có khoảng cách đường Master Curve tương đối lớn Chứng tỏ với hàm lượng vơi thủy hóa 10% cải thiện đáng kể khả chịu tải trọng động BTN điều kiện nhiệt độ cao Khi nhiệt độ giảm xuống thấp, giá trị mô đun phức động mẫu có 10% vơi thủy hóa biến đổi khơng nhiều so với mẫu lại Do vậy, ảnh hưởng vơi thủy hóa đến hiệu làm việc BTN nhiệt độ thấp tương đối 4.6 Thí nghiệm vệt hằn bánh xe Hai mẫu BTNC 12.5 BTNC 12.5 có sử dụng hàm lượng vơi thủy hóa 10% BTNC 12.5 khơng sử dụng vơi thủy hóa thực theo phương pháp A -46mơi trường nước 50oC Kết thí nghiệm vệt hằn bánh xe thể Hình 4.13 Bảng 4.9 Hình 4.13: Thí nghiệm vệt hằn bánh xe thiết bị Wheel Tracking Hamburd Bảng 4.9: Kết thí nghiệm vệt hằn bánh xe Hàm lượng vơi thủy hóa Lần tác dụng Chiều sâu vệt hằn, mm 0% 2600 12,4 10% 2600 12,04 -47Mẫu 0% Mẫu 10% 14 Chiều sâu lún (mm) 12 10 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Lượt tác dụng (lần) Hình 4.14: Biểu đồ chiều sâu vệt hằn bánh xe Hình 4.14 thí nghiệm vệt hằn bánh xe cho thấy với 2600 lượt tải tác dụng BTNC 12.5 sử dụng 10% vơi thủy hóa BTNC 12.5 khơng sử dụng vơi thủy hóa có chiều sâu lún 12.04 12.14 Điều chứng tỏ với lượt tải tác dụng BTNC 12.5 có sử dụng 10% vơi thủy hóa có khả kháng lún tốt so với BTNC 12.5 không sử dụng vơi thủy hóa -47- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc nâng cao chất lượng mặt đường BTN xem việc làm cần thiết cấp bách Với việc điều kiện thời tiết năm gần kho khăn, mưa thường xuyên, bão lớn, triều cường dâng cao,…khiến mặt đường BTN làm việc điều kiện ngập nước độ ẩm cao Nên việc sử dụng vơi thủy hóa vào hỗn hợp BTN hợp lý để cải thiện khả kháng ẩm làm việc điều kiện ngập nước xem giải pháp phù hợp cho Đảm bảo khắc phục hư hỏng mặt đường bê tông nhựa Nghiên cứu tập trung đánh giá tiêu mặt đường BTNC 12.5 sử dụng hàm lượng vơi thủy hóa khác 0%, 10%, 20%, 30%, 40% Từ kết nghiên cứu rút kết luận:  Ảnh hưởng vơi thủy hóa đến hỗn hợp BTN lớn Các tiêu kháng lún, kháng cắt, ảnh hưởng nước hay khả dính bám cốt liệu với nhựa đường BTNC 12.5 sử dụng hàm lượng vơi thủy hóa khác so với BTNC 12.5 thơng thường có kết tương đương chí cịn tốt  Các kết cho thấy xác định hàm lượng vôi thủy hóa tối ưu 10% Với BTNC 12.5 sử dụng vơi thủy hóa 10% tiêu kháng lún, kháng cắt, ảnh hưởng nước hay khả dính bám cốt liệu với nhựa đường cho kết cao so với BTNC 12.5 sử dụng vơi thủy hóa với hàm lượng khác Do đo với vơi thủy hóa tối ưu 10% trộn với BTN giúp cải thiện đáng kể khả làm việc điều kiện có độ ẩm cao  So sánh với kết nghiên cứu trước có điểm tương đồng thêm vôi hỗn hợp BTN cho kết cao so với hỗn hợp BTN thông thường Đồng thời khẳng định BTN sử dụng vôi giúp cải thiện khả kháng ẩm Tuy nhiên, nghiên cứu có phần trực quan hơn, thí nghiệm thực hàm lượng vôi khác nhau, khác với nghiên cứu trước thực một, hai thí nghiệm xác định hàm -48lượng vôi tối ưu, sau dùng hàm lượng vơi tối ưu chế tạo mẫu BTN để thực thí nghiệm khác 5.2 Kiến nghị Do giới hạn điều kiện thời gian thực nghiên cứu nên số vấn đề chưa nghiên cứu toàn diện Kiến nghị hướng nghiên cứu BTN sử dụng vơi thực thí nghiệm phịng sau:  Độ nhám  Thí nghiệm xác định độ hao mòn cantabro: đánh giá khả dính bám cốt liệu nhựa đường  Thí nghiệm mỏi: đánh giá khả chịu mỏi vật liệu Trên sở đánh giá toàn diện khả làm việc tải trọng nặng mặt đường BTN sử dụng vôi Đối với BTN sử dụng vôi nên đưa thực nghiệm ngồi trường để có đánh giá hiệu quả, xác -49TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thống Nhất, Trần Văn Thiện, “Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến Nam Bộ hướng giải quyết,” Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 7/2014, pp 25-30, 2014 [2] Nguyễn Chính Bái -Bàn nguyên nhân gây hư hỏng mặt đường bê tơng nhựa, Tạp chí giao thơng vận tải số tháng 06/2013 [3] Lê Văn Phúc, Đặng Đình Tài Nguyễn Minh Quang, ‘’ Nghiên cứu sử dụng vơi thủy hóa làm phụ gia cải thiện đặc tính học bê tơng nhựa điều kiện ẩm ướt”, Tạp chí Giao thông vận tải, số tháng 9/2019, pp 96-99 [4] Nguyễn Quang Phúc, Bùi Xuân Cậy, Vũ Ngọc Phương “nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng khả dính bám đá-nhựa cải thiện chất lượng bê tông nhựa Việt Nam”, luận án Tiến sĩ trường Đại học giao thông vận tải – 2019 [5] Francisco Thiago Sacramento Aragão, Junghun Lee, Yong-Rak Kim, Pravat Karki, “Material-specific effects of hydrated lime on the properties and performance behavior of asphalt mixtures and asphaltic pavements” - Construction and Building Materials 24 (2010) 538–544 [6] Sangyum Lee, Sungho Mun, Y Richard Kim, “Fatigue and rutting performance of lime-modified hot-mix asphalt mixture” – 2011 [7] Olumide Moses Ogundipe, “Marshall stability and flow of lime-modified asphalt concrete” - 6th Transport Research Arena April 18-21, 2016 [8] A Morgan Johnson, Graduate Research Assistant, “ joint Highway Research Project Purdue University Use of Lime in Improving Bases and Subgrades” – England 1948 [9] B B Freeborough, “Lime Treatment Permits Use of Substandard Flexible Base Materials,” Public PTorks, June, 1947 [10] W D Dockery, “Lime Stabilization Experience in the Austin District,” Roads and Streets, August, 1947 -50[11] D E H Manigault, “Lime for Low-Cost Roads,” Roads and Streets, August, 1947 [12] Wallace H Smith, “Stabilizing Texas Roads with Lime”, Better Roads, May, 1948 [13] Chester McDowell and W H Moore, “Improvement of Highway Subgrades and Flexible Bases by the Use of Hydrated Lime,” Second International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering”, 1948 [14] Dallas N.Little and Jon A Epps, Updated by: Peter E Sebaaly, the Benefits of hydrated lime in hot mix asphalt” – American – 2001 [15] Lesueur D, Petit J, Ritter H-J “Increasing the durability of asphalt mixtures through hydrated lime modification: What evidence? Eur Roads Rev” ; 20:48–55 – 2012 [16] Little DN, Petersen JC Unique effects of hydrated lime filler on the performancerelated properties of asphalt cements: physical and chemical interactions revisited J Mater Civ Eng 2005;17:207–18 [17] Mohammad LN, Abadie C, Gokmen R, Puppala AJ Mechanistic evaluation of hydrated lime in hot-mix asphalt mixtures Transport Res Rec 2000;1723:26–36 [18] Formosa petrochemical corporation, “ Gravel mix FORMOSA - byproducts lime “ – Chine, 2012 [19] Kennedy, T.W., Roberts, F.L., Lee, K.W., 1982 “Evaluation of moisture susceptibility of asphalt mixtures using the texas freeze-thaw pedestal test” In: AAPT Proceeding 51, pp 327–341 [20] Cockburn Cement, Perth “Material Safety Data Sheet of Hydrated lime”, Western Australia – 2009 [21] M M Miller, R M Callaghan, Lime kiln dust as a potential raw material in portland cement manufacturing, U.S Department of the Interior, U.S Geological Survey, Open File Report 2004-1336, 2004 -51[22] R.C West, R.S James, Evaluation of a Lime Kiln Dust as a Mineral Filler for Stone Mastic Asphalt, Proceedings, 85th Annual Meeting of the Transportation Research Board, Washington D.C., USA, 2005 [23] Jiupeng Zhang, Zepeng Fan, Dongliang Hu, Zhuang Hu, Jianzhong Pei & Weichuan Kong, “Evaluation of asphalt–aggregate interaction based on the rheological properties, International Journal of Pavement Engineering”, DOI: 10.1080/10298436.2016.1199868 – 2016 [24] https://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi_hydroxit [25] https://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi_Cacbonat [26] Công ty TNHH công nghệ Trung Sơn, “ vơi tơi Ca(OH)2 gì? Nước vơi gì? Và điều xung quanh vơi tơi Ca(OH)2 ” - 2019 [27] Trung tâm đào tạo giáo dục NTIC, lý thuyết hóa hoc 12,” Tính chất hóa học, điều chế ứng dụng hợp chất kim loại kiềm thổ” [28] Hwang Sung Do, Park Hee Mun, Rhee Suk keun “A study on engineering characteristics of asphalt concrete using filler with recycled waste lime” – sungdo,2008 [29] Celaleddin E Sengul, Atakan Aksoy, Erol Iskender, Halit Ozen., “Hydrated lime treatment of asphalt concrete to increase permanent deformation resistance” – sengul, 2012 [30] Peerapong Jitsanigam, Wahidul Biswas, Martyn Compton, “Sustainable utilization of lime kiln dust as active filler in hot mix asphalt with moisture damage resistance” – Accepted Manuscript – Thailand, 2018 [31] Trần Huy Hải, “Nghiên cứu ảnh hưởng độ rỗng cốt liệu VMA đến khả làm việc Bê tông nhựa chặt,” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách khoa – ĐHQG TP HCM, 2016 [32] TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tơng nhựa nóng – yêu cầu thi công nghiệm thu, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, 2011 -52[33] TCVN 8860-1:2011: Bê tông nhựa – phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, 2011 [34] TCVN 8860-12:2011: Bê tông nhựa – phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định cịn lại bê tơng nhựa, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, 2011 [35] TCVN 8862:2011: Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính, Viện Khoa học Cơng nghệ Giao thông vận tải, 2011 [36] 22TCN 211–06: Áo đường mềm – yêu cầu dẫn thiết kế, Mục C3, Bộ Giao thông vận tải, 2006 [37] EN 12697-26 : Bituminous mixtures - Test methods for hot mix asphalt - Part 26: Stiffness, 2004 [38] Nguyễn Mai Lân, Nguyễn Quang Tuấn Hồng Thị Thanh Nhàn, “Nghiên cứu mơ-đun phức động nhựa đường 60/70 sử dụng Việt Nam thí nghiệm máy DMA,” Tạp chí Giao Thông Vận Tải, 2015 [39] C.E Dougan, J.E Stephens, J Mahoney and G Hansen, “E*-Dynamic Modulus Test Protocol - Problems and Solutions.” U.S CT-SPR0003084-F03-3, 2003 [40] Quyết định số 1617 QĐ/BGTVT: Phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị wheel tracking, Bộ Giao thông vận tải, 2014 [41] 22 TCN 356:2006: Quy trình cơng nghệ thi cơng nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường Polime, Bộ Giao thơng vận tải, 2006 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐINH NHẬT CƯỜNG Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1994 Nơi sinh: Xã Mỹ Hòa, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Địa liên lạc: 451/10 Tơ Hiến Thành, phường 12, quận 10, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 2012 đến 2017: Học Đại học Trường Đại học Tôn Đức Thắng - Từ 2017 đến 2020: Học Thạc sĩ Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ 2017 đến 2020: Làm việc công ty Cổ phần cơng trình Cầu Phà Tp HCM ... Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤP PHỐI VÀ VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG ẨM CỦA BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 12.5? ?? kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn thầy PGS TS Nguyễn Mạnh... lượng vôi thay 10; 20; 30 40% bột khoáng sử dụng nghiên cứu Từ nghiên cứu sở lý luận nên thân chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cấp phối vôi đến khả chống ẩm bê tông nhựa chặt 12.5? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên. .. hóa đến khả kháng ẩm hỗn hợp BTN 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5 sử dụng vôi thủy hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng vơi thủy

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thống Nhất, Trần Văn Thiện, “Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến ở Nam Bộ và hướng giải quyết,” Tạp chí Giao thông vận tải, số tháng 7/2014, pp. 25-30, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên nhân hư hỏng mặt đường bê tông nhựa phổ biến ở Nam Bộ và hướng giải quyết,” "Tạp chí Giao thông vận tải
[4] Nguyễn Quang Phúc, Bùi Xuân Cậy, Vũ Ngọc Phương “nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng khả năng dính bám đá-nhựa cải thiện chất lượng bê tông nhựa ở Việt Nam”, luận án Tiến sĩ trường Đại học giao thông vận tải – 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng khả năng dính bám đá-nhựa cải thiện chất lượng bê tông nhựa ở Việt Nam
[5] Francisco Thiago Sacramento Aragão, Junghun Lee, Yong-Rak Kim, Pravat Karki, “Material-specific effects of hydrated lime on the properties and performance behavior of asphalt mixtures and asphaltic pavements” - Construction and Building Materials 24 (2010) 538–544 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Material-specific effects of hydrated lime on the properties and performance behavior of asphalt mixtures and asphaltic pavements
[6] Sangyum Lee, Sungho Mun, Y. Richard Kim, “Fatigue and rutting performance of lime-modified hot-mix asphalt mixture” – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fatigue and rutting performance of lime-modified hot-mix asphalt mixture
[7] Olumide Moses Ogundipe, “Marshall stability and flow of lime-modified asphalt concrete” - 6th Transport Research Arena April 18-21, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marshall stability and flow of lime-modified asphalt concrete
[8] A. Morgan Johnson, Graduate Research Assistant, “ joint Highway Research Project Purdue University Use of Lime in Improving Bases and Subgrades” – England 1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: joint Highway Research Project Purdue University Use of Lime in Improving Bases and Subgrades
[9] B. B. Freeborough, “Lime Treatment Permits Use of Substandard Flexible Base Materials,” Public PTorks, June, 1947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lime Treatment Permits Use of Substandard Flexible Base Materials
[10] W. D. Dockery, “Lime Stabilization Experience in the Austin District,” Roads and Streets, August, 1947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lime Stabilization Experience in the Austin District
[11] D. E. H. Manigault, “Lime for Low-Cost Roads,” Roads and Streets, August, 1947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lime for Low-Cost Roads
[12] Wallace H. Smith, “Stabilizing Texas Roads with Lime”, Better Roads, May, 1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stabilizing Texas Roads with Lime
[13] Chester McDowell and W. H. Moore, “Improvement of Highway Subgrades and Flexible Bases by the Use of Hydrated Lime,” Second International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering”, 1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improvement of Highway Subgrades and Flexible Bases by the Use of Hydrated Lime,” Second International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering
[15] Lesueur D, Petit J, Ritter H-J. “Increasing the durability of asphalt mixtures through hydrated lime modification: What evidence? Eur Roads Rev” ; 20:48–55 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing the durability of asphalt mixtures through hydrated lime modification: What evidence? Eur Roads Rev
[19] Kennedy, T.W., Roberts, F.L., Lee, K.W., 1982. “Evaluation of moisture susceptibility of asphalt mixtures using the texas freeze-thaw pedestal test”. In:AAPT Proceeding 51, pp. 327–341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of moisture susceptibility of asphalt mixtures using the texas freeze-thaw pedestal test
[20] Cockburn Cement, Perth. “Material Safety Data Sheet of Hydrated lime”, Western Australia – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Material Safety Data Sheet of Hydrated lime
[23] Jiupeng Zhang, Zepeng Fan, Dongliang Hu, Zhuang Hu, Jianzhong Pei & Weichuan Kong, “Evaluation of asphalt–aggregate interaction based on the rheological properties, International Journal of Pavement Engineering”, DOI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of asphalt–aggregate interaction based on the rheological properties, International Journal of Pavement Engineering
[26] Công ty TNHH công nghệ Trung Sơn, “ vôi tôi Ca(OH)2 là gì? Nước vôi trong là gì? Và những điều xung quanh vôi tôi Ca(OH)2 ” - 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vôi tôi Ca(OH)2 là gì? Nước vôi trong là gì? Và những điều xung quanh vôi tôi Ca(OH)2
[28] Hwang Sung Do, Park Hee Mun, Rhee Suk keun “A study on engineering characteristics of asphalt concrete using filler with recycled waste lime” – sungdo,2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on engineering characteristics of asphalt concrete using filler with recycled waste lime
[29] Celaleddin E. Sengul, Atakan Aksoy, Erol Iskender, Halit Ozen., “Hydrated lime treatment of asphalt concrete to increase permanent deformation resistance” – sengul, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrated lime treatment of asphalt concrete to increase permanent deformation resistance
[30] Peerapong Jitsanigam, Wahidul Biswas, Martyn Compton, “Sustainable utilization of lime kiln dust as active filler in hot mix asphalt with moisture damage resistance” – Accepted Manuscript – Thailand, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable utilization of lime kiln dust as active filler in hot mix asphalt with moisture damage resistance
[31] Trần Huy Hải, “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ rỗng cốt liệu VMA đến khả năng làm việc của Bê tông nhựa chặt,” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách khoa – ĐHQG TP. HCM, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ rỗng cốt liệu VMA đến khả năng làm việc của Bê tông nhựa chặt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w